quy luật và nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế

31 53 0
quy luật và nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PowerPoint Presentation Quản lý nhà nước về kinh tế 1 Chương 2 Quy luật và nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế 1 Quy luật 1 1 Khái niệm quy luật Quy luật nói chung là mối quan hệ nhân quả, bản chất.

Quản lý nhà nước kinh tế Chương Quy luật nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế Quy luật 1.1 Khái niệm quy luật - Quy luật nói chung mối quan hệ nhân quả, chất, tất nhiên, phổ biến, bền vững, lặp lặp lại tượng vật điều kiện tồn chúng ko bị thay đổi - Quy luật kinh tế mối quan hệ nhân quả, chất, tất nhiên, phổ biến, bền vững, lặp lặp lại tượng kinh tế điều kiện tồn chúng ko bị thay đổi 1.2 Tính khách quan quy luật -Kết hoạt động quy luật ko phụ thuộc vào ý chí người -Con người ko thể tạo ra, bỏ đi, thay quy luật khách quan -Thừa nhận tính khách quan quy luật ko thể phủ nhận vai trị tích người phát nhận biết vận dụng chúng thực tiển 1.3 Đặc điểm - Các quy luật kinh tế hoạt động tồn thông qua hoạt động người Khác với quy luật tự nhiên tồn xuất trước có xã hội lồi người, hoạt động ko phụ thuộ vào hoạt động người, quy luật kinh tế tồn tạivà hoạt động thông qua hoạt động người -Quy luật kinh tế kếm bền vững so với quy luật tự nhiên điều kiện tồn hoạt động chúng dể bị thay đổi Chúng phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế như: trình độ lực lượng sx, quan hệ sx, nhận thức xã hội, bối cảnh quốc tế… -Các quy luật kinh tế hoạt động ràng buộc tương tác lẫn theo quy luật kinh tế -Các quy luật kinh tế hoạt động có liên quan đến chế quản lý kinh tế Nếu chế quản lý có kế hoạch quy luật hoạt động cách tự giác, chế quản lý ko có kế hoạch quy luật hoạt động cách tự phát gây nhiều bất ổn cho kinh tế 1.4 Cơ chế vận dụng quy luật • Khái niệm chế vận dụng quy luật trình bao gồm từ khâu nhận thức tạo điều kiện kết hợp hài hòa lợi ích xã hội làm cho quy luât phát huy tác dụng chúng • Đặc điểm - Vận dụng có tính bao qt tồn diện tất quy luật kinh tế - Tính thống kinh tế - Tính đồng nhịp nhàng ăn khớp yếu tố tọa chế thống gắn liền với hạch toán kinh tế địn bẩy kinh tế - Tính khoa học tính cách mạng xây dựng, hồn thiện vận dụng chế quản lý kinh tế • Nội dung vận dụng quy luật - Phải nhận biết đc quy luật nắm đc nội dung quy luật, mối liên hệ chất biểu quy luật có cách nhận biết quy luật: Nhận biết kinh nghiệm nhận biết hệ thống lý luận khoa học phương tiện khoa học kỹ thuật - Tổ chức đk chủ quan hệ thống xuất nhờ đk khách quan sữ phát huy tác dụng - Tổ chức thu thập thông tin sai lệch ách tawcsko tuân thủ theo quy luật khách quan từ đưa định điều chỉnh phù hợp với hoạt động quy luật 1.5 Các loại quy luật - Quy luật kinh tế: Quy luật giá trị quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa, Quy luật cung cầu giá thị trường - Quy luật tâm lý xã hội: quy luật nhu cầu, quy luật lợi ích, quy luật phát triển xã hội loài người… - Quy luật tự nhiên: Quy luật đấu tranh sinh tồn, quy luật di truyền, quy luật chọn lọc tự nhiên… 1.6 Cơ chế quản lý kinh tế • phương thức điều hành có kế hoạch kinh tế, dựa địi hỏi quy luật khách quan phát triển xã hội gồm có tổng thể phương pháp, hình thức, thủ thuật để thực yêu cầu quy luật khách quan • Nội dung chế quản lý kinh tế - Phân tích thực trạng kinh tế từ xác định đường lối chủ trương chiến lược phát triển kinh tế xã hội - Xác định co cấu kinh tế bao cấu sản xuất, cấu tổ chức cấu quản lý đảm bảo tính hồn chỉnh cho hệ thống kinh tế nhằm loại bỏ tiêu cực xã hội - Xây dựng hệ thống kế hoạch gồm kế hoạch định hướng nhà nước, kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Làm có hiệu lực máy quản lý cán công chức nhà nước máy quản lý nhà nước - Lựa chọn phương pháp quản lý thích hợp - Ban hành sách kinh tế xã hội - Thực nguyên lý điều khiển hình thành nên quy tắc, ràng buộc hành vi ( định mức, tiêu chuẩn, chế độ, luật pháp, điều lệ) bắt buộc cấp, ngành, đơn vị cá nhân phải tuân thủ • Động lực chế quản lý kinh tế tác động tích cực chủ quản lý nhờ thống hành vi hệ thống đưa hệ thống đạt đc mục tiêu quản lý khoảng thời gian định Các tác động tích cực xuất phát từ nội chủ quản lý, phần tử phân hệ từ môi trường Các yếu tố hình thành nên tác động tích cực: - Sự đắn mục tiêu quản lý, tính gương mẫu chủ - Sự đắn mục tiêu quản lý, tính gương mẫu chủ quản lý - Cấu trúc hệ thống hợp lý - Giải mối quan hệ hệ thống - Giải công hợp lý lợi ích xã hội động lực cho phát triển xã hội - Phát huy đc yếu tố phi kinh tế đạo đức, tâm lý, tác phong, thói quen người để thống hành vi hệ thống • Chức chế quản lý kinh tế trì trạng thái cân kinh tế đưa kinh tế phát triển mức cao hơn: - Củng cố hoàn thiện dần quan hệ sở hữu kinh tế 2.23 Nguyên tắc kết hợp hài hịa lợi ích Quản lý nhà nước trước hết quản lý người người phải quan tâm đến lợi ích nguyện vọng nhu cầu họ Bởi lợi ích động lực to lớn nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo người, phương tiện hoạt động quản lý nên phải sử dụng để động viên người Nội dung nguyên tắc cần phải kết hợp hài hịa lợi ích: Lợi ích cơng cộng(Lợi ích nhà nước), lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân - Lợi ích cơng cộng lợi ích chung cho cộng đồng người đc hưởng, nhà nước có nhiệm vụ tạo ngày căng nhiều lợi ích - Lợi ích tập thể lợi ích nhóm người, quan, tổ chức họ tạo hưởng thụ - Lợi ích cá nhân lợi ích cá nhân hộ gia đình tạo hưởng thụ Kết hợp hài hịa loại lợi ích phải xem lợi ích cơng cộng lợi ích cao kinh tế lợi ích triệt tiêu làm giảm loại lợi ích khác kinh tế Các biện pháp nhằm thực tốt nguyên tắc này: - Thực đường lối phát triển kinh tế ddawnsdwaj sở quy luật kinh tế khách quan phù hợp với đặc điểm đất nước Đường lối phản ảnh lợi ích lâu dài tức lợi ích chung cho cộng đồng -Xây dựng thực quy hoạch kế hoạch chuẩn xác Kế hoạch quy tụ đc quyền lực hệ thống có tính thực cao -Thực đầy đủ chế độ hạch toán kế toán vận dung đắn đòn bẩy kinh tế để quản lý cách có hiệu nguồn lực tiềm đất nước 2.2.4 Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý địa phương vùng lãnh thổ Mỗi ngành có đặc thù riêng lợi ích riêng, thường tồn gắn liền với địa phương, vùng lãnh thổ định Ngược lại địa phương vùng lãnh thổ phát triển dựa vào tổng thể ngành cần phải kết hợp quản lý theo ngành với quản lý địa phương vùng lãnh thổ cho: -Thỏa mãn ngành địa phương vùng lãnh thổ tồn phát triển - Lợi ích ngành địa phương đạt đc - Giảm thiểu mâu thuẩn xung đột để đạt đc mục tiêu chung Quán triệt nguyên tắc cần phải thực hiện: + Xem nhà nước thể thống Bộ máy nhà nước đc tổ chức hoạt động theo cấp hành nhà nước theo qui định cấp phải phục tùng cấp + Các ngành kinh tế-kỹ thuật tồn địa phương định vừa chịu quản lý chủ quản vừa chịu quản lý địa phương + Quản lý ngành lãnh thổ phải phối hợp, gắn bó với lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế có trách nhiệm 2.2.5 Nguyên tắc phân định kết hợp quản lý nhà nước kinh tế với chức quản lý kinh doanh doanh nghiệp • Mục tiêu nhà nước phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội tăng thu nhập quốc dân nên nhà nước thực vai trò kinh tế ko việc quản lý kinh tế nhà nước mà cịn phải quản lý tồn kinh tế quốc dân Quản lý nhà nước kinh tế vĩ mơ, quản lý tồn bơ kinh tế với tư cách hệ thống lớn phức tạp bao gồm nhiều phần tử có quan hệ tương tác với • Mục tiêu quản lý kinh doanh doanh nghiệp thu lợi nhuận cao nhất, ổn định doanh nghiệp, tăng thị phần, tang sức cạnh tranh, tạo thương hiệu uy tín thị trường…DN DN hoạt động theo chế thị trường nên phải tuân thủ quy luật thị trường theo giai đoạn cho có lợi với DN • Về quan hệ quản lý Nhà nước với tư cách chủ quản lý nhà nước định hướng cho phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Nhà nước kịp thời phát hiện, ngăn chặn giảm thiểu bất ổn xuất trình thực mục tiêu nhà nước Nhà nước phải có kt đủ mạnh, có cấu tổ chức máy đủ lực, xây dựng hạ tầng tốt cho phát triển kinh tế Nhà nước bảo đảm quyền tự kinh doanh DN sở pháp luật nhà nước ban hanh DN với tư cách đối tượng bị quản lý nhà nước DN có quyền tự kinh doanh lĩnh vực khác mà pháp luật cho phép • Về công cụ quản lý: Chủ yếu pháp luật Nhà nước chi phối tất đơn vị kinh tế, ràng buộc tạo môi trường cho tất hoạt động trật tự kỷ cương, tạo sở pháp lý cho đơn vị quản lý nội quan hệ với Hình thức quản lý nhà nước kinh tế văn quản lý nhà nước Văn ko phản ảnh thông tin quản lý đ/v DN mà cịn thể ý chí, mệnh lệnh quan quản lý nhà nước đ/v đối tượng bị quản lý Bên cạnh nhà nước sử dụng chinh sách, đòn bẩy kinh tế để kích thích tác động đến lợi ích DN có công cụ quản lý chủ yếu hợp đồng kinh tế, kế hoạch sản xuất-kỹ thuật- tài chính, qui trinh công nghệ, quy phạm pháp luật, phương pháp hạch toán DN phải lên kế hoạch sx: Số lượng, chất lượng, chủng loại… đầu phù hợp với cầu thị trường… • Về tổ chức máy quản lý: -Bộ máy quản lý nhà nước đc tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ Các quan quản lý nhà nước đại diện cho ý chí quyền lực nhân dân, nắm giữ tài sản nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Cơ cấu máy quản lý nhà nước đc phân nhiều cấp từ trung ương đến địa phương - Hệ thống máy kinh doanh DN thường đc phân theo cấp Đó ban giám đốc DN đại diện cho chủ DN Chủ DN người nắm giữ tài sản, có quyền định quyền sở hữu sử dụng tài sản chịu trách nhiệm kinh doanh trước pháp luật 2.2.6 Nguyên tắc tiết kiệm hiệu Tiết kiệm hiệu hai mặt vấn đề với sở vật chất kỹ thuật, nguồm lực định mà tạo kết đầu nhiều Quán triệt nguyên tắc cần phải: - Có đường lối, chiến lược phát triển kinh tế đắn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh quy luật kinh tế khách quan - Giảm chi phí đầu vào,vật tư cho q trình sản xuất kéo theo tiết kiệm hiệu nguồn lực kinh tế áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến, Cải tiến kết cấu sản phẩm, giảm trọng lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, sử dụng vật tư nhiều lần, tuần hoàn, giảm thiểu phế liệu phế phẩm… - Tiết kiệm lao động sống thông qua việc tổ chức sử dụng lao động hợp lý - Đầu tư có trọng điểm tránh phân tán đầu tư xây dựng - Tiết kiệm khai thác sử dụng tài nguyên, có kế hoạch khai thác, chống lãng phí chống cạn kiệt nguồn tài nguyên Có kế hoạch bảo vệ, giữ gìn, tái tạo nguồn tài nguyên 2.2.7 Nguyên tắc mở rộng hợp tác đối ngoại với yêu cầu bên có lợi, ko xâm phạm độc lập chủ quyền lãnh thổ Đây nguyên tắc mà Đảng nhà nước ta quán từ trước đến văn kiện Đảng sách nhà nước - Nhiệm vụ đối ngoại: Tiếp tục giữ vững mơi trường hịa binh tạo đk quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tếxã hội phù hợp với trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ tổ quốc, bảo đảm độc lập chủ quyền đồng thời góp phần tích cực vào cơng đấu tranh chung nhân dân giới hòa binh, độc lập dân tộc, dân chủ tiến công xã hội - Coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị với quốc gia giới Nâng cao chất lượng hiệu với khu vực ASEAN - Thúc đẩy csac quan hệ đa phương với nước tổ chức quốc tế, đẩy mạnh hoạt động diễn đàn đa phương - Tích cực tham gia giải vấn đề toàn cầu Ủng hộ nhân dân giới đấu tranh nhằm loại trừ hoàn toàn vũ khí hạt nhân, vũ khí sinh học phương tiện chiến tranh giết người hàng loạt, bảo vệ hòa bình, chống nguy chiến tranh chạy đua vũ trang sở tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ tự chủ quốc gia - Củng cố tang cường hợp tác với Đảng cộng sản công nhân, Đảng cánh tả, phong trào giải phóng dân tộc độc lập dân tộc, với phong cách mạng tiến giới - Mở rộng công tác đối ngoại nhân dân, tang cường quan song phương đa phương với tổ chức nhân dân nước, nâng cao hiệu hợp tác với tổ chức phi phủ tổ chức quốc tế có uy tín giới - Bồi dưỡng rèn luyện lĩnh trị, lực, đạo đức, phẩm chất cho đội ngũ làm công tác đối ngoại nước - Phối hợp hoạt động đối ngoại nhà nước Đảng với hoạt động đối ngoại nhân dân tạo thành thể thống hoạt động đối ngoại 2.2.8 Nguyên tắc gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóaxã hội, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển Phát triển kinh tế phải gắn liền với phát triển văn hóa nguyên tắc đk hoàn cảnh đất nước bối cảnh quốc tế Quán triệt nguyên tắc cần phải: - Củng cố, giữ gìn phát huy văn hóa sắc dân tộc bên cạnh du nhập văn hóa từ bên - Phát huy yếu tố tốt đẹp, giảm loại bỏ yếu tố ko phù hợp kìm hãm phát triển kinh tế - Đưa đất nước người Việt nam đến với cộng đồng quốc tế thông qua nhiều đường, cách thức - Nâng cao uy tín vị cua VN trường quốc tế nhiều lĩnh vực 2.2.9 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc đòi hỏi tổ chức hoạt động quản lý nhà nước phải dựa trê cở pháp luật nhà nước Nguyên tắc ko cho phép quan quản lý nhà nước thực việc quản lý nhà nước cách chủ quan, tùy tiện mà phải dựa vào pháp luật nhà nước ban hành Quán triệt nguyên tắc cần phải: - Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật - Đưa pháp luật vào hoạt động quản lý nhà nước hoạt động đời sống kinh tế xã hội - Phải xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật ... cương pháp luật nhà nước, công xã hội xã hội Các nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế 2.1 Định nghĩa yêu cầu nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế • Nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế quy tắc đạo,... quốc tế? ?? -Các quy luật kinh tế hoạt động ràng buộc tương tác lẫn theo quy luật kinh tế -Các quy luật kinh tế hoạt động có liên quan đến chế quản lý kinh tế Nếu chế quản lý có kế hoạch quy luật. .. chuẩn hành vi mà quan quản lý nhà nước phải tuân thủ trình quản lý nhà nước noi chung kinh tế nói riêng • u cầu ngun tắc quản lý nhà nước kinh tế: - Phù hợp với mục tiêu quản lý - Phải phản ảnh

Ngày đăng: 13/10/2022, 08:06

Hình ảnh liên quan

-Thực hiện đúng các nguyên lý điều khiển hình thành nên các  quy  tắc,  các  ràng  buộc  về  hành  vi  (  định  mức,  tiêu  chuẩn, chế độ, luật pháp, điều lệ) bắt buộc các cấp, các  ngành, các đơn vị và các cá nhân phải tuân thủ - quy luật và nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế

h.

ực hiện đúng các nguyên lý điều khiển hình thành nên các quy tắc, các ràng buộc về hành vi ( định mức, tiêu chuẩn, chế độ, luật pháp, điều lệ) bắt buộc các cấp, các ngành, các đơn vị và các cá nhân phải tuân thủ Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Chương 2 Quy luật và nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan