GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH BẢO HIỂM HỎA HOẠN NHÀ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM

22 1.9K 13
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH BẢO HIỂM HỎA HOẠN NHÀ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH BẢO HIỂM HỎA HOẠN NHÀ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG Bài tiểu luận: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH BẢO HIỂM HỎA HOẠN NHÀ NHÂN VIỆT NAM Môn : Nguyên lý và thực hành bảo hiểm GVHD : TS. Nguyễn Tấn Hoàng SVTH : Trần Thị Thùy Dương Phạm Thị Huyền Bùi Hàn Ny Ngô Thị Thanh Tâm Hà Thị Phương Thúy Nguyễn Thị Mỹ Tùng DANH SÁCH NHÓM 16 LỚP NH11 STT 1. Trần Thị Thùy Dương 05 2. Phạm Thị Huyền 10 3. Bùi Hàn Ny 26 4. Ngô Thị Thanh Tâm 29 5. Hà Thị Phương Thúy 36 6. Nguyễn Thị Mỹ Tùng 40 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM HỎA HOẠN 2 1. Khái niệm và đối tượng bảo hiểm 2 1.1 Khái niệm 2 1.2 Đối tượng bảo hiểm 2 2. Phạm vi trách nhiệm của BH hoả hoạn 2 3. Giá trị bảo hiểm, số tiền và phí BH 3 3.1. Giá trị Bảo hiểm 3 3.2. Xác định số tiền bảo hiểm: 3 3.3. Phí bảo hiểm: 3 4. Giám định và bồi thường tổn thất 4 4.1. Giám định tổn thất 4 4.2. Bồi thường tổn thất 4 PHẦN II: THỰC TRẠNG KINH DOANH BẢO HIỂM HỎA HOẠN NHÀ NHÂN TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 5 1.Tình hình xảy ra cháy nổ thời gian gần đây và sự phát triển loại hình bảo hiểm hỏa hoạn tại Việt Nam: 5 1.Tính ưu việt của việc mua bảo hiểm: 6 2.Nguyên nhân người dân không tích cực tham gia bảo hiểm hỏa hoạn nhà nhân: 7 PHẦN III: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM HỎA HOẠN NHÀ NHÂN VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 9 1.Tăng cường tuyên truyền, quảng cáo: 9 2. Chuyên nghiệp hóa các kênh phân phối: 9 3. Đơn giản hóa các thủ tục giấy tờ: 12 4. Sản phẩm hấp dẫn (chinh phục khách hàng bằng sản phẩm độc đáo) 12 5. Nâng cao thái độ phục vụ của nhân viên: 13 6. Nâng cao năng lực công nghệ 14 7. Không bỏ quên thị trường nông thôn: 15 8. Nâng cao chất lượng công tác giám định, giải quyết bồi thường, công tác tính phí và quản lý rủi ro 16 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng được nâng cao thì ngoài các nhu cầu thiết yếu như ăn , mặc, thì con người còn biết tích lũy cho tương lai. Từ hình thức sơ khai ban đầu là cất trữ của cải dư thừa của mình đề phòng sự cố thì ngày nay một hình thức kinh doanh đáp ứng được nhu cầu đó ngày càng phát triểnBảo Hiểm. Xuất hiện không sớm Việt Nam nhưng bảo hiểm ngày càng có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế cũng như có ý nghĩa tích cực đối với xã hội là ổn định được đời sống sinh hoạt của người dân một khi sự cố xảy ra. Tuy nhiên có một số sản phẩm được xem là thiết yếu tại nhiều nước thì vẫn chưa phát triển được Việt Nam, chẳn hạn như loại hình Bảo hiểm hỏa hoạn nhà nhân. Loại hình bảo hiểm này rất phổ biến ở các nước phát triển nhưng Việt Nam, người dân chưa mấy quan tâm, còn các công ty bảo hiểm cũng không mấy “mặn mà” kinh doanh sản phẩm này. Nguyên nhân vấn đề này là do đâu? Tương lai của những sản phẩm sẽ này như thê nào? Bài nghiên cứu sẽ đưa ra một cái nhìn khái quát vế vấn đề trên cũng như một số giải pháp để phát triển hơn loại hình bảo hiểm này tại Việt Nam. 1 PHẦN 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM HỎA HOẠN 1. Khái niệm và đối tượng bảo hiểm 1.1 Khái niệm  Là nghiệp vụ bảo hiểm (BH) những thiệt hại do cháy và các rủi ro tương tự khác hay các rủi ro đặc biệt như: động đất, bão lụt, núi lửa, sét đánh…gây ra cho đối tượng bảo hiểm. 1.2 Đối tượng bảo hiểm  Bất động sản: nhà cửa, công trình xây dựng, nhà máy, xí nghiệp, kho tàng…thuộc loại hình SXKD hoặc công trình xây dựng;  Các động sản: tài sản liên quan đến người được BH;  Tài sản cần thiết cho sự hoạt động của một doanh nghiệp;  Hàng hoá. 2. Phạm vi trách nhiệm của BH hoả hoạn Các rủi ro được bảo hiểm  Qui tắc bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ban hành theo quyết định số 142/TC-QĐ ngày 12/04/1993  Áp dụng chung cho tất cả các đối tượng trong nước, các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài, các tổ chức quốc tế và cơ quan ngoại giao. ∗ Người BH có trách nhiệm bồi thường cho người được BH  Những thiệt hại do những rủi ro được BH gây ra cho tài sản được BH ghi trong giấy chứng nhận BH (hoặc danh mục kèm theo) nếu người được bảo hiểm đã nộp phí bảo hiểm và những thiệt hại đó xảy ra trước 4 giờ chiều ngày cuối cùng của thời hạn bảo hiểm ghi trong giấy chứng nhận BH  Những chi phí cần thiết và hợp lý nhằm hạn chế tổn thất trong và sau khi hoả hoạn. 2 3. Giá trị bảo hiểm, số tiền và phí BH 3.1. Giá trị Bảo hiểm  Giá trị BH của bất động sản được xác định dựa theo giá trị mới hoặc giá trị còn lại  Giá trị BH của máy móc thiết bị và các tài sản khác được xác định dựa trên cơ sở giá thay thế, tức giá trị còn lại (giá mua-khấu hao)  Giá trị BH của thành phẩm, bán thành phẩm được xác định dựa trên cơ sở giá thành sản xuất  Giá trị BH của hàng hoá mua về được xác định theo hoá đơn cộng với chi phí vận chuyển 3.2. Xác định số tiền bảo hiểm:  Cách 1: Trên cơ sở kiểm tra đối tượng bảo hiểm và các giấy tờ, sổ sách có liên quan. Người BH và người được BH sẽ thoả thuận số tiền BH  Cách 2: Trường hợp số lượng tài sản như hàng hoá thường xuyên thay đổi có thể BH theo giá trị trung bình hoặc giá trị tối đa (giá trị điều chỉnh). 3.3. Phí bảo hiểm:  Thời gian nộp phí bảo hiểm do người BH và người được BH thoả thuận, có thể nộp một lần sau khi kí kết hợp đồng, hoặc nộp thành nhiều lần nếu số phí BH quá lớn, nhưng không được quá 4 kì.  Các yếu tố ảnh hưởng đến phí BH: - Vật liệu xây dựng (chịu đựng với sức nóng) - Ảnh hưởng của tầng nhà - Hệ thống phòng cháy chữa cháy, vị trí xa nguồn nước… - Các phân chia đơn vị rủi ro - Loại hàng hoá, bao bì đóng gói  Phương pháp tính phí BH: được xác định theo tỉ lệ phần nghìn trên số tiền bảo hiểm  Qui định cho từng đối tượng BH theo ngành nghề sản xuất kinh doanh: 3 - Tỉ lệ phí BH áp dụng cho tất cả các ngành - Tỉ lệ phí BH áp dụng cho cửa hàng và kho hàng - Tỉ lệ phí BH đối với các kho đặc biệt - Tỉ lệ phí BH cho các ngành sản xuất và dịch vụ - Tỉ lệ phí BH cho các rủi ro phụ - Tỉ lệ phí BH ngắn hạn 4. Giám định và bồi thường tổn thất 4.1. Giám định tổn thất  Khi nhận được thông báo tổn thất, người BH phải đến nơi xảy ra tổn thất để xem xét hiện trường, cùng với người được BH tiến hành giám định và lập biên bản giám định  Có thể mời giám định viên chuyên ngành để xác định, bên nào sai chịu chi phí 4.2. Bồi thường tổn thất  Hồ sơ đòi bồi thường - Giấy thông báo tổn thất - Biên bản giám định thiệt hại của người bảo hiểm - Biên bản giám định tổn thất của PCCC - Bảng kê khai thiệt hại và các giấy tờ chứng minh  Cách tính tiền bồi thường  Thời hạn thanh toán tiền bồi thường - Trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ - Trong vòng 60 ngày kể từ ngày gửi giấy báo từ chối mà người được bảo hiểm không có ý kiến thì coi như là chấp nhận 4 PHẦN II: THỰC TRẠNG KINH DOANH BẢO HIỂM HỎA HOẠN NHÀ NHÂN TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 1. Tình hình xảy ra cháy nổ thời gian gần đây và sự phát triển loại hình bảo hiểm hỏa hoạn tại Việt Nam: Bảo hiểm hỏa hoạn ra đời sau BH hàng hải và là lĩnh vực hoạt động chủ yếu của các công ty BH trong thời kỳ đầu. Vào thế kỷ XVII, tại các thành phố đông đúc Châu Âu, nhà cửa chủ yếu được dựng bằng gỗ và lửa được dùng nhiều để sưởi ấm, chiếu sáng… Do vậy, rủi ro cháy là rất cao, đòi hỏi sự ra đời của các công ty bảo hiểm cung cấp các dịch vụ cứu hoả và bồi thường thiệt hại xảy cho người được BH khi xảy ra cháy. Sau đám cháy khủng khiếp thủ đô London kéo dài 5 ngày (năm 1666), những công ty BH hoả hoạn đầu tiên đã xuất hiện Anh như: The Fire Office, Friendly Society Fire Office. Sau đó, một loạt các công ty BH cháy khác tiếp tục ra đời Anh: Amicable (1696), Sun (1713), Union (1714), London (1714)… Sau đó, bảo hiểm cháy mở rộng ra các nước khác trên lục địa Châu Âu: Đức năm 1667, Pháp năm 1686. Sang thế kỷ XVIII, nhiều công ty BH hoả hoạn nổi tiếng Mỹ cũng ra đời. Ở Việt Nam, BH hoả hoạn bắt đầu được thực hiện từ năm 1989 sau khi có Quyết định số 06/TCQĐ ngày 17-01-1989 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Quy tắc về BH hoả hoạn. Đến nay, do sự tối ưu của BH hoả hoạn, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08-11-2006 quy định chế độ bảo hiểm cháy nổ bắt buộc. Tuy nhiên, đến cuối năm 2009, trong số hơn 30.000 cơ sở thuộc diện quy định, chỉ có hơn 15% tham gia mua bảo hiểm bắt buộc. Nếu tính cả những trường hợp mua bảo hiểm tự nguyện, tỉ lệ này cũng chỉ vào khoảng 42%. Tình hình cháy nổ những năm gần đây: 5 Từ năm 2002 đến 2006, các vụ hỏa hoạn ngày càng gia tăng. Cả nước đã xảy ra 11.795 vụ cháy, thiệt hại ước tính 1.710 tỷ đồng. Riêng năm 2009 đã xảy ra 1.948 vụ cháy. Trong đó, có 1.677 vụ cháy các cơ sở và nhà dân, 271 vụ cháy rừng làm 62 người chết và 145 người bị thương. Tổng thiệt hại về tài sản ước tính khoảng 500 tỉ đồng và gần 1.400ha rừng bị xóa sổ. Bên cạnh đó, cũng xảy ra 18 vụ nổ, làm chết 16 người, bị thương 42 người, thiệt hại về tài sản ước tính 1,3 tỉ đồng. So với năm 2008, số vụ cháy nổ trong năm 2009 tuy giảm về lượng nhưng lại tăng mức thiệt hại về người. Điển hình là số người bị chết vì cháy tăng 19% và chết trong các vụ nổ tăng 52%. Các vụ cháy vẫn tập trung chủ yếu tại các tỉnh, thành phố lớn, nơi tập trung hoạt động sản xuất công nghiệp như Hà Nội, Tp.HCM, Bình Dương, Đồng Nai Những vụ cháy lớn xảy ra trong thời gian gần đây đã để lại những thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản, làm cho nhiều gia đình sống trong cảnh khó khăn và không thể khôi phục lại cuộc sống như trước. Nếu họ mua BH thì đã có thể khắc phục được phần nào những khó khăn đó. Tuy nhiên, trên thực tế người dân chưa thực sự chú ý đến việc mua BH cho căn nhà của mình. 1. Tính ưu việt của việc mua bảo hiểm: Bảo hiểm hỏa hoạn giúp đảm bảo an toàn tài sản của cá nhân, hạn chế tối đa mức ảnh hưởng của các rủi ro đến đời sống của người dân, đảm bảo cho người tham gia có khả năng khắc phục tổn thất nếu xảy ra rủi ro hỏa hoạn. Khi tham gia BH hỏa hoạn, cá nhân còn được các Công ty bảo hiểm tư vấn về các biện pháp phòng tránh tổn thất và thực hiện chính sách quản lý rủi ro nhằm đảm bảo an toàn cao nhất. Phí bảo hiểm là hợp lý: Ví dụ sản phẩm bảo hiểm Nhà nhân của Tổng Công ty Bảo Hiểm Bảo Việt tại Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC (Việt Nam) 6 Phí bảo hiểm** Nhà nhân 0-2 năm 2-5 năm >5 năm Phí bảo hiểm 1 năm 0,08% 0,09% 0,1% Phí bảo hiểm 3 năm 0,18% 0,21% 0,23% ** Phí BH dựa trên giá trị hợp đồng BH và tuổi thọ của nhà. Giá trị hợp đồng BH được căn cứ vào giá trị xây dựng của ngôi nhà. Tuy đã có sự gia tăng trong việc tham gia BH hỏa hoạn nhà nhân: không chỉ có những biệt thự được các gia chủ ưu tiên mua BH thì nay cả nhà ống và nhà chung cư cũng được mua BH. Nhưng nhìn chung tỷ lệ tham gia BH vẫn còn rất thấp, dịch vụ BH hỏa hoạn nhà nhân vẫn chưa được đông đảo người dân quan tâm, nên dịch vụ này không thể phát triển. 2. Nguyên nhân người dân không tích cực tham gia bảo hiểm hỏa hoạn nhà nhân: Với một mức phí hợp lí, cùng với vai trò quan trọng đối với xã hội cũng như đời sống của người dân nhưng tại sao người dân chưa quan tâm nhiều đến loại hình BH này? Sau đây là một số nguyên nhân giải thích cho vấn đề này: • Điều kiên kinh tế và nhận thức của người dân Loại hình BH nhà nhân đã có từ khoảng 21 năm (1989) trước đây nhưng chỉ được quan tâm mua nhiều trong những năm gần đây. Nguyên nhân là do trước đây người dân chưa có nhiều của để dành, nhu cầu bảo vệ tài sản chưa phát sinh và quan niệm “trời kêu ai nấy dạ”…hay do suy nghĩ chủ quan “nó không xảy ra đối với tôi” và chưa nhận thức đấy đủ vai trò quan trọng của sản phẩm này. • Công tác tuyên truyền, quảng cáo Thực trạng kinh doanh không có lãi của các doanh nghiệp BH đối với nghiệp vụ BH hỏa hoạn và rủi ro đặc biệt cũng đáng phải xem xét. Năm 2008 7 [...]... khăn, đề tài đã đưa ra một số biện pháp nhằm góp phần thêm cho sự phát triển bảo hiểm cháy nhà nhân Với sự phát triển của nền kinh tế cũng như đời sống, nhận thức của người dân hi vọng ngành bảo hiểm nói chung cũng như loại hình bảo hiểm hỏa hoạn nhà sẽ phát triển hơn trong ng lai 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Tiến Hùng- Nguyên lý và thực hành bảo hiểm- NXB Tài Chính 2 www.webbaohiem.net... mang lại Để có thể hạn chế những bất cập trên các công ty BH cần tìm ra và thực hiện những giải pháp thực sự hiệu quả Đó là một quá trình lâu dài, khó khăn, cần nhiều nổ lực của các công ty bảo hiểm để có thể phát triển được loại hình này 8 PHẦN III: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM HỎA HOẠN NHÀ NHÂN VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 1 Tăng cường tuyên truyền, quảng cáo: Các công ty BH phải tìm cách đưa thông... ty bảo hiểm cũng nên góp ý với Tổng công ty đề nghị với bộ tài chính đưa ra một hành lang pháp lý cụ thể nhằm tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các công ty tự khẳng định mình trong cơ chế thị trường hiện nay 17 KẾT LUẬN Hiện nay, thị trường bảo hiểm Việt Nam nói chung và thị trường bảo hiểm cháy nói riêng chưa phát triển mạnh do những yếu tố chủ quan lẫn khách quan Tuy nhiên thị trường bảo hiểm. .. chi phí thu phí ) doanh hàng và dịch vụ bảo hiểm) Tổ chức tốt kênh “Bán BH qua ngân hàng” các nhà BH Việt Nam cần thực hiện những việc sau: - Thứ nhất, liên kết với các ngân hàng để cung cấp dịch vụ BH đến các nhóm đối ng khách hàng khác nhau - Thứ hai, nghiên cứu triển khai các sản phẩm đầu tư, sản phẩm liên kết… để cùng với ngân hàng cung cấp sản phẩm bảo hiểm - ngân hàng” trọn gói cho khách hàng... các cấp chính quyền và các ban ngành để kiểm tra tình hình thực hiện PCCC các đơn vị Công tác tính phí Hoạt động BH hoả hoạn cũng là một hình thức kinh doanh dich vụ quỹ dùng để chi trả bồi thườngđược hình thanh từ việc đóng gópcủa người được bảo hiểm dưới dạng phí BH Vì vậy, việc tính toán đúng mức phí phải đảm bảo đủ chi trả bồi thường, đảm bảo kinh doanh cólãi, đồng thời phải tạo được mức phí... kỹ thuật, công nghệ mới chỉ được tiến hành một số công ty lớn, lại không được thường xuyên, và tính hiệu quả cũng chưa cao Một số công ty BH hàng đầu như Bảo Việt, Bảo Minh, PVI… cũng đều có bộ phận phụ trách phát triển công nghệ và đang tích cực triển khai các dự án công nghệ thông tin Tuy nhiên, việc ứng dụng vẫn gặp rất nhiều khó khăn do nhiều lý do: cơ sở hạ tầng viễn thông nước ta vẫn yếu kém,... phổ biến như sau: 9 Bảng 1: Các kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm hỏa hoạn phổ biến KÊNH TRUYỀN THỐNG KÊNH TRỰC TIẾP KÊNH MỚI Đại lý Ngân hàng Môi giới Qua Thư tín, qua Internet Các tổ chức tài chính Đại diện thương mại ∗ Qua điện thoại Qua các nhà tuyển dụng Các cửa hàng Ưu điểm của kênh bán bảo hiểm qua ngân hàng: Tại hầu hết các quốc gia, các nhà kinh doanh BH đều xác định kênh phân phối truyền thống... thành phần trung gian cũng là điều đáng quan tâm Các công ty BH cần đẩy mạnh và mở rộng hơn nữa mối quan hệ với các ngành có liên quan như: các ngân hàng thương mại, phòng cảnh sát PCCC, sở kế hoạch và đầu tư, Cục thuế, các doanh nghiệp nhà nước, nhân lớn để thông qua những đối ng này, công ty giới thiệu sản phẩm BH hoả hoạn với khách hàng Tăng cường mối quan hệ để có sự ủng hộ của các ngành, các... nghệ, đặc biệt là nhiều công ty BH Nhà nước hay các công ty cổ phần Trừ các công ty 100% vốn nước ngoài có nguồn gốc từ những tập đoàn tài chính lớn trên thế giới, nguồn vốn của hầu hết các công ty bảo hiểm Việt Nam vẫn còn khá nhỏ bé trong khi đăc thù của kinh doanh BH lại đòi hỏi tiềm lực tài chính vững mạnh Để có thể đứng vững trước môi trường cạnh tranh hiện nay, các công ty BH Việt Nam cần phải có... hàng hoặc tung ra những sản phẩm tập trung vào từng nhóm đối ng hoặc thị trường riêng biệt 5 Nâng cao thái độ phục vụ của nhân viên: Trong chiến lược phát triển của các công ty BH hiện nay, việc xây dựng một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp là một trong những ưu tiên hàng đầu Khi đi khai thác BH do khách hàng chưa có sự hiểu biết về loại hình nghiệp vụ này nên đòi hỏi cán bộ khai thác phải hướng dẫn . Amicable (169 6), Sun (1713), Union (1714), London (1714)… Sau đó, bảo hiểm cháy mở rộng ra các nước khác trên lục địa Châu Âu: ở Đức năm 166 7, Pháp năm 168 6 định, giải quyết bồi thường, công tác tính phí và quản lý rủi ro 16 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế xã hội ngày càng phát triển,

Ngày đăng: 10/03/2014, 09:19

Hình ảnh liên quan

Loại hình BH nhà tư nhân đã có từ khoảng 21 năm (1989) trước đây nhưng chỉ được quan tâm mua nhiều trong những năm gần đây - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH BẢO HIỂM HỎA HOẠN NHÀ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM

o.

ại hình BH nhà tư nhân đã có từ khoảng 21 năm (1989) trước đây nhưng chỉ được quan tâm mua nhiều trong những năm gần đây Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1: Các kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm hỏa hoạn phổ biến - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH BẢO HIỂM HỎA HOẠN NHÀ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM

Bảng 1.

Các kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm hỏa hoạn phổ biến Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2: Liệt kê lợi ích của “bán bảo hiểm qua ngân hàng” - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH BẢO HIỂM HỎA HOẠN NHÀ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM

Bảng 2.

Liệt kê lợi ích của “bán bảo hiểm qua ngân hàng” Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM HỎA HOẠN

  • 1. Khái niệm và đối tượng bảo hiểm

    • 1.1 Khái niệm

    • 1.2 Đối tượng bảo hiểm

    • 2. Phạm vi trách nhiệm của BH hoả hoạn

    • 3. Giá trị bảo hiểm, số tiền và phí BH

      • 3.1. Giá trị Bảo hiểm

      • 3.2. Xác định số tiền bảo hiểm:

      • 3.3. Phí bảo hiểm:

      • 4. Giám định và bồi thường tổn thất

        • 4.1. Giám định tổn thất

        • 4.2. Bồi thường tổn thất

        • PHẦN II: THỰC TRẠNG KINH DOANH BẢO HIỂM HỎA HOẠN NHÀ TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

        • 1. Tình hình xảy ra cháy nổ thời gian gần đây và sự phát triển loại hình bảo hiểm hỏa hoạn tại Việt Nam:

        • 1. Tính ưu việt của việc mua bảo hiểm:

        • 2. Nguyên nhân người dân không tích cực tham gia bảo hiểm hỏa hoạn nhà tư nhân:

        • PHẦN III: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM HỎA HOẠN NHÀ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI

        • 1. Tăng cường tuyên truyền, quảng cáo:

        • 2. Chuyên nghiệp hóa các kênh phân phối:

        • 3. Đơn giản hóa các thủ tục giấy tờ:

        • 4. Sản phẩm hấp dẫn (chinh phục khách hàng bằng sản phẩm độc đáo)

        • 5. Nâng cao thái độ phục vụ của nhân viên:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan