Bài tập thừa kế và các vấn đề liên quan tài sản

167 9.4K 9
Bài tập thừa kế và các vấn đề liên quan tài sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

các bài tập tình huống về chia thừa kế, các vấn đê liên quan đến thừa kế trong BLDS 2005

Bài 1: Hậu Minh kết năm 1983, có gái Xuân 1984, Yên 1993 Năm 2000- Hậu xuất LDD Hàn Quốc chung sống vợ chồng với Thủy, người có chung Sơn -2003 11-2007 : Hậu nước li với Minh Tịa án thụ lý đơn Ngày 8-1-2008, Hậu chết đột ngột ko để lại di chúc Thủy đến đòi chia tài sản thừa kế Hậu, gia đình Hậu khơng đồng ý, Vì Thủe làm đơn kiện Biết: Hậu Thủy có khối tài sản chung tỷ, Hậu Minh có tài sản chugn 980 triệu, time Hậu xuất lđ, ko gửi tiền về, Mai táng cho hậu hết 20tr 1, chia thừa kế trường hợp Giả sử a Hậu để lại di chúc miệng nhiều người chứng kiến để tài sản cho Thủy, Sơn, Xuân người phần Chia thừa kế trường hợp Bài -Du Miên vợ chồng, có chung Hiếu -1982, Thảo Chi sinh đơi -1994 Do bất hịa, Du Miên ly thân, Hiểu với mẹ Thảo Chi sống với bố Hiếu đứa hư hỏng, làm có thu nhập cao ln ngược đãi, hành hạ mẹ để đòi tiền ăn chơi, sau lần gây thương tích nặng cho mẹ, bị kết án năm 2007 Bà Miên mất, trước chết bà miên có để lại di chúc cho trâm e gái nửa số tài sản Khối tài sản chung Du Miên 790 triệu Chia thừa kế tr hợp Giả sử cô Trâm khước từ nhận di sản thừa kế, di sản phân chia GIẢI: Bài 1: Trường hợp 1: Hậu không để lại di chúc Theo pháp luật hôn nhân, Hậu Thủy vi phạm nghĩa vụ vợ chồng tài sản Hậu Thủy tài ản chung hợp theo phần chia theo tỷ lệ vốn góp, nhiên không đủ sở để phân chia nên số tài sản chia điều cho người =3 tỷ/2=1.5 tỷ Do Hậu minh chưa ly hôn theo quy định pháp luật nên phần 1.5 tỷ thuộc tài sản chung vợ chồng Tổng tài sản Hậu là: (1500+980)/2 - 20 =1220 tr Tài sản chia theo pháp luật: Minh=Xuân=Yến=Sơn=1220/4=305 tr Trường hợp 2: Hậu có để lại di chúc + Chia theo di chúc: Thủy=Sơn=Xuân=1220/3=406.6tr +Giả sử toàn tài sản chia theo pháp luật suất thừa kế theo pl=305tr suất thừa kế bắt buộc=2*305/3=203.3tr Minh=yến=203.3tr Thủy= sơn= xuân= (1220-203.3*2)/3=271.1tr Bài tập 2: Tài sản bà miên = 790/2=395tr Do Hiếu bị tước quyền thừa kế nên người thừa kế theo pháp luật bà Miên gồm: ông Du, Thảo, Chi chia theo di chúc: Trâm=395/2=197.2tr cịn lại 197.2 tr khơng định đoạt tron di chúc nên cia theo pháp luật sau: ơng Du= Thảo= Chi=197.2/3=65.8tr Giả sử tồn tsản chia theo pl: suất tkế theo pl=395/3=131.67tr suất thừa kế bắt buôộc =131.67*2/3=87.78tr Vậy ông Du= thảo= chi=87.7tr Trâm=131.66tr Nếu Trâm từ chối nhận tài sản thừa kế tồn tài sản chia theo pháp luật Bài Tập : Ông A bà B có người C,D,E tài sản chung ông A bà B biệt thự trị gía 3.6tỷ VĐN Năm 2003 ơng A lập di chúc với nội dung: “Để lại 1/3 di sản cho vợ 1/3 di sản cho E quản lý để lo cho việc thờ cúng 1/3 di sản lại di tặng cho bà H” Hãy giải tranh chấp thừa kế bên tình sau: + Năm 2006 di sản ơng A phân chia cho thừa kế Trước chi di sản thừa kế ông A, ông M xuất trình biên nhận vay tiền có chữa ký ông A, để ngày 01/01/2005, với nội dung ông A vay ông M số tiền 300tr đồng + Năm 2006, di sản ông A đưaợc phân chia cho thừa kế Sau phân chia di sản thừa kế ơng A xong (01/2007), ông M xuất trình biên nhận vay tiền có chữ ký ơng A, để ngày 01/01/2005 với nội dung ông A vay ông M số tiền 300tr đồng Giải : -Tổng tài sản Hòa có 120:2=60tr để lại cho Thịnh=mẹ Hịa=Thuận=Thảo=60:4=15tr mà bà mẹ kế Nguyệt khơng thừa kế theo điều 689 chưa có quan hệ mẹ -Thịnh xem riêng Nguyệt mình,chăm sóc,cho ăn học,đây mối quan hệ riêng với bố dượng theo điều 689 BLDS2005,thì Xuân Hạ xem hàng thừa kế thứ -Ơng Thịnh khơng để lại di chúc -Tổng tài sản ông Thịnh 220+140:2+15(của Hịa)=305tr -Vậy người thừa kế ơng Thịnh gồm người : Nguyệt=Xn=Hạ=Tuyết=Lê=Hịa(Thảo kế vị)=Bình=305:7=43.57tr -Tổng tài sản Xn có 43.57+100:2=93.57tr để lại cho Nguyệt=Thu=Đơng=93.57:3=31.19tr -Tóm lại là: Nguyệt=140:2+43.57+31.43=145tr Hạ=43.57tr Thu=100:2+31.19=81.19tr Đơng=31.19tr Tuyết=43.57tr Lê=43.57tr Bình=43.57tr Thuận=120:2+15=75tr Thảo=15+43.57=58.57tr mẹ Hịa=15tr Ơng A bà B vợ chồng, người có tài sản chung 600tr Bà B có tài sản riêng 180tr Họ có người con, C (20t) trưởng thành, có khả lao động; D, E (14t) chưa có khả lao động Bà B chết, di chúc hợp pháp cho M 100tr; hội người ngèo 200tr Tính thừa kế người gđ bà B? Bà B chết, di sản bà trị giá: 180tr + 600tr/2 = 480tr Bà B di chúc hợp pháp cho M & hội người nghèo, không di chúc cho ông A con, ông A & D, E thuộc đối tượng phải nhận di sản bắt buộc = 2/3 suất thừa kế theo pháp luật Ta có: Suất thừa kế theo pháp luật: người (ông A, C, D, E) Giá trị suất thừa kế theo pháp luật tổng di sản: 480tr/4 = 120tr/suất Giá trị phần di sản bắt buộc: 120tr x (2/3) = 80tr Suy ra, ông A & D, E người nhận 80tr Phần di sản lại bà B trị giá: 480tr - (80tr x 3) = 240tr Theo di chúc, tổng di sản bà B di tặng là: 100tr + 200tr = 300tr (> 240tr) Ta thấy: M/hội người nghèo = 100/200 = 1/2 (tức theo di chúc, di sản di tặng cho M & hội người nghèo theo tỉ lệ : 2) Suy ra, M nhận được: (240tr/3) x = 80tr; hội người nghèo nhận được: (240tr/3) x = 160tr Tổng kết: Ông A : 300tr + 80tr = 380tr C : tr D = E = M = 80tr Hội người nghèo : 160tr Ông A bị bệnh qua đời mà không để lại di chúc Tài sản ông gồm nhà 200tr, xe máy 50tr + 200tr tiền mặt Người thân ông gồm: bố đẻ, vợ, đẻ cháu ruột Hãy áp dụng BLDS 2005 để chia tài sản thừa kế TH Xét trường hợp sau: Trường hợp 1: Tài sản riêng ơng A Ơng A chết, di sản ông A trị giá 200tr + 50tr + 200tr = 450tr Vì ơng A khơng để lại di chúc nên di sản chia theo pháp luật (Điểm a khoản Điều 675) Những người thừa kế theo pháp luật gồm bố đẻ, vợ đẻ (Điểm a khoản Điều 676 BLDS) Giá trị suất thừa kế tổng di sản: 450tr : = 112,5tr/suất Đáp số: Bố đẻ, vợ đẻ ơng A ng` có 112,5tr Trường hợp 2: Tài sản chung vợ chồng ông A Ông A chết, di sản ông A trị giá (200tr + 50tr + 200tr) : = 225tr Chia thừa kế tương tự trường hợp 1, ta có: bố đẻ, vợ đẻ ông A ng` nhận đk 56,25tr Đáp số: Vợ ông A có 56,25tr + 225tr = 281,25tr; bố đẻ đẻ ơng A ng` có 56,25tr giá sử A chồng B vợ , A lấy B có gái C ( 14 t) D ( 12t) Sau , A có quan hệ tình cảm với bà E có riêng F A chết qua tai nạn Trước chết , A viết di chúc chia toàn tài sản cho F Nhưng B ko đồng ý nên kiện A B có tổng số tài sản 600 triệu Bạn hướng dẫn chia tài sản với , chi tiết tốt nha F ruột A , C D chưa thành niên nên có quyền hưởng di sản A để lại toàn tài sản cho F Nhưng chưa chấm dứt hôn nhân với bà B xem E chưa phải vợ hợp pháp A có tổng tài sản 300 tr Giả sử theo thừa kế có B = C = D = F = 300/4 = 75tr Vì B = C = D = 2/3 x 75 = 50tr => F = 300 - 50 x3= 150tr Tổng B= 300+50 = 350tr vào năm 1970 , A lấy B có C D C lấy E có F G Sau tháng 3/2004 , C chết Đến tháng 1/2005 , bà B chết thời gian sau năm 2006, A lấy X có Y Tháng 2/2010 A chết , A viết di chúc chia tồn tài sản cho Y D khơng đồng ý nên kiện Giúp chia tài sản ln nha , giả sử A B có tổng số tài sản 600 tr A với X có tổng số tài sản 200 tr Giúp nha Tổng tài sản B 300tr X xem vợ hợp pháp Y chia sau B chết trước A nên người thừa kế B A = C (F,G vị) = D =300/3 = 100tr Người thừa kế A C = D = X = Y = (600/2+200/2+100)/4= 125tr Thừa kế không phụ thuộc di chúc là: X = 125x 2/3= 83.3tr (D thành niên,nếu TH D khả lao động có 83.3tr A) => Y= (600/2+200/2+100) - 83.3 =146.7tr F = G = (100) : =50 tr Ông A bà B vợ chồng có người chung Ơng A cịn có người mẹ già tài sản chung A B 1.2 tỷ đồng Ngày 10/10/2010, ông A bà B bị tai nạn giao thông qua đời, không để lại di chúc Hãy giải việc chia thừa kế trường hợp Tài sản A=B=1,2 /2=600tr tài sản A chia cho ,mẹ (M) ,và người (C,D,E) M=C=D=E=600/4 tr tài sản B chia cho người C=D=E=600/3 tr Ông A kết với bà B sinh người C, D, E Năm 2000, anh C kết hôn với chị F; vào thời gian người tạo dự đc nhà 800 triệu Anh C bàn với chị F thuế chấp nhà lấy 100 triệu làm ao nuôi cá basa, nhưg chị F khơg đồng ý Sau anh C vay với hình thức tín chấp Năm 2009, anh C chết kô để lại di chúc Năm 2010, ông A chết để lại tài sản tỷ Ơng có di chúc cho anh C D người 200 triệu Hãy chia thừa kế thời điểm trên!! C chết, di sản để lại trị giá: (800tr : 2) - 100tr = 300tr (100tr tiền C trả nợ vay tín chấp riêng) C chết kô di chúc, di sản chia theo pháp luật (Điểm a khoản Điều 675 BLDS) Những ng` thừa kế di sản C theo pháp luật gồm: A, B, F (Điểm a khoản Điều 676 BLDS) Giá trị suất thừa kế tổng di sản: 300tr : = 100tr/suất Hay A, B, F ng` nhận 100tr từ di sản C A chết, di sản để lại trị giá: 1600tr + 100tr = 1700tr A chết, di chúc cho C, D ng` 200tr Nhưng C chết trước A, nên C khôg hưởng phần di sản mà A định đoạt di chúc, mà phần di sản chia theo pháp luật (Điểm c khoản Điều 675 BLDS) Phần di sản lại A: 1700tr - 200tr = 1500tr Phần di sản chia theo pháp luật, ng` thừa kế di sản A theo pháp luật gồm: B, D, E (Điểm a khoản Điều 676 BLDS) Giá trị suất thừa kế tổng di sản: 1500tr : = 500tr/suất Hay B, D, E ng` nhận 500tr từ di sản A Tổng kết: B : 100tr + 500tr = 600tr F : 100tr + 400tr = 500tr D : 200tr + 500tr = 700tr E : 500tr Ơng Lê Văn Quyết có người Hà (27 tuổi), Giang (23 tuổi), Thủy Thảo chị em sinh đôi (15 tuổi) Vợ ơng Quyết chết cách năm, ông nuôi Hà Giang có gia đình riêng Tháng năm 2005, ơng bị bệnh Tháng 8/2005 ơng lập di chúc xác định ơng có tài sản riêng trị giá 360 triệu đồng, ông để lại cho Thủy Thảo người 50 triệu đồng; số cịn lại ơng cho người em gái ruột Lan, em ơng bị tâm thần, sống bố mẹ Tháng 9/2005, ông Quyết qua đời Anh (chị ) chia di sản ông Quyết trường hợp giải thích cách chia Ơ Quyết chết, để lại di sản: 360tr Ơ Quyết di chúc Thủy & Thảo ng` 50tr, bà Lan 260tr; Thủy & Thảo (15t) ng` thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (Điều 669 BLDS) nên người hưởng = 2/3 suất thừa kế theo pháp luật Ta có: Suất thừa kế theo pháp luật: ng` (Hà, Giang, Thủy, Thảo) (Điều 676 BLDS) Giá trị suất thừa kế theo pháp luật tổng di sản: 360tr : = 90tr Giá trị phần di sản bắt buộc: 90tr x (2/3) = 60tr ( > 50tr ) Phần thừa kế thiếu Thủy & Thảo lấy từ phần bà Lan, hay: - Thủy & Thảo, ng` nhận đk 60tr - Bà Lan nhận 260tr - x 10tr = 240tr Note: Bà Lan (bị bệnh tâm thần) người lực hành vi dân (Điều 22 BLDS) nên có ng` giám hộ nhận & quản lý tài sản giùm Mình có thắc mắc tí: - B thuộc đối tượng thừa kế ko phụ thuộc di chúc hưởng 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật Vậy suất đc tính theo tổng số ts A số ts mà A chia cho C? Câu hỏi thú vị Trả lời bạn sau (chú ý màu xanh): A B có C D A có tài sản riêng 90tr Tài sản chung A B 300tr Trước chết A lập di chúc cho C 1/2 tài sản 1998, A chết Biết A B kết hôn hợp pháp, C D trưởng thành Chia TS nào? A chết, di sản để lại trị giá: 90tr + ( 300tr : ) = 240tr A di chúc cho C 1/2 di sản = 240tr : = 120tr Số tiền lại sau chia theo di chúc: 240tr - 120tr = 120tr Những ng` thừa kế di sản A theo pháp luật gồm: B, C, D Giá trị suất thừa kế theo pháp luật: 120tr : = 40tr Như vậy: B & D nhận đk 40tr C nhận đk 40tr + 120tr = 160tr Nhưng B ng` thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc nên B đk hưởng = 2/3 suất ng` thừa kế theo pháp luật Suy ra, B phải nhận đk nhất: ( 240tr : ) x 2/3 = 53,33tr ( > 40tr ) Phần thừa kế thiếu bà B: 53,33tr - 40tr = 13,33tr Giá trị thiếu bà B lấy từ ng` thừa kế khác (tức D & C) Ta thấy: Số tiền D & C nhận đk có tỉ lệ: 160tr : 40tr = : Tóm lại, phần di sản ơng A đk chia thừa kế sau: Bà B nhận đk 53,33tr D nhận đk: 40tr - 13,33tr x / ( + ) = 37,334tr C nhận đk: 160tr - 13,33tr x / ( + ) = 149,336tr G F lấy hợp pháp có D, E 3/1996 G lâp di chúc để lại cho D, E người 1/2 tài sản 1/1998 D chết, để lại vợ O M 9/1998, G chết Biết G có xe máy đứng tên trị giá 20tr G F có tài sản chung 200tr Chia tài sản nào? G chết, di sản để lại trị giá: 20tr + ( 200tr : ) = 120tr G di chúc cho E 1/2 di sản = 120tr : = 60tr G di chúc cho D 1/2 di sản, D chết trước G nên phần di sản chia theo pháp luật Phần di sản lại chia theo di chúc: 120tr - 60tr = 60tr Những ng` thừa kế theo pháp luật bao gồm: F, D, E Giá trị suất thừa kế theo pháp luật: 60tr : = 20tr Như vậy, E nhận đk: 60tr + 20tr = 80tr M nhận đk: 20tr (thừa kế vị từ D) F nhận đk: 20tr Nhưng F ng` thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc nên B đk hưởng = 2/3 suất ng` thừa kế theo pháp luật Suy ra, F phải nhận đk nhất: ( 120tr : ) x 2/3 = 26,66tr ( > 200tr ) Phần thừa kế thiếu bà F: 26,66tr - 20tr = 6,66tr Giá trị thiếu bà F lấy từ ng` thừa kế khác (tức E & M) Ta thấy: Số tiền E & M nhận đk có tỉ lệ: 80tr : 20tr = : Tóm lại, phần di sản ơng G đk chia thừa kế sau: Bà F nhận đk 26,66tr M nhận đk: 20tr - 6,66tr x / ( + ) = 18,668tr E nhận đk: 80tr - 6,66tr x / ( + ) = 74,672tr Ông Nguyễn Văn An bà Lê Thị Mơ kết hôn 20 năm Trong q trình chung sống vợ chồng ơng An bà Mơ tạo dựng khối tài sản chung 80 triệu đ Ơng An có ngơi nhà bố mẹ cho trước kết hôn trị giá 700 triệu đ (tài sản chưa nhập vào khối tài sản chung vợ) Khi bít bị ung thư, ông An lập di chúc để lại cho vợ 100 triệu, trai 150 triệu, trai thứ hai 100 triệu (di chúc hợp pháp, trai ông An lại chết trước ông An) Khi ông An chết, ơng cịn người thân thích sau: bố đẻ, mẹ đẻ, vợ, trai, anh trai, cháu ruột, cậu ruột, bác ruột Hãy chia tài sản thừa kế (theo PL di chúc) TH Lưu ý:Ko bị tước quyền thừa kế từ chối nhận di sản thừa kế Ông An chết để lại di sản trị giá: 700tr + 80tr/2 = 740tr Di chúc: - Con trai : 150tr - Con trai thứ hai : 100tr - Bà Mơ : 100tr Vì trai ơng An chết trước ông nên phần di chúc 150tr chia theo pháp luật Di sản ơng An cịn lại sau di chúc: 740tr - 200tr = 540tr Thành viên đk hưởng theo pháp luật: bố đẻ, mẹ đẻ, vợ, trai cả, trai thứ hai ông An Suất thừa kế theo pháp luật: 540tr/5 = 108tr ~ Nếu anh trai khơng có chia số tiền 108tr cho thành viên lại sau: 108tr/4 = 27tr Tổng kết: Di sản ông An đk chia sau: - Bà Mơ nhận đk : 100tr + 108tr + 27tr = 235tr - Anh trai thứ hai nhận đk : 235tr - Bố đẻ ông An nhận đk : 108tr + 27tr = 135tr - Mẹ đẻ ông An nhận đk : 135tr ~ Nếu anh trai ơng An có đk thừa kế vị số tiền 108tr Ông A bà B kết vào năm 1965 có người chung chị C, chị D, chị E, chị F anh H Anh H cha mẹ nuông chiều từ nhỏ nên từ bé ngỗ ngược coi quan trọng nhà, cịn anh chị gái khơng dám lịng H Vào tháng 3/2003 anh H uống rượu say, ông A có khun bảo H nóng đánh ơng A gãy tay phải viện điều trị Việc gia đình ơng A người nơi cư trú biết chê trách hành vi bất hiếu H Ông A tuổi cao sức yếu nên qua đời vào tháng 7/2007, chị C chị D lo mai táng cho ông hết 50 triệu đồng Qua việc bà B kiện đến án quận P yêu cầu chia di sản thừa kế ông A Toà án xác định tài sản chung hợp ơng A bà B có 440.000.000 đồng Anh ( chị ) chia di sản ông A Ông A chết, di sản để lại trị giá: 440tr/2 = 220tr Theo khoản Điều 683: Điều 683 Thứ tự ưu tiên toán Các nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế toán theo thứ tự sau đây: Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng; Nên di sản lại sau trả chi phí mai táng là: 220tr - 50tr = 170tr Ơng A chết không di chúc nên di sản chia theo pháp luật Xét thấy anh H không thuộc đối tượng ghi Điều 643: Điều 643 Người không quyền hưởng di sản Những người sau không quyền hưởng di sản: a) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản Do đó, anh H hưởng di sản ơng A theo pháp luật Suất thừa kế di sản ông A có suất: B, C, D, E, F & H Giá trị suất thừa kế di sản đk chia theo pháp luật: 170tr/6 = 28,33tr Ông A có vợ bà B, có C (SN 1976), D (SN 1980), E (SN 1983), K (1990) C có vợ H có M N E có chồng L có X Y Năm 2001, ơng A có quan hệ với bà T có chung P Tháng 02/2006, ông A lập di chúc để lại tồn tài sản cho bà T, P, C, D, E Tháng 06/2006, C A bị tai nạn chết thời điểm tài sản chung A B tỷ đồng Trong thời gian chung sống với bà T, ông A bà T tạo lập tài sản chunh trị giá 800 triệu đồng tài sản chunh C H 320 triệu đồng Anh (chị) chia thừa kế tình này, biết cha mẹ A B chết, E chết sau C 10 ngày BÀI LÀM Chia di sản C: Tổng tài sản C là: ½ khối tài sản chung với H: 160 triệu Do khơng có di chúc nên di sản C chia theo pháp luật cho người A, B, H, N M Vậy, A = B = H = N = M = 160/ 5= 32 triệu Chia di sản Ô.A: Tổng di sản ông A là: 500 + 400 + 32 = 932 triệu Pháp luật quy định người để lại di sản thừa kế có quyền dành phần di sản để di tặng hồn tồn hợp lý Theo quy định di tặng thì, người di tặng có nhiều ưu tiên người thừa kế thơng thường thực nghĩa vụ tài sản, người di tặng phải thực nghĩa vụ toàn di sản người lập di chúc khơng đủ để tốn khoản nợ họ Tuy vậy, giải tranh chấp liên quan đến vấn đề này, tồn nhiều vướng mắc, cụ thể: Xét chất, người di tặng người hưởng phần di sản theo di chúc Như vậy, có áp dụng Điều 643 BLDS quy định “người không quyền hưởng di sản” người nhận di tặng hay không? Vấn đề để lại di sản dùng vào việc thờ cúng gặp vướng mắc tương tự Di sản hưởng ưu tiên thực nghĩa vụ không bị đem chia thừa kế Tuy nhiên, pháp luật không quy định rõ phần di sản dùng vào việc thờ cúng người để lại di sản tối đa Do vậy, trường hợp người lập di chúc định đoạt tài sản dùng vào việc thờ cúng lớn ảnh hưởng đến quyền lợi người thừa kế Trong thời gian tới, pháp luật dân cần quy định cụ thể phần di sản dùng vào việc thờ cúng di tặng để tránh vướng mắc nêu Quyền sửa đổi, bổ sung thay thế, hủy bỏ di chúc Sửa đổi di chúc: việc người lập di chúc ý chí tự nguyện làm thay đổi phần di chúc lập Những phần di chúc khơng bị sửa đổi có hiệu lực; phần di chúc bị sửa đổi khơng cịn hiệu lực mà thay vào đó, pháp luật vào ý chí thể sửa đổi sau Bổ sung di chúc: việc người lập di chúc bổ sung thêm số vấn đề mà di chúc lập chưa nói đến nhằm làm cho di chúc cụ thể, chi tiết hơn, rõ Khi người lập di chúc bổ sung di chúc di chúc lập phần bổ sung có hiệu lực Trường hợp di chúc lập phần bổ sung mâu thuẫn phần bổ sung có hiệu lực pháp luật BLDS khơng quy định điều kiện hình thức việc sửa đổi, bổ sung di chúc Tuy nhiên, để tránh việc tẩy xóa, thêm bớt vào di chúc làm giảm tính xác xác thực di chúc pháp luật cần quy định việc sửa đổi bổ sung di chúc phải thể văn riêng biệt kèm theo di chúc lập Thay di chúc: Thay di chúc việc người lập di chúc định đoạt tài sản cho người khác sau họ thấy việc định đoạt chưa phù hợp (hoặc khơng cịn phù hợp) có quyền lập di chúc khác để thay di chúc lập trước Khoản Điều 662 BLDS quy định: “ Trong trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di chúc trước bị hủy bỏ” Hủy bỏ di chúc: người lập di chúc lại ý chí tự nguyện truất bãi di chúc lập Khoản Điểu 662 BLDS 2005 xác định trường hợp coi hủy bỏ di chúc: người lập di chúc thay di chúc lập Tuy nhiên, thực tế việc hủy bỏ di chúc cịn người lập di chúc thực nhiều cách khác nhau, ví dụ: hủy bỏ di chúc trường hợp thực hành vi xé, đốt, tiêu hủy di chúc mà người lập ra; người lập di chúc tuyên bố trước người việc phế truất di chúc lập hay viết vào di chúc khơng thừa nhận di chúc BLDS khơng quy định hình thức hủy bỏ di chúc, nhiên, theo nhiều ý kiến, dù thực cách nữa, ý chí tự nguyện người lập di chúc coi hủy bỏ di chúc Quyền định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản Để tránh việc thất lạc, hư hỏng di chúc, để đảm bảo ý nguyện khơng bị người khác xâm phạm, người lập di chúc gửi di chúc quan công chứng nhà nước người mà tin tưởng giữ di chúc Đồng thời, để di sản người lập di chúc để lại không bị mát, hư hỏng cần có người quản lý di sản Tơn trọng ý chí người lập di chúc nên trước hết người quản lý di sản phải người định di chúc, di chúc không xác định người quản lý di sản xác định người quản lý di sản theo trường hợp sau: - Là người người thừa kế thỏa thuận cử để quản lý di sản thời gian di sản chưa chia - Người chiếm giữ, quản lý di sản người quản lý di sản thời gian người thừa kế chưa cử người quản lý di sản - Người chiếm giữ, sử dụng di sản thừa kế theo hợp đồng mà họ ký kết với người để lại di sản người quản lý di sản hết hạn hợp đồng - Di sản quan nhà nước có thẩm quyền quản lý chưa xác định người thừa kế di sản chưa có người quản lý Người định quản lý di sản di chúc người thừa kế theo luật người người quan hay tổ chức Ý chí người lập di chúc luôn pháp luật thừa nhận bảo đảm thực hiện, ý chí tự nguyện không trái với pháp luật Người lập di chúc có quyền định người phân chia di sản, việc phân chia di sản phải tuân theo di chúc Trường hợp di chúc không xác định cách phân chia di sản phải chia theo thỏa thuận người thừa kế Người phân chia di sản hưởng thù lao công việc chia di sản theo mức mà người để lại di sản xác định, di chúc có cho phép hưởng thù lao Trường hợp di chúc không xác định điều này, có thỏa thuận người thừa kế người phân chia di sản hưởng thù lao theo thỏa thuận Đồng thời, người xác định phân chia tài sản từ chối cơng việc muốn trường hợp người thừa kế tự thỏa thuận để cử người phân chia di sản Trong số trường hợp, pháp luật quy định quyền người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, đối tượng thừa kế tài sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc Cụ thể, Điều 669 BLDS quy định: “Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 642 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 643 Bộ luật này: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con thành niên mà khơng có khả lao động” Tóm lại, quyền định đoạt người lập di chúc pháp luật bảo vệ tơn trọng có lực việc định đoạt di chúc thỏa mãn điều kiện di chúc hợp pháp quy định Điều 652 BLDS Nếu người lập di chúc không tuân theo điều kiện di chúc hợp pháp di chúc bị xác định khơng hợp pháp ý chí người có tài sản pháp luật bảo hộ tôn trọng quyền định đoạt người có di sản khơng phải tuyệt đối Quyền định đoạt tài sản người lập di chúc khơng vượt ngồi khn khổ pháp luật thừa kế Quyền tự ý chí thể việc lập di chúc để định đoạt tài sản mà thể việc không lập di chúc để định đoạt tài sản để lại sau chết Đây cách thể ý chí cá nhân việc khơng lập di chúc để định đoạt tài sản họ mà ý chí thể việc để di sản cho người có quyền thừa kế theo pháp luật II/ Một số nội dung quy định quyền người nhận di sản Điều 642 BLDS quy định việc từ chối nhận di sản sau: “1 Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản, quan công chứng Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế việc từ chối nhận di sản Thời hạn từ chối nhận di sản sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế khơng có từ chối nhận di sản coi đồng ý nhận thừa kế.” Pháp luật thừa kế nước ta quy định người thừa kế có quyền nhận di sản từ chối nhận di sản từ chối quyền hưởng di sản người thừa kế phù hợp với điều kiện mà pháp luật quy định Sự từ chối quyền hưởng di sản người thừa kế quy định điều luật nêu quy định thời hạn có hiệu lực khước từ, hình thức thủ tục khước từ quyền hưởng di sản trường hợp quyền từ chối quyền hưởng di sản Quyền từ chối nhận di sản thừa kế pháp luật cho phép phù hợp với điều kiện, nguyên tắc, thời hạn theo quy định Điều 642 BLDS Từ chối quyền hưởng thừa kế theo di chúc thể ý chí người định thừa kế theo di chúc không nhận thừa kế theo định đoạt người để lại di sản Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc đồng thời người thuộc hàng thừa kế theo pháp luật hưởng di sản việc thể ý chí người xảy trường hợp sau: - Chỉ từ chối quyền hưởng thừa kế theo di chúc mà không từ chối quyền hưởng thừa kế theo pháp luật - Chỉ từ chối quyền hưởng thừa kế theo pháp luật mà không từ chối quyền hưởng thừa kế theo di chúc - Từ chối quyền hưởng thừa kế theo di chúc quyền hưởng thừa kế theo pháp luật Theo tinh thần điều luật này, việc từ chối nhận di sản coi quyền người hưởng thừa kế Tuy nhiên việc thực quyền pháp luật chấp nhận thời hạn 06 tháng kể từ ngày mở thừa kế; thời hạn kể trên, người hưởng di sản bày tỏ ý kiến việc từ chối nhận di sản việc từ chối khơng pháp luật chấp nhận người buộc phải chấp nhận việc hưởng quyền “quyền hưởng thừa kế di sản” Thực tiễn giải tranh chấp thừa kế, trường hợp người nhận di sản thực việc từ chối nhận di sản thời hạn 06 tháng kể từ ngày mở thừa kế (tức ngày mà người để lại di sản chết) Trong khơng trường hợp, sau người để lại di sản chết hàng vài năm, việc phân chia di sản đặt (điều hoàn toàn phù hợp với cách xử truyền thống người Việt Nam) Khi đó, tranh chấp thừa kế nảy sinh, bên đương đưa tòa, yêu cầu Tòa án giải Nhiều người số đương khơng muốn tham gia vào vụ tranh chấp lý khác không muốn nhận di sản thừa kế lúc họ có ý định từ chối nhận di sản Những người làm đơn xin Tòa án cho phép họ từ chối nhận di sản (tức họ từ bỏ quyền mình) Nếu Tịa án chấp nhận vi phạm quy định thời hạn từ chối di sản theo Điều 642 Bộ luật dân Nếu Tịa án khơng cho họ thực quyền này, rõ ràng ý chí định đoạt quyền họ khơng đảm bảo Như vậy, quyền thừa kế khối di sản định chất quyền tài sản Người có quyền chủ sở hữu khối tài sản Theo Điều 195 Bộ luật dân chủ sở hữu có tồn quyền định đoạt số phận pháp lý tài sản thuộc sở hữu mình, tức có quyền chuyển nhượng, tặng cho chí từ bỏ quyền sở hữu Như vậy, việc cho phép người hưởng di sản thừa kế có quyền từ chối nhận di sản thừa kế hoàn toàn hợp lý Việc thực quyền thời hạn 06 tháng (nếu để trốn tránh nghĩa vụ tài sản) hồn tồn khơng “gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác” nguyên tắc thực quyền sở hữu quy định Điều 165 Bộ luật dân Rõ ràng, chưa có thống quy định Điều 642, Điều 195 Điều 165 Bộ luật dân Việc áp dụng cách máy móc Điều 642 làm phức tạp hóa quan hệ dân sự, gây phiền phức cho người dân, chưa thực nhằm mục đích làm ổn định quan hệ xã hội Vì vậy, nhằm đảm bảo quyền lợi ích người thừa kế, tạo điều kiện cho Tòa án giải nhánh chóng, kịp thời tranh chấp thừa kế, nên sửa đổi quy định tương ứng BLDS theo hướng, không quy định hạn chế thời hạn từ chối nhận di sản thừa kế Đồng thời, pháp luật không nên hạn chế phương thức thể việc từ chối mà người từ chối báo với quan Nhà nước Tòa án người thừa kế khác thời điểm trước di sản thừa kế chia THỪA KẾ Ông A cán xã Cố Nghĩa, huyện Lạc Thủy, Tỉnh Hịa bình, đời ơng sinh sống làm việc Năm 1962 ông kết hôn với bà B có hai người chung chị C chị D Vào năm 1971, ông A khơng cịn tình cảm với bà B muốn kiếm đứa trai để nối dõi tông đường nên bà B để chung sống với bà T vợ chồng có với bà T hai người chung anh N anh M Vào tháng năm 2007, chị C gặp tai nạn giao thông chết đường cấp cứu Trước đó, chị C kết với anh H có hai nguời E năm 19 tuổi F 20 tuổi Sau chị C chết toàn tài sản anh H nắm giữ Vì tháng năm 2007, ơng A kiện đến tòa án xin chia di sản chị C Tòa án xác định: Tài sản chung hợp chị C anh H lại 240.000.000 đồng Sau di sản chị C chia ông bà A, B đưa phần di sản thừa kế vào tài sản chung hai vợ chồng Tháng năm 2009, ông A chết tuổi già Khi cịn sống ơng A q E đứa cháu trai, chị C Vì qua đời ông A để lại di chúc cho cháu E, hai người trai M,N người 1/4 di sản, chị D gái nên khơng ơng A để lại di chúc Cịn 1/4 di sản cịn lại, ơng khơng định đoạt di chúc mà để lại, phịng có lúc dùng đến Khi ông A chết bà B đứng làm mai táng cho ông hết 10.000.000 đồng, từ tài sản chung hợp hai vợ chồng Tháng 12/2009, bà B kiện đến Tòa án xin hưởng thừa kế ông A, đồng thời bà đề nghị tòa xem xét lại việc chia di sản thừa kế chị C bà cho bà mẹ chị C nhẽ phải hưởng nhiều Tòa án xác định được: 1) Tài sản chung hợp ơng A bà B cịn lại 710.000.000 đồng 2) Tài sản ông A bà T chung có 1.920.000.000 đồng Tại thời điểm chị C chết: Trước hết, xác định di sản chị C khối tài sản chung hợp hai vợ chồng: C = 240.000.000 đồng : = 120.000.000 đồng Chị C không để lại nghĩa vụ tài sản với người khác mà chưa toán, di sản sản thừa kế chị có trọn vẹn 120.000.000 đồng Chị C chết mà không để lại di chúc nên di sản chị chia theo pháp luật Hàng thừa kế thứ chị C gồm ông A, bà B, anh H hai người E F Trong khơng có bị vi phạm Điều 635,643 BLDS Như ông A, bà B, anh H hai người E,F hưởng di sản chị C người phần A=B=H=E=F= 120.000.000 đồng : = 24.000.000 đồng Như bà B không hưởng nhiều yêu cầu bà Tại thời điểm ông A chết: nhận thấy ơng A có vợ bà B sau lại chung sống với bà T vợ chồng sinh sống Miền Bắc Như theo Luật nhân gia đình năm 1959 miền Bắc quan hệ ơng A bà T quan hệ trái pháp luật, bà T vợ ông A Theo tình khơng có để xác định công sức ông A bà T tạo khối tài sản chung theo phần, coi phần quyền tài sản ông A bà T ngang phần tài sản ông A chung với bà T thuộc quyền sở hữu chung hợp vợ chồng ông A bà B mà tài sản riêng ông A Bà B mai táng cho ông A hết 10.000.000 đồng từ tài sản chung hợp vợ chồng Như tài sản chung hợp vợ chồng ông A, bà B có thời kì nhân hợp pháp là: = 710.000.000 đồng + 10.000.000 đồng + ( 1.920.000.000 đồng : 2) = 1.680.000.000 đồng Di sản thừa kế ông A xđ từ tài sản chung hợp với bà b A=1.680.000đ\2=840ngan Theo điều b683 BLDS mai táng phí tính vào tài sản người chết di sản cịn lại ơng A (84010)=830 triệu Theo di chúc ông A để lại M=N=E+830/3=207.5 triệu phần di sản cịn lại ông A khoogn định đoạt nên chia theo pl.Hàng thừa kế gồm bà B, người C,D,M,N ( bà T ko phải vợ ông A nên khơng hưởng).trong khơng vi phạm điều 635, 643 BLDS nhu B=C=D=M=N=207,5/5=41,5 triệu C chết trước ông A nên ko nhận di sản theo điêu 677 người E,F hưởng thừa kế vị E=F= 41.5/2=20.75 triệu theo điều 669 bà Bđược huongr phân fdi sản tối thiểu (830/5)x2/3=23,055 triệu E=M=N=207,5-23,055=184,455 triệu ... năm 2000 ly tài sản chia theo pháp luật hai bên tự thỏa thuận Sau năm 2002 A kết với F tài sản A khối tài sản chung A F tài sản để phân chia thừa kế Chị nghĩ A ly với B quan hệ tài sản chung ko... nuôi D, E Tài sản chung A B 500 triệu Vì đề khơng đề cập tới cơng sức đóng góp cụ thể A B khối tài sản chung nên ta coi phần cơng sức đóng góp A B khối tài sản chung Nguyên tắc chia tài sản chung... di chúc chia tồn tài sản cho Y D khơng đồng ý nên kiện Giúp chia tài sản ln nha , giả sử A B có tổng số tài sản 600 tr A với X có tổng số tài sản 200 tr Giúp nha Tổng tài sản B 300tr X xem

Ngày đăng: 11/03/2014, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan