bai thu hoach chuyen de quan ly giao duc

7 2.2K 9
bai thu hoach chuyen de quan ly giao duc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài thu hoạch H v tờn hc viờn: Trn Vn Hng n v cụng tỏc: Trng THCS Trung Kênh LP QUN Lí GIO DC HUYN LNG TI CHUYấN QUN Lí GIO DC Cõu hi: 1. Hóy phõn tớch im mnh, im yu, thun li, khú khn trng bn ang qun la chn bin phỏp qun thớch hp? D kin mi ca bn v cụng tỏc qun nh trng trong nm hc mi? Tr li Nhng im mnh, im yu, thun li, khú khn trng THCS Trung Kờnh, ni tụi ang cụng tỏc: * im mnh v nhng thun li: - Trung Kênh l xó có truyền thống yêu nớc, có nhiều di tích lịch sử văn hoá, là quê hơng của địa linh nhân kiệt, là xã anh hùng trong thời kỳ đổi mới. xã Trung Kênh đã vinh dự đón nhận danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân.Lãnh đạo v nhõn dõn a phng rt quan tõm n cụng tỏc giỏo dc. Cụng tỏc xó hi húa giỏo dc v khuyn hc phỏt trin mnh. - Tp th giỏo viờn nh trng l mt tp th on kt gn bú cng ng trỏch nhim sn sng chia s giỳp ln nhau. - Nh trng ó lm rt tt cụng tỏc xó hi húa giỏo dc. Phi kt hp cht ch mi quan h gia ba mụi trng giỏo dc (nh trng, gia ỡnh v xó hi). - Nh trng c ng b v Chớnh quyn a phng ó tp trung mi ngun lc u t cho xõy dng c c vt cht nh trng - Cơ cấu tổ chức nhà trờng có đầy đủ các tổ chức Hội đồng trờng, Chi bộ đảng, Công đoàn, Chi đoàn Thanh niên và Liên Đội TNTP, có 3 tổ chuyên môn (tổ Khoa học Xã hội, tổ Khoa học Tự nhiên và tổ Văn phòng). Cơ cấu giáo viên đủ về số lợng, đảm bảo về chất lợng. - Cht lng i tr, cht lng mi nhn hng nm u ng trong tp u ca huyn. - Hot ng chuyờn mụn c duy trỡ thng xuyờn. Xõy dng c k hoch ch o hot ng dy hc rt chi tit. K hoch m bo tớnh c th sỏt thc 1 khoa hc, tớnh k tha v s vn lờn. Cỏc t chuyờn mụn, cỏc on th trong nh trng u phỏt huy vai trũ, phi hp hot ng cú hiu qu. - Ni dung k hoch t k hoch nh trng n k hoch ch o chuyờn mụn, k hoch cỏc t v cỏc on th u m bo tớnh ng b cao v t tng ni dung ch o. K hoch u c xõy dng thụng qua bn bc dõn ch, c mi thnh viờn tham gia tho lun k trong hi ngh cụng chc u nm. - Ban Giỏm hiu ó rt sõu sỏt, sỏng to nng ng trong qun ch o Kt qu: nh trng luụn xõy dng c k cng n np, on kt ni b, cựng nhau phn u xõy dng tp th. Cht lng dy hc khụng ngng nõng lờn theo hng thc cht. Cht lng mi nhn c u t cú hiu qu. i ng giỏo viờn ngy cng c cng c vng vng v tay ngh. Nhiu nm lin trng khụng cú giỏo viờn, hc sinh vi phm phỏp lut v t nn xó hi. * im yu v nhng khú khn: - Trung Kênh là quê hơng có địa bàn rộng gồm 8 thôn (Cáp Trên; Cáp Trại; Cáp Hạ; Toả Hoà; Tháp Dơng; Hoàng Kênh; Quan Kênh; Lai Nguyễn ) bình quân thu nhập đầu ngời còn thấp, đại đa số các gia đình làm thuần nông. - Địa bàn dân c có khu phố buôn bán hàng ngày cộng với các dịch vụ mới nh: Bi-a, Game, Chats, MU vv đã làm ảnh hởng rất nhiều đến công tác giáo dục toàn diện. - Bên cạnh những bậc phụ huynh nhiệt tình tâm huyết với công tác xã hội hoá giáo dục, còn một số bậc phụ huynh đi làm ăn xa cha quan tâm đến con cái đã ảnh hởng trực tiếp đến giáo dục và phong trào đội nói riêng. - Hot ng t chuyờn mụn cũn mt s hn ch nh tớnh ch ng cha tht tớch cc, vic trin khai cỏc chuyờn cũn lỳng tỳng, ni dung cỏc bui sinh hot cũn nghốo nn, cụng tỏc bi dng i ng cha tht tt. - Cht lng o c hc sinh cú nhng biu hin sa sỳt, mt s hc sinh hc lc yu kộm, gia ỡnh ớt quan tõm khin nh trng rt vt v trong vic phi hp giỏo dc. - Nng lc tay ngh ca mt s giỏo viờn cũn hn ch. Vic vn dng phng phỏp mi v nht l s dng cỏc phng tin dy hc hin i cũn lỳng tỳng, cha phỏt huy ht cỏc iu kin hin cú. D kin mi ca tụi nhm hon thin cụng tỏc qun nh trng trong nm hc mi ti trng THCS Trung Kờnh. - Qun chng trỡnh dy hc. Ngi qun phi nm vng v lm cho ton th giỏo viờn cựng nm vng.Mun c nh vy, ngay t u nm hc, hiu trng phi ph bin nhng thay i (nu cú) v ni dung, phng phỏp ging dy b mụn, nhng sa i trong chng trỡnh v sỏch giỏo khoa theo cỏc ch th 2 hướng dẫn giảng dạy bộ môn của Bộ giáo dục & Đào tạo. Hàng tháng, hết học kỳ và cuối năm học, ban giám hiệu nhà trường sẽ kiểm điểm, đánh giá tình hình thực hiện chương trình dạy học từng bộ môn, từng khối, từng lớp thông qua sổ phân phối chương trình và sổ ghi đầu bài của từng lớp. Kể cả các giáo viên dạy môn cơ bản và tự chọn nghề, hướng nghiệp. Từ đó, ban giám hiệu nhận xét, phát hiện những vấn đề cần uốn nắn. BGH cần nghiêm cấm việc cắt xén, dồn bài, thêm bớt tiết của bất cứ môn học nào một cách tuỳ tiện. Chỉ có thực hiện đúng đủ chương trình dạy học thì những cơ sở khoa học, tính chất giáo dục toàn diện, mục đích đào tạo của chương trình dạy học mới trở thành hiện thực. - Quản hoạt động của tổ chuyên môn. Chọn tổ trưởng bằng việc lấy ý kiến giới thiệu của cả tổ, Hiệu trưởng ra Quyết định bổ nhiệm. Tổ trưởng chuyên môn phải là người có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực chuyên môn khá giỏi, có uy tín trong tập thể giáo viên, có năng lực tổ chức, quản lý, điều hành. - Quản hoạt động dạy của giáo viên. + Quản việc thực hiện quy chế chuyên môn + Quản hồ sơ giảng dạy + Quản thực hiện quy chế chuyên môn: - Quản hoạt động học tập của học sinh + Giáo dục động cơ, mục đích, thái độ học tập đúng đắn để từ đó các em ý thức được tầm quan trọng của việc học, giúp các em tìm ra phương pháp động cơ trong việc học của mình. + Quản nề nếp học tập ở nhà. Phối hợp với cha mẹ học sinh tổ chức quá trình tự học ở nhà. Đầu năm học, tổ chức họp phụ huynh để thống nhất phối hợp. Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm qua các buổi họp phụ huynh cung cấp cho họ một số phương pháp để giúp các em học tập. + Động viên thi đua học tập của học sinh, khen thưởng học sinh có điểm cao trong các đợt kiểm tra tháng, học kỳ, các đợt thi đua… + Quy định về nề nếp học, các hiệu lệnh, lịch học, môn học thông qua thời khoá biểu để từ đó HS chủ động trong học bài. Bên cạnh đó, nhà trường cũng công bố thời gian học cụ thể phù hợp với điều kiện thời tiết từng mùa. + Giáo viên chủ nhiệm phải tổ chức kiểm tra xác xuất giờ tự học của học sinh ít nhất 1 lần/1 học kỳ. - Quản cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy-học 3 2. Nếu là một hiệu trưởng có ít khả năng về mĩ thuật, âm nhạc, thể dục thì bạn thường né tránh đánh giá các hoạt động này, bạn giao hẳn cho phó hiệu trưởng mà hoàn toàn không cần quan tâm đến hoạt động này nữa?Bạn có ứng xử nào khác có hiệu quả hơn không? Trả lời Nếu là một hiệu trưởng dù bản thân có ít khả năng về mĩ thuật, âm nhạc, thể dục nhưng tôi sẽ không bao giờ né tránh đánh giá các hoạt động này vì: - Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản các hoạt động của nhà trường đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm và công nhận. - Hiệu trưởng nhà trường vừa là nhà sư phạm mẫu mực, vừa là người quản lý nhà nước đối với thiết chế giáo dục tại cơ sở, là nhà hoạt động xã hội đối với đời sống cộng đồng. - Hiệu trưởng là người phải gánh vác, lo toan, cân đối lợi ích tập thể với nhiệm vụ được giao để đạt hiệu quả công việc cao nhất. - Hiệu trưởng là người có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, vạch ra tầm nhìn phát triển cho nhà trường. - Hiệu trưởng là người tổ chức, chỉ đạo, đánh giá, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Chính vì những do trên, nếu như bản thân ít có năng lực thẩm mĩ về lĩnh vực nào thì người hiệu trưởng lại phải luôn chú ý, nghiên cứu, tìm hiểu về lĩnh vực đó để có thể quan sát khách quan, đánh giá trung thực, nhìn nhận toàn diện về mọi hoạt động giáo dục trong nhà trường. Hiệu trường phải là người bao quát toàn diện, chỉ đạo chung vì vậy không thể vì bất cứ một lí do nào mà né tránh đánh giá lĩnh vực mà mình cho là còn hạn chế. Nếu trên cương vị đứng đàu nhà trường mà có ý thức né tránh, ngại va chạm, thì nhất định người hiệu trưởng sẽ khó có thể đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ giáo viên một cách khách quan, trung thực, đồng thời khó tìm ra biện pháp phát triển thế mạnh tại đơn vị. 3. Hãy nêu một tình huống quản lí cụ thể mà bạn đã giải quyết thành công nhờ việc bạn hiểu biết và vận dụng lí luận quản lí vào tình huống thực tiễn đó. Từ đó hãy bình luận về mối quan hệ lí luận quản lí và thực tiễn quảngiáo dục? Trả lời Vận dụng linh hoạt sáng tạo các kiến thức về quảngiáo dục vào thực tiễn giảng dạy, tôi đã khá thành công trong công tác. Sau đây tôi xin nêu một tình huống cụ thể để minh họa, đó là việc Quản lí hoạt động học tập của học sinh: 4 Theo tôi nhân thấy, hoạt động dạy của thầy sẽ hoàn thành trọn vẹn khi hoạt động của trò được tổ chức hướng dẫn tốt từ trong lớp học - giờ lên lớp - đến ngoài trường và ở nhà. Đó là sự liên tục của hoạt động dạy học, là trách nhiệm của người thầy đối với “sản phẩm” của mình. Trong việc quản hoạt động học tập của học sinh, hiệu trưởng cần bao quát được cả không gian và thời gian và các hình thức hoạt động học tập để điều hoà, cân đối chúng, điều khiển chúng hoạt động phù hợp với tính chất và quy luật của hoạt động dạy học. Để hoạt động học tập của học sinh tiến triển tốt, Ban giám hiệu cần thực hiện quản những vấn đề sau: - Giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ học tập của học sinh: có sổ theo dõi sĩ số hàng ngày của trường, kịp thời phát hiện những trường hợp đặc biệt để phối hợp cùng với giáo viên chủ nhiệm có biện pháp nhắc nhở những em hay nghỉ học. - Chú ý lồng mục đích giáo dục kỹ năng sống, giáo dục môi trường trong nội dung các buổi sinh hoạt tập thể: - Xây dựng nền nếp học tập cho học sinh: đề ra những quy định thống nhất về hoạt động của học sinh để làm căn cứ xây dựng nền nếp, tác phong học tập tốt cho học sinh, ngăn ngừa những hành vi sai trái. Coi trọng việc động viên, khen thưởng để kích thích tinh thần học tập của các em, - Xây dựng kỹ năng, phương pháp học tập cho học sinh: yêu cầu giáo viên thông qua giờ dạy vừa giúp học sinh tiếp thu bài vừa giúp các em có phương pháp học tập. - Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Quản hoạt học tập, lao động, vui chơi giải trí: - Quản hoạt động học ở nhà: Qua thực tiễn quan sát công việc của người hiệu trưởng, tôi nhận thấy giữa lí luận quản lí và thực tiễn quảngiáo dục trong nhà trường có mối liên hệ chặt chẽ. Lí luận quảngiáo dục là cơ sở khoa học, cung cấp những kiến thức cơ bản về khoa học quản lí, nghệ thuật quản lí cho mỗi chủ thể quản lí tiếp thu. Sau đó trong quá trình quảngiáo dục, các kiến thức đó được vận dụng vào thực tiễn để trải nghiệm. Quá trình trải nghiệm lí thuyết quảngiáo dục sẽ tác động ngược trở lại chủ thể quảnđể tạo nên những kinh nghiệm quý báu cho mỗi nhà quản lí giáo dục. Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả lí thuyết về quảngiáo dục vào thực tiễn đem lại cho người quản lí bản lĩnh của một thủ lĩnh, cái đầu lạnh và trái tim nóng của một người lãnh đạo, đề từ đó có những quyết định sáng suốt, đúng đắn, lúc cương quyết, lúc mềm dẻo, quyết đoán nhưng không vội vàng, biết 5 chợp thời cơ, biết tập hợp và huy động sức mạnh tổng hợp của tập thể đơn vị. Đó là những minh chứng khẳng định tài năng và phẩm chất lãnh đạo của nhà quản lí, góp phần nâng cao từng bước chất lượng giáo dục đào tạo của đất nước. 4. Anh (chị) hãy cho biết những chính sách đã thực hiện đối với giáo dục (bậc học mà anh chị đang phụ trách). Hãy phân tích, đánh giá kết quả thực hiện một chính sách nào đó và đề xuất kiến nghị? Trả lời Hiện nay, Đảng và nhà nước ta đã thực hiện nhiều chính sách trong giáo dục, đặc biệt là những chính sách hướng tới đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí trong ngành giáo dục. Cụ thể là: * Các loại phụ cấp, trợ cấp: - Phụ cấp chức vụ lãnh đạo: dành cho các đối tượng lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập. Phụ cấp này được trả cùng với kỳ trả lương hàng tháng và được dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội. - Phụ cấp trách nhiệm: dành cho giáo viên, cán bộ quảngiáo dục đang công tác tại các trường chuyên biệt. Trong đó được phân chia: Chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với thủ quỹ; phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo. - Phụ cấp ưu đãi: dành cho giáo viên, cán bộ quảngiáo dục đang công tác tại các trường chuyên biệt, các cơ sở giáo dục thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. - Phụ cấp thu hút: dành cho giáo viên, cán bộ quảngiáo dục đang công tác tại các cơ sở giáo dục thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. - Trợ cấp chuyển vùng. - Trợ cấp lần đầu. - Phụ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt, nước sạch. - Phụ cấp lưu động. - Phụ cấp dạy bằng tiếng và chữ viết của người dân tộc thiểu số. - Chế độ trợ cấp tự học tiếng dân tộc thiếu số. - Trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. - Phụ cấp ưu đãi cho giáo viên chuyển sang làm công tác thư viện. - Chế độ, chính sách đối với giáo viên giáo dục quốc phòng. - Chế độ, chính sách đối với giáo viên thể dục thể thao. 6 - Chế độ, chính sách đối với giáo viên hướng dẫn thực hành thí nghiệm. - Chính sách đối với giáo viên làm công tác Tổng phụ trách Đội. - Chế độ, chính sách đối với giáo viên làm công tác Đoàn. - Chế độ, chính sách đối với giáo viên làm công tác Đảng, công Đoàn. *Lương và phụ cấp lương: - Qui định về ngạch lương và hệ sống lương. - Phụ cấp thâm niên vượt khung. - Nâng bậc lương thường xuyên. - Chế độ thai sản đối với lao động nữ. - Thời gian nghỉ hưu. - Tiền lương hợp đồng lao động. - Thời gian nghỉ hè của cán bộ quản lí và giáo viên. - Chế độ công tác phí. 7 . Toả Hoà; Tháp Dơng; Hoàng Kênh; Quan Kênh; Lai Nguyễn ) bình quân thu nhập đầu ngời còn thấp, đại đa số các gia đình làm thu n nông. - Địa bàn dân c có. năng về mĩ thu t, âm nhạc, thể dục thì bạn thường né tránh đánh giá các hoạt động này, bạn giao hẳn cho phó hiệu trưởng mà hoàn toàn không cần quan tâm

Ngày đăng: 12/03/2014, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan