các phương thức thâm nhập thị trường thế giới của các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam

81 3K 11
các phương thức thâm nhập thị trường thế giới của các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH T Ế NGOẠI T H Ư Ơ N G FOREIGN TCHDE UNIVERSiry KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài PHƯƠNG THỨC THÂM NHỘP THÌ TRƯỜNG TH€GIỚI cun cóc DOANH NGHIỆP vờn VÀ NHỎ VlệT NAM Sinh viên thực : HOÀNG THỊ THU Lớp : ANH - K40B - KTNT Giáo viên hướng dẫn : TH.S PHẠM SONG HẠNH T .•• "CC N G O A I Tíi.Tvi! zmi HÀ NỘI - 2005 ì Hồng Thi Thu - A5-K40B-KTNT MỤC LỤC CHƯƠNG Ì: KHÁI QUÁT VẾ CÁC PHƯƠNG THỨC T H Â M NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI TỪ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC 1.1 Các hình thức thâm nhập thị trường giới 1.1.1 Hình thức xuất trực tiếp (Direct exporting) 1.1.2 Hình thức xuất gián tiếp (Indệect Exporting) 1.1.2.1 Thông qua công ty quản lý xuất ( E M C - Export Management Company) 1.1.2.2.Thông qua khách hàng nước ngồi (Foreign Buyer) 1.1.2.3.Thơng qua uy thác xuất khấu (Export Commission House) 1.1.2.4 Thông qua môi giới xuất (Export Broker) 1.1.2.5 Thông qua hãng buôn xuất (Export Merchant) 1.2 Ý nghĩa việc thâm nhập thị trường giới tệ sản xuất nước PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THÊ GIỚI TỪ SẢN XUẤT Ở NƯỚC NGOÀI 2.1.Licence (Nhượng quyền) 2.1 L Ư U điểm 2.1.2 Nhược điểm 2.2 Đ ầ u tư trực tiếp (Direct Investment) 2.2.1 Đ ầ u tư 0 % vốn nước 2.2.2 Sản xuất theo hợp đồng (Contract Manuíacturing) 2.2.2.1 Ư u điểm 2.2.2.2.Nhược điểm 2.2.3 Liên doanh (Joint Venture) 2.3 Hợp quản trị (Management Contracting) 9 lo lo PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI TẠI VÙNG THƯƠNG MẠI Tự DO lũ ĐÁNH GIÁ CHUNG 11 Hoàng Thi Thu - A5-K40B-KTNT 4.1 Phương thức thâm nhập thị trường g i i từ sản xuất nước 11 4.1.1 Ư u điểm 4.1.2 Nhược điểm l i l i 4.2 Phương thức thâm nhập thị trường giới từ sản xuất nước 4.2.1 Ư u điểm 12 12 4.2.2 Nhược điểm 12 4.3 Phương thức thâm nhập thị trường giới vùng thương mại tự 12 4.3.1 Ư u điểm 12 4.3.2 Nhược điểm 13 C H Ư Ơ N G : THỰC TRẠNG T H Â M NHẬP V À O THỊ T R Ư Ờ N G THẾ GIỚI CỦA C Á C DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỎ VIỆT NAM KHÁI Q U Á T VỀ DOANH NHGIỆP VỪA V À NHỎ CỦA VIỆT NAM 1.1 M ộ t số phân tích chung 15 1.2 Đặc điểm SME Viổt Nam 19 1.2.1.Về mạt số lượng 19 1.2.2 V ề lĩnh vực hoạt động 19 1.2.3 Về vốn 22 1.2.4 Về thị trường mục tiêu 22 1.2.5 V ề lao động 25 1.3 Hổ thống luật pháp, chế, sách điều chỉnh hoạt động SME chưa 25 THỰC TẾ T H Â M NHẬP THỊ TRƯỜNG THỂ GIỚI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỎ VIỆT NAM 26 2.1 Xuất 26 Ì Ì Xuất trực tiếp 27 2.1.2 Xuất gián tiếp 2.1.2.1 Xuất qua hãng buôn xuất 31 32 2.1.2.2 Xuất gián tiếp thông qua công ty quản lý xuất hay qua trung gian môi giới 2.Đầu tư nước ngồi 33 37 2.2.1 Hình thức đầu tư 37 2.2.2 Lĩnh vực đầu tư 39 2.2.3 Thị trường đầu tư 40 Hoàng Thi Thu - A5-K40B-KTNT 2.2.4 Đ ặ c điểm dự án đầu tư nước doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 2.2.5 Đánh giá chung 2.3 Chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu 41 42 44 Đ Á N H GIÁ VÊ C Á C P H Ư Ơ N G THỨC T H Â M NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CỦA SME VIỆT NAM 47 3.1 Phương thức xuất khẩu: 47 3.2 Phương thức đẩu tư nước 48 3.3 Nhượng quyền sử dụng thương hiệu: 48 C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T số GIẢI PHÁP NHẰM T H Ú C ĐẨY Q U Á TRÌNH T H Â M NHẬP THỊ T R Ư Ờ N G THẾ GIỚI CỦA C Á C DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỎ VIỆT NAM 49 GIẢI PHÁP TỪPHÍA DOANH NGHIỆP 49 1.1 Đ ầ u tư vào nguồn lực ngưịi 49 1.2 Nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp 49 1.3 Định hướng thị trưịng xuất 50 1.4 Tăng cưịng xúc tiến thương mại 51 1.5 Phát triển hình thức kinh doanh qua mạng 53 1.6 Tăng cưịng liên kết doanh nghiệp 55 1.7 M rộng đầu tư số thị trưịng tiềm 58 1.8 Xây dựng bảo vệ thương hiệu 59 1.9 Tăng nguồn vốn 60 CÁC BIỆN PHÁP TÍ IM ÙA N H À NƯỚC 61 2.1 Giải pháp vốn cho SME Việt Nam 61 2.2 H ỗ trợ SME thông tin, dự báo thị trưịng, xúc tiến thương mại để phát triển thương hiệu 64 2.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động xuất đẩu tư nước ngồi 67 2.3.1 Tiếp tục đổi sách thuế theo hướng hỗ trợ cho SME 67 2.3.2 Giải pháp tăng cưịng hoạt động đầu tư nước V i ệ t Nam 68 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Hoàng Thi Thu - A5-K40B-KTNT LỜI NÓI ĐẦU Đất nước đường đổi phát triển không ngừng Trong năm vừa qua, tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam đạt mức cao so với nước giới khu vực, đời sống người dân cải thiện nhiều Điều có nhờ vào hoạt động tích cực tất thành phởn kinh tế bật doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam chiếm tới % tổng số doanh nghiệp nước, đóng góp % GDP thu hút lực lượng lao động đáng kể Cùng với trình hội nhập kinh tế đất nước, doanh nghiệp vừa nhỏ thâm nhập ngày sâu rộng vào thị trường giới với nhiều phương thức chiến lược khác Qua diều tra thực tế tổng số 120 doanh nghiệp với việc nghiên cứu bàn, phương pháp phân tích thống kê, so sánh, tổng hợp, khoa luận tốt nghiệp nêu khái niệm cách thức thâm nhập thị trường doanh nghiệp Khoa luận sâu nghiên cún thực tế tiếp cận thị trường giới doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam với khó khăn thách thứcriêng.Từ thực tế đó, khoa luận đưa số kiến nghị để doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam khắc phục khó khăn tại, bước thâm nhập mạnh mẽ vào thị trường giới Khóa luận gồm chương sau: Chương 1: Khái quát phương thức thâm nhập thị trường giới Chương 2: Thực trạng thâm nhập vào thị trường giới doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Chương 3: M ộ t số giải pháp nhằm thúc đẩy q trình thâm nhập thị trường giói doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Ì Hoàng Thi Thu - A5-K40B-KTNT Đ ể hoàn thành tốt khoa luận này, em x i n bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới Phạm Song Hạnh- Thạc sỹ khoa K i n h tế Ngoại Thương người giúp đỡ em cách tận tình nội dung phương pháp nghiên cứu Em xin cảm ơn thày cô giáo dạy em suốt năm năm học đại học vừa qua Kiến thức cữa thầy truyền dạy cho em thực học quý báu, hành trang để em bước vào đời C m ơn cha mẹ bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình viết khoa luận Hoàng Thi Thu - A5-K40B-KTNT C H Ư Ơ N G Ì :KHÁI Q U Á T VỀ C Á CP H Ư Ơ N G THỨC T H Â M N H Ậ P THỊ T R Ư Ờ N G T H Ế GIỚI CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI TỪ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC 1.1 Các hình thức thâm nhập thị trường thê giói Theo chiến lược k h i muốn xuất sản phẩm sản xuất nước, doanh nghiệp chọn hai hình thức, dó xuất trực tiếp xuất gián tiếp Các hình thức chiến lược thâm nhập thị trường giới từ sản xuất nước Thị trường giới Công ty quản lý xuất Khách hàng ngo i kiêu Nhà uy thác xuất Nhà môi giới xuất Thị trường giới Hãng buôn xuất Hồng Thi Thu - A5-K40B-KTNT 1.1.1 Hình thức xuất trực tiếp (Direct exporting) Hình thức địi hỏi doanh nghiệp phải tự lo bán trực tiếp sản phẩm nước ngồi Xuất trực tiếp nên áp dụng cho doanh nghiệp có quy m trình độ sản xuất lớn, phép xuất trực tiếp, có kinh nghiệm thương trường nhãn hiệu hàng hóa truyền thống doanh nghiệp có mặt thắ trường giới Hình thức thường đem lại lợi nhuận cao doanh nghiệp nắm nhu cầu thắ trường, thắ hiếu khách hàng Nhưng ngược lại, doanh nghiêp í am hiểu khơng nắm bắt kắp thời thông tin thắ trường t giới đối thủ cạnh tranh rủi ro hình thức khơng phải 1.1.2 Hình thức xuất gián tiếp (Indirect Exporting) Hình thức xuất gián tiếp khơng địi hỏi có tiếp xúc trực tiếp người mua nước người sản xuất nước Đ ể bán sản phẩm nước ngồi, người sản xuất phải nhờ vào người tổ chức trung gian có chức xuất trực tiếp V i thực tế đó, xuất gián tiếp thường sử dụng sở sản xuất có quy m ô nhỏ, chua đủ điều kiện xuất trực tiếp, chưa quen biết thắ trường, khách hàng chưa thông thạo nghiệp vụ kinh doanh xuât nhập Các doanh nghiệp thực xuất gián tiếp thơng qua hình thức sau : 1.1.2.1 Thông qua cấc công ty quản lý xuất (EMC - Export Management Company) Công ty quản lý xuất công ty quản trắ xuất cho công ty khác Các nhà xuất nhỏ thường thiếu kinh nghiệm bán hàng nước ngồi khơng đủ khả vốn để tự tổ chức máy xuất riêng Do đó, họ thường phải thơng qua EMC để xuất sản phẩm Hồng Thi Thu - A5-K40B-KTNT Các E M C không mua bán danh nghĩa mình.Tất đơn chào hàng, hợp đồng chuyên chở hàng hoa, lập hoa đơn thu tiền thực với danh nghĩa chủ hàng Thơng thường, sách giá cả, điều kiện bán hàng, quảng cáo chủ hàng định Cấc EMC giữ vai trò cố vấn, thực dịch vụ liên quan đến xuất nhập khặu k h i thực dịch vụ EMC toán hoa hồng Một khuynh hướng EMC nay, đặc biệt công ty có quy m lớn thường mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất mang bán nước để kiếm lời Nói chung, k h i sử dụng EMC, nhà sản xuất hàng xuất khặu í t có quan hệ trực tiếp với thị trường thành công hay thất bại công tác xuất khặu phụ thuộc nhiều vào chất lượng dịch vụ EMC mà họ lựa chọn ỉ.1.2.2.Thông qua khách hàng nước ngồi (Foreign Buyer) Đây hình thức xuất khặu thông qua nhân viên công ty nhập khặu nước ngồi Họ người có hiểu biết diều kiện cạnh tranh thị trường giới K h i thực hình thức này, doanh nghiệp xuất khặu cần phải tìm hiểu kỹ khách hàng để thiết lập quan hệ làm ăn bền vững với thị trường nước ngồi 1.1.2.3.Thơng qua uy thác xuất (Export Commission House) Những người tổ chức uy thác thường đại diện cho người mua nước cư trú nước nhà xuất khặu Nhà uy thác xuất khặu hành động l ợ i ích người mua người mua trả tiền uy thác K h i hàng hoa chuặn bị đặt mua, nhà uy thác lập phiếu đặt hàng với nhà sản xuất chọn họ quan tâm đến m ọ i chi tiết có liên quan đến q trình xuất khặu Hồng Thi Thu - A5-K40B-KTNT phương thành lập Quỹ thành phố Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nang, Hồ Chí Minh, Tây Ninh, cịn đa số tỉnh khác chưa thành lập quỹ số khó khăn định Do vậy, Nhà Nước nên có giải pháp tháo gỡ đẩy mạnh việc thành lập quỹ tất địa phương đỏ có thỏ triỏn khai hoạt động phục vụ doanh nghiệp vừa nhỏ Các quỹ khác quỹ hỗ trợ sản phẩm mới, quỹ phát triỏn khoa học, quỹ đẩu tư mạo hiỏm, quỹ bảo hiỏm tiền vay., cần đựơc xây dựng phát triỏn đỏ khuyến khích người sản xuất, doanh nghiệp trợ giúp nhằm hạn chế rủi ro, sản xuất kinh doanh ổn định phát triỏn bền vững Nhà nước cần nhanh chóng triỏn khai việc sửa đổi, bổ sung quy định ngành nghề kinh doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước vào doanh nghiệp Việt Nam sớm thành lập tổng công ty đẩu tư kinh doanh vốn nhà nước nhằm thực chức đầu tư kinh doanh vốn nhà nước doanh nghiệp chuyỏn đổi sờ hữu Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa có khả tham gia huy động vốn thị trường chứng khoán giải pháp quan trọng, phù hợp với xu Thứ hai, ngân hàng, tổ chức tín đụng cẩn hồn thiện chế cho vay theo hướng đơn giản, phù hợp với điều kiện doanh nghiệp vừa nhỏ Cụ thỏ là: - Cải tiến mức vốn cho vay Mức vốn cho vay doanh nghiệp thường xác định vào vốn tự có doanh nghiệp Trên thực tế, vốn điều lệ hay vốn tự có m doanh nghiệp báo cáo thấp nhiều nguyên nhân, đỏ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đủ vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đơn vị cho vay nên vào tính khả thi dự án đầu tư hay phương án kinh doanh Ngồi ra, cần cải tiến hình thức tín dụng theo hướng mở rộng diện cho vay dài hạn đỏ SME có thỏ đẩu tư chiều sâu, đổi thiết bị, còng nghệ mở rộng sản xuất - Cải tiến điều kiện cho vay thủ tục cho vay Hiện chế bình đẳng tiếp cận vốn ngân hàng hộ trợ SME phát triỏn sản xuất 62 Hoàng Thi Thu - A5-K40B-KTNT kinh doanh tốt Tuy nhiên, việc thực thi chế bảo đảm tiề n vay thực tế nhiều bất cập việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm, làm hạn chế quan hệ vay vốn doanh nghiệp với ngân hàng thủ tục chấp, cầm cố, bảo lãnh liên quan đến đăng ký, công chứng hợp đồng giao dịch bảo đảm chưa thực Mạng lưới đăng ký giao dịch bảo đảm quốc gia mởng làm kéo dài thời gian tăng chi phí giao dịch, thủ tục cơng chứng đăng ký giao dịch bảo đảm phiền hà Vì vậy, cần đơn giản hoa thủ tục điều kiện cho vay theo hướng tạo điểu kiện thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp Thứ ba, cần tạo điề kiện mở rộng hình thức cho thuê t i đối u với doanh nghiệp vừa nhở Hình thức tài trợ phù hợp với SME đáp ứng nhu cẩu đổi công nghệ, đặc biệt môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt việc đổi cơng nghệ điề kiện u quan trọng giúp cho doanh nghiệp tồn phát triển Mặt khác, với việc vay vốn ngân hàng gặp nhiề khó khăn doanh nghiệp nhở u vừa không đủ tài sản chấp th tài biện pháp tốt cho doanh nghiệp nhằm đạt đựơc mục tiêu đổi công nghệ m không cần chuẩn bị lớn vềvốn, vì, vay theo hình thức thông thường, tài sản doanh nghiệp đem chấp thường bị ngân hàng định giá thấp Mặt khác, doanh nghiệp không xét cho vay với giá trị tài sản chấp m tối đa % , với phương thức cho th tài doanh nghiệp cho vay với giá trị hợp đồng lớn giá trị tài sản doanh nghiệp Căn để định cho thuê tài doanh nghiệp vừa nhở phương án kinh doanh có hiệu không đặt nặng vấn đềtài sản chấp việc bảo lãnh bên thứ ba, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận chứng minh tính khả thi dự án Mặt khác thời gian giải thủ tục cho thuê t i có vài tuần nên việc giúp doanh nghiệp nhở vừa gia tăng lực sản xuất cịn giúp doanh nghiệp nắm bắt tranh thủ thời kinh doanh, đồng thời không làm tăng tỷ lệ nợ so với vốn 63 Hồng Thi Thu - A5-K40B-KTNT cóng ty Bên cạnh đó, doanh nghiệp vừa nhỏ cịn nhận dịch vụ tư vấn, hỗ trợ khác từ cơng ty cho th tài chính, chẳng hạn kinh nghiệm trình đàm phán mua bán với nhà cung cấp thiết bị máy móc, chuẩn bị thủ tục liên quan đến việc nhập mua bảo hiểm cho tài sản thuê Đ ó nhọng vấn đề m doanh nghiệp nhò vừa thường e ngại phải đối phó họ khơng có kinh nghiệm Vì vậy, chi phí trả cho nghiệp vụ thuê mua có cao so với lãi vay ngân hàng, xét hiệu cuối khơng lãng phí Tuy nhiên, để SME tiếp cận hình thức tài trợ vốn thơng qua cho th tài chính, cần tăng cường trang bị kiến thức cho doanh nghiệp hình thức tài trợ nhiều cách : phổ biến qua đối tượng có quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp; mở khoa đào tạo nghiệp vụ quản lý tài chính, có nghiệp vụ liên quan đến th t i chính, giới thiệu kinh nghiệm doanh nghiệp sử dụng hình thức sử dụng có hiệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 2.2 Hỗ trợ SME thông tin, dự báo thị trường, xúc tiến thương mại để phát triển thương hiệu Khó khăn lớn doanh nghiệp vừa nhỏ thiếu thông tin thị trường Điều xuất phát từ hai phía doanh nghiệp nhà nước Đ ể khắc phục hạn chế này, nhà nước cần xây dựng phát triển thông tin, dự báo thị trường, mạng thơng tin thương mại(website) có chất lượng cao Tổ chức tốt chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia, chương trình phát triển thương hiệu hàng Việt Nam Việc thành lập văn phòng xúc tiến đầu tư số thị trường lớn EU, Nhật Bản, Mỹ việc cần thiết, tiết kiệm nhiều chi phí thời gian cho doanh nghiệp Việt Nam Văn phòng xúc tiến đẩu tư tập trung vào hoạt động tư vấn giới thiệu bạn hàng tiềm năng, thị trường dạng thức hợp tác để 64 Hoàng Thi Thu - A5-K40B-KTNT mờ rộng thị trường xuất cho hàng hoa Việt Nam, góp phần đề xuất thực cải tiến công nghệ, mẫu mã, mạng lưới phân phối nhằm cải thiện nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Đây đầu m ố i hở trợ doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu thị trường, tham gia triển lãm, hội chợ quốc tế, giới thiệu môi trường đầu tư Việt Nam dự án liên doanh Ngoài ra, văn phịng thực nhiệm vụ cung cấp thơng tin ưu đãi thuế quan hạn ngạch, phối hợp với luật sư để giải tranh chấp Xây dựng phát triển số trung tâm thương mại, trung tâm thông tin, sàn giao dịch, trung tâm kiểm tra chất lượng, chợ bán buôn nông sản vùng có sản lượng hàng hóa lớn để cung ứng nông sản thông tin kỹ thuật sản xuất chế biến, bảo quản giống trổng, vật nuôi, đối tác thương mại đầu tư, hệ thống tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh thực phẩm Nhà nước cần có biện pháp hở trợ thích đáng để xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản Việt Nam Xây dựng phát triển số trung tâm thương mại, kho ngoại quan, gian hàng giới thiệu hàng hoa, dịch vụ, tiềm Việt Nam nước để hở trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại, du lịch đầu tư Ngồi hình thức tham gia hội chợ triển lãm, trung tâm thương mại hình thức tốt để thường xuyên giới thiệu sản phẩm hàng hoa dịch vụ mang nhãn hiệu Việt Nam cho người tiêu dùng Vì xây dựng trung tâm thương mại m i khu vực thị trường có tác dụng quàng cáo chở cách thường xuyên, dễ dàng khuyếch trương toàn cộng đồng Dưới hình thức trung tâm thương mại, hàng hoa dịch vụ Việt Nam thường xuyên giới thiệu đến người tiêu dùng Từ trung tâm thương mại, doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng tham gia trưng bày triển lãm hội chợ chuyên ngành Kho ngoại quan giống xí nghiệp nước đặt nước ngồi Đ ó điểm để kết nối công việc làm ăn khác N ó đảm 65 Hoàng Thi Thu - A5-K40B-KTNT trách cung ứng hàng trực tiếp đến hệ thống siêu thị, đầu mối mua hàng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, bán hàng cho Việt Kiều, cung ứng hàng cam kết, hẹn, nơi giới thiệu sản phẩm cách có hệ thống Đồng thời quan chức ngoọi giao nhà nước tham quan nước khác nên dân theo chủ doanh nghiệp nhỏ vừa để họ có điều kiện quảng bá sản phẩm doanh nghiệp tọi nước bọn, ký kết hợp đồng Hiện việc xuất Việt Nam qua trung gian phổ biến M ộ t nhà môi giới xuất hiệu cho doanh nghiệp Việt kiều sinh sống cơng tác tọi nước ngồi Việt kiều hiểu rõ thông tin thị trường, pháp luật, nhu cầu người tiêu dùng tọi thị trường nước ngồi doanh nghiệp ta biết khai thác thông tin từ họ, hợp tác với họ thâm nhập vào thị trường nước cách dễ dàng nhiều Nhà nước ta cần tọo điều kiện thơng thống cho thương nhân Việt Nam đầu tư nước Các doanh nghiệp nhỏ vừa ta thiếu vốn Trong nhiều Việt kiều lọi có tiềm lực tài mọnh Nếu chế sách Đảng Nhà nước ta việc đầu tư nước Việt kiều thơng thống huy động lượng vốn lớn từ tầng lớp thương nhân Như không giải khó khăn vốn cho doanh nghiệp m tận dụng lượng chất xám lớn nhóm doanh nhân này, góp phần vào phát triển kinh tế nước nói chung thúc đẩy tăng trưởng xuất nói riêng 66 Hoàng Thi Thu - A5-K40B-KTNT 2.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động xuất đầu tư r a nước 2.3.1 Tiếp tục đổi sách thuế theo hướng hỗ trợ cho Mặc dù sách thuế thời gian qua có hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung SME nói riêng Nhưng thực tế, ch sách chưa khuyến khí SME Trong thời gian tới sách thuế cần tiếp tục đẳi đảm bảo cơng bình đẳng thành phần kinh tế, không phân biệt kinh tế quốc doanh với ngồi quốc doanh Chính sách thuế phải xác định đối tượng ưu đãi Cho đến nay, sách thuế nhà nước, loại đối tượng ưu đãi thường mang tính sách xã hội ưu đãi doanh nghiệp miền núi, hải đảo, số doanh nghiệp ngành chế biến nơng sản Trong sách thuế, chưa quan tâm đèn ưu đãi theo quy m ô , chưa tạo điều kiện để SME vượt lèn yếu ớt họ để đứng vững kinh doanh có hiệu Do đó, sách thuế ưu đãi hỗ trợ cho doanh nghiệp cần xác định đối tượng tiêu thức ưu đãi, thực theo quy m để hỗ trợ cho SME ngồi quốc doanh kinh doanh xuất nhập Tăng mức ưu đãi cho SME thời gian qua, mức ưu đãi dè dặt, miễn giảm thuế cho SME 1-2 lần (trong nước khác 4-5 năm) M i ễ n thuế cho SME đẩu tư công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, đầu tư vào sản xuất sản phẩm xuất Đ ố i với ngành nghề chế biến thúy sản xuất khẩu, việc thuế khấu trừ % đầu vào nguyên liệu khuyến khích doanh nghiệp mua bán ngun liệu, thời gian tới đẳi thành mức : - % với hàng có chứng từ - % hàng khơng có chứng từ phải lập bảng kê 67 Hồng Thi Thu - A5-K40B-KTNT Bên cạnh thời hạn tháng chờ thoái thu thuế giá trị gia tăng doanh nghiệp lâu làm cho "mất sức" SME Do đó, cẩn có biện pháp tích cực để hỗ trợ thời gian tới Giảm đáng kể mức thuế suất cao, làm lành mạnh hoa cấu thuế theo hướng giảm dần tỷ trộng thuế xuất nhập tăng dẩn tỷ trộng thuế trực thu, thuế thu nhập cá nhân Chính sách thuế đổi phải đảm bảo tính ổn định thời gian tối thiểu hai năm, cịn cần có phối hợp đồng quan hải quan quan tài nhằm tránh tình trạng xấu xảy cơng tác hồn thuế (Một ví dụ cụ thể: việc trao đổi thông tin quan thuế quan hải quan kém, nên nhiều doanh nghiệp, đặc biệt SME nộp thuế bị quan hải quan "cưỡng chế nhầm" quan tài chưa thông báo cho hải quan biết doanh nghiệp hồn thành nghĩa vụ thuế) Nhìn chung, sách thuế đối vói SME cần đặt hệ thống sách hỗ trợ SME nói chung, tạo nên tổng hợp thúc đẩy phát triển SME hoạt động kinh doanh xuất nhập nước ta 2.3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư nước Việt Nam Thứ nhất: Nghị định 22/NĐ-CP Chính Phủ đời tạo bước phát triển cho doanh nghiệp Việt Nam muốn đâu tư mở rộng sản xuất thị trưởng nước Tuy nghị định có nhiều hạn chế cẩn phải bổ sung cải tiến Ví dụ đơn giản nghị định cần thay đổi quy định vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp khơng thiết phải vốn tự có m vốn vay Thứ hai: Không ngừng củng cố tăng cường lực cấu tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam doanh nhân đầu tư nươc ngồi Trước hết cần có phận cấu mang tính liên ngành chuyên ngành, cán chức chuyên trách, đủ trình độ 68 Hồng Thị Thu - A5-K40B-KTNT trách nhiệm cao, đảm nhận việc quản lý nhà nước hoạt động đầu tư Việt Nam nước ngoài, đồng thời có trách nhiệm quyền lực cần thiết để nghiên cứu, đủ vốn đề xuất xây dựng, điều chụnh thông qua văn bản, quy định pháp luật trực tiếp liên quan đến hoạt động Các đại sứ quán, lãnh quán quan thương vụ Việt Nam nước phải quan tâm nhiều tới vấn đề kinh tế - thương mại, tức cẩn giao nhiệm vụ thức, trọng yếu cụ thể tạo điều kiện cao nhất, toàn diện để hỗ trợ doanh nhân doanh nghiệp Việt Nam hoạt động quốc gia, vùng lãnh thổ phụ trách, đặc biệt hỗ trợ cung cấp hộ chiếu, xin visa (trong có visa dành riêng cho doanh nhân Việt Nam hoạt động đầu tư ổn định, dài hạn nước sở tại); hỗ trợ thủ tục, chí bảo lãnh pháp lý, xin nước sở cho phép thành lập hiệp hội doanh nghiệp, trung tâm thương mại doanh nghiệp tổ hợp tác sản xuất-kinh doanh người Việt Nam địa điểm thích hợp nước, vùng lãnh thổ nước sở Các ngân hàng thương mại Việt Nam cần có chi nhánh, văn phịng đại diện nước ngồi, ưu tiên đặt trung tâm thị trường tài quốc tế lớn để trực tiếp cung cấp dịch vụ toán, chuyển tiền bảo lãnh cần thiết cho hoạt động đấu tư Việt Nam nước ngồi Cân nghiên cứu thành lập cơng ty đầu tư tài quốc tế thích hợp có chức huy động vốn đẩu tư nước để thực đẩu tư tài quốc tế, nhằm đa dạng hoa công cụ đẩu tư nước doanh nhân doanh nghiệp Việt Nam; khuyến khích hỗ trợ việc thành lập hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nước, hiệp hội ngành hàng đật trụ sở nước nhiều chi nhánh đại diện nước ngoài; chủ động tham gia tích cực hoạt động tổ chức hiệp hội ngành hàng khu vực quốc tế Bên cạnh đó, Chính Phủ cần quan tàm việc tổ chức đường dây nóng, gặp gỡ, tiếp xúc định kỳ khơng định kỳ Chính phủ doanh nhân, doanh nghiệp, Việt Nam 69 đại sứ quán, lãnh quán, Hoàng Thi Thu - A5-K40B-KTNT thương vụ Việt Nam nước lãnh thổ Việt Nam nướcthị trường tiềm năng, hay nơi có đơng đảo cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam hoạt động., để nắm bắt xử lý nhanh, kịp thời, xác, hiệu nhu cầu, vấn đề bợc xúc đặt trình hoạt động đầu tư nước doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam Thợ ba: M rộng, phát triển đồng nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam đẩu tư nước Ư u tiên bật số dịch vụ cung cấp thông tin thị trường(chất lượng, giá cả, cung - cầu, triển vọng sản phẩm); thông tin đối tác, hội kinh nghiệm kinh doanh; thông tin môi trường đầu tư(các quy định pháp luật, thủ tục xuất nháp khẩu); yêu cầu giấy chợng nhận vệ sinh an toàn, chất lượng sản phẩm; đặc điểm văn hoa, thị hiếu tiêu dùng, hệ thống phân phối hàng ) dịch vụ xúc tiến thương mại (hội chợ triển lãm, quảng cáo tham quan thị trường, môi giới tiếp xúc với đối tác tiềm )• M ộ t trang web nối mạng quốc tế tổ chợc tư vấn chuyên nghiệp hoạt động phạm v i toàn quốc toàn cẩu, chuyên cung cấp dịch vụ thông tin trả lời kịp thời, nhanh, cung cấp có hệ thống văn liên quan yêu cẩu thông tin nêu chắn doanh nhân doanh nghiệp Việt Nam muốn đầu tư nước hoan nghênh Hơn nữa, họ hoan nghênh cần đến hỗ trợ dịch vụ hỗ trợ tu pháp, đăng ký xử lý tranh chấp thương hiệu, tư vấn kế toán, thuế, thủ tục xuất nháp khẩu; dịch vụ t i chính-ngân hàng, bật dịchvụ toán, chuyển tiền, bảo hiểm bảo lãnh tín dụng(kể bảo lãnh tín dụng quốc tế, chấp tài sản nước doanh nhân doanh nghiệp Việt Nam) Việc thành lập kho ngoại quan nước nước ngoài, phát triển hệ thống giao thông vận tải qua biên giới thuận lợi, nhanh, an toàn, rẻ cần thiết dể tăng cường lưu chuyển, thông thương hàng hoa, dịch vụ thị trường nước quốc tế kích thích đẩu tư nước ngồi doanh nhân doanh nghiệp Việt Nam 70 Hoàng Thi Thu - A5-K40B-KTNT Cuối việc cung cấp dịch vụ bảo đảm an ninh cộng đồng thoa mãn yêu cầu đời sống văn hoa - tinh thần cá nhân doanh nhân hoạt động đầu tư nước ngồi khơng thể xem nhẹ, chúng góp phần trức tiếp động viên tinh thần nâng cao lĩnh, hiệu kinh doanh, củng cố "cốt" tinh thần gắn bó với đất mẹ, cội nguồn dân tộc doanh nhân, đứa xa xứ Các chương trình chống tội phạm quốc tế có tổ chức, chương trình phát truyền hình, băng nhạc, đồn nghệ thuật biểu diễn nước ngồi, tạp chí, báo hàng ngày chuyến thăm hỏi nhà lãnh đạo Nhà Nước tới cộng doanh nhân doanh nghiệp Việt Nam vững mạnh, Tổ Quốc Việt Nam giàu đẹp văn minh, đại 71 Hoàng Thi Thu - A5-K40B-KTNT KẾT LUẬN Qua việc điều tra thực tế 120 doanh nghiệp nghiên cứu sách báo, tài liệu, khoa luận tốt nghiệp nêu số vấn đề sau: Những phân tích chiến lược thâm nhập thị trường giới doanh nghiệp nói chung Thêm vào ý nghĩa, ưu nhược điểm phương thức Các phương thức thâm nhập thị trường giới thực tế SME Việt Nam Qua ta hiểu thêm thực trạng doanh nghiệp vẩa nhỏ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế triển vọng đạt tương lai đóng góp SME với kinh tế đất nước Các giải pháp để thúc đẩy trình thâm nhập thị trường giới SME cách hiệu nhìn tẩ góc độ doanh nghiệp Nhà nước 72 Hoàng Thi Thu - A5-K40B-KTNT TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, tác giả: Vũ Hữu Tửu, nhà xuất giáo dục - 2002 Giáo trình kinh tế ngoại thương, tác giả: Bùi Xuân Lưu, nhà xuất giáo dục - 2002 H ỏ i đáp xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ, N X B Thế giới -2001 International Business: Boston, Irwin/Graw-2003 Tạp chí kinh tế Châu Thái Bình Dương số 27, 33, 36/2005 Tạp chí số kiện số 8/2005 Tạp chí kinh tế dự báo số 1/2005 Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 169/2005 Tạp chí ngoại thương số 13, 18, /22005 10 Tạp chí tài thương mại số 20, 25, 28/2005 li Báo diổn đàn doanh nghiệp số Ì, 7, 9/2005 12 Thời báo kinh tế số 13, 2,6/2005 13 Báo kinh tế Sài Gòn số 3, /2004 14 Báo Đ ầ u tư số 14/2005 15 Báo công nghiệp Việt Nam số 25, 17/2005 l ổ Những vấn đề kinh tế giới số Ì, 6/2005 17 Các trang web: www.mof.gov.vn www.mi.gov.vn www.smenet,com,vn www.mpi.gov.vn www.vcci.com.vn www.vnn.vn http://vnexpress.net 73 C â u h ỏ i điều t r a thực tế Đ ể hoàn thành tốt đề tài khoa luận tốt nghiệp "Phương thức thâm nhập thị trường thê giới doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam", rát mong nhận giúp đỡ Anh/Chị với thông tin liên quan bàn câu hỏi Tôi xin đàm bảo rang thông tin dùng hồn tồn cho mục đích cá nhân giữ kín Mỗi câu hỏi có nhiều phương án trả lời l.Loỷi hình doanh nghiệp A/C là: • Doanh nghiệp lớn • Doanh nghiệp vừa nhỏ (số lao động < 300 người số vốn đăng ký

Ngày đăng: 12/03/2014, 18:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI

    • 1. CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI TỪ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC

      • 1.1. Các hình thức thâm nhập thị trường thế giới.

      • 1.2. Ý nghĩa của việc thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước

    • 2. PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI TỪ SẢN XUẤT Ở NƯỚC NGOÀI

      • 2.1.Licence (Nhượng bản quyền)

      • 2.2. Đầu tư trực tiếp (Direct Investment)

      • 2.3. Hợp đồng quản trị (Management Contracting)

    • 3. PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI TẠI VÙNG THƯƠNG MẠI TỰ DO

    • 4. ĐÁNH GIÁ CHUNG

      • 4.1. Phương thức thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước

      • 4.2. Phương thức thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất nước ngoài

      • 4.3. Phương thức thâm nhập thị trường thế giới tại vùng thương mại tự do

  • CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM.

    • 1. KHÁI QUÁT VÊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM.

      • 1.1. Một Số phân tích chung

      • 1.2. Đặc điểm của SME Việt Nam.

      • 1.3. Hệ thống luật pháp, cơ chê, chính sách điều chỉnh hoạt động của các SME chưa đồng bộ

    • 2. THỰC TẾ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM.

      • 2.1. Xuất khẩu

      • 2.2.Đầu tư ra nước ngoài.

      • 2.3 Chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu

    • 3. ĐÁNH GIÁ VẾ CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CỦA SME VIỆT NAM.

      • 3.1. Phương thức xuất khẩu:

      • 3.2. Phương thức đầu tư ra nước ngoài

      • 3.3. Nhượng quyền sử dụng thương hiệu:

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM.

    • 1. GIẢI PHÁP TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP.

      • 1.1. Đầu tư vào nguồn lực con người

      • 1.2. Nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp.

      • 1.3. Định hướng thị trường xuất khẩu.

      • 1.4. Tăng cường xúc tiến thương mại

      • 1.5. Phát triển hình thức kinh doanh qua mạng.

      • 1.6. Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp.

      • 1.7. Mở rộng đầu tư ra một số thị trường tiềm năng

      • 1.8. Xây dựng và bảo vệ thương hiệu.

      • 1.9. Tăng nguồn vốn

    • 2. CÁC BIỆN PHÁP TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC.

      • 2.1. Giải pháp về vốn cho các SME Việt Nam

      • 2.2. Hỗ trợ SME về thông tin, dự báo thị trường, xúc tiến thương mại để phát triển thương hiệu

      • 2.3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động xuất khẩu và đầu tư ra nước ngoài.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan