PHÂN BIỆT BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI – BH XÃ HỘI – BH Y TẾ

22 6.2K 51
PHÂN BIỆT BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI – BH XÃ HỘI – BH Y TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN BIỆT BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI – BH XÃ HỘI – BH Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM BỘ MÔN BẢO HIỂM BÀI TIỂU LUẬN PHÂN BIỆT BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI – BH HỘI BH Y TẾ GVHD:TS. Nguyễn Tấn Hoàng NHÓM SV THỰC HIỆN: Nguyễn Lan Trang Đài NH 10 Nguyễn Thị Bích Triều NH 10 Thái Thị Quỳnh Anh NH 10 Lê Thanh Hồng Ngọc NH 10 Đỗ Thị Mai NH 10 Nguyễn Thị Thanh NH 11 Trang 1 Lời mở đầu Lịch sử Việt Nam với nhiều thăng trầm gắn liền nhiều cột mốc đáng nhớ, một trong những cột mốc đó phải nói đến Đại hội Đảng lần VI- tạo ra nhiều bước tiến cho sự phát triển của Việt Nam, trong đó có nội dung chuyển đổi nền kinh tế sang kinh tế thị trường, hòa nhập thế giới. Từ đó nhiều ngành nghề kinh doanh có điều kiện phá triển hơn, và Bảo hiểm có trong số đó. Ngành bảo hiểm thực sự phát triển từ sau khi chính phủ xóa bỏ thế độc quyền kinh doanh bảo hiểm theo nghị định 100 ngày 18/12/1993 và thực sự trở thành một ngành nghề đóng góp nhiều cho đất nước, ngày càng thu hút nhiều lao động Ngành bảo hiểm, phân chia thành nhiều loại khác nhau tùy vào đối tượng, tính chất mà phân chia thành bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thương mại, hay bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ hoặc bảo hiểm bắt buộc và không bắt buộc. Việc phân chia như vậy, có những điểm giống và khác nhau mà không phải ai cũng hiểu rõ được, chính vì thế, trong bài tiểu luận này, sẽ giúp chúng ta phân biệt lại một lần nữa các loại bảo hiểm dựa vào cơ chế hoạt động, đó là Bảo Hiểm Hội (BHXH), Bảo Hiểm Y Tế (BHYT) và Bảo Hiểm Thương Mại(BHTM). Và qua đó, sẽ hiểu thêm về thực trạng cũng như một vài ý kiến đóng góp cho giải pháp để phát triển các loại bảo hiểm hiện nay của nhóm. Bài tiểu luận được chia làm 3 phần: Phần 1: Tổng quan về BHTM, BHXH, BHYT Phần 2: Phân biệt các loại bảo hiểm : BHTM, BHXH, BHYT Phần 3: Thực trạng và giải pháp. Trang 2 Mục lục 1. Tổng quan về BHTM, BHXH, BHYT trang 5 1.1. Bảo hiểm thương mại trang 5 1.1.1. Khái niệm trang 5 1.1.2. Nội dung BH thương mại trang 5 1.1.3. Đặc điểm của BH thương mại trang 5 1.1.4. Nguyên tắc hoạt động cơ bản của BH thương mại trang 5 1.2. Bảo hiểm hội trang 6 1.2.1. Khái niệm trang 6 1.2.2. Nội dung BH hội trang 6 1.2.3. Đặc điểm của BHXH trang 7 1.2.4. Nguyên tắc BHXH trang 7 1.3. Bảo hiểm y tế trang 7 1.3.1. Khái niệm trang 7 1.3.2. Nguyên tắc của BH y tế trang 8 2. Phân biệt BHTM, BHXH, BHYT trang 8 2.1. Những điểm giống nhau trang 8 2.2. Những điểm khác nhau trang 9 2.2.1. Mục tiêu hoạt động: trang 9 2.2.2. Cơ quan tiến hành trang 9 2.2.3. Đối tượng bảo hiểm: trang 9 Trang 3 2.2.4. Đối tượng tham gia bảo hiểm: trang 9 2.2.5. Người được bảo hiểm trang 10 2.2.6. Người thụ hưởng bảo hiểm: trang 10 2.2.7. Mức phí bảo hiểm: trang 10 2.2.8. Thời hạn bảo hiểm và hình thức bảo hiểm: trang 11 2.2.9. Phương thức thanh toán: trang 12 3. Thực trạng NHTM, BHXH, BHYT trang 12 3.1. Bảo hiểm thương mại trang 12 3.1.1. Một số nét nổi bật trong thị trường BHTM hiện nay trang 12 3.1.2. Một số mặt hạn chế trang 14 3.1.3. Một số đề xuất giải pháp trang 15 3.1.3.1. Về phía Nhà nước trang 15 3.1.3.2. Về phía các công ty bảo hiểm trang 15 3.2. Bảo hiểm hội trang 17 3.2.1. Những hạn chế trước mắt trang 17 3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của BHXH trang 18 3.3. Bảo hiểm y tế trang 19 3.3.1. Một số bất cập cho BHYT trang 19 3.3.2. Một số thay đổi của BHYT trong năm nay trang 19 3.3.2.1. Đối với HSSV trang 19 3.3.2.2. Các đối tượng khác trang 20 Trang 4 1. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI, BH HỘIBH Y TẾ 1.1. BH THƯƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm Bảo hiểm thương mại hay hoạt động kinh doanh bảo hiểm được thực hiện bởi các tổ chức kinh doanh bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm thương mại. Bảo hiểm thương mại chỉ những hoạt động mà ở đó các doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro trên cơ sở người được bảo hiểm đóng một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường hay trả tiền bảo hiểm khi xảy ra các rủi ro đã thỏa thuận trước trên hợp đồng. 1.1.2. Nội dung BH thương mại Nội dung của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, ngoài mối quan hệ giữa doanh nghiệp bảo hiểm với khách hàng của mình (gọi là Người mua bảo hiểm) còn được thể hiện trong mối quan hệ giữa người bảo hiểm gốc và người nhận tái bảo hiểm khi thực hiện tái bảo hiểmbao hàm các hoạt động của trung gian bảo hiểm như: môi giới, đại lý Nhà bảo hiểm thương mại hoạt động kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận trong việc đảm bảo rủi ro cho khách hàng của mình. 1.1.3. Đặc điểm của BH thương mại Hoạt động bảo hiểm thương mại là một hoạt động thỏa thuận (nên còn gọi là bảo hiểm tự nguyện). Sự tương hổ trong bảo hiểm thương mại được thực hiện trong một "cộng đồng có giới hạn", một "nhóm đóng"; Bảo hiểm thương mại cung cấp dịch vụ đảm bảo không chỉ cho các rủi ro bản thân con người mà còn cho cả rủi ro tài sản và trách nhiệm dân sự. 1.1.4. Nguyên tắc hoạt động cơ bản của BH thương mại Nguyên tắc cơ bản nhất của bảo hiểm nói chung, bảo hiểm thương mại nói riêng là hoạt động theo quy luật số đông. Hoạt động bảo hiểm thương mại tạo ra “ sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít” trên cơ sở quy tụ nhiều người có cùng rủi ro thành Trang 5 cộng đồng nhằm phân tán hậu quả tài chính của những vụ tổn thất. Số người tham gia càng đông thì tổn thất càng phân tán mỏng, rủi ro càng giảm thiểu ở mức độ thấp nhất thể hiện ở mức phí bảo hiểm phải đóng là nhỏ nhất. Nguyên tắc cơ bản thứ hai là “nguyên tắc trung thực tối đa”. Bảo hiểm thương mại tạo ra được một sự hoán chuyển rủi ro từ những người được bảo hiểm sang những người bảo hiểm trên cơ sở một văn bản pháp lý: Hợp đồng bảo hiểm. Tất cả các giao dịch kinh doanh cần được thực hiện trên cơ sở tin tưởng, đồng thuận giữa các bên. Cả bên doanh nghiệp bảo hiểm và bên được bảo hiểm cần thực hiện một cách trung thực các điều khoản trên hợp đồng bảo hiểm. 1.2. BẢO HIỂM HỘI 1.2.1. Khái niệm Bảo hiểm hội là sự tổ chức bảo đảm bù đắp hoặc thay thế một phần cho người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập từ nghề nghiệp do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc sức lao động không được sử dụng, thông qua việc hình thành và sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm hội và các nguồn thu hợp pháp khác nhằm góp phần đảm bảo an toàn kinh tế cho người lao động và gia đình họ đồng thời góp phần đảm bảo an toàn hội. Theo quy định tại Điều 3 Luật BHXH: BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào Quỹ BHXH. 1.2.2. Nội dung BH hội Việc thực hiện BHXH ở từng quốc gia cũng rất khác nhau về nội dung tùy thuộc vào nhu cầu bức bách của riêng từng nơi trong việc đảm bảo nhu cầu an toàn cho đời sống người lao động, ngoài ra còn tùy thuộc vào khả năng tài chính và khả năng quản lí để có thể áp dụng. Trang 6 1.2.3. Đặc điểm của BHXH BHXH là 1 chế định pháp lý bắt buộc. BHXH là 1 trung tâm phân phối lại của hệ thống kinh tế - hội. BHXH được thực hiện trên 1 “nhóm mở” của những người lao động. BHXH là cơ chế đảm bảo cho người lao động chống đỡ rủi ro của chính bản thân. 1.2.4. Nguyên tắc BHXH Mức hưởng bảo hiểm hội được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm hội và có chia sẻ giữa những người tham gia bảo hiểm hội. Mức đóng bảo hiểm hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp được tính trên cơ sở tiền lương, tiền công của người lao động. Mức đóng bảo hiểm hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập do người lao động lựa chọn nhưng mức thu nhập này không thấp hơn mức lương tối thiểu chung. Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên cơ sở thời gian đã đóng bảo hiểm hội. Quỹ bảo hiểm hội được quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch, được sử dụng đúng mục đích, được hạch toán độc lập theo các quỹ thành phần của bảo hiểm hội bắt buộc, bảo hiểm hội tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp. Việc thực hiện bảo hiểm hội phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời và đầy đủ quyền lợi của người tham gia bảo hiểm hội. 1.3. BẢO HIỂM Y TẾ 1.3.1. Khái niệm Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật này.( Luật BHYT năm 2008). Trang 7 1.3.2. Nguyên tắc của BH y tế Bảo đảm chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia bảo hiểm y tế. Mức đóng bảo hiểm y tế được xác định theo tỷ lệ phần trăm của tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiểu của khu vực hành chính (sau đây gọi chung là mức lương tối thiểu).( tối đa bằng 6% mức lương tối thiểu) Mức hưởng bảo hiểm y tế theo mức độ bệnh tật, nhóm đối tượng trong phạm vi quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế. Chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế do quỹ bảo hiểm y tế và người tham gia bảo hiểm y tế cùng chi trả. Quỹ bảo hiểm y tế được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch, bảo đảm cân đối thu, chi và được Nhà nước bảo hộ. 2. PHÂN BIỆT BH THƯƠNG MẠI, BH HỘI, BH Y TẾ 2.1. Những điểm giống nhau Các loại bảo hiểm này được thực hiện trên cùng một nguyên tắc là: có tham gia đóng góp bảo hiểm thì mới được hưởng quyền lợi, không đóng góp thì không được đòi hỏi quyền lợi. Hoạt động của các loại bảo hiểm này đều nhằm để bù đắp tài chính cho các đối tượng tham gia bảo hiểm khi họ gặp phải những rủi ro gây ra thiệt hại trong khuôn khổ bảo hiểm đang tham gia. Phương thức hoạt động của các loại hình bảo hiểm này đều mang tính “cộng đồng - lấy số đông bù số ít” tức là dùng số tiền đóng góp của số đông người tham gia để bù đắp, chia sẻ cho một số ít người gặp phải biến cố rủi ro gây ra tổn thất. Trang 8 2.2. Những điểm khác nhau 2.2.1. Mục tiêu hoạt động: BHTM hoạt động dựa trên lợi nhuận, thông qua mức phí mà người tham gia bảo hiểm đóng trong các hợp đồng bảo hiểm. Nhưng mục tiêu hoạt động của BHXH là nhằm thực hiện các chính sách hội của Nhà nước, góp phần ổn định đời sống cho người lao động và các thành viên trong gia định họ vì vậy, hoạt động của BHXH là hoạt động phi lợi nhuận và nhằm mục đích an sinh hội. Bên cạnh đó, BHYT cũng hoạt động phi lợi nhuận, vì sức khỏe con người. 2.2.2. Cơ quan tiến hành BHTM được tiến hành bởi các tổ chức kinh doanh bảo hiểm. Trong khi đó, BHXH lại do cơ quan BHXH, quỹ bảo hiểm y tế quốc gia, hoặc các nghiệp đoàn,các hội tương tế do nhà nước tổ chức quản lý. Còn BHYT là cơ quan bảo hiểm y tế quốc gia, phối hợp với Ủy ban nhà nước các cấp trong phạm vi quyền hạn của mình. 2.2.3. Đối tượng bảo hiểm: Đối tượng của BHXH là thu nhập của người lao động, chỉ khi thu nhập của người lao động bị giảm hoặc bị mất mà nguyên nhân do bị giảm hoặc mất khả năng lao động thì người lao đống sẽ nhận được khoản chi trả từ quỹ bảo hiểm hội. Và của BHYT là tập trung vào sức khỏe con người. Trong khi đối tượng bảo hiểm của BHTM rộng hơn bao gồm: Tài sản, con người, trách nhiệm dân sự… 2.2.4. Đối tượng tham gia bảo hiểm: Trong khi đối tượng tham gia BHXH là người lao động và người sử dụng lao động và như vậy bảo hiểm hội phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động. Trong quá trình lao động, bản thân người lao động phải tham gia để tự bảo hiểm cho mình đồng thời Trang 9 người sử dụng lao động phải có trách nhiệm với người lao động thông qua việc trích một phần quỹ lương đóng góp vào quỹ bảo hiểm hội. Đối với BHYT, là tất cả mọi người là người cư trú ở Việt Nam, thuộc 1 trong 25 đối tượng theo quy định. Đối tượng tham gia bảo hiểm của BHTM là các tổ chức có tư cách pháp nhân, các cá nhân có đủ năng lực hành vi, năng lực pháp lý, cụ thể là những người từ 16 tuổi trở lên, đặc biệt quan trọng với người lao động tự do. 2.2.5. Người được bảo hiểm : BHTM được thực hiện thông qua các hợp đồng bảo hiểm, nên người được bảo hiểm sẽ là người có tên trên hợp đồng. Đối với BHXH là các đối tượng lao động hưởng lương, và BHYT là những người có tham gia BHYT. 2.2.6. Người thụ hưởng bảo hiểm: Đối với BHTM, người thụ hưởng có thể là người được bảo hiểm, hoặc là người thụ hưởng có ghi trên hợp đồng bảo hiểm, hoặc theo pháp luật qui định. Còn BHYT là người được bảo hiểm không vi phạm pháp luật, trừ những đối tượng không được hưởng quy định tại điều 23, Luật BHYT 2010. Và người thụ hưởng đối với BHXH là những người theo pháp luật định. 2.2.7. Mức phí bảo hiểm: Phí BHXH được xác định bằng số tương đối và phụ thuộc chủ yếu vào tiền lương và quỹ lương của doanh nghiệp. Theo kết cấu các chế độ bảo hiểm hội thì mỗi chế độ có một loại phí tương ứng, đồng thời có phí bảo hiểm hội tổng hợp chung cho tất cả các chế độ gọi là phí tổng hợp hay phí toàn phần. Phí toàn phần được xác định theo công thức: Ptp = Ptt + Pql + Pdp Trong đó: Ptp: Phí toàn phần Ptt: Phí thuần túy Trang 10 [...]... khi phí bảo hiểm hội được đóng đều đặn theo tiền lương hoặc thu nhập hàng tháng của người lao động từ lúc bắt đầu tham gia bảo hiểm hội cho đến khi hết tuổi lao động, ngược lại nhìn chung phí bảo hiểm thương mại được nộp ngay khi hợp đồng bảo hiểm thương mại được ký kết Trong trường hợp phí bảo hiểm thương mại là một khoản tiền lớn thì người tham gia có thể thỏa thuận với công ty bảo hiểm để... có thẻ bảo hiểm y tế đi khám, chữa bệnh trong các trường hợp quy định tại điều 31 Luật BHYT 2010 3 THỰC TRẠNG BHTM, BNXH, BHYT Ở NƯỚC TA 3.1 BH THƯƠNG MẠI 3.1.1 Một số nét nổi bật trong thị trường BHTM hiện nay Thị trường bảo hiểm ở nước ta trong những năm gần đ y cũng đã khá sôi động và đa dạng Số lượng công ty hoạt động kinh doanh bảo hiểm ng y càng tăng; các loại hình sở hữu đa dạng ở cả bảo hiểm. .. công ty bảo hiểm có thể thu định kỳ 3 tháng hoặc 6 tháng Riêng đối với phí BHYT, theo điều 13 của luật BHYT 2010 thì sẽ đóng phí sẽ t y theo nhóm đối tượng mà phí khác nhau, trong đó tối đa là 6% mức tiền công, tiền lương hay mức lương hưu, mức lương tối thiểu… 2.2.8 Thời hạn bảo hiểm và hình thức bảo hiểm: Hình thức bảo hiểm trong quan hệ bảo hiểm giữa người tham gia với công ty bảo hiểm trong bảo hiểm. .. ngành bảo hiểm đặc biệt là hiểu một cách rõ ràng hơn về các loại bảo hiểm khác nhau, đó là Bảo Hiểm Hội, Bảo Hiểm Y Tế và Bảo Hiểm Thương Mại – và đó còn là một vài điều về thực trạng và một số đóng góp để nâng cao chất lượng bảo hiểm hiện nay Trang 21 Một số tài liệu tham khảo Các website www.webbaohiem.net www.anphuctrondoi.com www.baohiem.pro.vn www.baohiem24g.net www.ebook.edu.vn Giáo trình nguyên... hội Và BHYT thường là thời hạn một năm khám chữa bệnh 2.2.9 Phương thức thanh toán: Đối với BHTM, các tổ chức bảo hiểm sẽ trả tiền trực tiếp cho người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng BHXH sẽ thanh toán dưới hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp, trong đó gián tiếp là chủ y u BHYT thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế với cơ sở khám, chữa bệnh theo hợp đồng bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế. .. đặc biệt Đặc biệt, sự ra đời của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đại diện cho các doanh nghiệp cũng thể hiện những bước tiến tích cực của bảo hiểm ViệtNam Trang 13 3.1.2 Một số mặt hạn chế Tuy nhiên, cũng cần phải nhận th y rằng, thị trường bảo hiểm Việt Nam vẫn chưa thực sự đáp ứng được y u cầu của quá trình phát triển kinh tế hội Năng lực hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm và môi giới bảo hiểm. .. doanh nghiệp Trong lĩnh vực bảo hiểm, y u tố n y có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là ở Việt Nam hiện nay, khi mà nhận thức của người dân về sự cần thiết của bảo hiểm đối với nền kinh tế, cũng như đối với đời sống hội vẫn còn hạn chế Đ y là một cơ hội tốt để các doanh nghiệp bảo hiểm nâng cao hiểu biết của người dân về bảo hiểm, đồng thời x y dựng được hình ảnh của công ty mình trong những khách... hiểm thương mại chủ y u mang tính tự nguyện (Trừ nghiệp vụ bảo hiểm Trang 11 trách nhiệm dân sự) đồng thời mối quan hệ n y chỉ phát sinh và tồn tại trong một khoảng thời gian xác định kể từ khi người tham gia bảo hiểm ký kết hợp đồng bảo hiểm, thời hạn n y thường là một năm hoặc một chu kỳ hoạt động Trong khi mối quan hệ n y trong bảo hiểm hội là mối quan hệ lâu dài, tương đối ổn định và hình thức bảo. .. đến tình trạng các cơ sở y tế tha hồ lạm dụng chỉ định các DVKT y tế, kê đơn thuốc quá tay Có lẽ thực trạng đáng báo động hơn là việc một số cơ sở KCB tăng cường việc mua và đặt m y móc từ nguồn hội hóa, chỉ định bao v y rộng rãi các loại DVKT để tăng nguồn thu từ BHYT đã làm tình trạng bội chi quỹ BHYT ng y càng trầm trọng Trong khi quỹ BHYT bội chi thì số người tham gia BHYT lại giảm đáng kể Đối... toàn, dự phòng phí Phí BHTM được xác định bằng số tuyệt đối và phụ thuộc chủ y u vào số tiền bảo hiểm, xác suất rủi ro Phí bảo hiểm thương mại là giá cả của sản phẩm bảo hiểm và được xác định theo công thức: P=f+d Trong đó: P là phí bảo hiểm toàn bộ f là phí thuần d là phụ phí Trên thực tế mức phí bảo hiểm toàn bộ còn được xác định theo công thức: P = Tỷ lệ phí x Số tiền bảo hiểm Trong đó tỷ lệ phí . trang 8 2. Phân biệt BHTM, BHXH, BHYT trang 8 2.1. Những điểm giống nhau trang 8 2.2. Những điểm khác nhau trang 9 2.2.1. Mục tiêu hoạt động: trang 9 2.2.2 mức đóng BHYT đối với HSSV là 282 .80 0 đồng/12 tháng, trong đó HSSV phải đóng 184 .000 đồng và ngân sách nhà nước hỗ trợ 78. 800 đồng. Đối với HSSV thuộc

Ngày đăng: 10/03/2014, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan