Thực trạng công tác giám sát đối với ngân hàng thương mại cổ phần tại bảo hiểm tiền gửi việt nam – chi nhánh khu vực hà nội

82 588 5
Thực trạng công tác giám sát đối với ngân hàng thương mại cổ phần tại bảo hiểm tiền gửi việt nam – chi nhánh khu vực hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng công tác giám sát đối với ngân hàng thương mại cổ phần tại bảo hiểm tiền gửi việt nam – chi nhánh khu vực hà nội

Giáo viên hướng dẫn:Th.s Nguyễn Thị Lệ HuyềnLỜI NÓI ĐẦUChuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh1 Giáo viên hướng dẫn:Th.s Nguyễn Thị Lệ HuyềnCHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬII. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1. Sự cần thiết khách quan của Bảo hiểm tiền gửi Trong hoạt động kinh tế, tín dụng là một trong những hoạt động phát triển khá mạnh mẽ. Mặc dù hoạt động tín dụng đem lại lợi nhuận cao nhưng những “ rủi ro tín dụng” như rủi ro mất khả năng thanh toán, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá hối đoái… thể xảy ra bất cứ lúc nào, gây tổn thất cho các tổ chức tín dụng như mất mát, thiệt hại về tài sản, thu nhập…hay nguy khách hàng rút tiền hàng loạt, nguy về đạo đức xuất phát từ ngay trong những người quản lý tín dụng làm cho quỹ tín dụng bị thua lỗ, thậm chí bị phá sản. Rủi ro tín dụng xảy ra thể do nhiều nguyên nhân: - Do môi trường kinh tế chưa ổn định làm cho một số doanh nghiệp không đứng vững trên thị trường. - Do quản lý Nhà nước còn sơ hở, tạo điều kiện cho một số cá nhân, doanh nghiệp hành vi lừa đảo. - Do trình độ quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp còn hạn chế… Cùng với những nguyên nhân trên, khách hàng cũng góp phần tạo ra những rủi ro tín dụng. Chẳng hạn sử dụng vốn vay sai mục đích, sản xuất kinh doanh thua lỗ, hoặc người vay cố tình không trả nợ; hoặc tài sản thế chấp, giấy tờ pháp lý của khách hàng không đảm bảo. Bản thân các tổ chức tín dụng cũng gây ra những rủi ro như: Không chấp hành nghiêm túc các thể lệ tín dụng và vi phạm quá trình xét duyệt cho vay; Qúa chú trọng về lợi nhuận, đặt tiêu chuẩn lợi nhuận lên trên các nguyên tắc, điều kịên tín dụng; Việc xem xét cho vay không chuẩn xác như cho vay sai mục đích, chẳng hạn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh2 Giáo viên hướng dẫn:Th.s Nguyễn Thị Lệ Huyềnđể “ đánh quả” hoặc để đầu tích trữ hàng hoá chờ giá tăng, cho vay không biện pháp đảm bảo thích hợp. Ngoài ra còn nguyên nhân khác tác động đến rủi ro tín dụng như sự thay đổi, điều chỉnh về chính trị, chính sách, chế độ, luật pháp của Nhà nước, thay đổi địa giới hành chính của các địa phương… Những rủi ro tín dụng xảy ra thể để lại hậu quả khôn lường. - Đối với nền kinh tế: Hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng liên quan trực tiếp đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, các tổ chức, các doanh nghiệp, người gửi tiền. Nếu rủi ro gây thiệt hại lớn hoặc làm phá sản một vài tổ chức tín dụng sẽ tạo ra tâm lý không an tâm đối với nhân dân, họ đưa nhau rút tiền làm phá sản hàng loạt ngân hàng và tổ chức tín dụng, làm cho nhiều doanh nghiệp mất vốn và ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung. - Đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng: Rủi ro tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của họ như: Giảm lợi nhuận, thua lỗ hoặc mất khả năng chi trả. - Đối với khách hàng: thể mất vốn dẫn đến khó khăn trong sản xuất kinh doanh… Để đối phó với những rủi ro tổn thất không lường trước được do các rủi ro gây ra, rất nhiều biện pháp khác nhau nhưng biện pháp tốt nhất là bảo hiểm, nghĩa là chuyển những rủi ro mà mình thể gặp phải cho các tổ chức bảo hiểm. 2. Tác dụng của Bảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm là một phần quan trọng trong chương trình quản lý rủi ro của các tổ chức tín dụng cũng như cá nhân. Không chỉ góp phần ổn định tài chính cho người tham gia bảo hiểm mà nó còn tạo ra sự yên tâm cho cả khách hàng và nhà bảo hiểm. Bảo hiểm tiền gửi cũng là một hình thức bảo hiểm nên nó cũng nét chung của bảo hiểm. Song với tư cách là một loại hình bảo hiểm cho một lĩnh vực riêng - lĩnh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh3 Giáo viên hướng dẫn:Th.s Nguyễn Thị Lệ Huyềnvực kinh doanh tiền tệ - nên Bảo hiểm tiền gửi cũng bộc lộ những nét tác dụng rất riêng biệt. Trước hết, Bảo hiểm tiền gửi góp phần ổn định tài chính cho người gửi tiền trước tổn thất do rủi ro gây ra. Rủi ro xảy ra với ngân hàng chủ yếu gây ra tình trạng mất khả năng thanh toán, phá sản. Khi gửi tiền vào ngân hàng, các cá nhân không chỉ hy vọng vào khoản tiền thu được trong tương lai mà còn nhằm mục đích dự trữ tài chính cho các dự định trong tương lai. Khi ngân hàng mất khả năng thanh toán đồng nghĩa với việc mất tiền gửi và khi đó cuộc sống của hộ sẽ khó khăn. Bảo hiểm tiền gửi sẽ trợ cấp, bồi thường cho người gửi tiền và ổn định hoạt động cho các tổ chức tín dụng. Thứ hai, Bảo hiểm tiền gửi góp phần bảo đảm hoạt động một cách trôi chảy cho các tổ chức tín dụng. Do các nguyên nhân chủ quan và khách quan rủi ro tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng như làm giảm lợi nhuận, thua lỗ, mất khả năng chi trả cho người gửi tiền. Tham gia Bảo hiểm tiền gửi, ngân hàng và các tổ chức tín dụng sẽ sự hỗ trợ để bảo đảm khả năng thanh toán và do vậy sẽ tạo ra sự yên tâm cho khách hàng và từ đó tạo động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh của tổ chức này. Thứ ba, Bảo hiểm tiền gửi còn góp phần tạo ra sự ổn định về kinh tế và xã hội; phát triển nền kinh tế. Ngân hàng và tổ chức tín dụng được coi là một trung gian tài chính, một kênh cung cấp vốn cho các hoạt động của nền kinh tế. Vì vậy, sự đổ vỡ của các ngân hàng sẽ gây ra tình trạng mất ổn định về kinh tế, là nhân tố dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong nước cũng như khu vực. Nó còn là nguyên nhân của hàng loạt vấn đề xã hội như mất việc làm,…Thông qua việc bảo vệ cho hệ thống tài chính và sự đảm bảo cho các cá nhân, việc ra đời của Bảo hiểm tiền gửi là một yêu cầu khách quan, tác dụng đặc biệt quan trọng.Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh4 Giáo viên hướng dẫn:Th.s Nguyễn Thị Lệ HuyềnII. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM1. Qúa trình hình thành và phát triển Sau một thời gian dài nền kinh tế Việt Nam bị kìm hãm bởi chế độ “ tự cung, tự cấp”, Đảng và Nhà nước ta đã sớm nhận thấy những hạn chế của chế độ này. Để đưa đất nước phát triển theo kịp nhịp độ phát triển của thế giới, tại đại hội đảng lần thứ VI đã chuyển đổi nền kinh tế từ “ tự cung, tự cấp” sang nền kinh tế thị trường sự điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCH. Cùng với sự chuyển đổi đó, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng đã bắt đầu triển khai kế hoạch đổi mới. Trong giai đoạn này ngân hàng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và niềm tin của dân chúng đã bị giảm sút, đặc biệt là sau một loạt hợp tác xã tín dụng nông thôn và quỹ tín dụng trên toàn quốc bị đổ vỡ dây chuyền trong thập niên 80 -90 của thế kỷ 20. Để lấy lại niềm tin của quần chúng nhân dân, đề án thí điểm thành lập quỹ tín dụng nhân dân theo quy định số 390/QĐ-TTg ngày 27/7/1993 của Thủ tướng Chính phủ. Quy tắc bảo hiểm trách nhiệm của quỹ tín dụng nhân dân đối với khoản tiền gửi kỳ hạn được ban hành kèm theo quyết định số 101/TCQĐ-BH của Bộ tài chính ngày 1/2/1994. Theo quy định này Bảo Việt đã triển khai nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi Đây là sự khởi đầu hoạt động của bảo hiểm tiền gửi công khai tại Việt Nam. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam do Bảo Việt thực hiện phát triển chậm và bộc lộ những hạn chế sau: - Phí đóng bảo hiểm tiền gửi cho Bảo Việt chỉ tác dụng để trả tiền gửi cho người gửi khi quỹ tín dụng bị giải thể hoặc phá sản. Nhưng khi quỹ nguy mất khả năng thanh toán thì lại không được hỗ trợ để hoạt động như bình thường. Nguyên nhân là do Bảo Việt không quản lý, giám sát rủi ro thường xuyên.Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh5 Giáo viên hướng dẫn:Th.s Nguyễn Thị Lệ Huyền Bên cạnh đó, phí đóng góp lại trở thành nguồn tài chính của Bảo Việt mà không còn là tài sản chung của hệ thống tín dụng nhân dân nữa. Theo chế này thì nguồn vốn đóng góp hàng tỉ đồng để mua bảo hiểm hàng năm đã “ không cánh mà bay”. Chỉ khi nào tổ chức tín dụng bị xoá sổ thì người gửi tiền mới được đền bù. - Tỷ lệ phí 0.165% số dư tiền gửi kỳ hạn của mỗi quý là qúa cao chính vì vậy đã khiến cho các quỹ tín dụng không muốn tham gia. Hoạt động ngân hàng trong quy luật phát triển của kinh tế thị trường (tính cạnh tranh cao…), lại gắn với những yếu tố rủi ro cao điều đó đặt ra yêu cầu cần phải hệ thống bảo hiểm tiền gửi nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng. Đặc biệt, cuộc khủng hoảng tài chính ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương năm 1997 tuy không ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế, nhưng đã để lại cho Việt Nam nhiều bài học về quản lý đối với lĩnh vực tài chính ngân hàng. Cùng với chính sách mở cửa, quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới, sự tác động đối với thị trường huy động vốn và tiêu thụ vốn trong nước cũng chịu sự tác động trực tiếp. Trước những thực trạng đó, ngày 1/9/1999 Chính phủ Nước CHXHCH Việt Nam, Ban hành Nghị định số 89/1999/NĐ-CP về bảo hiểm tiền gửi. Ngày 9/11/1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg thành lập bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Ngày 7/7/2000 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam chính thức khai trương đi vào hoạt động. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là tổ chức nhà nước, tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, tài sản và con dấu riêng. Hoạt động theo điều lệ do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. Chế độ tiền gửi do Thủ tướng Chính phủ quy định trên sở đề nghị của ban tổ chức và ý kiến của ngân hàng Nhà nước. Vốn điều lệ của công ty là 1000 tỷ đồng do ngân sách nhà nước cung cấp với nguồn vốn bổ sung từ phí bảo hiểm hàng năm và các nguồn vốn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh6 Giáo viên hướng dẫn:Th.s Nguyễn Thị Lệ Huyềnkhác. Phí bảo hiểm được tính theo quý và được nộp vào cuối tháng của quý với tỷ lệ là 0.15%/ năm. Nguồn vốn hình thành từ quỹ này tổ chức bảo hiểm tiền gửi sẽ sử dụng cho việc hỗ trợ khi tổ chức tín dụng nào gặp khó khăn, khi sự kiện bảo hiẻm nào xảy ra và phần vốn nhàn rỗi được mang đi đầu tư theo luật định. Như vậy, sự ra đời của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là một bước tiến ý nghĩa quyết định trong nỗ lực của Chính phủ của ngành Ngân hàng nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý thể chế để bảo đảm cho hoạt động tín dụng Ngân hàngViệt Nam một môi trường minh bạch an toàn, hiệu quả theo gần những nguyên tắc và thông lệ quốc tế. Năm năm qua mặc dù phải vừa làm vừa học hỏi kinh nghiệm để xây dựng và trưởng thành nhưng Bảo hiểm tiền gửi đã một vai trò quan trọng đem lại niềm tin cho công chúng rộng rãi về những khoản tiền gửi của mình được bảo hiểm tại tổ chức tín dụng Việt Nam. Đồng thời cũng giúp cho Tổ chức tín dụng Việt Nam thêm một chỗ dựa quan trọng nhằm triển khai các hoạt động của mình một cách an toàn hơn, hiệu quả hơn, mặc dù chưa phải đã làm được nhiều trong việc giải quyết các tổ chức tín dụng gặp khó khăn nhưng mà chỉ riêng việc Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam chi trả kịp thời cho những Quỹ tín dụng nhân dân bị thanh lý, bị rút giấy phép đã đem lại sự ổn định về chính trị xã hội, niềm tin của người dân đối với hoạt động tiền tệ tín dụng ở Việt Nam. Đẩy lùi dần tâm lý lo ngại về hoạt động thiếu an toàn, thiếu bền vững của Tổ chức tín dụng và do đó tăng cường hơn nữa việc huy động các nguồn lực trong xã hội vào các kênh tiền tệ, tài chính ngân hàng để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội và cải thiện đời sống của nhân dân. Bảo hiển tiền gửi Việt Nam cũng đã hình thành được một mạng lưới tổ chức các định, thiết chế hoạt động và đã vươn lên, sử dụng tốt các nguồn lực tài chính hiện có, bảo tồn được vốn nhà nước giao, bảo tồn được quỹ đóng góp bảo hiểm của các tổ chức tín dụng tham gia bảo hiểm, chi trả và góp phần thanh lý tốt các Tổ chức tín dụng bị thanh lý, đồng thời giám sát, kiểm tra tạo thêm một kênh thông tin Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh7 Giáo viên hướng dẫn:Th.s Nguyễn Thị Lệ Huyềnphối hợp với Ngân hàng Nhà Nước ở TW cũng như các chi nhánh địa phương để làm cho hoạt động tiền tệ, tín dụng trở nên an toàn.Hơn nữa,Bảo hiểm tiền gửi đã mở rộng mạng lưới hoạt động của mình tới các khu vực trong phạm vi cả nước, đó là thành lập 6 chi nhánh BHTG khu vực gồm: Chi nhánh tại TP.HCM, chi nhánh khu vực Nội, chi nhánh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long( tại Cần Thơ, chi nhánh khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên (tại Nha Trang), chi nhánh khu vực Đông Bắc Bộ ( tại Hải Phòng ) và chi nhánh khu vực Bắc Trung Bộ ( tại Nghệ An). Đây là những địa bàn kinh tế trọng điểm của đất nước, đồng thời là nơi tập trung nhiều tổ chức tài chính và TCTD. 2.Nội dung hoạt động chính  Thu phí bảo hiểm tiền gửi của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định;  Chi trả các khoản tiền gửi được bảo hiểm cho người gửi tiền trong phạm vi mức bảo hiểm tối đa theo quy định; Theo dõi giám sát và kiểm tra việc chấp hành các quy định tại Nghị định của Chính phủ về bảo hiềm tiền gửi và các quy định về an toàn trong hoạt động của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi;  Hỗ trợ cho các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khi nguy mất khả năng chi trả nhưng chưa đến mức phải đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt;  Tham gia quản lý, thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị phá sản;  Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước và các quan Nhà nước thẩm quyền về việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung các chủ trương, chính sách về bảo hiểm tiền gửi; Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh8 Giáo viên hướng dẫn:Th.s Nguyễn Thị Lệ Huyền Tuyên truyền về bảo hiểm tiền gửi đối với công chúng; tổ chức tập huấn, đào tạo và tư vấn về nghiệp vụ liên quan đến bảo hiểm tiền gửi;  Hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nước nhằm tăng cường năng lực hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi;  Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Thủ tướng Chính phủ giao 3. Các quy định của Chính Phủ về Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 3.1 Đối tượng và phạm vi bảo hiểmĐối tượng tham gia bảo hiểm là các tổ chức tín dụng ( bao gồm ngân hàng, quỹ tín dụng…) trong đó các công ty bảo hiểm nhận bảo hiểm cho trách nhiệm các Tổ chức tín dụng với khoản tiền gửi của các cá nhân, tổ chức. Mặc dù nhận bảo hiểm cho trách nhiệm của các Tổ chức tín dụng với các khoản tiền gửi, song không phải tất cả các loại tiền gửi hoặc tất cả các đối tượng , các rủi ro xảy ra đều được công ty bảo hiểm thanh toán. Mà thông thường công ty bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm trong các trường hợp thuộc phạm vi của mình. Cụ thể như sau: Trong bảo hiểm tiền gửi, các rủi ro sau được bảo hiểm: Thứ nhất, đó là sự phá sản của Tổ chức tín dụng. Đây là trường hợp nghiêm trọng nhất và đáng lo ngại nhất. Khi một Tổ chức tín dụng bị đặt trong tình trạng phá sản nghĩa là tổ chức đó không khả năng trả nợ một cách đầy đủ hoặc không thể tiếp tục hoạt động kinh doanh của mình do bị thiếu vốn. Trong trường hợp này, các công ty bảo hiểm sẽ đứng ra trả lại tiền gửi cho khách hàng theo quy định của pháp luật; mặt khác các tài sản, công việc kinh doanh của các Tổ chức tín dụng sẽ được bàn giao cho ban thanh lý các tài sản và thực hiện việc thanh lý theo quy định. Thứ hai, sự giải thể bắt buộc của tổ chức tín dụng. Sự giải thể thể là bắt buộc hoặc tự nguyện do bị đặt trong tình trạng nguy dẫn đến phá sản.Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh9 Giáo viên hướng dẫn:Th.s Nguyễn Thị Lệ Huyền Sự giải thể bắt buộc xảy ra khi các Tổ chức tín dụng không tuân theo các quy tắc, luật lệ do Nhà nước đặt ra hoặc các Tổ chức tín dụng từ chối thanh toán hoặc chỉ cách giải thể các chủ nợ mới thu hồi được tiền nên họ đề nghị Toà án ra lệnh tuyên bố giải thể. Còn sự giải thể tự nguyện xảy ra khi Tổ chức tín dụng bị đặt trong tình trạng nguy dẫn đến phá sản. Tình trạng này là tình trạng Tổ chức tín dụng thua lỗ trong hoạt động kinh doanh hoặc gặp khó khăn sau khi áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết của Nhà nước mà đại diện là Toà án, các cổ đông của Tổ chức tín dụng quyết định tuyên bố giải thể. Sau khi phân chia tài sản, các khoản tiền gửi kỳ hạn mà Tổ chức tín dụng không thanh toán hết thì tổ chức Bảo hiểm tiền gửi trách nhiệm bồi thường cho người gửi tiền. Thứ ba, Phải chấp hành lệnh thanh lý vì một lý do khác với việc phá sản hay mất khả năng thanh toán của tổ chức tín dụng. Trường hợp này xảy ra khi quan thẩm quyền xét thấy quỹ mặc dù vẫn khả năng thanh toán nhưng đúng mục đích đã đề ra, không muốn toà án can thiệp mà quyết định thanh lý quỹ không cho hoạt động tiếp. Trong trường hợp này, bảo hiểm sẽ giải quyết bồi thường cho những người gửi tiền kỳ hạn nhưng sẽ được thế quyền để được hưởng số tiền thanh lý tài sản hay đòi nợ. Thứ tư, là do không thể thực hiện việc thanh toán cho người gửi tiền. Vì một lý do nào đó mà Tổ chức tín dụng cố ý không thanh toán nợ và chủ nợ đệ đơn lên toà án để lệnh bắt buộc Tổ chức tín dụng phải tuyên bố phá sản hay thanh lý để trả nợ cho các chủ nợ. Họ cho rằng như vậy họ mới thu hồi được các khoản nợ của mình. Lệnh của toà án được áp dụng khi: - Tổ chức tín dụng không phương án hoà giải hoặc phương án tổ chức lại hoạt động kinh doanh của mình theo yêu cầu của toà án.Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh10 [...]... thất cho nhà bảo hiểm Nhằm đối phó với các vấn đề trên, tổ chức Bảo hiểm tiền gửi phải tăng cường giám sát nhằm sớm biện pháp ngăn ngừa, cảnh cáo và tác động kịp thời đối với các ngân hàng thương mại cổ phần những sai phạm, giúp ngân hàng thương mại cổ phần tìm ra những yếu kém và khắc phục những yếu kém Do đó, công tác giám sát là hoạt thực sự cần thiết đối với các ngân hàng thương mại cổ phần và... chỉ tiền gửi và các trái phiếu ghi danh quan nhà nước thẩm quyền cho phép tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát hành Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam không bảo hiểm đối với các loại chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu vô danh do tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát hành Mặc dù, đối tượng được bảo hiểm tiền gửi bằng đồng Việt Nam của những người gửi tiền gửi tại tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi, ... biện pháp xử lý phù hợp  Giám sát việc chấp hành thời hạn nộp phí của Ngân hàng thương mại cổ phẩn khi tham gia bảo hiểm tiền gửi - Nếu ngân hàng thương mại cổ phần tham gia bảo hiểm tiền gửi nộp phí theo định kỳ Quý thì số phí được nộp vào tài khoản của BHTGVN chậm nhất vào ngày 20 tháng đầu tiên của quý thu phí BHTG - Nếu Ngân hàng thương mại cổ phần tham gia bảo hiểm tiền gửi nộp phí 1 năm 2 lần... về Bảo hiểm tiền gửi và an toàn trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi 3 Đối tượng giám sát: là các tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi II Sự cần thiết khách quan của công tác giám sát đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Trong nền kinh tế thị trường, tài chính tiền tệ là lĩnh vực hết sức nhạy cảm đòi hỏi chúng ta phải phấn đấu xây dựng được một thể chế đủ mạnh, phù hợp với. .. khoản của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam chậm nhất vào ngày 20 tháng đầu tiên của quý thu phí bảo hiểm tiền gửi sở tính phí bảo hiểm tiền gửi là số dư các loại tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm của quý trước sát với quý thu phí bảo hiểm tiền gửi Đối với tổ chức được cấp giấy phép thành lập và hoạt động hoặc giấy phép mở chi nhánh sau ngày Thông tư này hiệu lực thì việc nộp phí bảo hiểm tiền gửi kỳ đầu... tình trạng một số ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ sẽ một sức ỳ nhất định vì họ cho rằng đứng đàng sau sự đổ vỡ của Ngân hàng mfinh là tổ chức Bảo hiểm tiền gửi với trách nhiệm thay thế họ trả tiền cho những người gửi tiền Chính điều đó đã thúc đẩy và dẫn đến những hiện tượng các ngân hàng thương mại cổ phần sẽ lợi dụng sự đảm bảo của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi, để cố ý tạo ra những nguy cơ: Ngân hàng. .. Nghiệp vụ kiểm tra khách hàng Trên sở quy định tại nghị định số 89/1999/NĐ, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam quyền kiểm tra tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi thực hiện các quy định về Bảo hiểm tiền gửi và quy định bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng Nội dung kiểm tra việc chấp hành các quy định Bảo hiểm tiền gửi bao gồm: Kiểm tra việc niêm yết chứng nhận Bảo hiểm tiền gửi, kiểm tra tính đầy đủ... hiểm tiền gửi cần đóng r - tỷ lệ bảo hiểm tiền gửi áp dụng đối với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi D - số dư tiền gửi bình quân của các loại tiền gửi được bảo hiểm tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Ngoài ra, còn tính phí bảo hểm mà Quỹ tín dụng trả cho người gửi tiền tại tổchức tín dụng bị phá sản theo từng quý theo công thức: P = m x R/360 x 90 Trong đó: P - Phí bảo hiểm theo quý m - số dư tiền. .. vai trò rất quan trọng trong sự thành công của hoạt động Bảo hiểm tiền gửi 27 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giáo viên hướng dẫn:Th.s Nguyễn Thị Lệ Huyền II Nội dung giám sát đối với các Ngân hàng thương mại cổ phần 1 Giám sát về việc chấp hành các quy định của pháp luật về Bảo hiểm tiền gửi 1.1 sở pháp lý của việc nộp phí bảo hiểm tiền gửi - Nghị đjnh số 89/NĐ-CP ngày... nhận được từ khách hàng, thông tin truy cập từ Ngân hàng Nhà nước Kết quả của công tác giám sát phản ánh tình hình nộp phí bảo hiểm, tình hình tuân thủ một số chỉ tiêu về an toàn trong hoạt động ngân hàng Hàng quý, các chi nhánh khu vực của Bảo hiểm tiền gửi báo cáo gửi về phản ánh tình hình hoạt động, tình hình tuân thủ các quy định an toàn của tất cả các khách hàng thuộc chi nhánh mình quản lý . nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi – Đây là sự khởi đầu hoạt động của bảo hiểm tiền gửi công khai tại Việt Nam. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam do Bảo Việt thực hiện. tới các khu vực trong phạm vi cả nước, đó là thành lập 6 chi nhánh BHTG khu vực gồm: Chi nhánh tại TP.HCM, chi nhánh khu vực Hà Nội, chi nhánh khu vực Đồng

Ngày đăng: 03/12/2012, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan