nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

114 1.5K 1
nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGOẠI THƯƠNG KINH OẠI MỌC NGOAI THUQNO ểĩ NGHIỆP — à NÂNG' CẦU NÀNG LỰC CẠNH TRANH CHÃ thí HOÀNH NGHIỆP VƯA VA NHO VIẸĨ NAM TRONG BIẾU ễCĩỆN HỒI NHẬP KINH ODỒC TỀ' VIÊN THỰC HIỆN ỉ NGUYỀN VAN HÀ : 43 KS9À ỈCTNr •ÍÉN h ' ỉ ""~ V 2V. TS. PHA"! Đ- AI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG FOFtEIGN TTĨAOE UNIVERSirr KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP SĐỀ tài: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM TRONG ĐIÊU KIỆN HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC Sinh viên thực hiện : Nguyên Vân Hà Lớp : A3 K39A KTNT Giáo viên hướng dẫn: TS. PHẠM DUY LIÊN THƯ" VIÊN ì tìuCNC HAI HÓC NGOAI CHUÔNG Hà Nội - 2004 — MỤC LỤC Lời nói đầu. Chương I: Một số vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh 1 (NLCT) của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN). ì Khái niệm DNVVN. Ì Ì Khái niệm. Ì 2 Tiêu chí xác định DNVVN của một số nước trên thế giới và của 3 Việt Nam. 2. Ì Tiêu chí xác định DNVVN ở một số nước. 3 2.2 Tiêu chí xác định DNVVN ở Việt Nam. 6 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu chí xác định DNVVN. 7 3 Đặc điểm của các DNVVN Việt Nam. 9 4 Vai trò của DNVVN. 9 li Khái niệm Năng lực cạnh tranh của các DNVVN. 17 Ì Khái niệm. 17 2 Một số tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 19 2.1 Chất lượng. 19 2.2 Giá cả. 21 2.3 Uy tín. 23 3 Sự cần thiết phải nâng cao NLCT của các DNVVN. 24 Chương li: Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh 26 nghiệp vừa và nhỏ Việt nam. ì Sơ lược về NLCT của các DNVVN trước đi mới kinh tế (1986). 26 li Thực trạng NLCT của các DNVVN thời kỳ sau đi mới. 27 Ì Thực trạng về lĩnh vực hoạt động. 29 1.1 Lĩnh vực công nghiệp. 32 1.2 Lĩnh vực nông nghiệp. 36 1.3 Lĩnh vực dịch vụ. 41 2 Thực trạng về vốn. 43 3 Thực trạng về thiết bị, công nghệ. 50 4 Trình độ nhân lực, quản lý. 54 5 Thực trạng về thị trường. 58 5.1 Thị trường nội địa. 58 5.2 Thị trường nước ngoài. 60 HI Đánh giá thực trạng NLCT của các DNVVN Việt Nam. 66 Ì Điểm mạnh của các DNVVN Việt Nam. 66 2 Điểm yếu của các DNVVN Việt Nam. 67 Chương HI: Một số giải pháp nâng cao NLCT của các DNVVN 69 Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. ì Hội nhập kính tế quốc tế: Cơ hội thách thức đối với các DNVVN. 69 Ì Một số cơ hội. 70 2 Một số thách thức. 71 2. Ì Thách thức từ trong nước. 71 2.2 Thách thức từ môi trường bên ngoài. 74 li Các giải pháp nhằm nâng cao NLCT của các DNVVN Việt Nam li trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Ì Các giải pháp từ phía Nhà nước. 77 2 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp. 82 2. ì Chiến lưc đế thành công trong hội nhập. 82 2.2 Xây dụng chiến lưc kinh doanh. 85 2.3 Liên kết và hp tác. 98 2.4 Gia tăng hàm lưng trí tuệ. 100 Kết luận. Tài liệu tham khảo. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại DNVVN ở EU. 4 Bảng Ì .2: Tiêu chí xác định DNVVN ở một số nước trên thế giới. 5 Bảng 2. Ì: Phán loại DNVVNcó mã số thuế theo hoạt động kinh tế. 31 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc 1995-2004. 33 Bảng 2.3: Tinh hình xuất khấu cà phê 1995-2004. 39 Bảng 2.5: Tinh hình xuất khẩu thúy sản 2000-2003. 40 Bảng 2.6: Nhu cầu tín dụng và khả năng tiếp cận các nguồn tài chính. 50 Bảng 2.7: Trình độ công nghệ, máy móc thiết bị của Doanh nghiệp thành 52 phố Hồ Chí Minh so với cùng loại trên thế giới. Bảng 2.8: Trình độ công nghệ của doanh nghiệp: % công việc đưểc tự 53 động hoa. Bảng 2.9: Mức độ hoạt động của dây chuyển sản xuất. 63 Nâng cao NLCT của các DNVVN Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tê quốc LỜINÓIĐẨU ì. Tính cấp thiết cửa đề tài. Kinh nghiệm ở hầu hết các nước trên thế giói cho thấy dù là quốc gia phát triển hay đang phát triển thì mô hình doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) đều giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Phát triển DNVVN không những sẽ góp phẩn quan trọng vào phát triển kinh tế mà còn tạo ra sự ồn định về chính trị xã hội cho đất nước thông qua tạo việc làm và giải quyết vấn đề lao động và phúc lợi xã hội. Đồng thời, phát triển DNVVN góp phần hình thành nên một đội ngũ các nhà doanh nghiệp năng động, sáng tạo, thúc đẩy sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. Các DNVVN ngày càng gắn bó chạt chẽ vói các doanh nghiệp lớn, có tác dụng hỗ trợ, bố sung, thúc dẩy các doanh nghiệp lớn phát triển, ở một nước mà dán cư phần lớn là lao động nông nghiệp như nước la thì DNVVN là mội trong nhũng tác nhân và động lực quan trọng thúc đẩy chuyển đồi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa. Từ khi nước ta thực hiện công cuộc dồi mới, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đến nay. nhờ chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước, cũng như các chủ trương chính sách vĩ mô cùa nhà nước như chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, chính sách mở cửa Hội nhập quốc tế, và các văn bản khác cụ thể hoa các chủ trương định hướng đó như Luật Doanh nghiệp, Luật khuyến khích đầu tư trong nước, Luật Hợp tác xã, các DNVVN đã bắt đầu được hoại động trong mội môi trường phát triển khá thuận lợi, và đã đạt được những kết quá nhất định. Tuy nhiên, nhũng kết quả đó chưa thực sự tương xứng với tiềm năng và vai trò cửa các DNVVN do nguyên nhân chính là năng lực cạnh tranh của các DNVVN Việi Nam vẫn còn yếu. Hơn nữa, để tồn tại và phát triển trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động, xu thế hội nhập kinh tế diễn ra ở mọi lúc. mọi nơi như hiện nay, các DNVVN Việt Nam đang đứng trước một đòi hỏi khách quan là phái nhanh chóng khắc phục những khó khăn trở ngại của mình, không ngừng phái Nguyền Ván Hà - Anh 3 K39 KTNT. Nàng cao NLCT cửa các DNVVN Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế triển và nâng cao NLCT. Nhằm có một cái nhìn bao quát về các DNVVN Việt Nam cũng như có được những đánh giá chính xác về thực trạng NLCT của các doanh nghiệp này trong thời gian qua, từ đó nêu lên một số kiến nghị với mong muốn giúp các DNVVN nước ta vững bước hội nhập thành công vào sân chơi chung của các doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau trên thế giới, tác giặ đã chọn ván đề "Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong điêu kiện hội nhập kinh tế quốc tẽ" làm để tài nghiên cứu cho khoa luận tốt nghiệp của mình. 2. Bục đích cùa khoa luận tốt nghiệp. + Tim hiếu khái niệm DNVVN ở một số nước trên thế giới ờ Việt Nam cũng như đặc điểm, vai trò của loại hình doanh nghiệp này. + Phân lích. đánh giá thực trạng NLCT của các DNVVN Việt Nam. nhũng điểm mạnh, điểm yếu cũng như nhũng thời cơ thách thức mà các doanh nghiệp này gặp phặi do tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại. + Đưa ra một số kiến nghị đối với chính phủ trong việc hỗ trợ các DNVVN đổng thời gợi ý một số giặi pháp đối với các doanh nghiệp này nhằm nâng cao NLCT của các DNVVN Việt Nam trong bối cặnh hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của khoa luận này là tất cặ các DNVVN nằm trong lãnh thổ Việi Nam, không phân biệt hình thức sở hữu, trình độ phát triển sặn xuất mà chỉ dựa trẽn tiêu chí duy nhất là quy mô doanh nghiệp đó thuộc loại vừa hoặc nhỏ, tức là doanh nghiệp đó có tổng số vốn nhỏ hơn hoặc bằng 10 tý đổng hoặc tổng số nhân công của nó nhỏ hơn hoặc bằng 300 người được xác định theo Luật pháp hiện hành của Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu. Để thực hiện khóa luận, người viết áp dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp hệ thống, so sánh. phân tích. tổng Nguyễn Vãn Hù - Anh ĩ K39 KTNT. Nâng cao NLCT cùa các DNVVN Việt Nam n ong điêu kiện hội nhập kinh té quốc hợp; kết hợp giữa lý luận và thực tiễn thông qua các tài liệu và việc tìm hiểu. tham khảo trực tiếp từ các nhà nghiên cứu, các nhà doanh nghiệp. Khóa luận này cũng vận dụng các quan điểm, đường lối chính sách về phát triển kinh tế thị trường của Đảng Nhà nước để làm sáng tở vấn để nghiên cứu. 5. Bố cục cửa khoa luận tốt nghiệp. Ngoài các phần Mục lục, Lời mở đẩu, Kết luận, Tài liệu tham khảo. Khóa luận đuợc chia thành 03 chương như sau: Chương 1: Một số vấn đế cơ bẩn vé năng lực cạnh tranh của các DNVVN. Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của các DNVVN Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cửa các DNVVN Việt Nam trong điếu kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Â Trong quá trình thực hiện, có thể do nhiều nguyên nhân cà chủ quan lẫn khách quan nên đề tài không tránh khởi những thiếu sót, do vậy tác giả rất mong nhận được sự quan tâm, cảm thông góp ý của quý thầy cô cùng các bạn sinh viên. Qua đây, tác giả xin được bày tở lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo hướng dần, Tiến sỹ Phạm Duy Liên, người đã nhiệt tình giúp đỡ động viên lôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Hà nội, tháng 12 năm 2004. Nguyễn Ván Hà. Nguyễn Văn Hà - Anh 3 K39 KTNT. Nâng cao NLCT cùa các DNVVN Việt Nam nong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỂ cơ BẢN VỀ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. ì. KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ (DNVVN). 1. Khái niệm. DNVVN (SME - tiếng Anh) là các doanh nghiệp linh hoạt. năng động. có nhiều lợi thế phái triển, nhưng đổng thời cũng dễ dàng bị thất bại và chịu nhiều rủi ro hơn các doanh nghiệp có qui mô lớn khác. Chính vì vậy, hựu hết các quốc gia đểu quan tâm, ban hành các qui định, luật lệ cụ thế để phân loại riêng khu vực doanh nghiệp này dành cho nhiều chính sách ưu đãi hỗ trợ. Nói đến DNVVN là nói đến cách phân loại dựa trên độ lớn hay quy mô của các doanh nghiệp. Việc phân loại DNVVN phụ thuộc vào loại tiêu thức sử dụng, quy định giới hạn các tiêu thức phân loại quy mô doanh nghiệp. Điểm khác biệt cơ bàn trong khái niệm DNVVN giữa các nước chính là việc lựa chọn lượng hoa các liêu thức đánh giá quy mô doanh nghiệp. Mặc dù có những khác biệt nhất định giữa các nước vổ quy định tiêu thức phán loại DNVVN, song có thể đưa ra khái niệm chung nhài vẽ DNVVN như sau: DNVVN là nhũng cơ sở sản xuất-kinh doanh có tư cách pháp nhân kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp trong nhũng giói hạn nhất định trong tùng thòi kỳ theo quy định của từng quốc gia. [91 Ớ khái niệm liên, "quy mô doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định" có thê được tính theo các liêu thức đựu vào (sốlao động thường xuyên, vốn sản xuất) hoặc các yếu lố đựu ra của doanh nghiệp (Doanh thu, lợi nhuận, lịiá trị lỊÌa lãniỊ), hoặc là sự kết hợp của cả hai loại yếu lò đó. ớ Việt Nam. những năm gựn đây chúng ta đã bắt đựu nhận thức và quan tám đến tẩm quan trọng của DNVVN, tuy nhiên có khá nhiều quan điếm khác nhau Nguyễn Ván Hà - Anh 3 K39 KTNT. Ì Nâng cao NLCT của các DNVVN Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc về DNVVN. Có quan điểm cho rằng chỉ có các doanh nghiệp được đăng ký thành lập trước đây theo Luật doanh nghiệp Nhà nước, Luật doanh nghiệp tư nhân, Luật công ty (nay là Luật Doanh nghiệp) thoa mãn các tiêu chuẩn quy định cho DNVVN mới được coi là DNVVN . Nhung cũng có quan điểm cho rằng DNVVN bao gồm các doanh nghiệp được đề cập trong quan điếm trên cả các họp tác xã, các cá nhân nhóm kinh doanh có vốn thấp hơn vốn pháp định theo Nghị định số 66/HĐBT ngày 2/3/1992 mà cũng thoa mãn các tiêu chí xác định DNVVN của Chính phủ đề ra. Trong điệu kiện hiện nay, nền kinh Việl Nam còn rất yếu kém, lực lượng sàn xuất nhầ, manh mún với kỹ thuật sản xuất thủ công lạc hậu, do đó việc đưa ra khái niệm về DNVVN cần gắn với thực tế này. Vì vậy, có thể định nghĩa về DNVVN như sau : DNVVN là các cơ sở sản xuất kinh doanh có đăng ký hợp pháp, không phân biệt thành phần kinh tế, có quy mô về vòn hoặc lao động thoa mãn quy định của Chính phủ. Nhằm khuyến khích và lạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN Việt Nam. ngày 23/11/2001 Chính phủ dã ban hành Nghị định 90/2001/CP-NĐ vế chính sách trợ giúp phát triển DNVVN trong đó đưa ra khái niệm: "Doanh nghiệp nhầ và vừa là co sở sản xuất, kinh doanh độc lập, có đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đóng hoặc sõi lao dọng trung bình hàng năm không quá 300 người." Như vậy. (heo tiêu thức trên thì các DNVVN Việt Nam bao gồm các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phẩn, các doanh nghiệp Nhà nước, các hợp tác xã cá nhân và nhóm sản xuất kinh doanh có các điều kiện thoa mãn quy định trên. Theo nghị định này thì hiện nay ở Việt Nam cấc DNVVN chiếm tý trọng 97% xél về vốn 99% xét về lao động so vói tổng số doanh nghiệp của cá nước. [4] Nguyễn Vân Hà - Anh 3 K39 KTNT. [...]... nhuận cao hơn ngược lại Điều này cho thấy doanh Nguyễn Vân Hà - Anh ỉ K39 KTNT 18 Nâng cao NLCT của các DNVVN Việt Nam nong điều kiện hội nhập kinh tế quốc nghiệp nào có chi phí sản xuất biến đối nhỏ hơn thì sẽ có năng lực cạnh tranh cao hơn Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp dựa chủ yếu vào năng lực cạnh tranh của các sản phẩm m à nó sản xuất kinh doanh Điều này có nghĩa là nàng lực cạnh. .. trường trong nước cũng không giữ được Nguyễn Vân Hà - Anh 3 K39 KTNT 25 Nâng cao NLCT của các DNVVN Việl Nam nong điều kiện hội nhập kinh tế quốc CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ VIỆT NAM ì Sơ LƯỢC VÊ NLCT CỦA CÁC DNVVN TRƯỚC Đ ổ i MỚI KINH (1986) Q u á trình phát triển của các D N V V N diễn ra theo nhiều giai đoạn với những đặc điểm khác nhau Trong thời... Giờ đây trong xu thế mở rộng tự do sản xuất kinh doanh ở thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế, cạnh tranh là một điều tất yếu Do đó việc nâng cao năng lực cạnh tranh có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp cũng như đối với các quốc gia Đối với mỗi doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh đem lại cho doanh nghiệphội thu được lợi nhuận cao hơn, tể đó có được nguồn vốn tái đẩu lư... hoa, dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trường trong ngoài nước Khi nói tới "năng lực cạnh tranh" của một doanh nghiệp, đó có thể là khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm cùng loại trên thị trường các nước khác, nhưng cũng có Ihế là cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước để dành lấy thị phần lớn hơn Xét về mặt sán xuất, năng lực cạnh tranh ca doanh nghip là khá năng sán xuất... vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, đàm bảo cho doanh nghiệp tồn tại lâu dài Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, điều này càng có ý nghĩa hơn Các doanh nghiệp của Việt Nam chủ yếu có quy mô vểa nhỏ, các nguồn lực đầu tư đều hạn chế, nếu như không có những biện pháp tức thời cũng như chiến lược lâu dài để tăng cường sức cạnh tranh thì trong những năm tới các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị các công... đối với các sản phẩm hiện tại m à còn cho cá các sản phẩm tuông lai của doanh nghiệp đó Nguyễn Vùn Hù - Anh ỉ K39 KTNT 23 Nâng cao NLCT của các DNVVN Việt Nam trong điếu kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đ ể xây dựng uy tín cho một ngành nghề nào đó của m ộ t quốc gia trên thị trường quốc tế không chí cần có sự lớn mạnh của các doanh nghiệp riêng lẻ m à còn cần phái có sự liên kết giữa các doanh nghiệp. .. năng vưẩt trội Điều này rất cần thiết cho chúng ta, nhất là đối với ngành dệt may vì chúng ta có một đối thủ cạnh tranh khổng l ồ là Trung Quốc trên thị trường quốc tế Đ ố i với Nguyền Ván Hủ - Anh ĩ K39 KTNT 22 Nâng cao NLCT cửa các DNVVN Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế các doanh nghiệp kinh doanh hàng dệt may ở thị trường trong nước điều này cũng cần được lưu tám đến k h i m à các. .. phẩm, dịch vụ m à doanh nghiệp đó cung cấp, uy tín khả năng chuyển đổi, khả năng tài chính 8.1 Chất lượng M u ố n nói tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không thể không bàn tới năng lực cạnh tranh của các sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp đó tạo ra Chất lượng là một tiêu thức quan trọng nhất trong các tiêu thức để đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm Hiện nay đối với hầu hết các hàng hóa... dạng của người tiêu dùng vì giá cả hợp lý nhất là các n h u cầu nhỏ lẻ phù hợp với thị hiếu tập quán tiêu dùng của từng địa phương Ngoàira .các D N V V N có k h a Nguyền Ván Hà - Anh 3 K39 KTNT 13 Nâng cao NLCT của các DNVVN Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế năng thay đổi mặt hàng, cóng nghệ chuyển hướng k i n h doanh nhanh làm cho nền k i n h tế năng động hơn Sự có mặt của các. .. K i n h doanh quy m ô nhỏ sẽ là nơi đào tạo, rèn luyện các nhà doanh nghiệp làm quen với môi trường k i n h doanh Bắt đầu từ kinh doanh quy m ô nhỏ thông qua điểu hành quản lý kinh doanh quy m ô vừa nhỏ, một số nhà doanh nghiệp sẽ trưởng thành lẽn thành nhà doanh nghiệp lớn tài ba, biết đưa doanh nghiệp của mình nhanh chóng phát triển Các tài năng kinh doanh sẽ được ư ơ m mầm từ trong các D N . ván đề " ;Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong điêu kiện hội nhập kinh tế quốc tẽ" . giải pháp nâng cao NLCT của các DNVVN 69 Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. ì Hội nhập kính tế quốc tế: Cơ hội và thách thức

Ngày đăng: 12/03/2014, 16:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẨU

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ.

    • I. KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (DNVVN).

      • 1. Khái niệm.

      • 2. Tiêu chí xác định DNVVN của một số nước trên thế giới và của Việt Nam.

      • 3. Đặc điểm của các DNVVN Việt Nam.

      • 4. Vai trò của DNVVN.

      • lI. KHÁI NIỆM NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DNVVN.

        • 1. Khái niệm.

        • 2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

        • 3. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của DNVVN.

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM.

          • lI. THỰC TRẠNG NLCT CỦA CÁC DNVVN THỜI KỲ SAU ĐỔI MỚI.

            • I. SƠ LƯỢC VÊ NLCT CỦA CÁC DNVVN TRƯỚC ĐỔI MỚI KINH TẾ(1986).

            • 1. Thực trạng về lĩnh vực hoạt động.

            • 2. Thực trạng về vốn.

            • 3. Thực trạng về thiết bị, công nghệ.

            • 4. Trình độ nhân lực, quản lý.

            • 5. Thực trạng về thị trường.

            • III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NLCT CỦA CÁC DNVVN VIỆT NAM.

              • 1. Điểm mạnh của các DNVVN Việt Nam.

              • 2. Điểm yếu của các DNVVN Việt Nam.

              • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.

                • I. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DNVVN VIỆ T NAM.

                  • 1. Một số cơ hội.

                  • 2. Một số thách thức.

                  • lI. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NLCT CỦA CÁC DNVVN VIỆT NAM TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.

                    • 1. Các giải pháp từ phía Nhà nước.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan