ô nhiễm môi trường đất và hiện tượng sa mạc hóa

38 1.4K 5
ô nhiễm môi trường đất và hiện tượng sa mạc hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA MÔI TRƯỜNG       BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI : : Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT HIỆN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT HIỆN TƯỢNG SA MẠC HÓA TƯỢNG SA MẠC HÓA Môi trường Xanh sạch đẹp GVHD: NGUYỄN HỊ HỒNG TÌNH NHÓM: 6 NGUYỄN THỊ THANH LOAN NGUYỄN THỊ TUYẾT SƯƠNG VÕ THỊ XUÂN VI NGUYỄN HỮU QUỐC ANH BÙI NGỌC KHÁNH Đà Nẵng, tháng 06 năm 2010 LỜI MỞ ĐẦU  Đất được xem như một cơ thể sống với quá trình phát sinh,phát triển hưng thịnh và suy vong.Mặt khác ,đất vừa là thành phần của môi trường sinh thái chung,lại vừa là môi trường hoàn chỉnh với đầy đủ các thành phần nhân tố, cấu trúc, hoạt động nên nó cũng được xem như môi trường thành phần.Nếu đất lành mạnh là nền tảng của hệ sinh thái thịnh vượng, nó cung cấp thực phẩm, tái chế chất dinh dưỡng, hỗ trợ tăng trưởng nuôi dưỡng mầm.Nhưng đất không thể làm những bất cứ điều gì trừ khi nó được sạch sẽ, tinh khiết,qua mức tự làm sạch thì nó sẽ trở nên ô nhiễm cần có sự can thiệp của con người , để điều chỉnh làm giảm đi sự ô nhiễm môi trường đất Nội dung của bài thuyết trình của nhóm tập trung vào khả năng tiếp nhận phản ứng lại những tác động vào nó cũng như những biểu hiện ô nhiễm suy thoái khả năng tự làm sạch của cả hệ sinh thái môi trường đất Bài thuyết trình sẽ còn nhiều sai sót mong cô các bạn thông cảm, góp ý kiến để những bài thuyết trình sau sẽ hoàn hảo hơn. A Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT CHƯƠNG I TÌM HIỂU CHUNG VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT I.1 Vai trò của đất Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp văn hóa của con người. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con người. I.2 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất  Tài nguyên đất thế giới như sau: Tổng diện tích : 14.777 triệu ha; Đất đóng băng : 1.527 triệu ha; Đất không phủ băng : 13.251 triệu ha. Trong đó : 12 % DT đất canh tác, 24% DT đất đồng cỏ, 32% DT đất rừng 32% DT đất cư trú, đầm lầy. DT đất có khả năng canh tác là 3.200 triệu ha, hiện mới khai thác 1.500 triệu ha. Hiện nay tài nguyên đất thế giới đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu. Trong đó, 10% đất có tiềm năng nông nghiệp đang bị sa mạc hóa.  nước ta, diện tích đất tự nhiên có khoảng 33 triệu ha (xếp thứ 58/200 nước), trong đó có 22 triệu ha đất phát triển tại chỗ 11 triệu ha đất bồi tụ. Bình quân đất tự nhiên theo đầu người rất thấp: 0,444 ha/người (2001), bằng 1/6 mức bình quân của thế giới. Bình quân diện tích nông nghiệp chỉ khoảng 0,12 ha/người. I.3 Khái niệm ô nhiễm môi trường đất Ô nhiễm môi trường đất là quá trình làm biến đổi hoặc thải vào đất các chất ô nhiễm làm thay đổi tính chất cấu trúc của nó theo chiều hướng không có lợi, mất khả năng đáp ứng cho nhu cầu sống của con người I. 4Thực trạng ô nhiễm môi trường đất Theo số liệu của viện tài nguyên thế giới năm 1993 quỹ đất của toàn thế giới khoảng 13 tỉ ha. một số nước có quỹ đất hạn hẹp như Hà Lan, Nhật, Hàn Quốc, Ấn Độ, Singapo( chỉ 0,3ha/người) khoảng 2/3 diện tích đất nông nghiệp đã bị suy thoái nghiêm trọng trong 50 năm qua do: + Xói mòn, rửa trôi(15%) + Sa mạc hoá(10%) + Chua hoá + Mặn hoá + Ô nhiễm môi trường đất + Khủng hoảng hệ sinh thái đất Khoảng 2/3 diện tích đất nông nghiệp trên thế giới đã bị suy thoái nhiêm trọng trong 50 năm qua do: + Chăn thả gia súc(35%) + Phá rừng(30%) + Canh tác nông nghiệp không hợp lí(28%) + Công nghiệp hoá gây ô nhiễm(1%) + Khai thác tài nguyên khoáng sản Khoảng 40% đất nông nghiệp đã bị suy thoái mạnh hoặc rất mạnh, 10% bị sa mạc hoá do biến động khí hậu bất lợi khai thác sử dụng không hợp lý. Sa mạc Sahara mỗi năm mở rộng lấn mất 100.000 ha đất nông nghiệp đồng cỏ. Thoái hoá môi trường đất có nguy cơ làm giảm 10-20% sản lượng lương thực thế giới trong 25 năm tớ Việt Nam Nước ta thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đương nhiên là kéo theo đô thị hoá. Theo kinh nghiêm của nhiều nước, tình hình ô nhiễm môi trường cũng gia tăng nhanh chóng. Nếu tốc độ tăng trưởng GDP trong vòng 10 năm tới tăng bình quân khoảng 7%/năm, trong đó GDP công nghiệp khoảng 8-9%/năm, mức đô thị hoá từ 23% năm lên 33% năm 2000, thì đến năm 2010 lượng ô nhiễm do công nghiệp có thể tăng lên gấp 2,4 lần so với bây giờ, lượng ô nhiễm do nông nghiệp và sinh hoạt cũng có thể gấp đôi mức hiện nay. Trong quá trình phát triển, nhất là trong thập kỷ vừa qua, các đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, đã gặp phải nhiều vấn đề môi trường ngày càng nghiêm trọng, do các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải sinh hoạt gây ra. + Tại thành phố Hồ Chí Minh có 25 khu công nghiệp tập trung hoạt động với tổng số 611 nhà máy trên diện tích 2298 ha đất. Theo kết quả tính toán, hoạt động của các khu công nghiệp này cùng với 195 cơ sở trọng điểm bên ngoài khu công nghiệp, thì mỗi ngày thải vào hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai tổng cộng 1.740.000 m 3 nước thải công nghiệp, trong đó có khoảng 671 tấn cặn lơ lửng, 1.130 tấn BOD5 (làm giảm nhu cầu ôxy sinh hoá), 1789 tấn COD (làm giảm nhu cầu ôxy hoá học), 104 tấn Nitơ, 15 tấn photpho kim loại nặng. Lượng chất thải này gây ô nhiễm cho môi trường nước của các con sông vốn là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho một nội địa bàn dân cư rộng lớn, làm ảnh hưởng đến các vi sinh vật hệ sinh thái vốn là tác nhân thực hiện quá trình phân huỷ làm sạch các dòng sông, nước bị ô nhiễm lau ngày sẽ dẫn đến gây ô nhiễm môi trường đất. Về ô nhiễm môi rường đất, ngoài tác động của sản xuất công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải cũng là nguồn thải rất quan trọng. Chỉ tính riêng thành phố Hồ Chí Minh, hàng năm các phương tiện vận tải trên địa bàn thành phố tiêu thụ khoảng 210.000 tấn xăng 190.000 tấn dầu Dizel. Như vậy đã thải vào không khí khoảng 1100 tấn bụi, 25 tấn chì, 4200 tấn CO2, 4500 tấn NO2, 116000 tấn CO, 1,2 triệu tấn CO2, 13200 tấn Hydrocacbon 156 tấn Aldehyt. Chính vì thế, tại nhiều khu vực trong các đô thị có nồng độ các chất ô nhiễm lên khá cao. Tại thành phố Hồ Chí Minh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đến năm 2010, nếu tất cả 74 khu công nghiệp đều sử dụng hết diện tích, thì các xí nghiệp sẽ thải ra một lượng chất thải rắn lên tới khoảng 3500 tấn/ngày tức làn gấp 29 lần so với hiện nay, trong đó có khoảng 700 tấn chất thải độc hại + Tại Hà Nội, vào nhưng năm 1996-1997 ô nhiễm trầm trọng đã xảy ra xung quanh các nhà máy thuộc khu công nghiệp Thượng Đình với đường kính khu vực ô nhiễm khoảng 1700 mét nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn cho phép khoảng 2-4 lần; xung quanh các nhà máy thuộc khu công nghiệp Minh Khai – Mai Động, khu vực ô nhiễm có đường kính khoảng 2500 mét nồng độ bụi cũng cao hơn tiêu chuẩn cho phép 2-3 lần. Cũng tại khu công nghiệp Thượng Đình, kết quả đo đạc các năm 1997-1998 cho thấy nồng độ SO2 trong không khí vượt tiêu chuẩn cho phép 2-4 lần. Nhìn chung thực trạng ô nhiễm môi trường đất đang mức báo động. Nếu không có những biện pháp giảm thiểu hiệu quả thì nguồn tài nguyên đất đến một lúc nào đó sẽ cạn kiệt. CHƯƠNG II NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT II.1 Ô nhiễm môi trường đất do chất thải nông nghiệp (soil contamination by agricultural waste) Ô nhiễm đất xảy ra chủ yếu nông thôn. Trước hết là do sự bành trướng của kỹ thuật canh tác hiện đại. Nông nghiệp hiện nay phải sản xuất một lượng lớn thức ăn trong khi đất trồng trọt tính theo đầu người ngày càng giảm vì dân số gia tăng và cũng vì sự phát triển thành phố, kỹ nghệ những sử dụng phi nông nghiệp. Người ta cần phải thâm canh mạnh hơn, dẫn tới việc làm xáo trộn dòng năng lượng chu trình vật chất trong hệ sinh thái nông nghiệp. Các chất thải nông nghiệp gây ô nhiễm bao gồm các loại như: phân bón, thuốc trừ sâu, tàn tích sản phẩm cây trồng nông nghiệp, chất thải gia súc, động vật tàn tích rừng. Trong chúng có những chất thải làm cho đất phì hơn. Tuy nhiên, khi vượt quá “ngưỡng tự làm sạch” II .1.1 Ô nhiễm do phân bón II.1.1a Phân hóa học (chemical fertilize) Để tăng năng suất cây trồng,người ta thường bón thêm phân đạm vô cơ (N),lân(P 2 O 5 ) và kali(K 2 O); trong đó, đáng chú ý nhất là đạm,một loại phân mang lại hiệu quả rõ rệt nhất cho năng suất cây trồng nhưng cũng dễ gây ô nhiễm cho môi trường đất do tồn dư của nó. Ta biết rằng, cây chỉ sử dụng hữu hiệu tối đa 30% lượng phân bón vào đất, còn lại,phần thì bị rửa trôi,phần nằm lại trong đất,gây nhiễm môi trường Ví dụ: (1) Tích tụ dư lượng phân nitrat(NO 3 __ ) hay các dạng phân đạm khác dễ chuyển thành KNO 3 sau đó là NO 2 __ . Phân đạm amon, chẳng hạn,chứa NH 4 + , khi bón cho đất khô,trở thành NO 3 .Sự chuyển hóa này qua 2 bước nhờ các vi sinh vật nitrosomonas sp, biến nitrit thành nitric. Một phần NO 3 - bị thực vật hút nhưng sự tích lũy cao nitrat trong lá, quả, hạt quá mức sẽ không có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là đối với trẻ em. Khi ăn lá rau non có vị đắng có thể rau đó đã chúa nhiều đạm nitrat.Phần lớn nitrat phân bón dư thừa được giữ lại trong môi trường đất. Chúng sẽ ngấm xuống nước ngầm dưới dạng NO 3 Anion này ít được các kheo hấp thụ, bởi vì hầu hết các keo trong môi trường đất là keo âm,do đó chúng ta bị rửa trôi. Tính độc hại của nó còn biểu hiện trong quá trình nitrat hóa: NH 4 + + O 2 NO 2 - + H 2 O + H + + E NO 2 - + O 2 NO 3 - + H 2 O Nó làm tăng tính chua của môi trường đất bởi vì dạng acid HNO 3 rất phổ biến trong đất. Một dạng phân hóa học khác gây ô nhiễm môi trường đất là phân lân,mặc dù lân là yếu tố cần thiết cho cây rau đậu,nhưng với lượng lân cao, sẽ gây chua cho môi trường đất (2) Trong phân super lân thường có 5% acid tự do. Riêng lượng acid tự do H 2 SO 4 nào cũng đã làm trong môi trường chua thêm.Mặt khác,các dạng phân hóa học đều là các muối cả cá acid( hoặc là muối kép hoặc muối đơn). Vì vậy, khi hòa tan thường gây chua cho môi trường đất. Như đã nói trên,60- 70% lượng phân bón cây không sử dụng, bị hòa tan vào nước ao, hồ, song làm xấu môi trường sinh thái, gây hại cho hệ thủy sinh mà các nhà môi trường gọi là “phú dưỡng hóa”(eutrophication).Mặt khác, sự tích lũy cao các hóa chất dạng phân bón cũng gây hại cho môi trường sinh thái đất về mặt cơ lý tính. Khi bón nhiều phân hóa học làm đất hở nên chặt hơn, độ trương co kém, kết cấu vững chắc, không tơi xốp mà nông dân gọi là đất trở nên chai cứng, tính thong khí kém đi, sinh vật ít đi vì hóa chất hủy diệt vi sinh vật. Các tạp chất trong phân superphosphate (Theo Barrows, 1996) Các tạp chất Hàm lượng Arsenic 2,2 - 12 ppm Cadmium 50 - 170 Chlomium 66 - 243 Cobalt 0 - 9 Ðồng 4 - 79 Chì 7 - 92 Nicken 7 - 32 Selenium 0 - 4,5 Vanadium 20 - 180 Kẽm 50 - 1490 II.1.1b Phân hữu cơ( organic fertilize ) Phân hữu cơ nếu ủ đúng kỹ thuật trước khi bón và bín đúng liều lượng thì không gây hại bao nhiêu cho môi truờng sinh thái. Nhưng phần lớn nông dân dùng phân hữu cơ như phân bắc, nước tiểu đều không qua chế biến, gây ô nhiễm chô môi truờng đất gây hại cho động vật con người.Nguyên nhân là trong phân chứa rất nhiều giun sán, trứng giun, sâu bọ, vi trùng các mầm bệnh khác.Nếu bón vào đất chúng có điều kiện sinh sôi, nảy nở, lan truyền qua nước mặt, nước ngầm hoặc bốc hơi không khí là ô nhiễm môi truờng sinh thái: Gây bệnh trực tiếp từ đất vào người từ đất ______ động vật ____ người Gây ô nhiễm ,mùi Gây bệnh cho người gia súc qua thực phẩm qua rau xanh đậu, đỗ…. Hơn thế nữa, bón quá nhiều phân hữu cơ trong điều kiện yếm khí sẽ là quá trình khử chiếm ưu thế,sản phẩm của nó chứa nhiều acid hữu cơ làm môi trường sinh thái đất chua, đồng thời chúa nhiều chất độc như H 2 S, CH 4, CO 2 II.1.2 Thuốc trừ sâu bệnh( pesticide) Thuốc trừ sâu bệnh bao gồm trừ sâu, côn trùng, tuyến trùng, diệt cỏ,kích thích sinh trưởng đều là các hợp chất hóa học hữu cơ hay vô cơ.Nó rất cần thiết để diệt sâu bệnh, bảo vệ cây trồng.Tuy nhiên, do bản chất là những chất hóa học diệt sinh học nên ít nhiều đều ảnh hưởng đến môi trường sinh thái II.1.2a . Thuốc trừ sâu (insecticides) Thuốc trừ sâu được chia ra làm 3 nhóm chính: Chất vô cơ, chất có gốc thực vật và chất hữu cơ tổng hợp. Thuốc trừ sâu hữu cơ tổng hợp được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Chúng được chia làm 4 nhóm lớn: - Clor hữu cơ - Lân hữu cơ - Carbamates - Pyrethroides II.1.2.b Thuốc trừ sâu clor hữu cơ Thuốc trừ sâu clor hữu cơ là chất rắn bền, ít tan trong nước có ái lực mạnh với lipid (liphophilicity). Vài chất rất bền bỉ trong thể ban đầu hay như là chất biến dưỡng bền. Tất cả đều là chất độc thần kinh. DDT (Dichlorodiphenyl trichloroethare) thương mại chứa 70 - 80% đồng phân sát trùng của ppDDT. Thuốc trừ sâu tương cận bao gồm rhotane (DDD) và methoxychlor. Tính chất sát trùng của DDT được khám phá bởi Paul Muller của công ty Ciba-Geigy năm 1939. DDT đã được dùng với qui mô nhỏ (trừ côn trùng mang mầm bịnh, vectors) trong thế chiến 2, nhưng sau đó được dùng rất rộng rải để trừ dịch hại nông nghiệp, sinh vật mang mầm bệnh (như muỗi gây sốt rét), ngoại ký sinh của gia súc, côn trùng trong nhà cơ sở kỹ nghệ. Do ít tan trong nước (< 1 mg/l), DDT được pha chế dưới dạng nhũ tương, tức là dung dịch của thuốc trong dung môi hữu cơ, dùng để phun xịt. DDT có LD50 là 113 - 450 mg/kg ở chuột được cho là độc vừa phải. Aldrin, dieldrin heptachlor là các thuốc trừ sâu có vòng. Chúng giống DDT ở chổ là chất rắn bền, ưa lipid, ít tan trong nước, nhưng khác cách tác động. Chúng rất độc với hữu nhũ (LD50 là 40 - 60 mg/kg). Chúng được dùng từ những năm 1965 để chống lại các côn trùng, như là chất bảo vệ hạt giống thuốc trừ sâu của đất. HCH được tiếp thị như là hỗn hợp thô của đồng phân BHC , nhưng rộng rải hơn ở dạng tinh chế có chứa chủ yếu đồng phân gamma, như (HCH, (BHC hay lindane. (HCH có cùng các đặc tính với các thuốc trừ sâu clor hữu cơ khác, nhưng nó phân cực hơn tan trong nước nhiều hơn (7mg/l). Nhũ tương của HCH được dùng để trừ các dịch hại nông nghiệp các ký sinh trùng của gia súc. Chúng cũng được dùng bảo vệ hạt giống. HCH chỉ độc vừa phải đối với chuột (LD50 là 60 - 250mg/kg) (Walker CSV, 1996). II.1.2c Thuốc trừ sâu lân hữu cơ Trong thế chiến lần thứ hai, hợp chất lân hữu cơ được dùng làm chất độc thần kinh (neurotoxin), vì chúng có khả năng ngăn trở enzim acetylcholinesteraz (AchE). Chúng được sản xuất vì hai công dụng chính, là thuốc trừ sâu vũ khí hóa học. Chúng là những ester hữu cơ của acid phosphoric. Do đó, chúng phân hủy nhanh trong môi trường, nhưng độc tính cấp thời là đáng kể. Chúng phân cực và tan trong nước nhiều hơn thuốc trừ sâu clor hữu cơ. Trong nhiều quốc gia, thuốc trừ sâu lân hữu cơ hiện vẫn còn được sử dụng cho hoa màu dưới nhiều dạng thức khác nhau. Chúng được dùng để kiểm soát ngoại ký sinh của gia súc cả nội ký sinh, cào cào, dịch hại các kho chứa, muỗi, ký sinh của cá II.1.2d Thuốc trừ sâu carbamate Ðây là các dẫn xuất của acid carbamic phát triển gần đây hơn 2 nhóm thuốc trừ sâu nói trên. Giống như thuốc trừ sâu lân hữu cơ, chúng có tác động ngăn trở enzym acetylcholinesterase (AchE). Carbamate thường là thể rắn, vài thứ thể lỏng. Sự hòa tan vào nước thay đổi đáng kể. Giống như thuốc trừ sâu lân hữu cơ, chúng dễ bị phân hủy bởi các tác nhân hóa học hay sinh hóa học thường không có vấn đề lưu tồn lâu dài. Ðộc tính cấp thời của chúng là điều đáng nói. Vài loại (aldicarb carbofuran) tác động như thuốc lưu dẫn. Một ít (methiocarb) dùng diệt ốc sên. Cần phân biệt carbamate trừ sâu carbamate trừ cỏ (propham, chlopropham) ít độc với động vật. Thuốc trừ sâu carbamate được chế biến như cách của thuốc trừ sâu lân hữu cơ, như các thứ cực độc (aldcarb carbofuran) chỉ chế tạo dạng viên. Chúng được dùng để kiểm soát côn trùng trong nông nghiệp hoa màu, trừ tuyến trùng (nematocides) thân mềm (molluscides). II.1.2e Thuốc trừ sâu pyrethroid Thuốc trừ sâu pyrethroid thiên nhiên được tìm thấy trong hoa đầu các cây cúc Chrysanthemum, từ đó gợi ý cho người ta làm các thuốc trừ sâu pyrethroid tổng hợp. Pyrethroid tổng hợp thì bền hơn pyrethroid thiên nhiên. Pyrethroid là chất rắn, ít tan trong nước, là chất độc thần kinh như DDT. Chúng là các ester được tạo bởi một acid hữu cơ (thường là acid chrysanthemic) một baz hữu cơ. Mặc dù pyrethroid bền hơn pyrethrin, nhưng chúng dễ bị phân hủy sinh học không gây vấn đề thời gian bán hủy sinh học. Tuy nhiên, chúng có thể kết chặt với các hạt mịn của đất chất trầm tích, đó chúng sẽ lưu tồn lâu dài. II.1.2f. Thuốc trừ cỏ tổng hợp Các thuốc trừ cỏ phát triển mạnh vài chục năm nay. Các dẫn xuất của acid phenoxyacetic là những hợp chất đầu tiên được thương mại hóa. Chúng tác dụng giống như auxine thực vật gây sự rối loạn tăng trưởng của song tử diệp. Ngoài ra còn có nhóm Triazine, Simazine (ngăn chặn quang hợp bằng cách chặn đứng chu trình Calvin, cây không thể cố định CO2). Pichloram là chất độc rất ổn định trong môi trường. Các dẫn xuất của acid phenoxyacetic là nhóm thuốc trừ cỏ quan trọng nhất. Các thí dụ quen thuộc là 2,4-D, 2,4-DB, 2,4,5-T, MCPA và CMPP. Chúng tác động bằng cách rối loạn quá trình tăng trưởng theo cách của chất điều hòa tăng trưởng tự nhiên Indole acetic acid (IAA). Chúng là các dẫn xuất của các acid carboxylic phenoxyankal. Khi chế tạo dưới dạng muối kiềm, chúng rất hòa tan vào nước, nhưng khi chế tạo dưới dạng ester đơn thì chúng lại ưa lipid ít hòa tan vào nước. Ða số thuốc trừ cỏ phenoxy dễ bị phân hủy sinh học không lưu tồn trong cơ thể sinh vật hay trong đất. Vấn đề môi trường có hai loại. Thứ nhất là vấn đề độc tính thực vật (phytotoxycity) do phun xịt hay phun sương. Thứ hai là vài loại có chứa hợp chất cực độc là dioxin (TCDD = tetrachlorodibenzodioxin), tác nhân màu da cam của 2,4-D 2,4,5-T dùng như thuốc làm rụng lá cây Việt Nam. Ðây là chất cực độc cho hữu nhũ (LD50 là 10 - 200 (g/kg chuột). II.1.2g Thuốc chống đông máu trừ gậm nhấm Hợp chất Warfarin đã được dùng từ nhiều năm qua như thuốc trừ gậm nhấm. Nó là phân tử ưa lipid, ít tan trong nước tác động như chất đối kháng của vitamin K. Chúng bao gồm diphenacoum, bromadiolone, brodiphacoum flocoumafen. Chúng giống với Wafarin tính chất [...]... A Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT CHƯƠNG I TÌM HIỂU CHUNG VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT I.1Vai trò của đất I. 2Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất I.3 Khái niệm ô nhiễm môi trường đất I.4 Thực trạng ô nhiễm môi trường đất CHƯƠNG II NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT II.1 Ô nhiễm môi trường do chất thải nông nghiệp II.1.1 Ô nhiễm do phân bón II.1.1a Phân hóa học ... lớn .Ô nhiễm từ bãi rác là một khó khăn lớn .Ô nhiễm từ bãi rác: mùi, bệnh tật, ô nhiễm môi trường không khí ,môi trường nước môi trường đất. đây, ta xét về ô nhiễm bãi rác gây chô môi trường đất - Mùi hôi thối khiến cho không khí trong đất ngột ngạt,ảnh hưởng đến động vật trong đất, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe dân quanh vùng - Các chất độc sinh ra trong quá trình lên men khuếch tán thấm vào đất, ... Biệnphápcôngnghệ: Trong sinh hoạt : ápdụngmôhìnhVAC • Biệnphápquảnlý: Tuyên truyền cho mọi người về tác hại của ô nhiễm môi trường đất Quy hoạch ô thị : tập trung các khu công nghiệp lại một vùng có giải phân cách cây xanh hồ nước giửa các khu công nghiệp khu dân cư B HIỆN TƯỢNG SA MẠC HÓA CHƯƠNG I TÌM HIỂU CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG SA MẠC HÓA I.1 Khái niệm sa mạc hóa Sa mạc hoá là sự suy thoái đất. .. Trecnobyn là một ví dụ : môi trường sinh thái bị nhiễm nặng.Chúng thấm xuống nước ngầm lại làm sinh vật cả môi trường nhiễm phóng xạ khi tiếp xúc với đất hay dùng nước sinh hoạt CHƯƠNG IV Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SỐNG IV.1 Ảnh hưởng đến thế giới Thông qua các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất, nó gây ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vật , động vật con người trên thế... gây độc môi trưởng sinh thái đất II.4 Ô nhiễm môi trường sinh thái đất do chất thải ô thị……………… II.4.1 Chôn rác………………………………………………………… II.4.2 Ô nhiễm môi trường đất từ các bãi rác hầm cầu tự hoại……… II.4.3 Nước bùn cống rãnh…………………………………………… II.5 Ô mhiễm môi trường đất do thiên nhiên…………………………… II.5.1 Nhiễm phèn……………………………………………………… II.5.2 Nhiễm mặn……………………………………………………… II.5.3 Ô nhiễm do... loại đều tan trong thủy ngân kể cả vàng Trừ Fe Pt.Một lượng nhỏ HgCl2: 0,3 mg/kg cơ thể là độc.Hg2+ phá hủy thận II.5 Ô mhiễm môi trường đất do thiên nhiên Ô nhiễm môi trường đất do nông nghiệp,công nghiệp,chế biến thực phẩmvà do rác thải ô thị.Đó là những kiêu ô nhiễm do con người tạo nên.Ngoài ra còn ô nhiễm do tự nhiên.Đố là ô nhiễm phèn,mặn,gley hóa II.5.1 Nhiễm phèn( the acid sulphate contamination)... do nguyên nhân oxy hóa phèn tiềm tàng (FeS) tại chỗ để tạo thành acid H2SO4, chứa nhiều độc chất Al3+,Fe2+, SO42- rất cao pH môi trường xuống thấp, khả năng trao đổi đệm của môi trường đất bị phá vỡ,không thể tự làm sạch được nũa,nên cá môi trường bị ô nhiễm nặng.Nếu ô nhiễm phèn nhôm thì tính độc càng mạnh mạnh hơn phèn sắt.Đa dạng sinh học môi trường không còn nữa,cá tôm chỉ chịu được pH... nhiễm ……………………… VI.11 Biện pháp của nhóm…………………………………… B HIỆN TƯỢNG SA MẠC HÓA CHƯƠNG I TÌM HIỂU CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG SA MẠC HÓA I.1 Khái niệm sa mạc hóa ……………………………………… I.2 Hiện trạng sa mạc hóa ……………………………………… I.2.1 Trên thế giới………………………………………………… I.2.2Ở Việt Nam………………………………………………… CHƯƠNG II NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN HIỆN TƯỢNG SA MẠC HÓA II.1 Qúa trình làm thoái hóa đất ………………………………… ... CHƯƠNG III CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG III.1 Tác nhân sinh học III.2 Tác nhân hóa học III.3 Tác nhân vật lý CHƯƠNG IV Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SỐNG IV.1 Ảnh hưởng đến thế giới VI.2 Ảnh hưởng đến nước ta(tại Đồng Bằng Sông Cửu Long) CHƯƠNG VI CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT VI.1·Tập huấn (giáo dục) theo dõi (quan trắc)………………... kể cả xăng hó chì Nó tích lũy cao trong đất là một trong những nguyên nhân ô nhiễm môi trường đất +Cadmium là một kim loại nặng gây độc cho môi trườngNó có mặt trong môi trường sinh thái đất với nòng độ thấp, có nguồn gốc từ CdS.Độc nhất Cd có nhiều trong phân lân trong môi trường đất nó có thể tới 7ug/g đất ,lâu ngày chat Cd gây hại dến động ,thực vật con người.Trong một báo cáo khoa học . tật, ô nhiễm môi trường không khí ,môi trường nước và môi trường đất. Ở đây, ta xét về ô nhiễm bãi rác gây chô môi trường đất - Mùi hôi thối khiến cho không. trình sau sẽ hoàn hảo hơn. A Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT CHƯƠNG I TÌM HIỂU CHUNG VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT I.1 Vai trò của đất Môi trường đất là

Ngày đăng: 11/03/2014, 22:40

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ hình thành mưa acid - ô nhiễm môi trường đất và hiện tượng sa mạc hóa

Sơ đồ h.

ình thành mưa acid Xem tại trang 14 của tài liệu.
Ví dụ: HNO3 hình thành từ phản ứng của hơi NOx với hơi nước trong khơng khí: - ô nhiễm môi trường đất và hiện tượng sa mạc hóa

d.

ụ: HNO3 hình thành từ phản ứng của hơi NOx với hơi nước trong khơng khí: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Trong sinh hoạ t: ápdụngmơhìnhVAC • Biệnphápquảnlý: - ô nhiễm môi trường đất và hiện tượng sa mạc hóa

rong.

sinh hoạ t: ápdụngmơhìnhVAC • Biệnphápquảnlý: Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan