Hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế - thách thức đối với hàng hóa Việt Nam và giải pháp khắc phục

94 1.2K 11
Hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế - thách thức đối với hàng hóa Việt Nam và giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế - thách thức đối với hàng hóa Việt Nam và giải pháp khắc phục

[|JJ i lị; TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TÉ C H U Y Ê N N G À N H KINH TÉ ĐÓI NGOẠI K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THÁCH THÚC ĐÔI VỚI HÀNG HOA VIỆT NAM VÀ GIAI PHÁP KHẮC PHỤC THƯ VIÊN Ì NGOAI-Thui [ỊM53/3 Sinh viên thực Lớp Ngô Minh Tân| w#_ Khóa Giáo viên hướng dẫn Bi Ngai 45C - K T Đ N PGS TS ĐỖ Thị Loan Hà Nội, tháng năm 2010 ầ MỤC LỤC DANH M Ụ C C Á C C H Ữ VIẾT T Ắ T D A N H M Ụ C C Á C B Ả N G BIỂU LỜI M Ờ Đ Ầ U Ì Tính cấp thiết đề tài Ì Mục tiêu nghiên cứu Đôi tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ĩ 5.BÔ cục khoa luận C H Ư Ơ N G 1: T Ổ N G Q U A N V Ề H À N G R À O K Ỹ T H U Ệ T T R O N G T H Ư Ơ N G MẠI Q U Ố C T Ế 1.1 K H Á I N I Ệ M H À N G R À O K Ỹ T H U Ệ T T R O N G T H Ư Ơ N G M Ạ I QUỐC TẾ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế 1 Đặc điểm vai trò hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tẽ 1.2 W T O V À N H Ữ N G QUI ĐỊNH V Ế H À N G R À O K Ỹ T H U Ệ T TRONG T H Ư Ơ N G MẠI Q U Ố C T Ế 1.2.1 Hiệp định T B T hàng rào kỹ thuật thương mại 1.2.2 Hệ thông T B T W T O lo lo 19 C H Ư Ơ N G 2: T H Ự C T R Ạ N G H À N G R À O K Ỹ T H U Ậ T T R O N G T H Ư Ơ N G M Ạ I Q U Ố C T Ế V ÀT H Á C H T H Ứ C Đ ố i V Ớ I H À N G HOA VIỆT N A M 27 2.1 HÀNG RÀO KỸ THUẬT CỦA MỘT số NƯỚC PHÁT TRIỂN Đ Ố I VỚI H À N G H Ó A VIỆT NAM 2.1.1 Các quy định Hoa Kỳ hàng rào kỹ thuứt thương mại quốc tê 27 2 Các qui định EU hàng rào kỹ thuứt thương mại quốc tẽ 34 2.1.3 Hàng rào kỹ thuứt Nhứt Bản 2.2 C Á C T H Á C H T H Ứ C Đ Ố I V Ớ I H À N G H O A V I Ệ T N A M 44 48 2.2.1 Các thách thức chung đòi với doanh nghiệp Việt Nam 48 2.2.2 Thách thức s i mạt hàng cụ thể õ 49 C H Ư Ơ N G M Ộ T S Ố GIẢI P H Á P V Ư Ợ T R À O C Ả N K Ỹ T H U Ậ T TRONG T H Ư Ơ N G MẠI Q U Ố C T Ế C Ủ A C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT N A M 3.1 V Ề PHÍA N H À N Ư Ớ C 62 62 3.1.1 Tổ chức xây dựng, hồn thiện hệ thơng pháp luứt 62 3.1.2 Xây dựng hệ thõng tiêu chuẩn quốc gia 64 3.1.3 Tích cực tham gia tổ chức quốc tê khu vực, kí kết hiệp định song phương đa phương 65 3.1.4 Nâng cao nhứn thức doanh nghiệp hàng rào kỹ thuứt thương mại quốc tế 67 3.1.5 Tăng cng cóng tác kiểm tra trước xuất hàng hoá68 3.1.6 Hỗ trợ việc giải tranh chấp thương mại 70 3.2 V Ề P H Í A D O A N H N G H I Ệ P 3.2.1 Tàng cường công tác nghiên cứu phát t r i ể n thị trường 70 70 3.2.2 Nâng cao lực cạnh t r a n h sản phẩm thông qua việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tê 71 3.2.3 Đ ầ u tư trang thiết bị, đổi mồi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm 73 3.2.4 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 74 3.2.5 Gắn nhãn sinh thái cho sản phẩm 75 3.2.6 Phát triển m rộng hệ thống phân phôi hàng hoa doanh nghiệp 3.3 V Ề P H Í A H I Ệ P H Ộ I 76 77 3.3.1 Thực tốt nhiệm vụ hỗ t r ợ thông t i n cho doanh nghiệp — 3.3.2 Nâng cao lực Hiệp hội ngành 79 KẾT LUẬN 81 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 83 DANH M Ụ C T Ừ VIẾT T Ắ T Các từ viết tát ANSI Tiếng Việt Tiếng Anh American Nalional Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Standards Institute Kỳ APHIS American Society for Testing and Materials ASTM Tổ chức tiêu chuẩn hoa quốc tế Hoa Kỳ Animal and Plant Health Cơ quan kiếm dịch động thực Inspection Service vật Hoa Kỳ CCP Critical Control Point Điếm tới hạn EMS Environmental Hệ thống quản lý môi trường Management Systems EPA Environmental Protection Cơ quan bảo vệ môi trường Agency EU European Union Liên minh Châu A u FDA Food and Drug Cơ quan phụ trách thực phẩm Administration thuốc FSIS Food Satety and Cục kiếm dịch an toàn thực Inspection Service phẩm GATT General Agreement ôn Hiệp định chung thuế TaritTs and Trade quan thương mại GMP Good manufacturing Hệ thống thực hành sản xuất practice tốt JAS Japan Agriculture Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Standards JIS Bản Japan Industrial Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Standards Bản HACCP Hazard Analysis and Hệ thống phân tích mối nguy Critical Control Point ILO điểm kiểm soát tới hạn Intemational Labour Tổ chức lao động quốc tế Organization ISO International Organization Tổ chức tiêu chuẩn hoa quốc for Stanđareation tế SA Social Acountability Hệ TBT Technical barriers to trade VASEP Vietnam Association of Hiệp hội chế biến xuất Seịod Exporters and thúy sản Việt Nam thống quản lý trách nhiệm xã hội Hàng rào kỹ thuật thương mại Producers WRAP Worldwide Responsible Trách nhiệm toàn cầu Apparel Production WTO sản xuất hàng may mặc World Trade Organiz.ation Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU -Hình Ì: Mức giới hạn số hoa chất dùng sản xuất bao bì 41 - Hình 2: Bảng thống kê tiêu chuẩn chất lượng phạm vi áp dụng số loại hàng hoa 46 - Hình 3: Kim ngạch sản lượng xuất thúy sản Việt Nam (2006 - 2009) 50 - Hình 4: Kim ngạch xuất thúy sản sang Hoa Kỳ (2005 - 2009) 52 - Hình 5: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam (2007 - 2009) 54 - Hình 6: Kim ngạch xuất số nông sản Việt Nam (2007-2009) 57 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đáy, tự hoa thương mại trớ thành xu quan tảng cho phát triển Điều chứng minh ch viởc quốc gia, khu vực giới không ngừng mở cửa thị trường nội địa mình, dỡ bỏ rào càn không cần thiết thương mại Tuy nhiên, thực tế dù mức độ tự hoa thương mại ngày cao nhu cầu bảo hộ sản xuất nước quốc gia vân tồn Bên cạnh thuế quan công cụ bào hộ định chế thương mại quốc tế thừa nhận, thời gian qua, biởn pháp phi thuế quan nhiều quốc gia sử dụng ưu điểm khả tác động nhanh, mạnh, linh hoạt Trong đó, rào cản kỹ thuật thương mại biởn pháp sử dụng ngày phổ biến Ngày 11/01/2007 Viởt Nam thức trở thành thành viên Ihứ 150 tổ chức kinh tế giới WTO, có nghĩa nhiều hội mở thách thức không nhỏ Hàng hoa xuất Viởt Nam nhiều lán vấp phải rào cản kỹ thuật khắt khe thâm nhập vào thị trường nước phát triển Hoa Kỳ, EU, Nhật Bán Bên cạnh đó, tham gia WTO tham gia vào sân chơi mang tẩm quốc tế, điều yêu cầu doanh nghiởp non trẻ Viởt Nam cẩn nắm vững luật chơi thông qua viởc nghiên cứu mội cách đầy đủ nghiêm lúc qui định WTO đặc biởt Hiởp định hàng rào kỹ thuật thương mại , hàng rào kỹ thuật thị trường mục tiêu Xuất phát từ yêu câu này, em chọn đề tài "Hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tê - thách thức đói với hàng hoa Viởt Nam giải pháp khấc phục" hy vọng đem lại nhìn tổng quan Ì rào cản kỹ thuật thương mại góp phẩn giải khó khăn doanh nghiệp M ụ c tiêu nghiên cứu Đ ề tài nghiên cứu với mục tiêu cụ thể sau: - Làm rõ vấn đề lý luận hàng rào kỹ thuật, nội dung Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (Technical Barriers lo Trade - hiệp định TBT) số hệ thống tiêu chuẩn chung giới - Đánh giá thực trạng sừ dụng rào cản kỹ thuật số nước phái triển thách thức hoạt động xuất số mạt hàng chủ lực Việt Nam - Đưa số giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại xuất hàng hoa sang số nước phát triển Đôi tượng phạm v i nghiên cứu - Đ ố i tượng nghiên cứu: Đ ố i tượng nghiên cứu đề tài vấn để liên quan đến hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế, thách thức từ rào cán kỹ thuật số nước phát triển hoạt động xuất hàng hoa Việt Nam sang thị trường - Phạm vi nghiên cứu: Đ ề t i tập trung nghiên cứu hệ thống rào cản thương mại nước phát triển lớn: Hoa Kỳ, EU Nhật Bản, ảnh hưởng rào cản tới mặt hàng chủ lực Việt Nam như: thúy sản, dệt may, nông sản, đồ gỗ Phương pháp nghiên cứu Đế làm rõ nội dung cần nghiên cứu, để tài sừ dụng phương pháp sau: - Phương pháp phán tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh nàng cao trình độ cơng nghệ sản xuất, tăng chi phí nghiên cứu phát triển từ tạo sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao vượt qua hàng rào tiêu chuẩn ngày cao m chiếm lĩnh phân đoạn cao thị trường nước Trước hết, cần tăng cường triển khai áp dậng qui trình sản xuất tiên tiến, hệ thống quàn lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Do xu hướng phát triển rào cản kỹ thuật, mức sống ngày cao, yêu cẩu sản phẩm sản xuất theo qui trình quản lý chất lượng gay gắt, mức độ bảo hộ khiến cho rào cản tiêu chuẩn ngày cao rào cản "xanh" Trong đó, hàng hoa xuất đạt tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), thị trường giới tiêu chuẩn khơng thừa nhận Chính vậy, đường đế sản phẩm Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế Các doanh nghiệp cần chủ động xây dựng triển khai áp dậng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9000, ISO 14000, HACCP Các tiêu chuẩn mang tính lồn cầu, thừa nhận rộng rãi giới, doanh nghiệp có lợi ích lớn đại tiêu chuẩn Trong bối cảnh số quốc gia thường lợi dậng điều khoản liên quan đến biện pháp bảo vệ môi trường đế dựng lên rào cản "xanh" việc áp dậng ISO 14000 coi đảm báo cho hàng hoa nước vượt qua rào cản đế bước chân vào thị trường nước phát triển Đ ố i với thị trường Hoa Kỳ SA 8000 coi rào cản kỹ thuật khó khăn thâm nhập vào thị trường Nguyên nhân chủ yếu tiêu chuẩn cao so với điều kiện kinh tế xã hội nước phát triển Việt Nam Việc áp dậng đẩy đủ SA 8000 chắn làm tăng cao chi phí sản xuất phần lớn doanh nghiệp dệt may Việt Nam cố gắng áp dậng phẩn tiêu chuẩn theo yêu 72 cầu cụ thể khách hàng Bước đột phá để doanh nghiệp có chứng chí SA 8000 nằm việc đổi nhận thức doanh nghiệp hệ thống này, coi đầu tư mang tính dài hạn doanh nghiệp Việc triển khai áp dụng SA 8000 khơng chì nhằm thoa mãn yêu cầu khách hàng m tạo dựng mơi trưẩng làm việc có hiệu cao cho thân đội ngũ cán công nhàn viên doanh nghiệp, gây dựng gắn bó trung thành với lợi ích lâu dài phát triển bền vững tương lai Như cẩn nhìn nhận rào cản kỹ thuật cách tích cực hơn, coi chúng động lực thúc đẩy doanh nghiệp vươn tới tầm cao hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.3 Đ ầ u tư trang thiết bị, đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm Khi nước công nghiệp phát triển sử dụng rào càn kỹ thuật chất lượng, môi trưẩng, vệ sinh để bảo hộ thị trưẩng nước doanh nghiệp nước phát triển gặp phải nhiều khó khăn Do trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp, máy móc, thiết bị lạc hậu, trình độ quản lý không cao nên sản phẩm sản xuất không thoa mãn yêu cầu chất lượng va kỹ thuật khắt khe m thị trưẩng nước phái triển đạt Cơng nghệ lạc hậu lại khơng có kinh phí để lắp đặt thiết bị xử lý rác thải, nước thái, khí thải gây nhiễm mơi trưẩng nén hàng hoa bị ngưẩi tiêu dùng nước phát triển tẩy chay không đáp ứng tiêu chuẩn bảo vệ môi trưẩng nước Vì m hàng hoa doanh nghiệp nước ta khó thâm nhập vào thị trưẩng khó tính Đ ế vượt qua rào cản đẩy mạnh xuất khẩu, doanh nghiệp cần đầu tư đổi công nghệ, mua sấm máy móc thiết bị Điều mặt làm giảm giá thành sản xuất, mặt khác nàng cao chất lượng hàng hoa, đáp ứng yêu cầu nước nhập bao bì, đóng gói, an tồn vệ sinh, qui trình chế biến Những cơng nghệ í gày ô nhiễm môi trưẩng t vừa bảo vệ môi trưẩng nước sản xuất vừa giúp doanh nghiệp vượt qua Tì rào cản T u y nhiên v i điều k i ệ n tài doanh nghiệp nước ta h i ệ n khơng phải doanh nghiệp có điều k i ệ n để đổi m i hoàn toàn công n g h ệ m y m ó c m doanh nghiệp cần c ứ vào điểu k i ệ n cụ để lập k ế hoạch thay thế, đổi m i c h o phù hợp Các d o a n h nghiệp nên k h u y ế n khích sáng k i ế n đổi m i công nghệ, giải pháp h ữ u ích c h o sản xuất cơng nhân cán k ỹ thuật t r o n g doanh nghiệp Biện pháp giúp doanh nghiệp tiết k i ệ m chi phí m vằn đ ổ i m i phương pháp sản xuất m ộ t cách h i ệ u Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải ý từ khâu nhập nguyên liệu, vật liệu c h o sản xuất, cách thức sản xuất, c h ế biến Phái đ ả m bảo nguyên l i ệ u nhập phải đảm bảo chất lượng Cách thức sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn q u i định q u i trình sản xuất sản phẩm C ó v ậ y thành phẩm sản xuất m i đ ả m bảo chất lượng tránh nguy truy suất n g u n gốc nguyên liệu sản phẩm không đạt chất lượng 3.2.4 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Y ế u t ố c o n người m ộ t t r o n g y ế u t ố quan trọng bất k ỳ khâu trình sàn xuất tạo sản phẩm B i có m y m ó c thiết bị h i ệ n đại người sử dụng khơng đủ trình độ vận hành khơng phát h u y hết tác dụng, công suất hay tính thiết bị Vì vậy, song song v i việc cải tiến đẩu tư trang thiết bị m y m ó c doanh nghiệp cần cán bộ, nhân viên có tay nghề k ỹ thuật cao, đủ trình độ tiếp t h u công n g h ệ m i để sản xuất sản phẩm chất lượng cao mang tính ứng dụng thực tiền Ngồi ra, m u ố n thành công thương trường m đặc biệt thị trường khó tính Hoa Kỳ, Nhật Bán địi h ỏ i phải có nhà quản trị doanh nghiệp g i ỏ i , có tư d u y chiến lược đắn có k h a x lý tốt tình h u ố n g bất thường thị trường Đ a phần đội n g ũ cán b ộ quàn trị doanh nghiệp nước ta thiếu h i ể u biết thị trường luật pháp nước ngoài, v ậ y cần nâng cao trình độ cho đội n g ũ cán quản trị doanh 74 nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp cần đầu tư cho đ ộ i ngũ chuyên viên kỹ thuật nguyên nhân dẫn đến sản phẩm chất lượng không đáp ứng yêu cầu cùa thị trường trình đ ộ cớa doanh nghiệp chưa cao, chưa có chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm Doanh nghiệp cần phải tranh thớ nguồn hỗ trợ tài cớa Nhà nước tổ chức quốc t ế cho công tác đào tạo Đ ế đại hiệu quà cao đào tạo, cần cử cán đào tạo nước ngồi thị trường xuất cớa doanh nghiệp Đây việc tốn kinh phí cần thiết đê đay mạnh xuất tương lai vượt qua rào cản ngắn hạn 3.2.5 Gán nhãn sinh thái cho sản phẩm "Thương mại - môi trường" xu hướng phát triển tương lai cớa thương mại quốc tế Các quốc gia ngày quan tâm đến việc bảo vệ môi trường sinh thái nhằm bảo đảm phát triển bền vững cớa quốc gia cớa giới Một cơng cụ mà nước giới sử dụng đê dung hoa yêu cầu phát triển thương mại quốc t ế bảo vệ môi trường "nhãn sinh thái" "Nhãn sinh thái" (hay cịn gói "nhãn xanh") nội dung quan trọng cớa Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 Đó chứng quan chứng nhận cấp cho sản phẩm, hàng hoa chứng nhận sản phẩm, hàng hoa gãy tổn hại đến mơi trường (nói cách khác "thán thiện với mơi trường") Nhãn sinh thái yếu tố quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh cớa doanh nghiệp đ ố i với doanh nghiệp ngoại thương, đồng thời công cụ giúp hàng hoa cớa nước phát triển vượt qua rào cản kỹ thuật cùa thị trường khó tính Vì nay, nước công nghiệp phát triển thường sử dụng yêu cầu bảo vệ môi trường để hạn chế hàng nhập từ nước khác Và rào cản thường gáy nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp cớa nước phát triển 75 Ở V i ệ t Nam việc sử dụng nhãn sinh thái cho số mặt hàng nhập bắt đầu nghiên cứu, xem xét từ năm 2002 Tuy nhiên, hạn chế mặt nhận thức thơng tin nhãn sinh thái cịn vấn đọ m ẻ , nhiều doanh nghiệp chưa hiọu nội dung tẩm quan trọng việc áp dụng nhãn sinh thái đ ố i với sản phẩm Đê đáp ứng yêu cầu thị trường nhãn sinh thái doanh nghiệp Việt Nam phải đ ố i mặt với nhiều khó khăn thử thách, đặc biệt thách thức trình độ quăn lý kinh phí Vì thế, ngồi tự nỗ lực doanh nghiệp, Nhà nước cần có hỗ trợ cần thiết đọ doanh nghiệp có thọ bước triọn khai việc gắn nhãn sinh thái cho hàng hoa Trong tương lai, sức ép vấn đọ môi trường quốc tế, nhãn sinh thái điều kiện bắt buộc đ ố i với hàng hoa muốn thâm nhập thị trường nước Điều cản trờ khả thâm nhập thị trường doanh nghiệp nước phát triọn nước ta Do mà từ bây giờ, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tự trang bị cho cách đầy đủ yêu cầu triọn khai việc dán nhãn sinh thái phải coi yêu cầu tất yếu cấp bách mà doanh nghiệp phải thực Từ đó, có bước chuẩn bị cẩn thiết đọ có thọ áp dụng nhãn sinh thái tương lai gần 3.2.6 Phát triển mở rộng hệ thông phân phôi hàng hoa doanh nghiệp Kinh nghiệm thực tiễn số doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh thành công thị trường nước ngồi phái xây dựng cho hình ảnh vị doanh nghiệp Uy tín thương hiệu ngày trở nên quan trọng, có thọ coi vũ khí cạnh tranh tài sản vơ hình doanh nghiệp Việc xây dựng thương hiệu không thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp mà cịn tạo dựng uy tín mặt cho quốc gia Các doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức tiếp cận phán tích thơng tin, tiến hành 76 tuyên t r u y ề n quảng cáo hàng h o a nhiều hình thức, trực tiếp tiếp xúc với thị trường thông qua việc tham gia hội chợ, triển lãm q u ố c tế t ổ chức nước có điều k i ệ n tham gia h ộ i c h ợ triển lãm nước Xây d ự n g trang W e b mạng n h ằ m quảng bá hình ảnh doanh nghiệp Tranh thủ tài trợ N h nước việc tham gia vào đoàn cùa Chính p h ủ B ộ xúc tiến thương mại, c h ủ động chuẩn bị t h a m gia trưng bày giới thiệu hàng hoa thiết lấp đầu m ố i giao dịch bán hàng t r u n g tâm thương m i V i ệ t N a m nước H i ệ n nay, xuất hàng hóa vào thị trường lớn H o a Kỳ, EU thơng qua đường trực tiếp gián tiếp thông qua đại lý L i khuyên doanh nghiệp V i ệ t N a m nên sử dụng cách thứ hai xuất trực tiếp địi hỏi doanh nghiệp có t i ề m lực tài mạnh, có hiểu biết cặn kẽ thị trường, phải có trách n h i ệ m lớn với người tiêu dùng V i ệ c sử dụng đại lý khắc phục vấn đề trên, lâu dài doanh nghiệp m u ố n k i ể m sốt tồn trình xuất khẩu, thiết lấp quan hệ trực tiếp với mạng lưới tiêu thụ người tiêu dùng bắt buộc phải xuất k h ẩ u trực tiếp 3.3 VỀ PHÍA HIỆP HỘI Sự cạnh tranh thắng l ợ i m ỗ i n h ó m hàng, ngành hàng phụ thuộc vào sức mạnh tấp h ợ p doanh nghiệp tham gia cạnh tranh ngành hàng này, lý nên vai trò H i ệ p hội vô quan trọng Các H i ệ p hội cầu nối doanh nghiệp N h nước, hội tụ tiếng nói hội viên chế, c h u y ể n tải tới quan N h nước, phát khúc mắc cần tháo gỡ, góp phần hồn thiện sách Bên cạnh đó, H i ệ p hội cịn đóng vai trị quan trọng việc xúc tiến thương mại, phát triển thị trường t r o n g nước, đẩy mạnh xuất bảo vệ q u y ề n lợi cho hội viên T r o n g n h ữ n g n ă m qua, H i ệ p hội ngành hàng xuất k h ẩ u V i ệ t N a m có n h ữ n g bước tiến đáng kể H ầ u hết H i ệ p 77 hội tập hợp nhà sản xuất, xuất lớn nước theo ngành hàng, Hiệp hội quan tâm đế n công tác xúc tiế n thương mại Hiệp hội dệt may, thúy sản, cà phê, giầy dép Tuy nhiên, Hiệp hội Việt Nam chưa thực có sức mạnh cạnh tranh liên kế t chặt chẽ Cá biệt với số hiệp h ộ i , tượng cạnh tranh không lành mạnh giửa hội viên (như tranh mua, tranh bán) vân xảy ra, việc vi phạm nghị quyế t Hiệp hội phổ biế n chế ngăn chặn xử lí lại hiệu quà Hiệp hội với tham gia chủ yế u doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp ngồi quốc doanh tham gia cịn chưa có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tham gia, kiế n nghị Hiệp hội chì tập trung vào kiế n nghị với phủ bù l ỗ , bù lãi suất hỗ trợ tài chính, số kiế n nghị mang tính cục khơng phù hợp với thơng l ệ quốc t ế qui định WTO Hơn , hầu hế t Hiệp hội chưa có quan tâm thích đáng đế n cơng tác dự báo chuẩn bị điều kiện để đ ố i phó với rào cản thương mại xuất hàng hoa thị trường nước Từ thực trạng nhửng tồn trên, để nâng cao nửa vai trò Hiệp hội ngành hàng việc xử lí đ ố i phó với rào cản thương mại quốc tế , Hiệp hội cần củng cố hoạt động sau: 3.3.1 Thực tốt nhiệm vụ hồ trợ thông tin cho doanh nghiệp Trước hế t, Hiệp hội cẩu nối thông tin hai chiều giửa doanh nghiệp Nhà nước, nhiệm vụ Hiệp hội tiế p nhận đề xuất, góp ý doanh nghiệp sách Nhà nước, sau kiế n nghị ban ngành có liên quan phản hồi lại cho doanh nghiệp Đê thực tốt nhiệm vụ Hiệp hội cần củng cố hệ thống thông tin liên lạc với doanh nghiệp để đảm bảo thường xuyên kịp thời nhạn phán hồi thông tin Mặt khác, Hiệp hội cần thành lập củng cố phận thông tin Hiệp hội đế thu thập xử lý thơng tin có tính chất chuyên ngành thị trường xuất chủ yế u Một điều đơn giản muốn cho doanh nghiệp 78 ngành hàng vượt qua rào cản kỹ thuật phải biết rào cản kỹ thuật biện pháp khắc phục hay đ ố i phó sao? Tuy vậy, phần lớn Hiệp hội có thơng tin thị trường nước sách thương mại nội địa chổc chưa tiếp cận với thông tin chuyên sâu phục vụ cho xuất nói chung đ ố i phó với rào cản kỹ thuật nói riêng Vì vậy, Hiệp hội cần nhanh chóng kiện tồn máy tổ chổc để thực tốt vai trò người hỗ trợ doanh nghiệp tìm k i ế m thị trường, nguồn nguyên liệu, giúp doanh nghiệp liên kết với đế m rộng lực sản xuất 3.3.2 Nâng cao lực Hiệp hội ngành Thông qua việc tăng cường nguồn nhân lực có trình độ cao pháp luật quốc t ế kinh doanh quốc tế, đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho Hiệp hội để tương xổng với phát triển sản xuất kinh doanh xuất ngành hàng nhằm tạo điểu kiện thuận lợi đế Hiệp hội tham gia vào tổ chổc Hiệp hội ngành hàng quốc tế Năng lực hoạt động Hiệp hội có tăng cường củng cố vững mạnh Hiệp hội phát huy tốt vai trò định hướng, hỗ trợ doanh nghiệp việc chủ động đ ố i phó với rào cản thương mại quốc t ế nhằm đẩy mạnh xuất Hiệp hội phải có máy đủ mạnh người lãnh đạo uy tín đ ộ i ngũ tác nghiệp giỏi Các Hiệp hội cần coi trọng tuyên truyền giáo dục hội viên tự giác tiếng nói, chung hành động trước đ ố i tác, khơng lợi ích trước mắt đơn vị mà ngược lại, ánh hướng xấu đến toàn cục Các Hiệp hội nên m thêm chi nhánh lập câu lạc để trao đ ổ i kinh nghiệm doanh nghiệp làm ăn tốt với doanh nghiệp mới, doanh nghiệp làm ăn chưa có hiệu quả, đồng thời nên tích cực vận động nguồn tài trợ thông qua dự án hỗ trợ pháp lý, trợ giúp kỹ thuật, đào tạo nhân lực, tiếp cận thị trường từ hội đồn tổ chổc phi phủ ngồi nước 79 T ó m lại, để doanh nghiệp thành cơng thị trường khơng thể có nỗ lực từ phía Nhà nước, Hiệp hội ngành hay doanh nghiệp m địi hỏi cần có kết hợp biện pháp vĩ m từ phía Nhà nước, biện pháp vi m từ phía thân doanh nghiệp hỗ trợ đẳc lực từ phía Hiệp hội ngành hàng Những nỗ lực thân doanh nghiệp với hỗ trợ Nhà nước Hiệp hội ngành hàng giúp khẳng định vị trí hàng hoa Việt Nam đường chinh phục thị trường giới xo KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng đặt nhiều vấn đề bào vệ người tiêu dùng bảo hộ cho sản xuất nước Chính vậy, việc sử dụng rào cản kỹ thuật nhằm phục vụ hai mục đích ngày trở nên phổ biến Qua nghiên cứu đề tài, khóa luận rút số kết luận sau: - Hàng rào kỹ thuật thương mịi lĩnh vực phức tịp đặt với mục đích bảo vệ người tiêu dùng nước, lịi qui định chung thống cho tất nước nên rào cản trở thành công cụ bảo hộ hiệu Các qui định hay thủ tục đánh giá phù hợp làm phát sinh tăng chi phí xuất hàng hoa, giảm tính cịnh tranh thị trường Đổng thời, có vi phịm xảy ra, qui định phát huy hiệu nhanh chóng - Điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, đời sống cao sở cho nước phát triển Hoa Kỳ, EU, Nhịt Bản đặt nhiều rào cản kỹ thuật phức tịp khắt khe Đây thách thức lớn hàng hóa Việt Nam Trong năm gần hoịt động xuất Việt Nam có nhiều bước tiến đáng kẽ tổng giá trị kim ngịch xuất mội số mặt hàng chủ lực thúy sản, nông sản, dệt may hay sản phẩm đồ gỗ chưa phát huy hết lợi điều kiện tự nhiên vô phong phú nguồn nhân cơng dồi Ngun nhân hàng hoa thường xuyên không đáp ứng yêu câu qui định nuôi trồng thúy sản, mịi hàng nóng sản khơng đảm bảo chất lượng, sản phẩm đồ gỗ không đáp ứng u cầu xuất xứ thị trường khó tính - Đ ể nâng cao kim ngịch xuất hàng hoa Việt Nam sang thị trường tiềm Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản cần có nỗ lực từ thân doanh nghiệp hỗ trợ từ phía nhà nước phía nhà nước đưa 81 đường l ố i sách hữu hiệu đế nâng cao lực cạnh tranh cùa hàng hoa Việt Nam giới, tăng cường đẩy mạnh vai trò Nhà nước, ngành liên quan qua việc ban hành sách tài hỗ trợ doanh nghiệp, hay nghiên cứu thực hài hoa hoa tiêu chuẩn Việt Nam với tiêu chuẩn khu vực giới phía mình, doanh nghiệp ngồi việc tranh thủ hổ trợ từ phía Nhà nước Hiệp hội cần tự khới động chương trình, chiến lược riêng nhọm thâm nhập vào thị trường trọng điếm Chủ động áp dụng trang thiết bị kỹ thuật đại vào trình sản xuất, tuân thủ qui định trình sản xuất chế biến sản phẩm xuất Vượt qua rào cản kỹ thuật nước phát triển điều kiện vô quan trọng đ ố i với doanh nghiệp Việt Nam để đẩy mạnh hoạt động xuất Làm điều tạo động lực to lớn, giúp doanh nghiệp hoạt động ngày hiệu dần thu hẹp khoảng cách với nước phát triển V i ý nghĩ đó, rõ ràng vượt rào cản kỹ thuật nước phát triển doanh nghiệp Việt Nam hội nhập thành cõng có tiếng nói cơng bọng sân chơi thương mại toàn cầu 82 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O Sách chuyên khảo TS Nguyền Hữu Khải (2005), Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội PGS TS Đinh Văn Thành (2005), Rào cản thương mại quốc tế, N X B Thống kê PGS.TS Đinh Vãn Thành (2006), Các biện pháp phi thuế quan hàng nông sản thương mại quốc tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội TS Trần Văn Nam (2005), Hàng rào kỹ thuật thương mại Mỹ thúy sản nhập từViệt Nam, Đ H Kinh tế quốc dân TS Bùi Thị Lý chủ biên, Đ ề t i N C K H cấp (2005), Mội số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hoa sang thị trường nước phát triển, Hà Nội Th.s Đào Thị Thu Giang (2008), Các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan thương mại quốc tế nhỗm đẩy mạnh xuất hàng hoa Việt Nam, Hà Nội Tổng cục đo lường chất lượng (2008), sổ tay tham khảo - Tiêu chuẩn, đo lường, đánh giá phù hợp Hiệp định TÉT, Hà Nội Tổng cục đo lường chất lượng (2007), Cơ chế giải tranh chấp WTO tranh chấp vé hàng rào kỹ thuật thương mại, Hà Nội Tạp chí website tham khảo Quang Nhật (số 4/2008), Xuất vào EU - triền vọng khó khăn, Tạp chí Tài doanh nghiệp 10 PGS TS Nguyễn Thị Hường (số 12/2008), Giải pháp vượt qua rào cản thương mại Mỹ đôi với sản phẩm gỗ chế biến Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát tri n 83 11 Th.s Hồ Thúy Ngọc (số 17-2006), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thúy sản Việt Nam, Tạp chí Kinh tế đối ngoại 12 Th.s Đào Thị Thu Giang (số 27-2007), Những khó khăn việc xuất thúy sản sang thị trường Nhật Bản, Tạp chí Kinh tế đối ngoại 13 Vãn Anh (số 24-2008), Quy chuẩn quốc tế chất lượng sản phẩm: Doanh nghiệp thiếu thơng tin, Tạp chí Tiêu chuẩn đo lường chất lượng 14 Quang Tuấn (số 12/2008), năm triển khai đề án TÉT - thành cơng ngồi mong đợi, Tạp chí Tiêu chuẩn đo lường chất lượng 15 Lê Minh Hương (số 35-2008), Triển vọng xuất m t số mặt hàng vào EU, Tạp chí Thương mại 16 Trang Web văn phòng TBT Việt Nam: http://www.tblvn.org 17 Trang Web Trung tâm tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam: hUp://www.vsqc.org,vn 18 Trang Web Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam: http://www.tcvn gov.vn 19 Trang Web Bộ công thương: http://www.moit.gov.vn 20 Trang Web Bộ Nông nghiệp PTNT: http://www.agroviet.gov.vn 21 Trang Web Bộ Y tế: http://www.moh.gov.vn 22 Trang Web Tổng cục Hải quan: htIp://www.customs.gov.vn 23 Trang Web Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam: http://www.vcci.com,vn 24 Trang Web Trung tâm tin học Thúy sản: http://www.fistenet,gov.vn 25 Trang Web tổ chức thương mại gi i WTO: http://www.wIo.org 26 Trang Web báo điện tử Vietnamnet: htĩp://www,vietnamnet.vn 27 Trang Web Thời báo kinh tế Việt Nam: http://www.vncconomv.vn 28 Trang Web: http://www.linkinhte.com 84 PHỤ L Ụ C D A N H S Á C H M I N H HOA H À N G NHẬP K H A U P H Ả I Á P D Ụ N G C Á C TIÊU C H U Ẩ N B Ắ T B U Ộ C TRONG HIỆP ĐỊNH " H À N G R À O K Ỹ T H U Ậ T T H Ư Ơ N G M Ạ I " C Ủ A WTO Thiết bị máy móc - Nồi - Các cơng cụ lắp ráp sản xuẩt tự động - Thiết bị y tế - Thiết bị chế biến thực phẩm Hàng tiêu dùng: - Dược phẩm - Mỹ phẩm - Chẩt tẩy tổng hợp - Thiết bị điện tử gia dụng - V ô tuyến đầu video - Thiết bị quay phim chụp ảnh - Đ ổ chơi - Một số loại thực phẩm Nguyên liệu thỏ nguyên liệu dùng cho nóng nghiệp: - Phân bón - Thuốc trừ sâu - Các loại hoa chẩt độc hại Các nóng sản thường có qui định vệ sinh dịch tễ: - Rau tươi - Hoa loại thực phẩm khác - Thịt sản phẩm thịt - Sản phẩm sữa - Các loại thực phẩm chế biến ... chương: - Chương ì: Tổng quan vé hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế - Chương 2: Thực trạng hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế thách thức hàng hoa Việt Nam - Chương 3: Một số giải pháp vượt qua rào. .. rào kỹ thuật thương mại , hàng rào kỹ thuật thị trường mục tiêu Xuất phát từ yêu câu này, em chọn đề tài "Hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tê - thách thức đói với hàng hoa Viởt Nam giải pháp. .. nhắc tới hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế, người ta ln cho công cụ bảo hộ mậu dịch hiệu quà nước khu vực b.Vai trò hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tê Hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế bao

Ngày đăng: 11/03/2014, 10:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẾ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

    • 1.1. KHÁI NIỆM HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.2. Phân loại các rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế.

      • 1.1.3. Đặc điểm và vai trò của hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế.

      • 1.2. WTO VÀ NHỮNG QUI ĐỊNH V Ề HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

        • 1.2.1. Hiệp định TBT về hàng rào kỹ thuật thương mại

        • 1.2.2. Hệ thống TBT của WTO

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HÀNG HÓA VIỆT NAM.

          • 2.1. HÀNG RÀO KỸ THUẬT CỦA MỘT SỐ NƯỚC PHÁTTRIỂN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA VIỆT NAM

            • 2.1.1. Các quy định của Hoa Kỳ về hàng rào kỹ thut trong thương mại quốc tế.

            • 2.1.2. Các qui định của EU về hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế.

            • 2.1.3. Hàng rào kỹ thuật của Nhật Bản

            • 2.2. CÁC THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HÀNG HÓA VIỆT NAM

              • 2.2.1. Các thách thức chung đôi với doanh nghiệp Việt Nam

              • 2.2.2. Thách thức đôi với một số mặt hàng cụ thể.

              • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

                • 3.1 VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC.

                  • 3.1.1. Tổ chức xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật

                  • 3.1.2. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia

                  • 3.1.3. Tích cực tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực, kí kết các hiệp định song phương và đa phương.

                  • 3.1.4. Nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp về hàng rào kỹthuật trong thương mại quốc tế.

                  • 3.1.5. Tăng cường công tác kiểm tra trước khi xuất khẩu hàng hóa

                  • 3.1.6. Hồ trợ trong việc giải quyết tranh chấp thương mại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan