các biện pháp tự vệ thương mại của hoa kỳ và giải pháp đối phó cho doanh nghiệp xuất khẩu việt nam

98 1.1K 6
các biện pháp tự vệ thương mại của hoa kỳ và giải pháp đối phó cho doanh nghiệp xuất khẩu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G K H O A KINH T Ế V À KINH DOANH Q U Ố C T Ế C H U Y Ê N N G À N H KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁC BIỆN PHÁP Tự VỆ THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ V À GIẢI P H Á P Đ Ó I P H Ó C H O D O A N H N G H I Ệ P XUẤT KHẨU VIỆT NAM Sinh viên thực : Trần Thúy Liên Lớp : Anh 15 Khóa : 45E Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Bùi Thị Lý Ly 04432-í Hà Nội, tháng 05 năm 2010 MỤC LỤC LỜI M Ờ Đ Ầ U Ì Chương ì TỎNG QUAN V Ẻ C Á C BIỆN PHÁP T ự V Ệ T H Ư Ơ N G M Ạ I : Ì Lý luận chung biện pháp tự vệ thương mại 1.1 Khái niệm 5 Ì So sánh biện pháp tự vệ, chòng bán phá giá chông trợ cáp 1.3 Tác động biện pháp tự vệ ứiương mại nước tham gia vào thưoĩia mại quốc tế Quắ định cùa WTO biện pháp tự vệ thương mại 2.1 Các hình thức tự vệ 2.2 Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại 2.3 Nguyên tắc áp dụna l i l i 12 14 2.4 Thủ tục, thời hạn số van đề l ê quan đến việc áp dụng biện pháp tự in vệ Quy định Hoa Kỳ biện pháp tự vệ thương mại 17 19 3.1 Lịch sử đời biện pháp tự vệ Hoa Kỳ 19 3.2 Quy định Luật Thương mại năm 1974 21 3.3 Quy định trone hiệp định song phương khu vực 31 Chương l i : THỰC TRẠNG Á P DỤNG C Á C BIỆN PHÁP T ự V Ệ T H Ư Ơ N G M Ạ I CỦA HOA K Ỳ Tình hình áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Hoa Kỳ 35 35 1.1 Tinh hình áp dụng biện pháp tự vệ thương mại theo quy định Mục 201, Luật thương mại Mỹ năm 1974 35 Ì Áp dụng tự vệ thương mại theo quy định cùa Cơ chế tự vệ độ Một số trường hợp Hoa Kỳ áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Ì Thép - tháng năm 2002 2.2 Glutenlúamỳ -năm 1997 37 39 39 45 2.3 Các mặt hàng may mặc Trung quốc - năm 2005 Tác động cùa biện pháp tự vệ thương mại Hoa Kỳ 3.1 Tác động đồi với nhà sản xuất Hoa Kỳ 3.2 Tác động đòi với nhà nhập khấu Hoa Kỳ 3.3 Tác động đòi với doanh nghiệp xuất khâu nước 49 55 55 57 61 Chương in: GIẢI PHÁP Đ Ố I P H Ó V Ớ I BIẨN PHÁP T ự V Ẩ T H Ư Ơ N G M Ạ I CHO DOANH NGHIẨP X U Ấ T K H Ẩ U VIẨT N A M 65 Ì Thực trạns đơi phó với biện pháp tự vệ thương mại doanh nghiệp xuất khâu Việt Nam 65 Kinh nghiệm Truna Qc việc đối phó với biện pháp tự vệ thương mại Hoa Kỳ 69 Một số dự báo việc áp dụng tự vệ thương mại tạm thời hàng hoa xuất khâu Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 3.1 Tình hình xuât khâu Việt Nam - Hoa KỲ 71 71 3.2 Dự báo khả Việt Nam bị Hoa Kỳ tiến hành điều tra tự vệ thương mại 73 Định hướng giải pháp đê doanh nghiệp xuất khâu đối phó với biện pháp tự vệ thương mại từ phía Hoa Kỳ 76 Ì Chuân bị đối phó với t n bị áp biện pháp tự vệ thương mại ìh 4.2 Trong trường họp bị áp biện pháp tự vệ 76 80 KÉT LUẬN 87 TÀI L I Ẩ U THAM KHAO sọ DANH MỤC C H Ữ CÁI VIẾT T Á T Tên đầy đủ C h ữ v i ế t tát EU Liên minh Châu  u GATT H i ệ p định chung thuê quan thương mại NAFTA Hiệp định thương mại t ự Bác M ỹ USITC U ỷ ban thương mại quốc tế Hoa K ỳ WTO T ô chức thương mại thê g i i CHÁC Liên đoàn Hành động Ngành cơng nghiệp Tiêu dùng (Consuming Industries Trade A c t i o n Coalition) MOFCOM B ộ Thương mại Trung Quôc DANH MỤC B Ả N G BIÊU Tên băng biêu Sô thứ tự 2.1 Sô liệu vụ kiện tự vệ thương mại t năm 1974 đèn năm 1994 2 Danh sách vụ kiện áp đặt biện pháp t ự vệ theo C chẻ t ự vệ độ 2.3 Danh sách nhũng nước phát triên có sản phàm bị áp đặt biện pháp tự vệ 2.4 Giá trị nhập khâu 10 nhà cung cáp quân bò vải chéo l n 2.5 Biêu đô sô mét vải thị phân quần bò vài chéo nhập khâu t vào thị trường Hoa K ỹ (tháng 1-11/2005) T r u n g Quốc vào thị trường M ỹ t tháng n ă m 2003 đến tháng 10 năm 2005 2.6 Chênh lệch sô lượng thép nhập khâu trung binh tháng trước (tháng 8/2000 đến tháng 2/2002) sau (tháng 4/2002 đến tháng 11 năm 2003) áp đặt biện pháp t ự vệ 3.1 Sô liệu vụ kiện tự vệ có liên quan đèn V i ệ t N a m 3.2 Giá trị xuât khâu V i ệ t N a m - Hoa K ỹ thời kỹ 2001-2008 3.3 Tiêu chí lựa chọn luật sư k h i tham gia m ộ t v ụ kiện tự vệ thương mại LỜI MỞ Đ À U Lý chọn đề tài Hoa Kỳ coi thị trường nhập lớn the giới "đích ngắm" cùa nhiều nước xuất lớn T r o n g năm 2009, tông giá trị nhập nước lên t i 1,562.5 tỷ USD T r o n g đó, n h ữ n g nước nhập mạnh vào thị trường Hoa Kỳ bao gồm Canada, T r u n g Quốc, Mexico Nhật Bản Viục có nhiều nước nhập khấu quan tâm đèn thị trường Hoa Kỳ tạo thị trường nội địa cạnh tranh mạnh mẽ, dẫn t i tình trạng nhiều doanh nghiụp Hoa Kỳ lâm vào tinh thê khó khăn Vì vậy, đẽ bảo vụ cho sản xuất nước mình, phủ Hoa K ỳ áp dụna nhiều biụn pháp phòng vụ thương mại, sơ có biụn pháp tự vụ thươne mại Là nước xuất khâu vào thị trường Hoa Kỳ, V i ụ t N a m phải chịu tác động t x u hướng gia tăng áp dụng biụn pháp phòna vụ thương mại nói Mặc dù sau k h i V i ụ t Nam ký H i ụ p định thương m i t ự V i ụ t Nam - Hoa K ỳ vào năm 2001 gia nhập W T O vào n ă m 2007, doanh nghiụp xuất V i ụ t Nam có thêm điều kiụn thuận l ợ i để thúc đẩy xuất vào thị trường Hoa K ỳ k h i m ộ t số biụn pháp cổ điển đê bảo vụ hàng hoa nước, hàng rào thuế quan phi thuế quan bị d ỡ bô cắt giảm, song, thời gian này, Hoa K ỳ tiến hành b ố n vụ kiụn chống bán phá giá vụ kiụn chống trợ cấp H i ụ n tại, Hoa K ỳ chưa áp dụng biụn pháp t ự vụ v i mặt hàng nhập khâu t thị trường V i ụ t Nam, song chác chắn thời gian tới, k h i V i ụ t N a m công nhận kinh tế thị trường tiềm lực số ngành sản xuất V i ụ t N a m uỷ b a n t h õ n g kê Hoa Kỳ, sô liệu thõng kẽ giá trị ngoại thương cùa Hoa Kỷ năm 2009, t h n g năm 2010, http://www.census.gov/foreiqn-trade/statistics/hiqhliqhts/annual.htnil Hội đ ô n g T v ã n b i ệ n p h p p h ò n g vệ t h n g m i q u ố c t ẽ , Thõng kê vụ kiện chõng phá Việt Nam có liên quan tính đèn tháng năm 2010, t h n g n ă m Ì bán tăng lên, doanh nghiệp xuất V i ệ t Nam phải đối mặt v i vụ kiện t ự vệ, đặc biệt đối v i số mặt hàng có khả cạnh tranh D o đó, việc tập trung, tìm hiểu quy định biện pháp t ự vệ, kinh nghiệm nước đúc rút tọ kinh nghiệm thân đê tìm cách ứng phó thích hợp vụ kiện áp dụng biện pháp tự vệ phát sinh yêu câu quan trọng có tính khả t h i đoi v i V i ệ t N a m Xuất phát tọ thực tiễn thương mại tự vệ thương mại phạm v i toàn giới nói chung tự vệ thương mại nói riêng Hoa Kỳ, v i m o n g m u n tìm hiểu sâu vấn đề sờ có thê đóng góp m ộ t sơ ý kiên nham góp phân nâng cao hiệu quà đối phó v i tự vệ thương mại doanh nghiệp V i ệ t Nam, lựa chọn đề tài: "Các biện pháp tự vệ thương mại KỲ giải pháp đối phó cho doanh nghiệp xuất khâu Việt Nam" Hoa làm đê tài khoa luận Tình hình nghiên c ứ u Theo sờ d ữ liệu thư viện trường Đ i học Ngoại thương, tính đến thời diêm tháng năm 2010, có tài liệu nghiên cứu biện pháp tự vệ, bao gồm: • Thực trạng định hướng áp dụng biện pháp tự vệ thương mại quốc tế V i ệ t Nam, Nguyễn H i ề n Giang; N g i hướng dẫn: N g u y ễ n Xuân Nữ, 2006 M ã số: L V • T ự vệ thương mại việc áp dụng biện pháp tự vệ thương m i bảo hộ sản xuất nước x u t ự hoa thương mại, Nguyễn Thị H i ề n Anh; N g i hướng dẫn: Đ o N g ọ c T i ế n 2007 M ã số: L V • Tác động biện pháp tự vệ thương mại x u hướng áp dụng giới, Nguyễn Thị Hảo; N g i hướng dẫn: T Thúy Anh, 2009 M số:LV.03519 B a tài liệu nói tập trung tìm hiểu biện pháp t ự vệ góc độ nhà quàn lý đưa cách thữc vận dụng biện pháp t ự vệ điều kiện thương mại thực tế V i ệ t Nam K h o a luận phân tích biện pháp t ự vệ theo quy định pháp luật Hoa Kỳ theo góc độ doanh nghiệp xuất nhập khâu, từ đề xuất cách thữc để doanh nghiệp đối phó v i biện pháp tự vệ k h i xâm nhập vào thị trường M ụ c đích nghiên c ữ u V i đề tài này, khoa luận tập trung làm rõ vấn đề t ự vệ thương m i nói chung quy định t ự vệ thương mại H o a K ỳ nói riêng Dựa sờ lý luận, khoa luận sâu vào phân tích thực trạng, tác độna x u hướng áp dụng biện pháp tự vệ thương m i Hoa Kỳ T đó, kết hợp v i việc phân tích kinh nghiệm có doanh nghiệp xuât khâu kinh nghiệm từ T r u n g Quôc, khoa luận đề xuất m ộ t sô giải pháp nhằm tăng cường khả đối phó doanh nghiệp xuất V i ệ t N a m trước biện pháp tự vệ Đ ố i tượng p h m v i nghiên c ữ u Đôi tượng cùa khoa luận biện pháp tự vệ thương m i cùa H o a Kỳ, giới hạn khoảng thời gian từ năm 1974 đến năm 2010 P h n g pháp nghiên c ữ u Trong trinh nghiên cữu, người viết sử dụng phương pháp so sánh, phân tích tống họp dựa vận dụng kết cơng trình khoa học công bố, văn pháp luật, tài liệu tham khảo vv K ế t cấu k h o a l u ậ n Ngoài phần m đầu kết luận, khoa luận kết cấu chương • Chương Ì: Tổng quan biện pháp tự vệ thương mại • Chương 2: Thực trạng áp dụng biện pháp t ự vệ thương mại Hoa Kỳ • Chương 3: Giải pháp đối phó v i biện pháp t ự vệ thương mại cho doanh nghiệp xuất khấu V i ệ t Nam giá đầu vào khoảng thời gian ngắn tác động đèn thị trường Trước hết, việc gia tăng nhu cầu thép t châu Á, đặc biệt T r u n g Qc, trờ nên đáng ý tình trạng thiếu m ộ t sô mặt hàng thép bát đầu diễn T u y nhiên, x u bị đảo ngược m ộ t đạt hàng nhập mạnh vào thị trường M ỹ xuứt Bên cạnh đó, k h ả sản xuứt T r u n a Quốc ngày m rộng, tạo sức ép lớn cho nhà sản xuứt n ộ i địa Mỹ K h i doanh nghiệp xuứt theo dõi thông t i n kể trên, họ t ự hình thành cho m i n h chế cảnh báo sớm Trên sờ đó, t ự doanh nshiệp đề xuứt biện pháp phòng chống, x lý kịp thời kịp thời k h i có bứt nguy xảy kiện áp đặt t ự vệ 4,1,4 Tham gia hiệp hội ngành hàng H i ệ n nay, V i ệ t N a m có khoảng 30 Hiệp h ộ i doanh nghiệp ngành hàng, hầu hết ngành hàng xuứt khâu quan trọng hình thành H i ệ p h ộ i như: H i ệ p h ộ i Lương thực V i ệ t Nam; H i ệ p h ộ i Chè V i ệ t Nam; Hiệp h ộ i Cà phê - Ca cao V i ệ t Nam; Hiệp h ộ i N h ự a V i ệ t Nam; H i ệ p h ộ i D a giày V i ệ t Nam; Hiệp h ộ i Chế biến xuứt khâu Thúy sản; Hiệp h ộ i G ỗ V i ệ t Nam Việc thành lập có ý nghĩa rứt quan trọng đối v i doanh nghiệp Trước hết, Hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng g i ữ vai trị đầu m ố i cung cứp thơng tin pháp lý tập quán thương m i thị trường nước cho doanh nghiệp nước đê họ có điều chỉnh phù họp, tránh tranh chứp thương mại bứt l ợ i cho T h ê m vào đó, H i ệ p hội ngành hàng thực chức cầu n ố i doanh nghiệp v i N h nước, việc tổng hợp kiến nghị hội viên chế, sách cùa N h nước để t kiến nghị lên Chính phủ Bộ, ngành, góp phần tháo gỡ khó khăn cho ngành để xây dựng sách quản lý 78 phù hợp Cuối cùng, hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng, hiệp hội lòn dệt may, thủy sản, lương thực, cà phê, giày dép, thực vai trị đơi ngoại ngành việc họp tác với to chức quốc te tham gia tranh tụng nhằm bảo vệ quyền l ợ i hội viên k h i xảy tranh chấp v i đối tác nước ngồi 4.1.5 Duy trì liên hệ với quan quản lý có liên quan H i ệ n nay, doanh nghiệp xuất khâu nhận h ỗ trợ tặ hai quan Cục Quân lý Cạnh tranh - B ộ Công thương H ộ i đồng tư vấn biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế Cục Quản lý cạnh tranh quan Chính phủ thành lập hệ thơne tị chức B ộ Cơng Thương có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng trụ sờ đặt Thành phố H N ộ i M ộ t nhiệm v ụ Cục quản lý cạnh tranh hỗ trợ cho ngành sản xuất nước phòng, chống vụ kiện bán phá giá, trợ cấp t ự vệ nước ngồi Theo đó, Cục chịu trách nhiệm giúp B ộ trường B ộ Công Thương việc chủ t ì r phối hợp v i quan có liên quan hỗ trợ cho hiệp h ộ i ngành hàng, doanh nghiệp xuất khâu phòng, chống vụ kiện bán phá giá, trợ cáp t ự vệ nước ngồi đơi v i sản phàm xuât khâu cùa V i ệ t Nam M ộ t quan tư vân có thê hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp xuất khấu V i ệ t N a m H ộ i đồng tư vấn biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế H ộ i đồng đơn vị tư vấn trực thuộc Phòng Thương m i Công nghiệp V i ệ t Nam, thành lập theo Quyết định Chủ tịch Phịng Thương mại Cơng nghiệp V i ệ t Nam H ộ i đơng hoạt động lợi ích hiệp hội doanh nghiệp cộng đông doanh nghiệp V i ệ t Nam vấn đề liên quan đèn biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế Theo đó, H ộ i đồng có chức tư vấn, hỗ trợ hiệp hội cộng đồng doanh nghiệp biện pháp phòng vệ thương mại quốc te nước đối v i hàng hoa V i ệ t 79 Nam V i ệ t N a m đối v i hàng hoa nước nhập vân đẽ có liên quan khác trực tiếp hướng dẫn triển khai hoạt động nâng cao nhận thức, kỹ phàn ứng, hành động biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế cho hiệp hội cộng đồng doanh nghiệp Cán cua Cợc Quản lý cạnh tranh nhũng thành viên H ộ i đồng đêu cá nhân có kiến thức chun m n sâu, có k i n h nghiệm hoạt động thực tẽ liên quan đèn biện pháp phịng vệ thương mại quốc tế D o đó, doanh nghiệp có thè nhận thơng t i n xác l i khuyên h ữ u ích t phía hai quan nói 4.2.Trong trường h ọ p bị áp biện pháp t ự vệ Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp cịn nsại ngần, khơng dám tham gia vào vợ kiện liên quan đến biện pháp phòng vệ thương mại nói chung biện pháp tự vệ thương mại nói riêng T u y nhiên, doanh nghiệp xuất khâu cân nhận thức rõ v a i trị tích cực việc tham gia vợ kiện, coi việc tham gia vào v ợ kiện m ộ t hội đê doanh nghiệp t h u thập thông t i n , nâng cao kiên thức pháp luật, thông lệ quôc tế hội đê chứng m i n h tính họp lý giá xuất khâu Mặc dù tham gia vợ kiện, doanh nghiệp có thê bị thua nhũng áp đặt vơ lý quan điêu tra có thê phải trả chi phí luật sư t ố n kém, t chối tham gia v ợ kiện doanh nghiệp phải chấp nhận thiệt hại có ảnh hường tiêu cực kéo dài l n Qua vợ kiện, nhận thức cùa doanh nghiệp, hiệp h ộ i quan hữu quan vê quy trinh, thù tợc, yêu câu, thông t i n , tài liệu chứng minh bô sung, hồn chình thêm bước; qua đó, có thê xây dợng chiên lược phòng kháng kiện hiệu quà, xác, họp pháp theo quy định thông lệ quốc tế N h ũ n g nhận thức cùa doanh nghiệp vê tính xác, trung 80 thực thône t i n cung cấp, hợp tác v i quan điều tra, vai trị luật sư quan trọng, có lúc có tính chất định 4.2.1 Chn bị nguồn lực cho vụ kiện Nhân t ố việc kháng kiện doanh nghiệp có liên quan D o đó, doanh nghiệp phải chủ động hành động kịp thời hiệu m i có hy vọng có thề đụt kết quà t ố t V i ệ c làm doanh nghiệp tập hợp nguồn lực, nhân lực vật lực cho vụ kiện Trên thực tế, doanh nghiệp phải t ố n nhiều thời gian công sức đê chuẩn bị cho việc t h u thập tài liệu, thông t i n chứng m i n h hoàn chỉnh n ộ i dung, thông t i n chứng m i n h có liên quan đến vụ việc Theo đê xuât H ộ i đồng vụ kiện chống bán phá giá, chống t r ợ cấp, t ự vệ, doanh nghiệp, nhân lực tham gia vụ kiện phải bao gồm: • OI lãnh đạo cấp cao doanh nghiệp để đảm bảo việc trích lục, cung cấp thơng t i n phục vụ điều tra thực kịp thời, việc chi thực theo định người có thâm quyên cao doanh nghiệp; • OI cán quàn lý sản xuất để đàm bảo cung cấp đầy đủ xác thơng t i n quy trình sản xuất, nguyên vật liệu, nhân lực y ế u tố chi tiết khác liên quan góp phần vào q trình sản xuất sàn phẩm bị điều tra phục vụ cho việc điều tra giá thơng thường; • OI cán phụ trách bán hàng thị trường Mỹ để đảm bảo cung cấp đầy đủ xác thơng tin quy trình đàm phán bán hàng, vận chuyển, nhập khẩu, phân phối tụi thị trường M ỹ phục vụ cho việc điều tra giá xuất khẩu; 81 • OI cán kể toán đê đảm bảo cung cấp đầy đủ, xác thơng t i n vê chi phí sàn xuất, bán hàng, quản lý doanh nghiệp liên quan đèn sản phàm bị điề tra cung cấp sơ u sách kế tốn, chứng từ chứng m i n h cho thông t i n Bèn cạnh đó, doanh nghiệp xuất phải lường trước chi phí có thê phát sinh phí thuê luật sư tư vấn, chi phí lại thành viên tham gia v ụ kiện t ễ vệ để có sễ chuẩn bị đầy đủ vật lễc suốt thời gian vụ k i ệ n diễn 4.2.2 Tham vân quan quàn lý Doanh nghiệp xuất V i ệ t Nam có liên quan t i m ộ t vụ kiện áp đặt biện pháp t ễ vệ có thê nhờ đến sễ hỗ trợ nước Ở nước, doanh nghiệp đề nghị hỗ trợ vềmặt kỹ thuật, tham vấn t quan có thẩm quyền, ví dụ Cục quản lý cạnh tranh B ộ Công thương đơn vị tư vấn/hỗ trợ, H ộ i đồng tư vấn vềt ễ vệ V C C I quy định yêu cầu liên quan Quá trình điều tra điều kiện áp dụng biện pháp t ễ vệ phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định liên quan pháp luật V i ệ t N a m Hiệp định t ễ vệ WTO Nhìn chung, quy định nàv xa lạ phức tạp đối v i tát doanh nghiệp D o đó, doanh nghiệp có thê nhận thơng tin, kiến thức kinh nghiệm cung cấp t đơn vị hỗ trợ nói trên, doanh nghiệp có tranh tông quan trình, diễn biên v ụ việc, qua tăng thêm tính chấn định đốn trước vụ việc, k h ả thành công vụ việc cao Ví dụ, doanh nghiệp nên tham gia đầy đù buổi hướng dẫn thăm vấn kỹ thuật m phía quan điêu tra đưa nhằm h ỗ trợ doanh nghiệp việc hiểu đầy đủ yêu cầu cùa bàng câu h ỏ i điề tra t ễ vệ Bảng câu hịi điều tra cơng cụ cung cấp u thông t i n quan trọng cho C quan điều tra đế định tương ứng 82 t n điều kiện để áp dụng biện pháp t ự vệ Vì vậy, k h i doanh nghiệp có khả trả l i Bảng câu hỏi m ộ t cách đầy đủ, xác, phù hợp, doanh nghiệp có thêm lợi vụ kiện Bèn cạnh đó, trường hợp bị M ỹ áp đỗt biện pháp t ự vệ, doanh nshiệp cần liên hệ v i thương vụ V i ệ t Nam Hoa Kỳ để có h ỗ trợ Trước hết, dựa m ố i quan hệ kinh nghiệm mình, Thương v ụ V i ệ t N a m H o a Kỳ giúp doanh nghiệp có thêm thơng t i n nhằm l ự a chọn luật sư luật sư thích họp cho doanh nghiệp Thương v ụ có thê giới thiệu luật su, thu xếp gỗp đê tìm hiêu luật sư trực tiếp tham gia đàm phán lựa chọn luật sư Ngoài ra, quan cịn có khả tham gia hoạt độne tố tụng hoạt động vận động khác, cân, k h i chưa l ự a chọn luật sư thích hợp Doanh nghiệp có thê đê nghị thương v ụ làm đầu m ố i xếp gỗp, hỗ t r ợ phiên dịch, hỗ trợ hoạt động khác Cuối cùng, việc tham vấn quan quản lý cịn giúp ích rát nhiêu cho doanh nghiệp b i quan có tiếng nói bảo vệ quyền l ợ i tốt cho doanh nghiệp, kể việc đàm phán hiệp định có cam kết khơng áp dụng hoỗc hạn chế áp dụng biện pháp tự vệ đối v i hàng hoa nhau, bày tỏ quan điểm đối v i nước áp dụng biện pháp t ự vệ đối v i hàng hoa V i ệ t Nam, yêu cầu có bồi thường quyề lợi thương m i k h i có việc nước khác n áp dụng biện pháp t ự vệ Ngoài ra, V i ệ t Nam thành viên WTO, Mỹ, nước thành viên WTO, tiến hành điều tra áp dụng biện pháp t ự vệ đối v i hàng hoa xuất V i ệ t N a m m không tuân t h ủ đầy đù nguyên tắc vềtrình tự, t h ủ tục hoỗc điều kiện áp dụng biện pháp t ự vệ W T O V i ệ t N a m khởi kiện nước WTO (theo chế giải tranh chấp WTO) T r o n g trường họp này, 83 quan quản lý có liên quan cần đến thông t i n thực tế m doanh nghiệp cung cấp việc v i phạm nguyên tắc W T O nước điều tra 4.2.3 Hợp tác doanh nghiệp có liên quan K h i vụ kiện t ự vệ phát sinh, doanh nghiệp có liên quan cần tích cực họp tác, phối hợp, liên kết v i doanh nghiệp có mặt hàng xuất khậu để có chương trinh, kế hoạch đối phó chung đối v i v ụ kiện có thê xảy sử dụng chuyên gia tư vấn luật sư tình hne cân thiết thích hợp Sự hợp tác chắn giúp tăng thêm sức mạnh cho doanh nghiệp có liên quan 4.2.4 Sử dụng chuyên gia tư vân luật luật sư Luật sư người có trách nhiệm nghiên cứu quy định pháp luật, cách diễn giải áp dụng quy định thực tế, k i n h nghiệm quy trình, trình t ự thủ tục vụ việc đưa l i tư vân cho doanh nahiệp cách thức x lý vấn đề để đạt mục tiêu Bên cạnh tư vấn luật sư có thê giúp doanh nghiệp giảm thiếu r ủ i ro qua đó, phần tăng thêm l ợ i doanh nghiệp vụ kiện cụ thê Do đó, l ự a chọn luật sư tư vấn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đôi v i hiệu kháng kiện vụ kiện chống bán phá giá Việc lựa chọn luật sư tư vân cân thực sớm tốt v i tiêu chí thích họp Trước hết, việc thuê luật sư tư vấn cân thực bời thời hạn cho hoạt động quan trọng tham vấn, đăng ký tiêp cận thơng t i n mật cùa phía nguyên đơn, điêu trần ngăn Bèn cạnh đó, doanh nghiệp cần l ự a chọn hãng luật theo tiêu chí rõ ràng k i ể m chứng thực tế Theo H ộ i đồng vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp, t ự vệ, doanh nghiệp nên tiến hành lựa chọn luật sư theo tiêu chi (và thang điểm gợi ý cho tiêu chí) Bảng đây: 84 Bâng 3.3: Tiêu chí lựa chọn luật sư k h i tham g i a m ộ t vụ kiện t ự vệ thưona mại Nguồn: chongbanphagia.vn Sít Các tiêu chí Diêm tơi đa C ó kinh nghiệm thành công vụ kiện liên quan đen quốc gia chưa công nhận 3.0 k i n h tế thị trường ( N M E ) C ó k i n h nghiệm thành cơng việc đại diện cho phía V i ệ t Nam kháng kiện vụ 2.5 kiện trước đày C ó Luật sư liên két có kinh nghiệm V i ệ t N a m (hoặc cam két tìm luật sư tư vấn liên kết 2.0 V N cho q trình tư vấn) Cơng ty luật có trụ sờ thủ nước tiên hành điều tra (nơi diản trình kháng kiện) M ứ c phí tư vân 1.5 1.0 T r o n g trình lựa chọn, doanh nghiệp nên đặc biệt ý thực đầy đủ bước sau đe có kết lựa chọn tốt nhất: Đáu tiên, doanh nghiệp cần yêu cầu công t y luật cung cấp thông tin cụ thê đù về: • K i n h nghiệm đối v i vụ điều tra chống bán phá giá M ỹ (kinh nghiệm bảo vệ bị đon nước ngồi); • Cá nhân luật sư có thê tham gia vụ việc; • Các dịch vụ m họ cung cấp 85 Thứ hai, doanh nghiệp cần tiếp xúc trực tiếp v i cơng t y luật đê tìm hiểu thêm, đặc biệt vấn đề chưa rõ hồ sơ giới thiệu họ vấn đề cần đàm phán thêm (ví dụ mức phí) Cuối cùng, doanh nghiệp tiến hành lựa chọn luật sư theo tiêu chí lựa chọn nói => Tóm tắt chương UI T r o n g chương H I , khoa luận phân tích, tìm hiếu k i n h nghiệm đơi phó v i biện pháp t ự vệ Trước hết, khoa luận điểm qua vụ kiện áp đặt t ự vệ m V i ệ t N a m tham gia nhằm tộng kết thực trạng k i n h nghiệm doanh nghiệp xuất khâu V i ệ t N a m v i vụ kiện áp đặt t ự vệ, đồng thời phân tích k i n h nghiệm đối phó v i m ộ t vụ kiện áp dụng biện pháp t ụ vệ chuân bị hồ sơ trực tiếp đàm phán v i nước áp đặt t ự vệ doanh nghiệp T r u n g Quốc Tiếp theo đó, khoa luận đưa d ự đoán nguyên nhân khả V i ệ t N a m bị M ỹ áp đặt biện pháp t ự vệ thời gian tới C u ố i cùng, dựa sờ k i n h nghiệm t thân doanh nghiệp xuất V i ệ t Nam Trung Quốc, khoa luận đề xuất biện pháp doanh nghiệp áp dụng nhằm đối phó v i t ự vệ thương mại Phân đê xuất chia thành việc cần làm trước sau k h i phát sinh vụ kiện áp đặt tự vệ 86 K É T LUẬN T r o n g khuôn k h ổ khoa luận này, vấn đề t ự vệ thương mại cùa W T O nói chung quy định t ự vệ thương mại H o a K ỳ nói riêng, bao g m mục 201, Luật Thương mại năm 1974 m ộ t số hiệp định đa phương song phương m nước tham g i a N A F T A ký v i Canada M e x i c o C chế t ự vệ độ ký v i T r u n g Quốc, đưểc trình bày rỗ ràng D ự a sờ lý luận, khoa luận tìm hiểu kỹ thực trạng, tác động x u hướng áp dụng biện pháp t ự vệ thương m i H o a Kỳ Cuối cùng, k ế t hểp v i việc phân tích k i n h nghiệm có doanh nghiệp xuất khấu k i n h nghiệm từ T r u n g Quốc, khoa luận đề xuất m ộ t sô giải pháp nhằm tăng cường khả đối phó doanh nghiệp xuất V i ệ t N a m trước biện pháp t ự vệ Đ ó là: M u ố n giảm thiểu t ố i đa bát l ể i có thê có k h i m ộ t vụ kiện t ự vệ thương mại diễn ra, doanh nghiệp V i ệ t Nam, góc độ người bị kiện cần phải chuẩn bị tốt k i ế n thức, hiêu biêt vê t ự vệ thương mại, thiết lập đưểc chiến lưểc k i n h doanh phù họp, đa dạng hoa thị trường đê giảm tối thiêu rủi ro, hình thành chế cảnh báo nauv k i ệ n t ự vệ v i mặt hàng xuất khâu vào thị trường H o a Kỳ K h i v ụ kiện phát sinh, doanh nghiệp cần tích cực hểp tác, mức độ doanh nghiệp doanh nghiệp mức độ doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng, quan quản lý đê có h ỗ trể tư vấn tốt nhất, thu thập thông t i n , số liệu, thuê luật sư m ộ t số trường họp có the chủ động nhờ quan quản lý trực tiêp đ m phán v i H o a Kỳ, tạo áp lực ngoại giao cần thiết tác động đến vụ kiện T r o n g thời gian tới kiện t ự vệ m ộ t thách thức không nhỏ doanh nghiệp xuất V i ệ t N a m chưa có nhiều k i n h nghiệm T u y nhiên, vưểt qua đưểc trờ ngại 87 chấn doanh nghiệp xuất V i ệ t N a m phát triền nâng cao vị thị trường thê giới D o hướng nghiên cứu biện pháp đối phó dành cho doanh nghiệp xuât V i ệ t N a m m ộ t hướng tiếp cận đề tài m i chưa nghiên c ứ u sâu, nauồn tài liệu tham khảo cịn h n chế nên khoa luận khơng tránh nhùng thiếu sót, m o n g nhận phê bình, nhận xét đóng góp ý kiến thầy cô giáo b n sinh viên để khoa luận hoàn thiện hon 88 TÀI LIỆU T H A M KHẢO Văn băn pháp luật - Hiệp định chung thuế quan thương mại- GATT 1994 - Hiệp định biện pháp tự vệ - Luật Thương mại Hoa Kỳ, năm 1974 - Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ - NAFTA Sách tạp chí tham khảo "China vows to impose export taxes", 20/12/2004, http://\\-ww.textilene\Ys.com/archives/Ị22004.html truy cập lúc 20:00, ngày 25/3/2010 C H Á C , Họp báo, 5/6/ 2001 Hiệp hội nhà sản xuất motor thiết bị, Họp báo, tháng 9/2002 Hans Mueller, PhD, The Impact of 201 Tariffs ôn u.s Steeỉ Users and Foreign Steeìmakers: A Critique of Peter MoricVs "SURVEY OF SOME COUNTERINTUITIVE RESULTS, " tháng năm 2002 Robert B Zoellick, Phát biêu Đại diện thương mại Hoa Kỳ, ngày tháng 12 năm 2003 Tân Hoa xã, "China Trade Minister Accuses U.S., Europe of 'Donbỉe Standards ' ôn Textiles " 9/5/2005 Toh Han Shih, "Surge in China Textiỉe Exports Alarms Key Trading Partners, " Thời báo Nam Trung Hoa, 9/3/2005 Văn phịng thư ký báo chí Nhà Trăng, Phát biêu tông thống Hoa Kỳ, ngày tháng 12 năm 1999 Văn phịng thư ký báo chí Hoa Kỳ, Thơng cáo báo chí, 4/12/2003 89 Số liệu t h ố n g kê, báo cáo điều t r a k ế t q u ả nghiên c ứ u Hội đơng Tư vân biện pháp phịng vệ thương mại quốc tế, Thông kê vụ kiện chong bán phá Việt Nam có liên quan tính đến thảng năm 2010, tháng năm 2010 UNCTAD WTO, Biện pháp tự vệ thương mại cùa Hoa Kỳ với mặt hàng thép tác động đến xuất nước phát triển, tháng Ì năm 2004 USITC, Báo cáo sổ mặt hàng bị áp đặt tự vệ, tháng 12 năm 2001 USITC, Báo cáo kết luận điều tra: o Gluten lúa mì: số điều tra: TA - 204 - 2, số xuất bản: 3258, tháng 12 năm 1999 o Thép: Số điều tra: TA - 201 - 73, số xuất bản: 3479, tháng 12, năm 2001 o Thiết bị truyền động: số điều tra: TA-421-1, số xuất bản: 3557, tháng 11 năm 2002 o Vòi phun nước dễ uốn: số điều tra: TA - 421 - 4, số xuất bàn: 5647, tháng 12 năm 2003 o Lò xo đệm: số điều tra: TA - 421 - 5, số xuất bản: 3673, tháng năm 2004 o Ông thép hàn phi kim: số điều tra: TA - 421 - 6, số xuất bản: 3807, tháng l o năm 2005 o Dệt may o Một sô loại bánh xe xe tải nhỏ xe chờ hành khách: số điều tra: TA - 421 - 7, số xuất bản: 4085, tháng năm 2009 USITC, Báo cáo sô liệu thông kê kiện bào hộ thương mại cùa Hoa Kỳ (1980-2006), tháng Ì năm 2008 90 "Uy ban thông kê Hoa Kỳ, sà liệu thông kê giá trị ngoại thương Hoa Kỳ năm 2009, tháng năm 2010, http://www.census.gov/foreigntrade/statistics/highlights/annual.html V i ệ n sắt thép Hoa Kỳ ( A I S I ) , số liệu thống kê ngành công nghiệp, www.steel.org/stats, cập nhật lúc 9:00, ngày 30/04/2010 M ộ t số website http://chongbanphagia.vn: Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam http://www.moit.gov.vn: B ộ Công thương V i ệ t Nam http:/Aw,Av.usitc.gov: U y ban thương mại quốc tế Hoa K ỳ http:/Avww.v>to.org/english/tratop e/safeg e/safeg e.htm: Chuyên trang biện pháp t ự vệ thương mại 91 WTO ... xuât khâu Việt Nam - Hoa KỲ 71 71 3.2 Dự báo khả Việt Nam bị Hoa Kỳ tiến hành điều tra tự vệ thương mại 73 Định hướng giải pháp đê doanh nghiệp xuất khâu đối phó với biện pháp tự vệ thương mại từ... Việt Nam 65 Kinh nghiệm Truna Qc việc đối phó với biện pháp tự vệ thương mại Hoa Kỳ 69 Một số dự báo việc áp dụng tự vệ thương mại tạm thời hàng hoa xuất khâu Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 3.1... trạng áp dụng biện pháp t ự vệ thương mại Hoa Kỳ • Chương 3: Giải pháp đối phó v i biện pháp t ự vệ thương mại cho doanh nghiệp xuất khấu V i ệ t Nam Chương ì T Ỏ N G Q U A N V È C Á C BIỆN P H Á

Ngày đăng: 11/03/2014, 01:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP TỰ VỆ THƯƠNG MẠI

    • 1. Lý luận chung về các biện pháp tự vệ thương mại

      • 1.1.Khái niệm

      • 1.2.So sánh biện pháp tự vệ, chống bán phá giá và chống trợ cấp

      • 1.3.Tác động của biện pháp tự vệ thương mại đối vói các nuớc khi tham gia vào thương mại quốc tế

      • 2. Quy định của WTO về các biện pháp tự vệ thương mại

        • 2.1.Các hình thức tự vệ

        • 2.2.Điều kiện áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại

        • 2.3.Nguyên tắc áp dụng

        • 2.4.Thủ tục, thời hạn và một số vấn đề liên quan đến việc áp dụng các biện pháp tự vệ

        • 3. Quy định của Hoa Kỳ về các biện pháp tự vệ thương mại

          • 3.1.Lịch sử ra đời của các biện pháp tự vệ ở Hoa Kỳ

          • 3.2.Quy định của Luật Thuong mại năm 1974

          • 3.3.Quy định trong các hiệp định song phương và khu vực

          • Chuơng lI: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TỰ VỆ THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ

            • 1. Tình hình áp dụng biện pháp tự vệ thương mại của Hoa Kỳ

              • 1.1.Tình hình áp dụng biện pháp tự vệ thương mại theo quy định tại Mục 201, Luật thương mại M ỹ năm 1974

              • 1.2.Áp dụng tự vệ thương mại theo quy định của cơ chế tự vệ quá độ

              • 2. Một số trường họp Hoa Kỳ áp dụng biện pháp tự vệ thương mại

                • 2.1.Thép - tháng 3 năm 2002

                • 2.2.Gluten lúa mỳ - năm 1997

                • 2.3.Các mặt hàng may mặc của Trung quốc - năm 2005

                • 3. Tác động của các biện pháp tự vệ thương mại của Hoa Kỳ

                  • 3.1.Tác động đối với nhà sản xuất Hoa Kỳ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan