Chương 4 cấu tạo và công trình trên mạng lưới thoát nước

5 2.1K 15
Chương 4   cấu tạo và công trình trên mạng lưới thoát nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 4 cấu tạo và công trình trên mạng lưới thoát nước

12/9/2013 1 Chương 4 CẤU TẠO MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC VÀ CÁC THIẾT BỊ, CÔNG TRÌNH TRÊN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC  Các loại ống thoát nước  Nối ống thoát nước  Đường ống, mương rãnh thoát nước  Các công trình trên mạng lưới thoát nước  Quản lý mạng lưới thoát nước Nội dung 4.1. Các loại ống thoát nước Yêu cầu đối với vật liệu làm ống:  Chắc  chống lại tác dụng cơ học  Bền  chống lại sự bào mòn  Không bị ăn mòn hóa học điện hóa  Chống thấm  Bề mặt bên trong trơn, nhẵn  giảm sức cản do ma sát theo chiều dài đường ống.  Có khả năng công nghiệp hóa trong quá trình sản xuất. 4.1. Các loại ống thoát nước (tt) Ống sành • Ưu điểm: chắc, bền, không bị thấm, chống ăn mòn tốt. • Nhược điểm: chiều dài ngắn nên thi công tốn nhiều mối nối. Ống fibro ximang • Ưu: chịu lực cơ học, trong lượng nhẹ, bề mặt trơn, dễ cưa cắt trong thi công dễ vận chuyển. • Nhược: dễ vỡ, dòn, chống ăn mòn hóa học kém. Ống bêtông bêtông cốt thép • Ưu: chịu lực cơ học tốt, bền không bị thấm và bề mặt trơn. • Nhược: chịu ăn mòn kém, chỉ dùng khi pH = 6-8. Ống nhựa • Ưu: nhẹ, trơn, chịu ăn mòn hóa học tốt, dễ thi công • Nhược: chịu lực kém, dùng lâu bị giòn, không chịu được nhiệt độ cao. Ống gang • Ưu: chịu tác dụng cơ học tốt, thành ống trơn. • Nhược: chống ăn mòn kém, chỉ dùng khi pH = 6,5-9. Ống thép • Ưu: chắc, bền, chịu áp lực cao, thành ống trơn, thuận tiện trong thi công • Nhược: chống ăn mòn rất kém, giá thành đắt. 4.1. Các loại ống thoát nước (tt) 4.2. Nối ống thoát nước Mối nối dẻo Mối nối cứng 12/9/2013 2 Mối nối dẻo 4.2. Nối ống thoát nước (tt) Tấm cao su Vòng bi cao su Vữa ximang • Ưu: Cho phép xê dịch theo 2 chiều: + Dọc theo trục ống từ 3-5mm, + Theo chiều ngang: α • Nhược: đắt tiền. • Ứng dụng: nền đất yếu, bị rung. 4.2. Nối ống thoát nước (tt) Sợi dây tẩm bitum Vữa Mối nối cứng • Ưu: đơn giản, rẻ tiền. • Nhược: không cho phép xê dịch theo 2 chiều. • Ứng dụng: rộng rãi. 4.3. Đường ống, mương, rãnh thoát nước Đường ống • Sản xuất từ nhà máy. • Thi công bằng cách lắp ghép. • Chất lượng phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Mương thoát nước • Bằng gạch hoặc betong • Có thể lắp ghép, nắp đậy • Ứng dụng: thoát nước công nghiệp, trạm xử lý cục bộ, thoát nước mưa. Rãnh thoát nước • Nơi đất cứng • Ứng dụng: thoát nước mưa nước được quy ước sạch. • Chú ý điều kiện địa chất khi sử dụng rãnh thoát nước. 4.4. Các công trình trên mạng lưới thoát nước  Các loại giếng  Điuke  Cầu cạn. 4.4. Các công trình trên mạng lưới thoát nước (tt)  Các loại giếng: xây dựng ngay trên đường ống thoát nước, bên trong giếng đường ống được thay bằng máng hở. Giếng thăm Giếng rửa Tùy thuộc vào vị trí giếng thăm:  Giếng thăm thẳng  Giếng ngoặt  Giếng nút  Giếng kiểm tra  Giếng thu nước mưa,  Giếng chuyển bậc,  Giếng đặc biệt. Cấu tạo của giếng thăm  Giếng lớn: d > 600mm  Giếng nhỏ: d < 600mm 12/9/2013 3 Cấu tạo của giếng thăm Độ sâu • Phụ thuộc vào độ sâu chôn cống. • Thi công bằng cách lắp ghép. • Chất lượng phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Vật liệu • Nền móng bằng betong hoặc betong cốt thép. • Máng hở được đổ bằng betong toàn khối. Ngăn công tác • Mặt bằng: hình tròn, hình chữ nhật. • D x R x H = 1m x 0,7m x 1,8m. • Có bậc thang lên xuống công tác. Phần chuyển (trần ngăn) • Dạng hình côn lệch. Cổ giếng • D = 0,7m. • Gần mặt đất, xây trụ gạch hoặc bê tông để đặt nắp giếng. Nắp giếng • Bằng gang, bê tông, bê tông cốt thép. • Hình tròn, vuông. Cấu tạo của giếng thăm (tt)  Giếng thăm thẳng  Được xây dựng trên những đoạn ống thẳng có cùng d, i.  Khoảng cách:  Giếng ngoặt  Được xây dựng tại điểm dòng chảy đổi hướng.  Máng hở bên trong giếng ngoặt có hình cong phẳng với bán kính cong bằng 2-3 lần đường kính ống.  Giếng nút  Được xây dựng trên các điểm gặp nhau của đường ống thoát nước.  Bên trong máng hở nối với nhau không quá 3 đường ống dẫn đến.  Giếng kiểm tra: - Xây dựng ở vị trí nối đường ống thoát nước của MLTN tiểu khu với bên ngoài.  Giếng thu nước mưa: - Xây dựng trên các đường phố (lòng đường, trên vỉa hè) các diện tích xung quanh nơi có MLTN mưa.  Giếng chuyển bậc: - Xây dựng trên đường ống có độ chênh lệch lớn về cốt đáy ống. - Khi đường ống thoát nước cần tránh các công trình ngầm khác.  Giếng đặc biệt: - Xây dựng trên những đường ống lớn kích thước của giếng lớn để phục vụ cho việt hạ thiết bị tảy rửa đường ống. 4.4. Các công trình trên mạng lưới thoát nước (tt) 12/9/2013 4 Cấu tạo của giếng thu nước mưa 4.4. Các công trình trên mạng lưới thoát nước (tt) Điuke: xây dựng khi gặp sông lớn có tàu bè qua lại, đường giao thông có cốt mặt đường nhỏ hơn cốt lòng cống. Cầu cạn: xây dựng khi gặp chướng ngại vật như mương, lạch, triền đất thấp. 4.5. Quản lý mạng lưới thoát nước  Nhiệm vụ: đảm bảo cho MLTN làm việc bình thường - Nghiệm thu MLTN công trình đưa vào quản lý. - Nghiên cứu theo dõi tình hình làm việc của MLTN để đặt ra kế hoạch sửa chữa mở rộng - Tẩy rửa MLTN để ngăn ngừa sự cố - Sửa chữa MLTN - Theo dõi kiểm tra việc thực hiện các quy định sử dụng MLTN của các đối tượng dùng nước thoát nước. - Duyệt các bản thiết kế MLTN của các xí nghiệp, nhà máy, nhà ở, tiểu khu đồng thời giám sát quá trình thi công - Trong công tác quản lý phải lập được các bản thống kê chi phí quản lý HTTN trong các năm.  Tổ chức quản lý: - Khi chiều dài MLTN > 100 km  lập sở quản lý, chia nhiều phòng ban quản lý: Công ty Thoát nước đô thị TPHCM. - Trong thành phố có nhiều lưu vực thoát nước, mỗi lưu vực có chiều dài MLTN từ 100-150km  lập các phòng quản lý cho mỗi khu vực: Lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Tân Hóa – Lò Gốm, … - Đối với trạm bơm nước thải hoặc các trạm xử lý có Q = 10.000m3/ngđ  lập 1 xí nghiệp độc lập. 4.5. Quản lý mạng lưới thoát nước (tt)  Kiểm tra MLTN: nhằm đảm bảo cho MLTN làm việc được bình thường. - Kiểm tra bên ngoài: + Xem xét tình hình làm việc của ML thông qua các giếng. + Không xuống giếng. - Kiểm tra kỹ thuật: + Xác định hư hỏng của đường ống công trình. + Khi cần xuống giếng kiểm tra: đội ngũ ít nhất 05 người, 03 người xuống giếng kiểm tra 02 người đứng trên để phòng cấp cứu khi nguy hiểm. 4.5. Quản lý mạng lưới thoát nước (tt)  Làm sạch thông tắc đường ống thoát nước: 4.5. Quản lý mạng lưới thoát nước (tt) Làm sạch thường xuyên (làm sạch định kỳ) • Phương pháp thủy lực • Phương pháp cơ học. Thông tắc (làm sạch sự cố) • Dùng khi ống bị tắc. • Dùng dây thép cứng để phá vỡ lớp cặn: d ≤ 250mm • Dùng trục thép mềm: d ≤ 300mm. • Dùng áp lực của nước sạch: d ≤ 350mm. 12/9/2013 5 - Phương pháp thủy lực: nguyên tắc là dựa vào khả năng vận chuyển của dòng nước khi tốc độ tăng. Để tăng tốc độ có 2 cách: + Rửa đường ống: o Nhờ giếng rửa o Tích lũy nước trong ống giếng thăm o Dùng nước sạch từ mạng lưới công nghiệp hoặc từ các Xitec đặc biệt trên ô tô phun vào đường ống thoát nước với lưu lượng 5L/s, P = 0,6-0,8atm. o Tiêu tốn nước sạch 50-500m 3 /km đường/lần rửa. + Dùng dụng cụ tác động thủy lực để gia tăng vận tốc: o Dùng quả cầu cao su hay kim loại o Dùng tấm chắn thủy lực ngăn phía dưới của ống. Tấm chắn này tự chuyển động nhờ khả năng vận chuyển của dòng nước. o Phương pháp này có thể tạo được tốc độ 5-7m/s  cặn lắng có thể trôi đi.  Làm sạch thông tắc đường ống thoát nước: Làm sạch thường xuyên (làm sạch định kỳ): - Phương pháp cơ học: sử dụng khi phương pháp thủy lực không có hiệu quả. o Dụng cụ cào cặn là một chiếc gầu, có V = 14-100L, L = 450-830mm, D gầu < D ống là 100mm. o Gàu được kéo dọc theo đường ống thoát nước cào cặn đến giếng, sau đó vận chuyển, nạo vét đổ bỏ.  Làm sạch thông tắc đường ống thoát nước: Làm sạch thường xuyên (làm sạch định kỳ): (tt)  Kỹ thuật an toàn lao động trong công tác quản lý MLTN: - Đặc điểm của MLTN: + MLTN đặt dưới lòng đất  công trường mở ngay trên mặt đường. + Trong MLTN: có khí độc, cháy  thiếu oxy, có vi trùng gây bệnh.  Khi thi công sửa chữa: + Có biển báo, rào chắn, đèn hiệu. + Phải thử trước khi xuống giếng để sửa chữa. + Giếng sâu: đeo mặt nạ, có bình oxy, dây đai an toàn + Ủng, găng tay, khẩu trang. 4.5. Quản lý mạng lưới thoát nước (tt) . thiết bị tảy rửa đường ống. 4. 4. Các công trình trên mạng lưới thoát nước (tt) 12/9/2013 4 Cấu tạo của giếng thu nước mưa 4. 4. Các công trình trên mạng. chất khi sử dụng rãnh thoát nước. 4. 4. Các công trình trên mạng lưới thoát nước  Các loại giếng  Điuke  Cầu cạn. 4. 4. Các công trình trên mạng lưới thoát

Ngày đăng: 12/03/2014, 12:51

Hình ảnh liên quan

• Dạng hình cơn lệch. - Chương 4   cấu tạo và công trình trên mạng lưới thoát nước

ng.

hình cơn lệch Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Xây dựng ở vị trí nối đường ống thoát nước của MLTN tiểu khu với bên ngoài. - Chương 4   cấu tạo và công trình trên mạng lưới thoát nước

y.

dựng ở vị trí nối đường ống thoát nước của MLTN tiểu khu với bên ngoài Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Nghiên cứu và theo dõi tình hình làm việc của MLTN để đặt ra kế hoạch sửa chữa và mở rộng - Chương 4   cấu tạo và công trình trên mạng lưới thoát nước

ghi.

ên cứu và theo dõi tình hình làm việc của MLTN để đặt ra kế hoạch sửa chữa và mở rộng Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ Xem xét tình hình làm việc của ML thông qua các giếng. + Không xuống giếng.  - Chương 4   cấu tạo và công trình trên mạng lưới thoát nước

em.

xét tình hình làm việc của ML thông qua các giếng. + Không xuống giếng. Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan