TÀI LIỆU TẬP HUẤN PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN - NĂM 2012 potx

146 685 2
TÀI LIỆU TẬP HUẤN PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN - NĂM 2012 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN SINH HỌC (Tài liệu lưu hành nội bộ) HÀ NỘI, tháng 8 – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN - NĂM 2012 Danh mục các chữ viết tắt BT: Bài tập CH: Câu hỏi CNTT: Công nghệ thông tin CSVC: Cơ sở vật chất CTĐT: Chương trình đào tạo CTGDPT: Chương trình giáo dục phổ thông GD và ĐT: Giáo dục và Đào tạo GDPT: Giáo dục phổ thông GV: giáo viên HS: học sinh KHV: kính hiển vi KT-ĐG: kiểm tra - đánh giá KT - KN: kiến thức – kĩ năng SGK: Sách giáo khoa SH: Sinh học TB: Tế bào THPT: Trung học phổ thông PP: Phương pháp PPDH: Phương pháp dạy học QLGD: Quản lí giáo dục 2 Mục lục Trang Lời nói đầu Mục lục Phần 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. Nhiệm vụ giáo viên trường chuyên và định hướng, giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường chuyên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục II. Một số vấn đề cần quan tâm trong việc phát triển năng lực chuyên môn của giáo viên dạy môn Sinh học trong trường THPT chuyên Phần 2. HƯỚNG DẪN DẠY-HỌC MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHUYÊN SÂU Lý Thuyết Chuyên đề 1. PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH VẬT  Chuyên đề 2. PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP  Chuyên đề 3. SỰ PHÂN HÓA TẾ BÀO VÀ CƠ QUAN TRONG CHU KỲ SỐNG CỦA THỰC VẬT CÓ HOA Chuyên đề 4. SINH LÝ GIÁC QUAN  Chuyên đề 5. SINH LÍ MÁU  ! Chuyên đề 6.Mét sè vÊn ®Ò lÝ thuyÕt vµ bµi tËp Sinh häc c¬ thÓ thùc vËt " A. Thực hành Chuyên đề 7. Hóa sinh – Tế bào Chuyên đề 8. Sinh lý học thực vật Chuyên đề 9. Công nghệ sinh học – Vi sinh Phần 3. Hướng dẫn bồi dưỡng tại địa phương, cơ sở giáo dục Phụ lục Gợi ý trả lời đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2012 Tài liệu tham khảo 3 Qui luật “Chuyển từ hưng phấn sang ức chế” Đây là quy luật có tính chất chung cho hoạt động thần kinh, qui luật này được phát biểu như sau: “#!$%$&'$'()&*+,%$*-!$./0+)(&1)2($ 34 %!35-$(6.728*6$.$9:7;/(*6! ;<. Qui luật “Lan toả và tập trung” Hưng phấn và ức chế có thể được coi như đơn vị tạm thời và đơn giản nhất trong hoạt động thần kinh. 9$. !)=6&*+>!$?@%$*-()*A$./0+)$ &B@%$CD*E(A>4F$)GH$I*-9$3F2J2J3 KJ>L/(*6%$/()*ó .7F*M$.@FH$$.2J/N*- 9$3 Qui luật “Mối tương quan giữa cường độ kích thích và cường độ phản xạ” Quy luật này chung cho cả hoạt động thần kinh cấp thấp và hoạt động thần kinh cấp cao. “D /4)$*%$J&!)$ $.)G>A*N&?H&O*%$9,&'$' $$ O*%G>$H&O*%&'$'/M$L94$ O*%; G>35G< Qui luật “Cảm ứng qua lại” “%$L9$. $J&,.%$L9$. $J&*DF@>L D $6 *MPF(?$MG< Trong dạy học thường xảy ra 4 loại cảm ứng sau: - QG,$'H*7$O là hiện tượng khi có một trung khu hưng phấn mạnh và tập trung gây ra quá trình ức chế ở các trung khu xung quanh nó. Ví dụ, khi học sinh đang say mê một loại kiến thức nào đó thì trung khu phụ trách kiến thức ấy hưng phấn mạnh gây ức chế các trung khu khác ở vỏ não nên chúng thường không nhận thấy các tác nhân kích thích khác ở xung quanh mình. - QG2R$'H*7$O là hiện tượng khi có một trung khu ở trạng thái ức chế mạnh gây ra quá trình hưng phấn ở các trung khu xung quanh nó. Ví dụ, khi học sinh đang say mê chơi một hoạt động nào đó mà bỗng nhiên thầy giáo không cho các em chơi nữa thì trung khu phụ trách hoạt động ấy bị ức chế mạnh gây ra hưng phấn các trung khu khác ở vỏ não nên chúng thường hò hét hoặc dậm chân, vung tay - QG,$'HD$6 là hiện tượng khi có một trung khu hưng phấn mạnh và tập trung sau đó chuyển sang trạng thái ức chế. Ví dụ, học sinh thường rất chóng chán một họat động nào đó. Hiện tượng ấy là do trung khu phụ trách hoạt động ấy đã chuyển từ trạng thái hưng phấn sang trạng thái ức chế. - QG2RH$'HD$6 là hiện tượng khi có một trung khu ức chế mạnh và tập trung sau đó chuyển sang trạng thái hưng phấn. Ví dụ, học sinh thường phải im lặng khi ngồi trong lớp nghe thầy giảng bài, đến giờ ra chơi, trẻ thường hò hét và nói rất to. Hiện tượng ấy là do trung khu phụ trách vận động ngôn ngữ đã chuyển từ trạng thái ức chế sang trạng thái hưng phấn. 4. Phát hiện, bồi dưỡng học sinh năng khiếu (Một số vấn đề về đo lường trí tuệ) 4.1. Đo chỉ số thông minh IQ Chỉ số thông minh (intelligence Quotient -IQ) là một trong những đặc tính sinh lý - tâm lý và tư duy hết sức phức tạp. Vì vậy, việc đánh giá năng lực trí tuệ là một vấn đề khó khăn. Để nghiên cứu và chẩn đoán trí tuệ ngày nay có nhiều phương pháp khác nhau như quan sát điều tra, thực nghiệm, trắc nghiệm, tìm hiểu sự biến đổi điện - hoá trong hệ thống thần kinh và cơ thể khi tiến hành các thao tác trí tuệ khác nhau. Trong đó phương pháp trắc nghiệm hay Test là phổ biến hơn cả. 4 MA: tuổi trí khôn được tính theo kết quả bài trắc nghiệm. CA: tuổi thời gian tính theo ngày tháng năm sinh. Người đầu tiên đưa ra thuật ngữ “test” có nghĩa là “phép thử” hay “thử” là F.Galton. Ông cho rằng, trí thông minh được quyết định bởi tính di truyền và có thể đo đạc được. Nhờ những nghiên cứu của Galton mà sau này A.Binet và T.Simon đã xuất bản tập trắc nghiệm đầu tiên có khả năng đánh giá trí tuệ tổng quát. Trắc nghiệm của Binet-Simon được sửa lại nhiều lần và trở nên phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Tiếp theo thang trắc nghiệm của Binet - Simon, năm 1912 nhà tâm lí học Đức William Stern đề xuất cách tính chỉ số thông minh IQ (Intelligence Quotient) của từng cá thể. Trong đó IQ được tính theo công thức 100> QS S T = (1) Sau đó L.M.Terman đã áp dụng công thức (1) có sửa lại và tạo thành test Stanford - Binet, áp dụng cho cả trẻ em lẫn người lớn nhưng vẫn là test cá nhân không dùng đo cùng một lúc cho nhiều người được. Cách tính chỉ số IQ của Stern, Binet và Terman vẫn còn những hạn chế nhất định như: quá chú trọng đến ngôn ngữ, phải có các thiết bị đặc biệt và các chuyên viên thực hiện, chỉ cho biết năng lực trí tuệ chung và không áp dụng được cho người lớn. Năm 1939, David Wechsler đã nghiên cứu xây dựng test đo trí tuệ theo hướng mới. Ông không chấp nhận sự giải thích truyền thống về trình độ trí tuệ (IQ) qua mối tương quan giữa các chỉ số tuổi trí không (MA) và tuổi đời (CA). Không giống như Stern và Binet, Wechsler D. cho rằng, sự phát triển trí tuệ diễn ra trong suốt đời người một cách không đồng đều. Nếu đánh giá sự phát triển trí tuệ thông qua mối tương quan giữa tuổi trí khôn và tuổi đời thì không đánh giá được nhịp độ phát triển trí tuệ của mỗi người. Từ lí luận này, Wechsler D giới thiệu phương pháp đánh giá trí tuệ bằng trắc nghiệm WAIS vào năm 1955 dành cho những người 16 tuổi trở lên và ông đưa ra cách xác định IQ bằng công thức: 10015 + − = >  UU T Mỗi điểm trắc nghiệm ở đây sẽ có một giá trị IQ tương đương. Dựa trên chỉ số IQ, người ta phân loại thành các mức trí tuệ khác nhau. Trắc nghiệm bạn có thông minh cảm xúc (EQ) Rất đúng với tôi Khá đúng với tôi Nửa đúng, nửa sai Sai nhiều hơn đúng Hoàn toàn sai 1 2 3 4 5 1 Bạn làm quen với mọi người một 5 U : Điểm trắc nghiệm trung bình trong cùng một độ tuổi. X: Điểm trắc nghiệm cá nhân. SD: Độ lệch chuẩn. cách dễ dàng 2 Bạn cảm thấy tự hào về bản thân mình mặc dù có thể bạn vẫn còn nhiều nhược điểm, hạn chế 3 Bạn thường cảm thấy quá vui, quá buồn hay quá bực tức chỉ vì những lý do nhỏ nhặt 4 Bạn là người lạc quan, luôn tin tưởng vào những kết quả tốt đẹp ở tương lai 5 Bạn vẫn chưa thực sự hiểu rõ những điểm mạnh, điểm yếu của mình 6 Đôi khi chính bạn cũng không biết mình thực sự thích điều gì 7 Bạn vẫn thường không hiểu động cơ nào dẫn đến những hành động của mình 8 Bạn thường có quyết định mà sau đó khiến bạn phải hối tiếc 9 Bạn thoải mái nhìn nhận về những mặt hạn chế, yếu kém của mình 10 Bạn thường phải thay đổi các quyết định của mình để phù hợp với tình hình thực tế 11 Các thất bại không ám ảnh và làm giảm ý chí của bạn 12 Khi phải chờ đợi, ví dụ xếp hàng trong siêu thị chẳng hạn, bạn thường cảm thấy thiếu kiên nhẫn 13 Bạn vẫn thường xem lại các kế hoạch và các mục tiêu quan trọng trong cuộc sống của bạn 6 14 Bạn thường gặp khó khăn trong việc kết bạn với những người không cùng quan điểm 15 Mọi người nhận xét rằng bạn là người rất nhạy cảm với tâm tư, tình cảm của người khác 16 Bạn không có nhiều người thực sự tin cậy để chia sẻ khi cần 17 Bạn nhận thấy mình lo lắng những điều người khác không bao giờ nghĩ tới 18. Bạn có thường hay phải hối tiếc vì những câu nói hay trò đùa quá giới hạn Hiếm khi, gần như không bao giờ Thỉnh thoảng Cũng khá thường xuyên 19. Đâu là tính cách của bạn Trầm tư, suy nghĩ thấu đáo Sôi nổi, nhiệt tình Dung hòa giữa hai tính cách trên 20. Giả sử bạn đang đi trên đường và bị trượt chân ngã làm bẩn hết quần áo, phản ứng của bạn thường là Tôi sẽ đứng dậy và tự cười với chính mình Khi đó chắc tôi sẽ cảm thấy xấu hổ Khi đó tôi chắc sẽ cảm thấy bực tức 21. Quan điểm của bạn ra sao với cái gọi là số phận Tôi tin vào số phận, những nỗ lực phấn đấu khó thay đổi được số phận Tôi không tin vào số phận, sẽ nhận được kết quả tốt hơn nếu ta luôn cố gắng phấn đấu Tôi không thực sự tin vào số phận, tuy nhiên đôi khi nó cũng tác động làm giảm sự cố gắng của tôi 22. Khi đứng trước những thử thách, nhiệm vụ trong cuộc sống Tôi thường rất tự tin là mình sẽ vượt qua hay hoàn thành nhiệm vụ Tôi thường khá tự tin để thực hiện công việc, tuy nhiên vẫn có một chút lo lắng Tôi thường cảm thấy lo lắng và bối rối 23. Khi gặp phải một nhiệm vụ khó khăn, bạn đã xoay sở vài tuần mà vẫn chưa giải quyết được Tôi sẽ tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khác Tôi là người tự lập, tôi sẽ cố gắng tự xoay sở Tôi sẽ cố gắng quên nó đi, mặc mọi chuyện đến đâu thì đến 7 24. Khi nhận một nhiệm vụ, bạn thường có xu hướng nhận những nhiệm vụ nào Nhiệm vụ đơn giản, điều đó giúp tôi hoàn thành một cách dễ dàng, chắc chắn Những nhiệm vụ trong khả năng của mình Những nhiệm vụ khó khăn, điều đó sẽ phát huy sự nỗ lực và khả năng sáng tạo của tôi 25. Khi người khác gây ra một lỗi lầm nào đó cho bạn Tôi thường phản ứng gay gắt, điều đó sẽ làm tôi cảm thấy nhẹ nhàng hơn Tôi thường đưa ra lời chỉ trích nhẹ nhàng giúp họ hiểu ra lỗi lầm Tôi thường bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân của những lỗi lầm trên 26. Khi bị người khác khiển trách hay phê bình, bạn cảm thấy thế nào Tôi đón nhận một cách thoải mái Tôi có thể đón nhận, nhưng không thực sự thoải mái lắm Tôi thường cảm thấy không thoải mái khi bị người khác khiển trách 27. Trước các quyết định quan trọng, bạn là người Nhanh chóng đưa ra quyết định Cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định Không quá nhanh nhưng cũng không quá kỹ lưỡng 28. Khi có những thay đổi trong cuộc sống hay trong công việc Tôi thường cảm thấy thoải mái, vui vẻ chấp nhận Tôi tương đối thoải mái với sự thay đổi Tôi thường rất ngại sự thay đổi, xáo trộn 29. Bạn đang ở một trung tâm mua sắm, bạn thấy một sản phẩm mà bạn rất thích ví dụ chiếc điện thoại đời mới hay bộ trang phục bắt mắt Tôi thường sẽ mua nó ngay mặc dù hơi quá khả năng tài chính Tôi chọn một sản phẩm thay thế rẻ hơn và nằm trong khả năng tài chính của mình Tôi sẽ chờ dịp khác, khi có đủ kinh phí dành cho nó 30. Khi bạn đang có tâm trạng không vui, các quyết định của bạn thường Tôi thường đưa ra những quyết định sai lầm, vội vã Các quyết định đưa ra khi đó thường không được sáng suốt cho lắm Mặc dù tâm trạng không tốt, nhưng tôi vẫn luôn có được các quyết định sáng suốt 31. Đặt giả thiết bạn đang có cơ hội để có thêm thu nhập, mặc dù điều đó ảnh hưởng ít nhiều đến tổ chức của bạn Tôi kiên quyết từ chối, luôn đặt lợi ích của tổ chức lên trên hết Tôi sẽ đón nhận cơ hội này, điều này cũng bình thường mà Tôi sẽ dung hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể 32. Bạn vừa được giao đảm nhiệm một dự án quan trọng, nó có thể ảnh hưởng đến sự thăng tiến hoặc thất bại trong sự nghiệp Khi đó chắc tôi sẽ rất hứng khởi và bắt tay vào việc luôn Thư giãn, sau đó dành vài ngày để thu thập dữ liệu trước khi chính thức bắt tay vào việc Bắt đầu lo lắng về nhiệm vụ được giao 33. Bạn có phải là người luôn cố gắng, tận tâm với công việc của mình Tôi vẫn luôn như vậy, ngay cả khi không có ai thấy được điều đó 8 Tôi chỉ thực sự cố gắng khi được khích lệ động viên Tôi thường không cố gắng làm việc trừ khi bị một sức ép nào đó 34. Bạn thường sẽ lựa chọn công việc nào sau đây Một công việc với mức lương cao nhưng không phù hợp Một công việc thực sự phù hợp nhưng lương thấp hơn, chỉ bằng một nửa Một công việc không phù hơp lắm và thu nhập cũng tạm ổn 35. Giả thiết một chức vụ bạn mong muốn được đề bạt đã được giao cho người khác Tôi sẽ vẫn tiếp tục cố gắng và chờ đợi một cơ hội mới Tôi sẽ rất thất vọng và khó có thể cố gắng làm việc như trước Tìm cách để chứng minh mình phù hợp với vị trí đó để hy vọng có sự thay đổi 36. Khi có một người bạn muốn tâm sự cùng bạn, người đó nói khá nhiều Tôi thường chăm chú lắng nghe, thỉnh thoảng còn có thêm những câu phải hồi Tôi vẫn lắng nghe, nhưng sự tập trung thường giảm dần Tôi thường thiếu kiên nhẫn lắng nghe, và tìm cách chuyển chủ đề 37. Khi bạn thấy một người bạn hay đồng nghiệp có vẻ đang có gì đó lo lắng, băn khoăn Tôi thường chủ động hỏi xem có việc gì để xem có thể giúp gì được không Tôi chỉ tham gia góp ý khi được hỏi Tôi thường lảng tránh để khỏi phiền phức có thể gặp phải 38. Khi hai người bạn hoặc đồng nghiệp đang tranh cãi khá to tiếng, bạn thường Giữ mình tách khỏi cuộc tranh luận ấy Tìm cách giúp họ bình tĩnh lại Cố gắng hướng sự chú ý của họ đến một vấn đề khác 39. Khi bạn phải đưa ra một quyết định có liên quan đến nhiều người khác nữa ngoài bạn Tôi thường tham khảo kỹ ý kiến của những người liên quan và quyết định theo số đông Tham khảo ý kiến của những người liên quan rồi quyết định theo hướng mà tôi cho là hợp lý nhất Tôi thường tự đưa ra quyết định mà không cần tham khảo nhiều để tránh mất thời gian 40. Khi phải nói trước đám đông Tôi rất tự tin, với tôi nói chuyện với ít người và đông người không khác nhau là mấy Tôi khá tự tin trước đám đông, tuy nhiên điều đó cũng làm giảm khả năng diễn đạt của tôi Tôi thường rất lo lắng và hồi hộp, điều đó làm tôi diễn đạt không được tốt lắm 41. Giả sử người bạn đời hoặc người bạn thân của bạn rất dễ nổi nóng, bạn sẽ Tôi cũng thường nổi nóng theo và chỉ muốn chấm dứt mối quan hệ Tôi cũng cảm thấy bực tức, nhưng kiềm chế không để mọi chuyện tồi tệ thêm Tôi thường vui vẻ chấp nhận, ai cũng có vài thói xấu 42. Bạn cảm thấy tình bạn của bạn và một người bạn thân đang nhạt phai dần Tôi sẽ cố tránh những mối liên hệ với người bạn đó Bày tỏ sự lo lắng đó với người bạn để cả hai cùng tìm hướng giải quyết Cứ để mọi chuyện tự nhiên, thời gian có thể làm thay đổi tình cảm và các mối quan hệ 43. Giả sử bạn biết rằng vợ hoặc chồng của người bạn thân đang mắc một lỗi nghiêm trọng nào đó Tôi sẽ giữ im lặng để tránh căng thẳng cho vợ chồng họ 9 Tôi sẽ nói cho người bạn của mình biết Góp ý với người vợ hoặc chồng của người bạn và cho họ cơ hội để sửa chữa 44. Giả thiết người bạn thân của bạn vừa bị người yêu bỏ rơi, phản ứng của bạn là Tôi sẽ hỏi người yêu của bạn tôi vì sao lại làm như vậy Hỏi xem liệu tôi có thể giúp gì được không và sẵn sàng làm những gì bạn tôi muốn Cùng người bạn đi dạo chơi, ăn uống 45. Bạn đạt được thành tích nào đó, nhưng bị đồng nghiệp cướp công, bạn sẽ làm gì Tôi sẽ lờ đi, cuộc sống thực tế rất công bằng nên thế nào rồi tôi cũng sẽ được thừa nhận và đền đáp Tôi sẽ lập tức đính chính lại, tôi là người mạnh mẽ không dễ để người khác bắt nạt Tôi có thể lờ đi đôi lần, nhưng nếu cứ tiếp diễn, tôi sẽ chủ động trao đổi riêng với người đó 46. Đồng nghiệp của bạn làm điều gì đó khiến bạn tức giận, một tháng sau hai người gặp nhau Tôi sẽ không thèm nói chuyện với người đó nếu họ không tự nhận lỗi Tôi sẽ bình tĩnh nói về lỗi của người đó giúp họ hiểu ra lỗi lầm của mình Tôi sẽ làm như không có chuyện gì, đã quá muộn để nói lại 47. Giả sử trong một cuộc gặp mặt một người mới quen, bạn nhận thấy người kia không thoái mái và hào hứng Tôi sẽ hẹn gặp vào buổi khác và chuẩn bị kỹ hơn nội dung cuộc nói chuyện Tôi sẽ cố gắng tìm chủ đề mà người ấy quan tâm để hấp dẫn họ trở lại câu chuyện Tôi sẽ để mọi chuyện tự nhiên và dành thời gian suy nghĩ về những việc mình quan tâm 48. Bạn đang nói chuyện với một nhóm bạn, có người trong đó nói xấu về một người trong nhóm nhưng vắng mặt Tôi sẽ lắng nghe và đưa ra nhận xét khách quan của mình về người bạn vắng mặt đó Tôi sẽ giữ im lặng, mặc cho mọi người muốn nói sao thì nói Tôi sẽ tìm một chủ đề khác để hướng mọi người vào chủ đề mới này 49. Khi cuộc trò chuyện giữa bạn và một người bạn trở nên căng thẳng vì một điểm bất đồng nào đó Tôi thường cảm thấy rất khó chịu vì những bất đồng đó Tôi thường giữ được bình tĩnh trong hoàn cảnh đó và tìm nguyên nhân chính gây ra sự căng thẳng này Tôi thường giữ im lặng và tìm cách kết thúc cuộc nói chuyện 50. Bạn sẽ nghĩ sao nếu sau 15 cuộc điện thoại liên hệ bán hàng mà không ai đồng ý thiết lập cuộc gặp với bạn Có lẽ tôi không phù hợp với công việc này Có lẽ tôi thử thay đổi cách tiếp cận xem sao Có lẽ hôm nay mình không may mắn, để hôm khác bắt đầu lại Chuyên đề 1: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH VẬT TS.Vũ Đức Lưu - Vì sao nói các cấp tổ chức chính của giới sống có mối quan hệ mật thiết theo thứ bậc kế tiếp nhau? Các cấp tổ chức chính của giới sống có mối quan hệ mật thiết theo thứ bậc kế tiếp nhau vì: 10 [...]... gii sng vỡ: - T bo l n v c bn cu to nờn mi c th - T bo l n v chc nng thụng qua cỏc hot ng sụng ca nú - T bo ch sinh ra t t bo, t ú mi to ra s sinh sn ca th n bo, s sinh trng Vn 3 : Vỡ sao cỏc t chc nh : i phõn t, bo quan, mụ, c quan v h c quan cha c xem l cp t chc chớnh ca th gii sng? - Cỏc t chc nh : i phõn t, bo quan, mụ, c quan v h c quan cha c xem l cp t chc chinh ca th gii sng vỡ: - Cỏc t chc... nhiu nng lng + Cụng c hc - Ti sao NST li dón xon kỡ trung gian? - To thun li cho s phiờn mó pha G1 - To thun li cho s nhõn ụi ADN v NST Da vo ý ny HS s liờn tng gii ỏp s úng xon ca NST t kỡ u n kỡ gia Nu s gii ỏp cha hon tt, GV nờn h tr Cui cựng thy v trũ i n thng nht: - To thun li cho s di chuyn ca NST v mt phng xớch o ca thoi phõn bo (kỡ u) v phõn li v 2 cc t bo (kỡ sau) - To thuõn li cho s sp xp... thụng bỏo - tỏi hin nu c thy gia c s chuyn sang PP thuyt trỡnh rixtic hay thuyt trỡnh nờu vn phỏt huy tớnh tớch cc ca ngi hc, nh ú cht lng hc tõp c nõng cao - Ti sao ATP li tin dng trong hot ng sng ca t bo? - ATP l mt hp cht cao nng liờn kt gia 2 nhúm phụtphat cui cựng trong ATP giu nng lng (mi liờn kt l 31kj/mol) Nú ỏp ng cho cỏc phn ng thu nhit trong t bo u cn nng lng hot hoỏ ớt hn 31kj/mol - Cỏc liờn... hin c chc nng ca chỳng - Cỏc i phõn t nh prụtờin, axit nuclờic khi trong t bo mi thc hin c chc nng ca chỳng - Cỏc mụ, c quan v cỏc h c quan ch thc hin c chc nng ca chỳng khi trong c th Mt vớ d khỏc, khi dy bi 28 (SGK SH 10 nõng cao): Chu kỡ t bo v cỏc hỡnh thc phõn bo, GV thụng bỏo nhng im c bn ca kỡ trung gian: - Kỡ trung gian l thi kỡ sinh trng ca t bo bao gm ba pha:G1, S, G2 - Pha G1 din ra s gia... glyxerol di tỏc dng lipaza - Lp Aleuron: l lp t bo ht hũa tho cha protein v cỏc enzim bt hot l ngun cung cp axit amin cn cho sinh tng hp di nh hng ca giberelin - Enzim thy phõn c tỏch ra t lp Aleuron ( cỏc ht hũa tho) hay t lyzoxom ( cỏc ht khỏc) - Phụi l ni tit giberelin: Mt s hoocmon nh xytokinin v axit indol axetic (IAA) gúp phn phõn chia t bo min sinh trng ca phụi 17 - Lỏ chn ca lỏ mm cú vai trũ... cui i sng ca cõy to thnh cỏc mụ khỏc Mụ phõn sinh cú c im: - L cỏc t bo non, cha phõn húa, s phõn chia liờn tip nờn t bo hi cú gúc - Hỡnh dng t bo khụng ging nhau cỏc v trớ khỏc nhau: phn ngn (thõn, r) cỏc t bo cú ng kớnh gn ng u, cũn tng phỏt sinh thỡ hp, di, gn hỡnh thoi - Kớch thc t bo nh, bộ, cht t bo m c, nhõn to, cỏc khụng bo nh li ti - T bo xp xớt nhau khụng h cỏc khong gian bo Vỏch t bo mng,... nờn khi nm gn nhau luụn cú xu hng y nhau ra - ATP truyn nng lng cho cỏc hp cht khỏc thụng qua chuyn nhúm phụtphat cui cựng tr thnh ADP (aờnụzin iphụtphat) ri gn nh ngay lp tc ADP li c gn thờm nhúm phụtphat tr thnh ATP - Thc n c a vo t bo di dng cỏc axit min, glucụz, axit bộo u cú th c chuyn hoỏ to ra cỏc phõn t ATP dựng cho cỏc hot ng khỏc nhau ca t bo - Cỏc hot ng ca t bo cn s dng ATP cú th chia... phõn húa cú cỏc lụng hỳt v min phõn nhỏnh cú cỏc r ph - Chúp r: cú mu sm hn cỏc min khỏc, gm cỏc t bo cú vỏch dy húa nhy che ch cho cỏc mụ phõn sinh tn cựng u r khi b h hi v xõy xỏt khi r õm vo t - Min sinh trng: nm ngay trờn chúp r l nhúm t bo phõn chia liờn tc cho r di ra Khi min sinh trng b góy thỡ r khụng di ra na m t ú nú mc ra nhiu r con - Min lụng hỳt: l min quan trng nht ca r cú chc nng hỳt... giỏc v cỏc õm thanh (trm bng du dng) phỏt ra t ngun õm (ca mt bn nhc hay) 28 Nghe c õm thanh bng trm l do cỏc t bo th cm dóy trong (vỡ ti 9 0-9 5% t bo thn kinh thớnh giỏc liờn h trc tip vi t bo dóy trong ny, cũn cỏc t bo th cm dóy ngoi ( 3-4 dóy) ch tip xỳc vi 5-1 0% tng s t bo thn kinh thớnh giỏc (tng s t bo thn kinh thớnh giỏc cú khong 30.000) nờn ch gúp phn vo tinh chnh õm giỳp nghe rừ m thụi Chớnh... nờn mc du cng cú cỏc t mnh v t dy nhng c trn khụng to thnh cỏc võn sỏng v võn ti nh c võn v c tim - C trn khụng cú cỏc ng ngang v mng ni c tng rt ớt - T bo c trn ngn v ch cú mt nhõn nm gia, t bo cú hỡnh thoi, hai u nhn Trong khi t bo c võn cú nhiu nhõn nm ri rỏc sỏt mng, t bo c di, thuụn nhn hai u - T bo c trn to thnh cỏc c thnh cỏc ni quan rng nh ng tiờu húa, mch mỏu, ng dn trng, ng dn tinh, búng . GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN - NĂM 2012 Danh mục các chữ viết tắt BT: Bài tập CH: Câu hỏi CNTT:. tâm trong việc phát triển năng lực chuyên môn của giáo viên dạy môn Sinh học trong trường THPT chuyên Phần 2. HƯỚNG DẪN DẠY-HỌC MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TRONG

Ngày đăng: 11/03/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KT-ĐG: kiểm tra - đánh giá

  • KT - KN: kiến thức – kĩ năng

  • THPT: Trung học phổ thông

  • PPDH: Phương pháp dạy học

    • Đây là quy luật có tính chất chung cho hoạt động thần kinh, qui luật này được phát biểu như sau: “Bất cứ một kích thích nào khi đã gây nên một điểm hưng phấn trên vỏ não mà kéo dài thì sớm hay muộn hưng phấn cũng sẽ chuyển thành ức chế rồi dẫn đến trạng thái buồn ngủ và đến giấc ngủ”.

    • Qui luật “Lan toả và tập trung”

    • Qui luật “Mối tương quan giữa cường độ kích thích và cường độ phản xạ”

    • Quy luật này chung cho cả hoạt động thần kinh cấp thấp và hoạt động thần kinh cấp cao. “Đối với hoạt động thần kinh cấp cao thì trong phản xạ có điều kiện, khi cường độ tác nhân kích thích tăng thì cường độ phản xạ cũng tăng, khi cường độ kích thích vượt quá giới hạn thì cường độ của phản xạ sẽ giảm”.

    • Qui luật “Cảm ứng qua lại”

    • 18. Bạn có thường hay phải hối tiếc vì những câu nói hay trò đùa quá giới hạn

    • 26. Khi bị người khác khiển trách hay phê bình, bạn cảm thấy thế nào

    • 34. Bạn thường sẽ lựa chọn công việc nào sau đây

    • 43. Giả sử bạn biết rằng vợ hoặc chồng của người bạn thân đang mắc một lỗi nghiêm trọng nào đó

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan