CÂN BẰNG ACID - BASE doc

51 2.7K 6
CÂN BẰNG ACID - BASE doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂN BẰNG ACID - BASE ĐẠI CƯƠNG ♦ Nephron ♦ Vasa recta Acid trong cơ thể • Có 2 loại acid trong cơ thể:  acid carbonic  acid noncarbonic Base trong cơ thể Các base trong cơ thể có thể được tạo thành từ: • Sự dị hóa các acid amin anion như glutamat, aspartat. • Sự chuyển hóa ở gan của các anion có nguồn gốc từ thức ăn như acetat, citrat, gluconat, lactat, malat. Quá trình này tạo ra khoảng 60mmol HCO 3 - /ngày. [H +] , pH bình thường trong các dịch cơ thể Nồng độ của ion H + trong DNB : 4x10 -8 Eq/L (1,0x10 -8 đến 1,6x10 -7 Eq/L). pH = log 1/[H + ] hoặc pH = -log [H + ] Như vậy, [H + ] cao thì pH thấp và gây nhiễm toan, ngược lại khi [H + ] thấp thì pH cao và gây nhiễm kiềm. pH : 7,35 - 7,45 Giới hạn pH mà cơ thể có thể chịu đựng được là từ 6,8 đến 8 (thường là từ 7-7,7). Khái niệm về điều hòa thăng bằng kiềm toan Cân bằng acid –base chính là điều hòa [H + ] trong các dịch của cơ thể. Thừa [H + ] gây ra acidose làm bệnh nhân bị hôn mê và chết. Thiếu [H + ] gây ra alcalose và bệnh nhân có thể chết trong các cơn co giật. Cơ thể điều hòa pH thông qua vai trò của: hệ thống đệm, bộ máy hô hấp và sự trao đổi chất ở thận. • ⊥ plasma có pH = 7,4 ± 0,05 Toan < 7,35 – 7,45 < Kiềm Toan > 44 nmol/L – 36 nm/L < Kiềm • pH: • [H + ]: ⊥ ĐIỀU HÒA TOAN KIỀM Khái niệm về hệ thống đệm Chất đệm là chất có khả năng lấy đi ion H + hoặc ion OH - khi các ion này xuất hiện trong dung dịch và làm cho pH của dung dịch chỉ thay đổi rất ít. Thành phần của một hệ thống đệm Hệ thống đệm gồm một acid yếu và muối của nó với một loại base mạnh Phương trình Hendersen-Hasselbalch • pH = 6,1 + log HCO 3 - /CO 2 + Khi [HCO 3 - ] tăng lên hay pCO 2 giảm, pH sẽ tăng gọi là nhiễm kiềm. + Khi pCO 2 tăng lên hay [HCO 3 - ] giảm, pH sẽ giảm và gọi là nhiễm toan. Ex 1 : HCl + NaHCO 3 H 2 CO 3 + NaCl CO 2 ↑ H 2 O H + + HCO 3 - Nhịp thở ↑ ↑ bài tiết H + Ex 2 : NaOH + H 2 CO 3 NaHCO 3 + H 2 O Thận [...]... -Thận giảm lọc HCO 3- -Thận tăng lọc HCO 3- -Tăng bài tiết H+ - Giảm bài tiết H+ -Tăng t.h.thu HCO 3- -Giảm t.h.thu HCO 3- Chú ý [K+] và [Cl-] / ECF ⊥ NH3 = 1 0- 80 µg/ dL Tubular cell Renal interstitial fluid Na+ NH3 ATP K+ CO2 HCO 3- NH3 Na+ ADP+ Pi HCO3(new) Tubular lumen H2 CO3 CA H2O + CO2 Na+ H+ H+ “H+ KẾT HỢP VỚI HỆ ĐỆM NH3 Cl- NH4+ + ClNH4Cl HIỆU QUẢ ĐIỀU HÒA TOAN KIỀM CỦA THẬN - Khi pH 7.0: Thận... mmol HCO 3-/ ’ - Khi pH 7.6: Thận lấy đi 2,3 mmol HCO 3-/ ’ - pH 7.0 -7 .7: Thận ± ↕ 1000 ml chất đệm/ body đưa pH ⊥ sau 2- 3 ngày ⊥ thận có thể thải 500 mmol acid hay kiềm/d MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH TOÁN: Chuyển pH sang nồng độ ion H+ Log[H+] = -pH H+ là nồng độ ion H+ được tính bằng đơn vị mol/L hay eq/L Nếu chuyển sang đơn vị neq/L, ta có: log [H+] -9 = -pH Chú ý: 1eq = 109 neq → H+ neq/L = antilog (9-pH) VD:... Hiệu số Na+ - (Cl- + HCO 3-) gọi là khoảng trống anion • Còn gọi AG chính là “tổng của các anion không đo được” • Khoảng trống anion tăng: Toan chuyển hóa là do liên quan đếnsự tích lũy các acid hữu cơ: tiểu đường không kiểm soát trong đó 3-hydroxybutyric acid và acetoacetic acid được sản xuất với tốc độ nhanh hơn là chuyển hóa và bài tiết Nhiễm acid lactic Suy thận mạn CÁC TRƯỜNG HỢP RL ACID - BASE TOAN... tăng cao TÍNH HCO 3- tăng ít Giảm MẠN PaCO2 tăng cao TÍNH Thận tăng THT HCO 3-: Bình thường hoặc giảm HCO 3- tăng cao nhẹ KIỀM CHUYỂN HCO 3- tăng HÓA PaCO2 tăng, Thận tăng Bình thường hoặc tăng ít đào thải HCO 3- KIỀM HÔ CẤP PaCO2 giảm thấp HẤP TÍNH HCO 3- giảm ít MẠN PaCO2 giảm thấp TÍNH Tăng HCO 3- giảm thấp Bình thường Thận tăng đào thải hoặc tăng ít HCO - Mức độ của sự đáp ứng trong RL cân bằng toan kiềm... thường (5 0-7 5%) ĐIỀU HÒA TOAN KIỀM / THẬN KHẢ NĂNG ĐIỀU CHỈNH HCO 3-/ ECF:Qua các hđộng: - Bài tiết H+ - Tái hấp thu Na+ - Tái hấp thu HCO 3- Bài tiết NH3 Cứ 1 H+ được bài tiết thì có 1 HCO31 2 3 1 Na+ được tái hấp thu ❖ BÀI TIẾT H+/⊥ - [CO2] / ECF là yếu tố điều hòa bài tiết H+ ở thận - pH= 7,4 thì [CO2] / ECF là 1,2 mmol/L H+ btiết là 3.5mmol/’ # NHIỄM TOAN HCO 3- tái hthu: 3,49 mmol/’ NHIỄM KIỀM -Thận... NaH2PO4 + NaCl Thận Ex2: NaOH + NaH2PO4 Na2 HPO4 + H2O Thận • Hệ thống đệm protein: proteinat/protein HCl + Pr-COONa → Pr-COOH + NaCl NaOH + Pr-COOH → Pr-COONa + H2O • Hệ thống đệm protein: NH3/NH4+ HCl + NH3 → NH4Cl NaOH + NH4Cl → NH3 + H2O + NaCl VAI TRÒ CỦA HÔ HẤP TRONG ĐIỀU HÒA CÂN BẰNG ACID- BASE Thay đổi nồng độ khí CO2 hòa tan trong dịch ngoại bào thông qua hoạt động hô hấp Hoạt động hô hấp : hệ... HCO 3- giảm mỗi 1meq/L: PaCO2 giảm 1,3mmHg Kiềm chuyển hóa Nồng độ HCO 3- tăng mỗi 1meq/L: PaCO2 tăng 0,7 mmHg Toan hô hấp cấp PaCO2 tăng mỗi 1 mmHg: [HCO 3-] tăng 0,1 meq/L [H+] tăng 0,7 neq/L Toan hô hấp mạn PaCO2 tăng mỗi 1 mmHg: [HCO 3-] tăng 0,4 meq/L [H+] tăng 0,3 neq/L Kiềm hô hấp cấp PaCO2 giảm mỗi 1 mmHg: [HCO 3-] giảm 0,2 meq/L [H+] giảm 0,7 neq/L Kiềm hô hấp mạn PaCO2 giảm mỗi 1 mmHg: [HCO 3-] ... = 7,4 , [H+] = 40neq/L, [HCO 3-] = 24 x 40/40 = 24 (meq/L) Máu tĩnh mạch: PaCO2 = 46 mmHg, pH = 7,39 , [H+] = 41 neq/L, [HCO 3-] = 24 x 46/41 = 27 (meq/L) Đánh giá khuynh hướng của sự bù trừ Rối loạn Thay đổi nguyên phát Đáp ứng pH TOAN CẤP HCO 3- giảm thấp CHUYỂN TÍNH HÓA MẠN HCO 3- giảm vừa TÍNH Tăng thông khí PaCO2 giảm Giảm Tăng thông khí PaCO2 giảm Thận tăng THT HCO 3- Bình thường hoặc giảm nhẹ TOAN... quả lúc nhập viện: PaCO2 = 68mmHg, pH = 7,44 , [H+] = 36neq/L • Nồng độ HCO 3- của bệnh nhân này: [HCO 3-] = 24 x 68 / 36 = 45 (meq/L) • Nếu bệnh nhân chỉ đơn thuần có toan hô hấp mạn: [HCO 3-] = 24 + (28 x 0,4) = 35 (meq/L) [H+] = 40 + (28 x 0,3) = 48 neq/L • Nếu bệnh nhân chỉ đơn thuần có kiềm chuyển hóa thì: PaCO2 = 40 + (4 5-2 4) x 0,7 = 55 mmHg • Như vậy, bệnh nhân này có rối loạn phối hợp: toan hô... nhân bị khí phế thủng cho kết quả: pH = 7,33 , [H+] = 47neq/L, PaCO2 = 68mmHg Tính nồng độ HCO 3- theo 2 cách: • Cách 1: áp dụng công thức: [HCO 3-] (meq/L) = 24 x PaCO2 mmHg / [H+] (neq/L) = 24 x 68 / 47 = 35 meq/L • Cách 2: áp dụng bảng mức độ của sự đáp ứng trong các RL CB toan kiềm: [HCO 3-] (meq/L) = 24 + (6 8-4 0) x 0.4 = 35.2 meq/L Hai cách tính cho kết quả gần giống nhau Ví dụ 2: Phân tích trường . CÂN BẰNG ACID - BASE ĐẠI CƯƠNG ♦ Nephron ♦ Vasa recta Acid trong cơ thể • Có 2 loại acid trong cơ thể:  acid carbonic  acid noncarbonic Base trong. từ 7-7 ,7). Khái niệm về điều hòa thăng bằng kiềm toan Cân bằng acid base chính là điều hòa [H + ] trong các dịch của cơ thể. Thừa [H + ] gây ra acidose

Ngày đăng: 11/03/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÂN BẰNG ACID - BASE

  • Slide 2

  • Acid trong cơ thể

  • Base trong cơ thể

  • [H+], pH bình thường trong các dịch cơ thể

  • Khái niệm về điều hòa thăng bằng kiềm toan

  • ĐIỀU HÒA TOAN KIỀM

  • Slide 8

  • Phương trình Hendersen-Hasselbalch

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • ĐIỀU HÒA TOAN KIỀM / THẬN

  • ❖ BÀI TIẾT H+/

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH TOÁN:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan