Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội

113 662 4
Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam đang trong tiến trình thực hiện công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước nhằm phát triển toàn diện nền kinh tế và hội nhập với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới. Cùng với công cuộc phát triển này, hoạt động đầu không kém phần sôi động, hàng loạt các dự án đầu lớn nhỏ ra đời. Một dự án đầu được coi là thành công phải đảm bảo nhiều yêu cầu cũng như phải chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau, trong đó thẩm định dự án đầu là yếu tố quan trọng nhất, là tiền đề quyết định việc cho vay và hiệu quả vốn đầu tư. Bất kỳ một dự án đầu nào trước khi ra quyết định tài trợ đều phải thẩm định, do vậy cần thiết phải có một quy trình thẩm định dự án đầu hoàn chỉnh cả về phương pháp luận lẫn thực tiễn để ngày càng phù hợp với pháp luật và tình hình thực tế của nước ta hiện nay. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để đạt được điều đó? Do vậy em đã chọn đề tài “Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tại NHNo&PTNT Bắc Nội” để làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.2. Mục đích nghiên cứu của đề tàiNghiên cứu lý luận chung về công tác thẩm định dự án đầu Nghiên cứu thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tại chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Nội Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tại NHNo&PTNT Bắc Nội.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tàiĐối tượng nghiên cứu: Khoá luận chủ yếu tập trung nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến công tác thẩm định dự án đầu tư.Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác thẩm định dự án đầu tại NHNo&PTNT Bắc Nội trong 2 năm 2007, 2008.1 4. Phương pháp nghiên cứu.Trong quá trình nghiên cứu, khoá luận chủ yếu sử dụng phương pháp: duy vật biện chứng, kết hợp phương pháp khái quát hoá, cụ thể hoá, phương pháp hệ thống hoá, phương pháp điều tra thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh … 5. Nội dung và kết cấu khoá luận.Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận được chia làm 3 chương:Chương 1: Những vấn để chung về dự án đầu thẩm định dự án đầu tư.Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tại chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Nội Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tại NHNo&PTNT Bắc Nội Do đây là một đề tài rộng và khó, thời gian thực tập chỉ 3 tháng cùng với hạn chế về kiến thức lý luận nên bài viết không tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và các cô chú tại chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Nội để bài viết của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!2 Chương 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ1.1. DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 1.1.1. Khái niệm.Về bản chất, dự án đầu là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được mục tiêu nhất định trong một khoảng thời gian xác định.Xét về mặt hình thức, dự án đầu là một tập hợp hồ sơ số liệu trình bày một cách chi tiết, đầy đủ, khoa học và toàn diện một dự kiến dự án trong tương lai. Đây cũng là phương tiện chủ yếu mà chủ đầu sử dụng để thuyết phục nhằm nhận được sự ủng hộ về mặt tài chính của các nhà tài trợ.1.1.2. Vai trò của dự án đầu tư.Xét trên góc độ quản lý thì dự án đầu là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nước xem xét, phê duyệt cấp giấy phép đầu tư, là căn cứ quan trọng để đánh giá và đưa ra những điều chỉnh kịp thời những tồn tại, vướng mắc trong quá trình thực hiện và khai thác dự án; và là cơ sở pháp lý để xem xét, xử lý khi có tranh chấp giữa các bên tham gia liên doanh đầu tư.Còn đứng trên phương diện kế hoạch hoá, dự án đầu là một công cụ thể hiện kế hoạch chỉ tiêu của một công cuộc đầu sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tài trợ.1.1.3. Chu trình của dự án.Một công cuộc đầu được xem như bắt đầu từ khi có ý định về dự án đầu tư. Từ ý định về dự án đầu đến việc xây dựng, thực hiện và kết thúc dự án là cả một quá trình. Quá trình này có thể chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực hiện đầu giai đoạn vận hành kết quả đầu tư. Trong mỗi giai đoạn diễn ra nhiều 3 bước với nhiều công việc. Cụ thể là:* Giai đoạn chuẩn bị đầu gồm các bước chính như sau:- Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu và quy mô đầu - Tiến hành tiếp xúc, thăm dò thị trường trong nước và ngoài nước để xác định nhu cầu tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tìm nguồn cung ứng thiết bị, vật cho sản xuất, xem xét khả năng về nguồn vốn đầu và lựa chọn hình thức đầu tư.- Tiến hành điều tra, khảo sát và chọn địa điểm xây dựng.- Lập dự án đầu tư. - Gửi hồ sơ dự án và văn bản trình đến người có thẩm quyền quyết định đầu tư, tổ chức cho vay vốn và cơ quan thẩm định dự án đầu tư.* Giai đoạn thực hiện đầu gồm các bước chính sau:- Xin giao đất hoặc thuê đất (đối với dự án có sử dụng đất)- Xin giấy phép xây dựng và giấy phép khai thác tài nguyên (nếu có)- Thực hiện việc đền bù giải phóng mặt bằng, thực hiện kế hoạch định cư và phục hồi, chuẩn bị mặt bằng xây dựng (nếu có).- Dự kiến mua thiết bị, công nghệ, vật kỹ thuật.- Tổ chức đấu thầu, chọn thầu, giao nhận thầu.- Thi công theo đúng thiết kế.- Tiến hành chạy thử.- Bàn giao công trình vào khai thác.* Giai đoạn vận hành kết quả đầu gồm các bước chính sau:- Bàn giao công trình vào khai thác.- Thực hiện việc kết thúc xây dựng công trình.- Vận hành công trình và hướng dẫn sử dụng công trình- Bảo hành công trình.- Quyết toán vốn đầu tư. - Phê duyệt quyết toán.- Hoàn trả vốn đầu tư. - Kết thúc dự án. 4 - Đánh giá sau dự án.Như vậy, thẩm định dự án đầu là một khâu trong cả chu trình, nhưng nó có vai trò hết sức quan trọng và được xem là có tính quyết định đối với sự thành bại của một dự án đầu tư.1.2. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ.1.2.1. Khái quát về thẩm định dự án đầu tư.1.2.1.1. Khái niệm.Các dự án đầu sau khi được soạn thảo xong được nghiên cứu, tính toán kỹ lưỡng thì mới chỉ qua bước khởi đầu. Để đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả, khả thi của dự án và quyết định dự án có được thực hiện hay không phải trải qua quá trình kiểm tra, đánh giá một cách độc lập, tách biệt với quá trình soạn thảo dự án. Quá trình đó được gọi là thẩm định dự án đầu tư. Đứng trên giác độ Ngân hàng, thẩm định dự án đầu là việc tổ chức xem xét, phân tích một cách khách quan toàn diện, độc lập những nội dung cơ bản của dự án đầu đồng thời đánh giá chính xác những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án nhằm đưa ra quyết định cho vay đảm bảo hiệu quả, an toàn.1.2.1.2. Vai trò của thẩm định dự án đầu Đối với chủ đầu tư: Ngân hàng với kinh nghiệm của mình trong Thẩm định dự án đầu có thể vấn cho doanh nghiệp phương án đầu có hiệu quả mà bản thân doanh nghiệp do thiếu khả năng phân tích tổng hợp, thiếu thông tin không thể lựa chọn được.Đối với Cơ quan quản lý Nhà nước: Thẩm định dự án đầu giúp các cơ quan quản lý Nhà nước đánh giá được sự cần thiết và tính phù hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển chung của ngành, địa phương, và cả nước trên các mặt: mục tiêu, quy mô, quy hoạch và hiệu quả.Đối với nền kinh tế: Thẩm định dự án đầu giúp xác định được sự lợi hại của dự án khi đi vào hoạt động trên các khía cạnh: công nghệ, vốn, ô nhiễm môi trường và 5 các lợi ích kinh tế- xã hội khác. Nền kinh tế đang cần các dự án đang đầu phát triển phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước, song đó là các dự án có hiệu quả kinh tế xã hội và lợi ích nhiều mặt khác. Đầu kém hiệu quả, sai mục đích có thể là nguy hại. Hơn nữa với điều kiện hạn chế về vốn đầu tư, tính hiệu quả của một dự án càng phải được cân nhắc kỹ. Vậy, với vai trò thẩm định dự án đầu của mình, ngân hàng đã giúp nền kinh tế có được những dự án thực sự tốt, đem lại hiệu quả đầu như mong muốn. Đối với ngân hàng: Nếu ngân hàng làm tốt công tác thẩm định dự án đầu sẽ tạo tiền đề cho việc thu hồi cả vốn lẫn lãi đúng hạn, tạo điều kiện cho vốn tín dụng luân chuyển nhanh, an toàn và hiệu quả. Bởi vậy thẩm định dự án đầu là việc hết sức cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng, thể hiện: - Rút ra các kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế của phương án hoặc dự án vay vốn, khả năng trả nợ, những rủi ro có thể xảy ra để ra quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay một cách đúng đắn và chính xác nhất. - Tham gia góp ý cho chủ đầu về phương án sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề để đảm bảo hiệu quả cho vay, thu được nợ gốc và lãi đúng hạn và hạn chế rủi ro tới mức thấp nhất. - Xác định khả năng và ý muốn của người vay trong việc trả nợ vay (cả gốc lẫn lãi) phù hợp với các điều khoản của hợp đồng tín dụng.- Là cơ sở để xác định mức rủi ro có thể chấp nhận, xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.- Rút ra kinh nghiệm và bài học để thực hiện các dự án sau được tốt hơn. Vì vậy, trong công tác thẩm định dự án đầu tư, phải rất thận trọng để đem lại sự an toàn cần thiết cho ngân hàng, nâng cao chất lượng tín dụng đồng thời không bỏ lỡ cơ hội đầu có lãi, phục vụ khách hàng làm ăn có hiệu quả. 1.2.1.3. Yêu cầu khi thẩm định.Để đảm bảo hiệu quả của việc thẩm định, cán bộ thẩm định cần đáp ứng các yêu 6 cầu sau:- Nắm vững các chủ trương chính sách quy hoạch phát triển kinh tế của nhà nước, ngành, địa phương và các cơ chế quản lý kinh tế, quản lý hoạt động đầu của nhà nước.- Hiểu rõ, đánh giá và phân tích đầy đủ, khách quan về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp, các mối quan hệ giao dịch làm ăn của doanh nghiệp.- Nắm bắt được tình hình kinh tế, chính trị, xã hội có liên quan đến việc thực hiện món vay. - Nghiên cứu và kiểm tra, thẩm định một cách khách quan, khoa học và toàn diện về nội dung của dự án đầu của đơn vị vay vốn, có sự phối hợp với các cơ quan chuyên môn và chuyên gia nếu thấy cần thiết để đưa ra các nhận xét, kết luận, kiến nghị chính xác.- Có đạo đức tốt, tinh thần trách nhiệm cao trung thực trong công việc.- Có đủ trình độ chuyên môn, đáp ứng được yêu cầu thẩm định các dự án ngày càng đa dạng và môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. 1.2.2. Căn cứ và quy trình thẩm định dự án đầu tư. 1.2.2.1. Căn cứ để thẩm định dự án đầu Để có căn cứ thẩm định dự án đầu tư, các cán bộ tín dụng phải điều tra, thu thập, tổng hợp và phân tích các nguồn thông tin về khách hàng bao gồm những nguồn sau:- Phỏng vấn trực tiếp người vay.- Những thông tin do khách hàng cung cấp thông qua hồ sơ vay vốn gửi cho ngân hàng bao gồm:+ Hồ sơ pháp lý+ Các báo cáo tài chính, hợp đồng kinh tế + Phương án vay vốn+ Hồ sơ bảo đảm tiền vay + Các văn bản, giấy tờ khác có liên quan (nếu cần)7 - Những thông tin từ ngân hàng có quan hệ thanh toán, tiền gửi, tín dụng với khách hàng, các nguồn thông tin của các tổ chức có liên quan và thông tin từ thị trường, từ trung tâm thông tin rủi ro tín dụng của ngân hàng nhà nước; các cơ quan kiểm toán độc lập (phải trả chi phí); các cơ quan quản lý nhà nước hoặc chủ quản cấp trên; cơ quan thuế; hải quan ; quản lý thị trường; cơ quan quản lý đất đai; địa chính… Điều tra thực tế tại nơi hoạt động kinh doanh của người xin vay.1.2.2.2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư.Mỗi ngân hàng tự xây dựng và áp dụng cho nội bộ đơn vị mình một quy trình thẩm định riêng sao cho phù hợp với điều kiện của ngành, của ngân hàng mình và tuân thủ theo đúng quy định của ngân hàng nhà nước. Tuy nhiên về cơ bản một quy trình thẩm định bao gồm các bước sau:Bước 1: Kiểm tra hồ sơ vay vốn và kiểm tra thực tế đối với khách hàng.Bước 2: Tập hợp các căn cứ để thẩm định.Bước 3: Thẩm định khách hàng vay vốn.Bước 4: Thẩm định dự án đầu và phương án cho vay, thu nợ.Bước 5:Thẩm định các điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến dự án đầu tư.Bước 6: Thẩm định biện pháp đảm bảo tiền vay.Bước 7: Lập tờ trình kết quả thẩm định.1.2.3. Nội dung thẩm định dự án đầu tưCho vay là hoạt động chủ yếu và cũng là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng trong đó cho vay đầu là một phương thức chủ yếu của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Trên góc độ nhà tài trợ, ngân hàng đánh giá dự án chủ yếu trên cơ sở tính khả thi của dự án và khả năng thu hồi nợ của ngân hàng theo các nội dung sau đây: 1.2.3.1. Thẩm định khách hàng vay vốn Mục đích của ngân hàng khi thẩm định khách hàng là để xác định khả năng và ý định trả nợ của khách hàng. Như vậy ngân hàng thẩm định khách hàng thực chấtthẩm định cách, uy tín khách hàng và thẩm định năng lực tài chính của khách hàng trong thời gian qua có đáng tin cậy không. Muốn vậy ngân hàng cần xem xét các vấn đề sau:8 A. Thẩm định cách và uy tín khách hàngKhách hàng đến với ngân hàng phải có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật trong quan hệ vay vốn và phải có nhu cầu chính đáng, phù hợp với quy định của pháp luật.Đối với pháp nhân, phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh pháp nhân đó được thành lập hợp pháp, có giấy phép kinh doanh, điều lệ hoạt động, quyết định bổ nhiệm người đại diện pháp nhân trước pháp luật. Trường hợp khách hàng vay vốn là tổ chức kinh tế tập thể, công ty cổ phần, xí nghiệp liên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn…phải kiểm tra tính pháp lý của người đại diện đứng ra ký hồ sơ thủ tục vay vốn phù hợp với điều lệ hoạt động của tổ chức đó và phải có văn bản uỷ quyền vay vốn của các cổ đông, các sáng lập viên hoặc những người đồng sở hữu tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.Thẩm định cách và uy tín khách hàng là điều kiện ban đầu giúp cho ngân hàng hạn chế được các rủi ro chủ quan do khách hàng gây ra như: Rủi ro đạo đức, rủi ro về thiếu năng lực, trình độ, kinh nghiệm, khả năng thích ứng với môi trường, đề phòng và phát hiện những âm mưu lừa đảo ngay từ đầu của một số khách hàng.B. Thẩm định năng lực tài chính của khách hàngNgân hàng phải tiến hành thẩm định năng lực tài chính của khách hàng nhằm đánh giá chính xác thực trạng tài chính, khả năng độc lập tự chủ của doanh nghiệp trong kinh doanh, khả năng tự cân đối các nguồn tiền có thể sử dụng chi trả khi cần thiết mà đặc biệt là khả năng thanh toán và chỉ tiêu sinh lãi.Báo cáo tài chính của một công ty bao gồm các phần sau:+ Bản cân đối kế toán+ Báo cáo kết quả kinh doanh+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ+ Bảng thuyết minh các báo cáo tài chínhKhi tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp, ngân hàng cần xem xét đến tất cả các bộ phận cấu thành của báo cáo tài chính và phải thu nhập số liệu của 3 đến 5 năm liền kề với thời điểm thẩm định.* Phân tích bảng cân đối kế toán9 Khi phân tích bảng cân đối kế toán cần chú ý đến các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính chủ yếu sau:1. Nhóm các chỉ tiêu về tình hình, khả năng thanh toánKhả năng thanh toán của doanh nghiệp là khả năng mà doanh nghiệp có thể hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn bằng việc chuyển nhanh chóng các tài sản lưu động để thành tiền để trả nợ. Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau:+ Vốn lưu động ròng = Nguồn vốn thường xuyên - TSCĐ và đầu dài hạn.Trong đó nguồn vốn thường xuyên = Vay dài hạn + Nợ dài hạn khác + nguồn vốn chủ sở hữu.Nếu Vốn lưu động ròng < 1 thì thể hiện doanh nghiệp đã sử dụng vốn vay ngắn hạn để đầu vào tài sản cố định.+ Hệ số này phản ánh mức độ bảo đảm của các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong một gian đoạn tương ứng với thời hạn của khoản nợ. Yêu cầu của tỷ lệ này phải lớn hơn 1 +Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp; nếu hệ số này lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toán khả quan; nếu hệ số nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp gặp khó khăn trong thanh toán. Mặt khác nếu hệ số này cao thì cũng không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều dẫn đến vòng luân chuyển tiền chậm, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.2. Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chínhNhóm chỉ tiêu này phản ánh khả năng tự chủ tài chính và rủi ro tài chính của doanh nghiệp. 10 Tổng số vốn bằng tiền (Tiết 1 mục A, tài sản) Hệ số TT nhanh = ---------------------------------------------------------- Tổng nợ ngắn hạn (Tiết 1 mục A, nguồn vốn) Tài sản lưu động (mục A, tài sản) Hệ số TT ngắn hạn = -----------------------------------------------------( Khả năng TT chung) Nợ ngắn hạn (Tiết 1 mục A, nguồn vốn) [...]... cho sỏt ỳng i vi cỏc d ỏn u t l c lp nhau thỡ chn d ỏn cú NPV > 0 Cũn i vi d ỏn cú nhiu phng phỏp thỡ d ỏn no cú NPV cao nht thỡ c la chn 25 (2) Ch tiờu t sut hon vn ni b (Internal Rate of Return - IRR) T sut hon vn ni b IRR l mt ch tiờu c dựng ph bin nht hin nay ú l mc lói sut m nu dựng nú lm h s chit khu tớnh chuyn cỏc khon thu chi ca d ỏn v mt bng thi gian hin ti thỡ tng thu s cõn bng vi khon chi,... ht vn, do ú h cú th quyt nh nờn u t hay khụng Nhng d ỏn cú thi gian hon vn cng ngn thỡ kh nng c la chn l cng cao u im ca ch tiờu ny l: - D xỏc nh - tin cy tng i cao Nhc im ca ch tiờu ny l: - Khụng cho bit thu nhp ln sau khi hon vn ụi khi mt phng ỏn cú thi gian hon vn di nhng thu nhp v sau li cao hn thỡ vn cú th l phng ỏn tt - Ph thuc vo lói sut chit khu, nu lói sut cng ln thỡ thi gian hon vn cng di... l lói sut nh mc (gii hn), thng l lói sut vay vn thc t Nu cỏc d ỏn c lp nhau thỡ d ỏn cú IRR r s c la chn Nu cỏc d ỏn loi tr nhau thỡ chn d ỏn cú IRR cao nht u im ca ch tiờu ny l biu th c t l sinh li ln nht m bn thõn d ỏn t c hay tớnh toỏn c mc lói vay cao nht m bn thõn d ỏn chp nhn c Nhc im ch tiờu ny l khụng cp ti ln, quy mụ ca d ỏn u t (3) Ch tiờu thi gian hon vn (Payback Period - PP) Thi gian... sau: - Tỡnh hỡnh tiờu th sn phm cựng loi trong thi gian qua trờn a bn doanh nghip d kin s xõm nhp chim lnh - S chp thun ca sn phm ú trờn th trng hin nay, nhu cu ca ngi tiờu dựng ang cp no S chp nhn v mc tho món ca ngi tiờu dựng i vi sn phm ca mỡnh v so vi nhng sn phm cựng loi trờn th trng v sn phm cú 16 th thay th - D bỏo nhu cu sn phm trong tng lai v mc ỏp ng sn phm ú trờn th trng, cỏc kờnh ỏp... Doanh thu ho vn: y0 = f p pv Nu im ho vn cng thp (tc x0 hoc y0 cng nh) thỡ kh nng thu li nhun ca d ỏn cng cao, ri ro thua l cng thp Thi gian phõn tớch ho vn thng c tớnh cho tng nm hot ng, cho mt nm i din no ú hoc cho c thi gian hot ng ca d ỏn đồ thị đIểm hoà vốn Doanh thu Chi phí xp xv+ f E xv f Sản lượng (5) Phõn tớch nhy ca d ỏn Mt d ỏn thng cú tui th di nhng cỏc tớnh toỏn trong d ỏn li da trờn cỏc... nhỏnh ngõn hng cho vay vic thc hin th chp, cm c ti sn hoc tr n thay cho doanh nghip thnh viờn nu trong thi hn bo lónh NHNo&PTNT Vit Nam phỏt hin bờn bo lónh khụng cú kh nng thc hin ngha v bo lónh + Bo lónh bng ti sn hỡnh thnh t vn vay: khỏch hng phi cú tớn nhim vi ngõn hng (theo quy nh ca NHNo&PTNT Vit Nam: khỏch hng ti thiu c xp loi B), cú mc vn ti thiu theo quy nh, cú phng ỏn sn xut iu kin cú hiu qu,... t, mun cht lng hot ng ny c nõng cao, cỏc nh ngõn hng phi xem xột ht sc k lng, phỏt huy cỏc mt tớch cc ng thi hn ch cỏc mt tiờu cc ca cỏc nhõn t nh hng ny 1.2.4.1 Nhõn t bờn trong * Nhõn t con ngi Cỏn b thm nh chớnh l nhng ngi trc tip tin hnh thm nh d ỏn u t Cht lng ca i ng nhõn viờn phũng thm nh cú nh hng n vic quy trỡnh nghip v thm nh cú c thc hin ỳng v t c cht lng cao hay khụng Thm nh d ỏn u t l... thỡ nhng ri ro trong vic thm nh s hn ch c ti a, ng thi gúp phn nõng cao cht lng thm nh d ỏn u t 34 1.2.4.2 Nhõn t bờn ngoi * Nguyờn nhõn t phớa doanh nghip Bt k mt doanh nghip no khi n vay vn ngõn hng u phi cú phng ỏn hot ng sn xut kinh doanh ó c son tho k lng cú th nhn c cỏc khon vay t phớa ngõn hng, khụng ch ũi hi d ỏn phi t hiu qu cao, ớt ri ro tim n m cũn cn doanh nghip phi cú "lý lch p" cng nh... Trng hp ũi hi k thut mi, phc tp cn thuờ chuyờn gia hng dn hun luyn, chi phớ thuờ chuyờn gia c tớnh vo giỏ mua cụng ngh hoc tớnh riờng Chi phớ thuờ chuyờn gia gm: Tin lng, chi phớ i li, n, , v thng l rt cao nờn cn phi xem xột k lng f Thm nh nh hng ca mụi trng Cú th coi tỡnh hỡnh kinh t tng quỏt l nn tng ca d ỏn u t Nú th hin khung cnh u t, nh hng trc tip n quỏ trỡnh phỏt trin v hiu qu kinh t ti chớnh... lut l cú nh hng n s an tõm ca nh u t - Tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t v xó hi ca t nc, ca a phng, tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca ngnh, ca a phng (tc tng trng GDP, t l u t vi GDP, quan h gia tớch lu v tiờu dựng, GDP/u ngi, t sut li nhun sn xut kinh doanh) cú nh hng n quỏ trỡnh thc hin v s phỏt huy hiu qu ca d ỏn - Tỡnh hỡnh ngoi hi (cỏn cõn thanh toỏn quc t, d tr ngoi t, n nc ngoi v tỡnh hỡnh thanh toỏn . quyết định đối với sự thành bại của một dự án đầu tư. 1.2. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ.1.2.1. Khái quát về thẩm định dự án đầu tư. 1.2.1.1. Khái niệm .Các dự án đầu. những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội. 3. Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu đề tàiĐối tư ng

Ngày đăng: 01/12/2012, 09:00

Hình ảnh liên quan

Tỡnh hỡnh huy động vốn của NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội được thể hiện qua bảng số liệu sau:              - Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội

nh.

hỡnh huy động vốn của NHNo&amp;PTNT Bắc Hà Nội được thể hiện qua bảng số liệu sau: Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Ngó tư Biờn Hoà, thụn Mó Lóo, Xó Ngọc Sơn, Kim Bảng, Hà Nam. - Thụn Thịnh Chõu, Thị xó Phủ Lý, Hà Nam. - Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội

g.

ó tư Biờn Hoà, thụn Mó Lóo, Xó Ngọc Sơn, Kim Bảng, Hà Nam. - Thụn Thịnh Chõu, Thị xó Phủ Lý, Hà Nam Xem tại trang 59 của tài liệu.
Theo bảng số liệu trờn ta cú được NPV là 4.571.414.000đ. Chỉ tiờu này là rất cao. - Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội

heo.

bảng số liệu trờn ta cú được NPV là 4.571.414.000đ. Chỉ tiờu này là rất cao Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan