Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng cho vay tín chấp cá nhân của các ngân hàng TMCP tư nhân tại tp.hcm

86 1.5K 9
Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng cho vay tín chấp cá nhân của các ngân hàng TMCP tư nhân tại tp.hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng cho vay tín chấp cá nhân của các ngân hàng TMCP tư nhân tại tp.hcm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2010” TÊN CÔNG TRÌNH: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO VAY TÍN CHẤP NHÂN CỦA CÁC NH TMCP NHÂN TẠI TP.HCM THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ MỤC LỤC ----------  Trang bìa.  Mục lục.  Danh mục các chữ viết tắt.  Danh mục bảng.  Danh mục biểu đồ.  Tóm tắt đề tài. CHƯƠNG 1: Tổng quan về ngân hàng TMCPnợ quá hạn tại ngân hàng TMCP nhân TP.HCM 1 1.1. Giới thiệu hệ thống ngân hàng TMCP. .1 1.1.1. Tổng quan về hệ thống ngân hàng TMCP .1 1.1.2. Vị trí và vai trò của ngân hàng TMCP. 2 1.2. Tổng quan về nợ quá hạn. 4 1.2.1. Định nghĩa nợ quá hạnnợ xấu. 4 1.2.2. Phân loại nợ quá hạn 6 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ quá hạn 11 1.2.4. Tác động của nợ quá hạn tại ngân hàng TMCP nhân 15 1.2.4.1. Đối với ngân hàng .15 1.2.4.2. Đối với nền kinh tế .16 1.2.4.3. Đối với khách hàng. .16 1.3. Kinh nghiệm xử lý nợ quá hạn của các nước trên thế giới và các mô hình phân tích nợ quá hạn 17 1.3.1. Kinh nghiệm xử lý nợ quá hạn của các nước trên thế giới. .17 1.3.2. Các mô hình phân tích nợ quá hạn 21 TÓM TẮT CHƯƠNG I. .29 CHƯƠNG 2: Phân tích tình hình nợ quá hạn do vay tín chấp nhân của các ngân hàng TMCP nhân Việt Nam tại TP.HCM. 30 2.1. Thực trạng nợ quá hạn do vay tín chấp nhân tại các ngân hàng TMCP nhân TP.HCM. 30 2.1.1. Giai đoạn từ năm 2000 đến khủng hoảng kinh tế năm 2008 30 2.1.2. Giai đoạn từ sau khủng hoảng kinh tế năm 2008 đến năm 2010. 39 2.2. Các nguyên nhân gây ra tình trạng nợ quá hạn do vay tín chấp nhân 43 2.2.1. Nguyên nhân khách quan. 43 2.2.2. Nguyên nhân chủ quan .47 2.3. Đánh giá và dự đoán tình hình nợ quá hạn tại các ngân hàng TMCP nhân trên địa bàn TP.HCM .51 2.3.1. Mặt ưu thế của các ngân hàng TMCP nhân tại TP.HCM trong thời kỳ hội nhập 51 2.3.2. Mặt hạn chế của các ngân hàng TMCP nhân tại TP.HCM trong thời kỳ hội nhập 53 2.3.3. Chiều hướng nợ quá hạn từ hoạt động cho vay tín chấp nhân tại các ngân hàng TMCP nhân TP.HCM trong thời kỳ hội nhập 56 TÓM TẮT CHƯƠNG II .59 CHƯƠNG 3: Giới thiệu các giải pháp thiết thực xử lý nợ quá hạn trong vay tín chấp nhân. 60 3.1. Các giải pháp phòng ngừa nợ quá hạn do vay tín chấp nhân. .60 3.1.1. Biện pháp liên quan đến yếu tố con người .60 3.1.2. Biện pháp liên quan đến hoạt động quản trị trong ngân hàng .62 3.2. Các giải pháp xử lý nợ quá hạn do vay tín chấp nhân .67 3.3. Định hướng quản lý nợ quá hạn giai đoạn 2010 – 2015 68 3.4. Một số kiến nghị khác 71 3.4.1. Đối với hoạt động quản lý của Chính phủ .72 3.4.2. Đối với hoạt động của Ngân hàng Nhà nước và hệ thống ngân hàng. .73 TÓM TẮT CHƯƠNG III. 76 KẾT LUẬN CHUNG 77 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIC : Trung tâm thông tin tín dụng. DN : Doanh nghiệp. DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước. DPRR : Dự phòng rủi ro. NH : Ngân hàng. NHNN : Ngân hàng Nhà nước. NHNN VN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. NHTM : Ngân hàng thương mại. NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần. PGD : Phòng giao dịch. QĐ : Quyết định. TCTD : Tổ chức tín dụng. TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh. Eximbank : NHTMCP xuất nhập khẩu Việt Nam. ACB : NHTMCP Á Châu. Sacombank : NHTMCP Sài Gòn Thương Tín. CTTC : Cho thuê tài chính VN : Việt Nam DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Tiêu chuẩn xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s . 25 Bảng 1.2. Điểm số hạng mục của các ngân hàng ở Mỹ 27 Bảng 1.3. Khung chính sách tín dụng theo mô hình điểm 27 Bảng 2.1: Nợ quá hạn của các ngân hàng .30 Bảng 2.2: Tỷ lệ nợ quá hạn / dư nợ của các ngân hàng 31 Bảng 2.3: Tình hình dư nợ của Eximbank và ACB trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2005 – 2007 . 32 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay của ACB giai đoạn 2000 – 2007 33 Bảng 2.5: Tỷ lệ dư nợ không có tài sản đảm bảo ở Eximbank trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2005-2008 34 Bảng 2.6: Dư nợ cho vay tín chấp của ACB năm 2006 – 2007 35 Bảng 2.7: Lợi nhuận hoạt động tín dụng của Eximbank trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2005-2008 . 36 Bảng 2.8: Lợi nhuận thu về trước thuế của ngân hàng TMCP Á CHÂU giai đoạn 2002 – 2007 . 36 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu của Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005-2008 37 Bảng 2.10: Tỷ lệ độ tuổi vay tín chấp ở ACB năm 2007 . 39 Bảng 2.11: Dư nợ phân theo nhóm ở Vietcombank năm 2008 . 40 Bảng 2.12: Dư nợ phân theo nhóm ở ACB năm 2008 và 2009 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang BIỂU ĐỒ 1: Nợ quá hạn của các ngân hàng giai đoạn 200 - 2002 31 BIỂU ĐỒ 2: Tỷ lệ nợ quá hạn/dư nợ của các ngân hàng giai đoạn 2000 – 2002 31 BIỂU ĐỒ 3: Tình hình dư nợ của Eximbank và ACB trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2005- 2007 32 BIỂU ĐỒ 4: Dư nợ cho vay của ACB giai đoạn 2000 - 2007 33 BIỂU ĐỒ 5:Tỷ lệ dư nợ không có tài sản đảm bảo ở Eximbank trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2005 – 2008 . 34 BIỂU ĐỒ 6: Dư nợ cho vay tín chấp nhân của ACB năm 2006 – 2007 . 35 BIỂU ĐỒ 7: Lợi nhuận hoạt động tín dụng của Eximbank trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2005 – 2008 36 BIỂU ĐỒ 8: Lợi nhuận thu về trước thuế của ngân hàng TMCP Á Châu giai đoạn 2002 – 2007 . 37 BIỂU ĐỒ 9: Tỷ lệ độ tuổi vay tín chấp ở ACB năm 2007 . 39 BIỂU ĐỒ 10:Dư nợ phân theo nhóm ở Vietcombank năm 2008 . 40 BIỂU ĐỒ 11: Dư nợ phân theo nhóm ở ACB năm 2008 – 2009 . 41 TÓM TẮT ĐỀ TÀI o Lý do chọn đề tài Sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, một thực tế không thể tránh khỏi ở bất cứ quốc gia nào là chiều hướng nợ quá hạn gia tăng trong hoạt động tín dụng của ngành NH. Do đó, các NH TMCP nhân Việt Nam trên địa bàn TP.HCM cũng đã bộc lộ những mặt hạn chế trong hoạt động tín dụng, thể hiện như sau: + Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), với mục tiêu tăng trưởng tín dụng xấp xỉ 90% trong 2009, thì tăng trưởng tín dụng của ACB chỉ ở mức 10%, nhưng nợ xấu đã tăng 11 lần, ở mức 0,9%. + Nợ xấu của Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) trong năm 2008 chiếm 2,87% dư nợ cho vay. + Nợ xấu của Eximbank tính đến cuối năm 2008 chiếm 4,7% tổng dư nợ và còn nhiều NH khác cũng trong tình cảnh tương tự như các NH trên. Điều này cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn cao đang gây đau đầu cho các NH TMCP tại TP.HCM. Mặt khác, quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế đã tạo ra môi trường cạnh tranh gay gắt, khốc liệt, đặc biệt từ khi Việt Nam gia nhập WTO, các NH 100% vốn nước ngoài được thành lập và được hưởng các chế độ đãi ngộ tại Việt Nam. Từ đó, giải quyết nợ quá hạn lại càng là vấn đề được mọi NH quan tâm hàng đầu. Đáp ứng nhu cầu cấp thiết đó, đề tài “Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng cho vay tín chấp nhân của các ngân hàng TMCP nhân tại TP.HCM” được thực hiện nhằm bảo đảm tăng trưởng lợi nhuận của các NH TMCP nhân tại TP.HCM theo tốc độ tăng trưởng của thế giới và đứng vững trong quá trình hội nhập. o Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu gồm 3 mục tiêu: + Nghiên cứu lý luận cơ bản về vấn đề nợ quá hạnnợ xấu, các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nợ quá hạn và kinh nghiệm của các nước trong hoạt động tín dụng của NHTM. + Phân tích và nhận thức đúng được về thực trạng nợ quá hạn cũng như tính hình hoạt động của các ngân hàng TMCP nhân Việt Nam trên địa bàn TP.HCM. + Kiến nghị các giải pháp xử lý nợ quá hạn, nâng cao hiệu quả hoạt động, tiến tới chuẩn mực quốc tế đối với công tác quản trị rủi ro tín dụng. o Phương pháp nghiên cứu – Dữ liệu sử dụng trong đề tài: Dữ liệu thống kê, các báo cáo của NHNN và báo cáo tài chính của các NH TMCP nhân Việt Nam, các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động ngân hàng. − Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, dự báo kết hợp với phương pháp quy nạp và diễn dịch để làm sáng tỏ vấn đề của đề tài, đưa ra một số mô hình áp dụng. − Kết hợp lý luận và thực tiễn để đưa ra các giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng TMCP nhân tại TP.HCM. o Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung theo kết cấu như sau: Tóm tắt đề tài. Chương I: Tổng quan về nợ quá hạn và thực trạng nợ quá hạn ở Việt Nam. Chương II: Phân tích tình hình nợ quá hạn do vay tín chấp nhân của các ngân hàng TMCP nhân Việt Nam tại TP.HCM. Chương III: Giới thiệu các giải pháp thiết thực xử lý nợ quá hạn trong vay tín chấp nhân. Kết luận. o Đóng góp của đề tài Giúp các ngân hàng TMCP nhân tại TP.HCM tìm ra giải pháp thiết thực, hợp lý giảm thiểu nguy cơ của nợ quá hạn và xử lý nợ quá hạn. Từ đó, các ngân hàng có thể vững vàng vượt qua cuộc khủng hoảng và phát triển mạnh hơn trong tương lai. o Hướng phát triển của đề tài Đề tài có thể được phát triển theo hướng nghiên cứu các hình thức cho vay mới, đặc biệt là vay tín chấp, các dịch vụ tín dụng hiện đại cụ thể theo chuẩn mực quốc tế, quy trình và các điều kiện vay mới để các ngân hàng TMCP có thể tận dụng được tối đa các thế mạnh cũng như khắc phục điểm hạn chế trong quá trình hội nhập, hạn chế rủi ro tín dụng mà cụ thể là hạn chế tỷ lệ nợ quá hạn. Trang 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCPNỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NHÂN TP.HCM. 1.1. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TMCP. 11 11 11 Tổng quan về hệ thống ngân hàng TMCP. Trong thời đại ngày nay, hệ thống NHTM là bộ phận không thể tách rời, tồn tại tất yếu trong đời sống kinh tế xã hội. Trình độ phát triển của một hệ thống NH của một quốc gia phản ánh trình độ phát triển kinh tế của đất nước đó. Đối với VN, nổi bật hơn cả đó là hệ thống ngân hàng TMCP nhân VN. Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện theo tinh thần của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm1986), Chủ tịch HĐBT (nay là Thủ tướng chính phủ) đã ký quyết định số 218/CT ngày 3.7.1987 cho làm thử việc chuyển hoạt động NH sang hạch toán kinh tế và kinh doanh XHCN (làm thử đầu tiên tại TP.HCM từ tháng 7.1987, Hà Nội, Gia Lai .), sau đó tổng kết và Chủ tịch HĐBT đã ban hành Nghị định 53/HĐBT ngày 26.3.1988 đổi mới mô hình tổ chức bộ máy NH VN, với sự ra đời của hệ thống NH chuyên doanh. Đến năm 1990, cơ chế đổi mới NH được hoàn thiện thông qua việc công bố hai Pháp lệnh NH vào ngày 24.5.1990 (Pháp lệnh NHNN VN và Pháp lệnh NH, HTX TD và công ty tài chính) đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống NH VN từ “một cấp” sang “hai cấp”. Theo đó, NHNN thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và ngân hàng, là NH duy nhất được phát hành, là ngân hàng của các ngân hàng, là ngân hàng của Nhà nước…, còn hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ NH do các TCTD thực hiện. Các tổ chức tín dụng bao gồm: NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh NH nước ngoài, HTX TD, công ty tài chính. Tháng 12.1997 trước yêu cầu cao của thực tiễn, hai Pháp lệnh NH đã được Quốc hội nâng lên thành hai luật về NH (có hiệu lực từ ngày 1.10.1998) và sau đó Luật NHNN và Luật các TCTD được sửa đổi và bổ sung vào năm 2003, 2004. Trang 2 Như vậy, hệ thống NHTM VN đã chính thức đánh dấu sự ra đời và phát triển khoảng trên 15 năm (từ 1990 đến nay). Trải qua chặng đường trên, hệ thống NHTM VN đã không ngừng phát triển về quy mô (vốn điều lệ không ngừng gia tăng, mạng lưới chi nhánh…), chất lượng hoạt động và hiệu quả trong kinh doanh. Theo số liệu của NHNN, tính đến tháng 8 năm 2008, cả nước có 47 NH, trong đó có 37 ngân hàng là NH TMCP. Một số NH TMCP đã được thành lập từ rất sớm và đi vào hoạt động như: Vietcombank (30/4/1975), Eximbank (24/05/1989), DongA Bank (01/07/1992), ACB (4/6/1993), Dai A Bank (30/07/1993), SeABank (1994)….với mạng lưới rộng khắp, điển hình như đến năm 2009 Vietcombank có 16 PGD, 3 quầy GD tại TP.HCM; ACB có 29 chi nhánh, 2 công ty chứng khoán, 1 hội sở, 95 PGD, 1 siêu thị địa ốc, 1 sở GD, 1 trung tâm thẻ tại TP.HCM; Eximbank có 124 chi nhánh, phòng giao dịch trên khắp cả nước, thiết lập quan hệ đại lý với hơn 750 Ngân hàngtại 72 quốc gia trên thế giới. 1.1.2. Vị trí và vai trò của ngân hàng TMCP. Ngân hàng TMCP là DN kinh doanh tiền tệ, có vị trí và vai trò ngày càng to lớn trong nền kinh tế VN. Hoạt động của NH TMCP có liên quan đến hầu hết các mặt, các lĩnh vực hoạt động và nhiều đối tượng khách hàng khác nhau. Do đó, tình hình tài chính của ngân hàng TMCP có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, tâm lý của người dân, cũng như của cả nền kinh tế. Cụ thể như sau: NH TMCP huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong tất cả các thành phần kinh tế để cho các DN, nhân vay, góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: Vốn là yếu tố hết sức quan trọng trong quá trình hoạt động của mỗi tổ chức kinh tế. Khi có đủ vốn DN có thể dễ dàng thực hiện các kế hoạch đầu sản xuất của mình; ngược lại, khi thiếu vốn họ luôn gặp khó khăn trong các quyết định sản xuất. Đồng thời, các đối tượng khi có vốn tạm thời nhàn rỗi cũng mất chi phí cơ hội của vốn. Trước tình hình trên, sự có mặt của NH TMCP là định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bật nhất của nền kinh tế thị trường. Nhờ có hệ thống định chế tài này mà vốn tiền tệ được vận động một cách liên tục, điều đó vừa làm tăng khả năng tích luỹ bản của các NH, tạo đòn bẫy kinh tế phục vụ sản xuất kinh [...]... khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; Các khoản... với tổng lợi nhuận của các NH Tuy nhiên, tất cả các NH đều có nợ quá hạnnợ xấu phát sinh từ hoạt động này 1.2.1 Định nghĩa nợ quá hạnnợ xấu Trong quá trình phát triển của các NH cùng với những diễn biến kinh tế ngày càng đa dạng của thời đại, có nhiều định nghĩa về nợ xấu và nợ quá hạn đã được đưa ra:  Theo quy chế cho vay của NHNN áp dụng từ ngày 01/07/2001, nợ quá hạnnợ xấu được định nghĩa... hiệu quả cao nhất, góp phần hạn chế nợ quá hạn, khó nhất là nợ quá hạn do vay tín chấp nhân, các nhà quản trị NH cần vận dụng một cách có hiệu quả các mô hình lượng hoá rủi ro tín dụng nói trên Hy vọng rằng với việc giới thiệu kinh nghiệm xử lý nợ quá hạn của một số nước trên thế giới cùng với các mô hình phân tích nêu trên sẽ giúp cho hệ thống NHTMCP nhân VN tại TP.HCM phát triển vững mạnh hơn... lương cho nhân viên vì thế những người có năng lực sẽ thuyên chuyển công tác, gây khó khăn cho NH 1.2.4.2 Đối với nền kinh tế  Hoạt động NH liên quan rất rộng lớn đến hoạt động của các ngành kinh tế khác chi phối đến hoạt động của các DN, các ngành và các nhân Nợ quá hạncác NH làm cho nền kinh tế bị suy thoái, sản xuất bị đình trệ, thất nghiệp tăng, xã hội mất ổn định Nợ quá hạn làm các DN... nhóm 4 nếu quá hạn từ 30 ngày đến 90 ngày;  Phân loại vào nhóm 5 nếu quá hạn từ 91 ngày trở lên 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ quá hạn Trang 12 Hoạt động tín dụng luôn tìm ẩn rất nhiều rủi ro Các NH luôn muốn kiểm soát chặt chẽ các hợp đồng cho vay nhằm quản lý nợ quá hạn ở một tỷ lệ nhất định Tuy nhiên, trong thực tế, tỷ lệ nợ quá hạncác NH không chỉ bị chi phối bởi các yếu tố mà các NH có... là, thắt chặt tín dụng, xếp hạng khách hàng 1.3.2 Các mô hình phân tích nợ quá hạn Trước khi thiết lập các quan hệ tín dụng, đặc biệt là trong cho vay tín chấp nhân, NHTM cần phải tìm hiểu kỹ khả năng tài chính và uy tín của khách hàng Từ đó, NH so sánh để thấy khả năng trả nợ của các khách hàng trong ng lai Thông thường, việc phân tích này thường được thực hiện dưới hai góc độ định tính và định... khi cho vay các DN có nguồn đầu ra và tài chính tốt giúp cho NH hoạt động ngày càng hiệu quảnợ quá hạn cũng như nợ xấu sẽ được hạn chế Do đó, có thể thấy được cơ chế chính sách của nhà nước trong việc điều hành nền kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động của các ngân hàng TMCP, nhất là hoạt động tín dụng, hạn chế nợ quá hạn Các yếu tố bất khả kháng như thiên tai, địch họa: Đây là những... 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 trong phần Các quy định phân nhóm nợ khác được trình bày ở phần dưới  Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Trang 9 Các. .. nhà nước có thể kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế để đề ra các biện pháp, chính sách quản lý và pháp lý phù hợp Nhà nước có thể thông qua các NHTM cung cấp các chính sách ưu đãi về lãi xuất và điều kiện cho vay cho các đối ng khách hàng khác nhau Các NH TMCP cung cấp cho các ngành thực hiện đầu theo cả chiều rộng và chiều sâu, hình thành các ngành sản xuất mũi nhọn,... chứa các rủi ro tín dụng theo các cấp độ khác nhau 2 Khác nhau: Nợ quá hạn  Chỉ đơn thuần là các khoản nợ mà khách hàng không thực hiện đúng các nghĩa vụ trả nợ cụ thể Ở đây là quá hạn về mặt thời gian và không được cơ cấu lại các khoản nợ Toàn bộ số dư nợ gốc sẽ bị chuyển sang nợ quá hạn  Có thể xác định chắc chắn, cụ thể, đơn giản tại mọi thời điểm qua hệ thống sổ sách chứng từ và hồ sơ tín dụng tại . hình nợ quá hạn do vay tín chấp cá nhân của các ngân hàng TMCP tư nhân Việt Nam tại TP. HCM. Chương III: Giới thiệu các giải pháp thiết thực xử lý nợ quá hạn. tâm hàng đầu. Đáp ứng nhu cầu cấp thiết đó, đề tài Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng cho vay tín chấp cá nhân của các ngân hàng TMCP

Ngày đăng: 03/12/2012, 09:21

Hình ảnh liên quan

Nếu h < 1 tình hình tài chính của khách hàng rất xấu, toàn bộ tài sản của khách hàng cũng không đủ trả nợ - Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng cho vay tín chấp cá nhân của các ngân hàng TMCP tư nhân tại tp.hcm

u.

h < 1 tình hình tài chính của khách hàng rất xấu, toàn bộ tài sản của khách hàng cũng không đủ trả nợ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 1.2. Điểm số hạng mục của các ngân hàn gở Mỹ - Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng cho vay tín chấp cá nhân của các ngân hàng TMCP tư nhân tại tp.hcm

Bảng 1.2..

Điểm số hạng mục của các ngân hàn gở Mỹ Xem tại trang 35 của tài liệu.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN DO VAY TÍN CHẤP CÁ NHÂN C ỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP TƯ NHÂN VIỆT NAM TẠI TP.HCM - Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng cho vay tín chấp cá nhân của các ngân hàng TMCP tư nhân tại tp.hcm
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN DO VAY TÍN CHẤP CÁ NHÂN C ỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP TƯ NHÂN VIỆT NAM TẠI TP.HCM Xem tại trang 38 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ 1: NỢ QUÁ HẠN CỦA CÁC NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2002  - Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng cho vay tín chấp cá nhân của các ngân hàng TMCP tư nhân tại tp.hcm

1.

NỢ QUÁ HẠN CỦA CÁC NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2002 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tỷ lệ nợ quá hạn/dư nợ của các ngân hàng. - Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng cho vay tín chấp cá nhân của các ngân hàng TMCP tư nhân tại tp.hcm

Bảng 2.2.

Tỷ lệ nợ quá hạn/dư nợ của các ngân hàng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tình hình dư nợ của Eximbank và ACB trên địa bàn TP.HCM giai - Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng cho vay tín chấp cá nhân của các ngân hàng TMCP tư nhân tại tp.hcm

Bảng 2.3.

Tình hình dư nợ của Eximbank và ACB trên địa bàn TP.HCM giai Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.4: Dư nợ cho vay của ACB giai đoạn 2000 – 2007 - Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng cho vay tín chấp cá nhân của các ngân hàng TMCP tư nhân tại tp.hcm

Bảng 2.4.

Dư nợ cho vay của ACB giai đoạn 2000 – 2007 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Từ bảng 1.5 kết hợp với biểu đồ 5 cho thấy tỷ lệ dư nợ không có tài sản đảm bảo ở Eximbank giảm từ 15,07% năm 2005 xuống còn 9,53% n ăm 2008 nhưng tăng về số  tuy ệt đối - Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng cho vay tín chấp cá nhân của các ngân hàng TMCP tư nhân tại tp.hcm

b.

ảng 1.5 kết hợp với biểu đồ 5 cho thấy tỷ lệ dư nợ không có tài sản đảm bảo ở Eximbank giảm từ 15,07% năm 2005 xuống còn 9,53% n ăm 2008 nhưng tăng về số tuy ệt đối Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.6: Dư nợ cho vay tín chấp của ACB năm 2006 – 2007 - Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng cho vay tín chấp cá nhân của các ngân hàng TMCP tư nhân tại tp.hcm

Bảng 2.6.

Dư nợ cho vay tín chấp của ACB năm 2006 – 2007 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.8: Lợi nhuận thu về trước thuế của ngân hàng TMCP Á CHÂU giai đoạn 2002 – 2007                                                                                Đvt: tỷ đồng - Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng cho vay tín chấp cá nhân của các ngân hàng TMCP tư nhân tại tp.hcm

Bảng 2.8.

Lợi nhuận thu về trước thuế của ngân hàng TMCP Á CHÂU giai đoạn 2002 – 2007 Đvt: tỷ đồng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu của Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005-2008                                                           Đvt: Tỷ đồng - Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng cho vay tín chấp cá nhân của các ngân hàng TMCP tư nhân tại tp.hcm

Bảng 2.9.

Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu của Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005-2008 Đvt: Tỷ đồng Xem tại trang 45 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ 8: LỢI NHUẬN THU VỀ TRƯỚC THUẾ CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU GIAI ĐOẠN 2002 – 2007  - Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng cho vay tín chấp cá nhân của các ngân hàng TMCP tư nhân tại tp.hcm

8.

LỢI NHUẬN THU VỀ TRƯỚC THUẾ CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU GIAI ĐOẠN 2002 – 2007 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.10: Tỷ lệ độ tuổi vay tín chấp ở ACB năm 2007 - Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng cho vay tín chấp cá nhân của các ngân hàng TMCP tư nhân tại tp.hcm

Bảng 2.10.

Tỷ lệ độ tuổi vay tín chấp ở ACB năm 2007 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.11: Dư nợ phân theo nhó mở Vietcombank năm 2008 - Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng cho vay tín chấp cá nhân của các ngân hàng TMCP tư nhân tại tp.hcm

Bảng 2.11.

Dư nợ phân theo nhó mở Vietcombank năm 2008 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Đối với ACB, dư nợ phân theo nhóm nợ năm 2008 và 2009 được bởi bảng 2.12 - Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng cho vay tín chấp cá nhân của các ngân hàng TMCP tư nhân tại tp.hcm

i.

với ACB, dư nợ phân theo nhóm nợ năm 2008 và 2009 được bởi bảng 2.12 Xem tại trang 49 của tài liệu.
2.3. ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ ĐOÁN TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM - Giải pháp hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng cho vay tín chấp cá nhân của các ngân hàng TMCP tư nhân tại tp.hcm

2.3..

ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ ĐOÁN TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan