MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG TỈ LỆ CHUYÊN CẦN CỦA HỌC SINH, QUA ĐÓ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÀ LONG

24 10 0
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG TỈ LỆ CHUYÊN CẦN CỦA HỌC SINH,  QUA ĐÓ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN  DIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÀ LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học sinh thường xuyên vắng học không lí do hoặc vắng học với lí do không chính đáng như: Gia đình khó khăn phải đi làm đót, nhặt sắt vụn; Không muốn đi học; Bố hoặc mẹ không cho đi học; Đi khách (ăn cưới, ăn hỏi … ) dài ngày; Sợ thầy cô nạt; … Kết thúc chương trình tiểu học còn nhiều em đọc chưa thông, viết chưa thạo, kĩ năng thực hiện các phép tính cơ bản (cộng, trừ, nhân, chia, đổi đơn vị … ) còn hạn chế. Đặc biệt có một số em chưa đọc và viết được. Ý thức tự học của các em là rất yếu, đặc biệt là việc tự giác học tập tại nhà, đến trường xong khi về nhà sách vở để vào một góc, sáng mai đến giờ đi học lại mang đi, có nhiều em còn mang theo sách vở của thời khóa biểu ngày hôm trước. Vấn đề học bài cũ, làm bài tập về nhà hay nghiên cứu trước bài mới theo yêu cầu của giáo viên là chuyện hy hữu hiếm gặp. Ý thức về tầm quan trọng của việc học của các em củng còn rất hạn chế, có thể nói là rất thấp. Các em đi học theo phong trào là chính cho nên thích thì đi, không thích thì không đi. Điểm mười cười mà điểm một củng cười. Khi có chương trình học bổng CI hoặc chế độ hộ nghèo thì đi, nhận được tiền rồi thì nghĩ. Vở và sách học chưa hết học kì I thì đã rách nát không còn sử dụng được. Nhận thức về tầm quan trọng của việc học của con em, cũng như trách nhiệm của gia đình đối với việc học của con em với đa số phụ huynh là rất mơ hồ, hầu hết phụ huynh phó mặc cho nhà trường. Phần khác phụ huynh không thể quản lý được con em họ ví như tôi nói nó không nghe, nó thích làm gì mặc nó … Sự phối kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội vẫn còn hạn chế, do đó chưa đưa ra được những biện pháp hữu hiệu nhằm động viên, vận động học sinh là con em địa phương đến trường đầy đủ, chuyên cần. Một số giáo viên không yên tâm trong công tác, chỉ làm việc qua loa cho xong nhiệm vụ (hoàn thành nhiệm vụ) đợi ngày chuyển về đồng bằng. Do đó không có sự đầu tư tâm huyết cần thiết để có thể nhanh chóng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục huyện nhà. Khi nhìn nhận những vấn đề hạn chế của giáo dục xã Tà Long nói riêng và các trường thuộc tuyến đường 14 huyện Đakrông nói chung nêu trên, củng như những ảnh hưởng tiêu cực của nó đến chất lượng giáo dục. Năm học 2008 – 2009 tôi đã nghiên cứu và viết sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp vận động học sinh miền núi đến trường”, khi áp dụng tại trường THCS Tà Long đã mang lại kết quả khá cao, được nhà trường và đồng nghiệp đánh giá cao. Tuy nhiên qua quá trình triển khai áp dụng tôi nhận thấy để tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh đến lớp mà chỉ làm công tác vận động không là chưa đủ mà cần phải có các biện pháp nhằm thu hút học sinh đến trường (khuyến khích, động viên, khích lệ tinh thần ham học, yêu thích đến trường đến lớp của các em). Thực hiện chủ đề năm học: “Tiếp tục đổi mới công tác quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục” Thực hiện cuộc vận động “Hai không”; cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức về tự học và sáng tạo”; cuộc vận động xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Với lương tâm nghề nghiệp, với lòng quyết tâm cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục miền núi đã hướng tôi đến với việc nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS Tà Long” Nhằm: Tìm ra những nguyên nhân chính, những nguyên nhân sâu xa của vấn đề đi học không chuyên cần của học sinh miền núi. Đưa ra các biện pháp nhằm: + Tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh. + Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cuả nhà trường.

1 I HỌ VÀ TÊN, ĐỊA CHỈ, TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA, CHUYÊN MÔN, CHỨC VỤ, NHIỆM VỤ CHỦ YẾU Họ và tên: Hoàng Đình Tuấn Sinh ngày: 01/10/1981 Đơn vị công tác: Trường THCS Tà Long Trình độ văn hóa: 12/12 Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Lý – KTCN Chức vụ: Giáo viên – Tổ trưởng tổ tự nhiên Nhiệm vụ chủ yếu: Giảng dạy – Làm công tác chủ nhiệm II TÊN SÁNG KIẾN “MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG TỈ LỆ CHUYÊN CẦN CỦA HỌC SINH, QUA ĐÓ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÀ LONG” III NỘI DUNG, BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN III.1 Đặt vấn đê Lí chọn đê tài Tính đến năm 2011, giảng dạy tại trường THCS Tà Long năm Qua sáu năm giảng dạy, tìm hiểu tình hình giáo dục của xã Tà Long nói riêng và của huyện Đakrrông nói chung, đặc biệt là các xã thuộc tuyến đường 14 (Ba Nang, Tà Long, Húc Nghì, Tà Rụt, A Bung, A Ngo, A Vao) tơi nhận thấy mợt số mặt hạn chế cịn tồn tại cho đến hôm có ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục của huyện nhà sau: - Học sinh thường xun vắng học khơng lí vắng học với lí khơng đáng như: Gia đình khó khăn phải làm đót, nhặt sắt vụn; Không muốn học; Bố mẹ không cho học; Đi khách (ăn cưới, ăn hỏi … ) dài ngày; Sợ thầy cô nạt; … - Kết thúc chương trình tiểu học cịn nhiều em đọc chưa thơng, viết chưa thạo, kĩ thực hiện các phép tính bản (cộng, trừ, nhân, chia, đổi đơn vị … ) cịn hạn chế Đặc biệt có mợt số em chưa đọc và viết - Ý thức tự học của các em là rất yếu, đặc biệt là việc tự giác học tập tại nhà, đến trường xong nhà sách vở để vào một góc, sáng mai đến giờ học lại mang đi, có nhiều em mang theo sách vở của thời khóa biểu ngày hôm trước Vấn đề học bài cũ, làm bài tập nhà hay nghiên cứu trước bài theo yêu cầu của giáo viên là chuyện hy hữu hiếm gặp - Ý thức tầm quan trọng của việc học của các em củng rất hạn chế, có thể nói là rất thấp Các em học theo phong trào là thích thì đi, khơng thích thì không Điểm mười cười mà điểm một củng cười Khi có chương trình học bổng CI chế độ hộ nghèo thì đi, nhận tiền thì nghĩ Vở và sách học chưa hết học kì I thì rách nát khơng cịn sử dụng 2 - Nhận thức tầm quan trọng của việc học của em, trách nhiệm của gia đình việc học của em với đa số phụ huynh là rất mơ hồ, hầu hết phụ huynh phó mặc cho nhà trường Phần khác phụ huynh quản lý em họ ví tơi nói nó khơng nghe, nó thích làm gì mặc nó … - Sự phối kết hợp gia đình, nhà trường và xã hợi cịn hạn chế, đó chưa đưa biện pháp hữu hiệu nhằm động viên, vận động học sinh là em địa phương đến trường đầy đủ, chuyên cần - Một số giáo viên không yên tâm công tác, làm việc qua loa cho xong nhiệm vụ (hoàn thành nhiệm vụ) đợi ngày chuyển đồng Do đó không có sự đầu tư tâm huyết cần thiết để có thể nhanh chóng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục huyện nhà Khi nhìn nhận vấn đề hạn chế của giáo dục xã Tà Long nói riêng và các trường thuộc tuyến đường 14 huyện Đakrông nói chung nêu trên, củng ảnh hưởng tiêu cực của nó đến chất lượng giáo dục Năm học 2008 – 2009 nghiên cứu và viết sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp vận động học sinh miền núi đến trường”, áp dụng tại trường THCS Tà Long mang lại kết quả khá cao, nhà trường và đồng nghiệp đánh giá cao Tuy nhiên qua quá trình triển khai áp dụng nhận thấy để tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh đến lớp mà làm công tác vận động không là chưa đủ mà cần phải có các biện pháp nhằm thu hút học sinh đến trường (khuyến khích, động viên, khích lệ tinh thần ham học, yêu thích đến trường đến lớp em) Thực hiện chủ đề năm học: “Tiếp tục đổi cơng tác quản lí nâng cao chất lượng giáo dục” Thực hiện cuộc vận động “Hai không”; cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; c̣c vận đợng “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo”; cuộc vận động xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Với lương tâm nghề nghiệp, với lòng quyết tâm cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục miền núi hướng đến với việc nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp tăng tỉ lệ chuyên cần học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS Tà Long” Nhằm: - Tìm nguyên nhân chính, nguyên nhân sâu xa của vấn đề học không chuyên cần của học sinh miền núi - Đưa các biện pháp nhằm: + Tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh + Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cuả nhà trường Giới hạn nghiên cứu đê tài - Do điều kiện công tác nên đề tài này áp dụng giới hạn phạm vi trường THCS Tà Long; với đối tượng là học sinh khối 6,7,8,9 trường THCS Tà Long 3 - Đề tài này tập trung nghiên cứu sở lí luận và đưa các biện pháp nhằm tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh bao gồm các biện pháp vận động học sinh đến trường và các biện pháp thu hút học sinh đến trường (động viên, khuyến khích, khích lệ tinh thần ham học, yêu thích đến lớp, đến trường học sinh) III.2 Cơ sở lí luận Thế chuyên cần? Thế học sinh chuyên cần? Chuyên cần là chăm chỉ, miệt mài đêu đặn với công việc Cố gắng làm một việc gì đó để thu kết tốt ở trạng thái tập trung và bị lôi vào công việc đến mức không lúc nào có thể rời Học sinh chuyên cần là học sinh chăm chỉ, miệt mài đặn với việc học của mình cả lớp củng nhà Cố gắng học tập tốt để thu kết quả cao nhất Quyên nhiệm vụ học sinh THCS - Quyền của học sinh THCS: Được bình đẳng việc hưởng thụ giáo dục toàn diện, đảm bảo điều kiện thời gian, sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập ở lớp và tự học ở nhà, cung cấp thông tin việc học của mình Được tôn trọng và bảo vệ, đối xử bình đẳng, dân chủ Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển khiếu các môn học … - Nhiệm vụ của học sinh THCS: Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường Đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập, rèn luyện; thực hiện điều lệ, nội quy nhà trường … Vị trí, ý nghĩa giai đoạn phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh trung học sở Trên thực tế, đa số các em học sinh đến trường trung học sở bước vào t̉i thiếu niên, nên người ta cịn gọi t̉i này là tuổi thiếu niên Đây là thời kì phức tạp và quan trọng quá trình phát triển của cá nhân Thời kì này có mợt vị trí đặc biệt, vì nó là thời kì chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành Sự chuyển tiếp tạo nên nội dung bản và sự khác biệt đặc thù mọi mặt ở thời kì này Sự chuyển tiếp làm hình thành cấu tạo chất tất cả mọi mặt Sự biến đổi của thể, của tự ý thức, của kiểu quan hệ với người lớn và với bạn tuổi, của hoạt động học tập, của hoạt động xã hội… làm xuất hiện yếu tố của sự trưởng thành Nhưng quá trình hình thành cái thường diễn không đồng các thiếu niên khác nhau, và củng diễn không đồng các mặt ở thiếu niên (trong thiếu niên tồn tại song song cả “tính trẻ con” cả “tính người lớn”) Điều đó có liên quan đến hoàn cảnh sống và hoạt động rất khác của học sinh trng học sở Chức năng, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp a Chức người giáo viên chủ nhiệm lớp - Giáo viên chủ nhiệm là người quản lí giáo dục toàn diện mợt lớp: Cần hiểu quản lí giáo dục khơng nắm số của quản lí hành tên, t̉i, số lượng, gia cảnh, học lực, đạo đức … mà phải có lực dự báo xa hướng phát triển nhân cách của học sinh lớp để có phương hướng tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học phù hợp với điều kiện, khả của học sinh - Tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quản nhằm phát huy tiềm tích cực của mọi học sinh Giáo viên chủ nhiệm cần lưu ý xây dựng đội ngũ tự quản xuất phát từ đặc điểm, nhiệm vụ năm học và tính chất phát triển của tập thể học sinh - Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối tập thể học sinh với các tổ chức xã hội và ngoài nhà trường, là người tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục b Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm - Dạy và tổ chức các hoạt động học tập và ngoài giớ học của học sinh - Nắm vững kế hoạch giảng dạy, giáo dục lao động hướng nghiệp của nhà trường để thực hiện lớp học - Làm trung tâm, hạt nhân việc xây dựng quan hệ thầy trị xã hợi chủ nghĩa - Cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể xã hợi chủ nghĩa mang tính chất giáo dục toàn diện, phát huy khả tự giác, tự quản của học sinh - Hiểu rõ đối tượng học sinh lớp và có phương pháp giáo dục thích hợp nhất là em học sinh cá biệt - Chỉ đạo việc kết hợp các lực lượng giáo dục - Nhận định, đánh giá xác học sinh - Chịu sự đạo thống nhất công tác chủ nhiệm của nhà trường III.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh trường THCS Tà Long, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường Phương pháp nghiên cứu a Nghiên cứu lí luận: Trong nghiên cứu lí luận ta dựa vào lí thuyết khẳng định, thành tựu của nhân loại nhiều lĩnh vực khác nhau, văn kiện đạo của Đảng và nhà nước liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu để xem xét vấn đề và tìm giải pháp hợp lí, có sức thuyết phục, xây dựng mợt lí thút mới, bở sung hoàn chỉnh cụ thể hoá lí thuyết cũ b Phương pháp điều tra giáo dục: Điều tra các thông tin liên quan đến học sinh lớp chủ nhiệm thông qua học sinh, ban cán sự lớp, giáo viên chủ nhiệm cũ, giáo viên bộ môn, gia đình học sinh … c Phương pháp quan sát đàm thoại: Việc dự giờ, quan sát quá trình và thái độ học tập rèn luyyện của học sinh củng các biện pháp sư phạm của giáo viên các tiết học Trực tiếp vấn, trị chụn, tham gia hoạt đợng các em để có thể tìm thấy biểu hiện có liên quan đến hứng thú tham gia các hoạt động giáo dục của học sinh d Phương pháp kiểm chứng, đánh giá tổng kết thực hiện: Trên sở kiểm chứng, đánh giá các thông tin thu lượm hình dung thực trạng, đặc điểm hoạt đợng của học sinh mợt cách tương đối xác Từ đó có phương hướng điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình của tập thể học sinh e Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp: Dựa kết quả điều tra thống kê lại, so sánh và tổng hợp để tìm nguyên nhân, từ đó đưa biện pháp thích hợp để giáo dục học sinh Thông thường phương pháp nghiên cứu kết hợp với làm cho các kết quả thu vừa có sức thuyết phục mặt lí luận vừa có ý nghĩa thực tiễn III.4 Nội dung nghiên cứu Thực trạng vấn đê đặt ra, cần thiết để tiến hành nghiên cứu đê tài - Đặc điểm tình hình nhà trường nói riêng và huyện Đakrông nói chung: Trường THCS Tà Long nói riêng, các trường học thuộc tuyến đường 14 huyện Đakrông nói chung hiện vấn đề nan giải nhất đó là tỉ lệ chuyên cần học sinh thấp, ảnh hưởng rất lớn đến mục tiêu giáo dục toàn diện của các nhà trường Các em thường học theo mùa: mùa nắng nhiều mùa mưa, mùa có đót, mùa cưới hỏi thì vắng học nhiều bình thường… - Những khó khăn việc tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh đến lớp, đến trường: + Hoàn cảch điều kiện mơi trường sống cịn nhiều khó khăn ảnh hưởng lớn đến việc đến trường của học sinh (địa hình rộng, sở hạ tầng giao thông không đảm bảo, dân cư phân bố không đồng đều, phương tiên lại không có, …) + Ý thức của học sinh củng sự quan tâm của phụ huynh, quyền địa phương đến việc học của em chưa cao + Các nhà trường chưa thực sự trọng đến việc làm thế nào để thu hút học sinh đến trường + Công tác vận động của giáo viên chưa có sự phối hợp đồng bộ, chưa thực sự khoa học có sự chồng chéo và mang tính tự phát - Ảnh hưởng của việc học sinh đến lớp không chuyên cần đến chất lượng dạy và học: Nhiều học sinh đọc viết sai tả và thực hiện các phép tính bản khơng thành thạo (đặc biệt học sinh lớp 6) Kết quả học tập của đa số học sinh rất thấp, đặc biệt là các em vắng học nhiều + Bình quân tỉ lệ chuyên cần của học sinh từ năm học 2009 – 2010 trở trước 90% + Kết quả chất lượng mặt năm học 2009 – 2010: HỌC LỰC HẠNH KIỂM Năm G K TB Y-K T K TB Y học SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL 20093, 24, 40, 50, 40 113 68,5 4,2 67 83 15 3,7 0 2010 (Tỉ lệ học sinh yếu kém chiếm gần 5%, tỉ lệ học sinh giỏi chiếm 3%) TL Những biện pháp nhằm huy động tối đa học sinh độ tuổi đến lớp, đến trường; tăng tỉ lệ chuyên cần học sinh từ 90% lên 95%, qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 2.1 Một số biện pháp nhằm thu hút học sinh đến trường (động viên, khuyến khích, khích lệ tinh thần ham học, yêu thích đến lớp, đến trường học sinh) 2.1.1 Đối với nhà trường - Tổ chức đại hội phụ huynh đầu năm học nhằm: + Bầu ban chấp hành hội phụ huynh trường gồm người, phân bố ở các khu vực (1 Tà Lao, Pa Hy, Vôi - Kè, Chai - Sa Ta, A Đu - Ba Ngày) + Thông qua quy chế hoạt động của hội đó trọng đến việc hội có biện pháp nhằm động viên kịp thời em học sinh giỏi, học sinh khá, học sinh nghèo vượt khó Giúp đỡ học sinh gặp khó khăn cả vật chất lẫn tinh thần Trao đổi kinh nghiệm vận động em mình đến trường Hỗ trợ giáo viên vận động học sinh các khu vực - Tham mưu với lãnh đạo quyền địa phương, phối kết hợp với các ban nghành đoàn thể xã để kịp thời vận động, động viên em xã đến trường, đến lớp - Cuối học kì I, cuối năm học tổ chức phát thưởng kịp thời các em học sinh giỏi, học sinh khá, học sinh nghèo vượt khó - Tổ chức một số hoạt đợng văn nghệ, thể dục, thể thao, trị chơi dân gian nhân các ngày 20/11, 26/03… - Tổ chức các buổi tham quan ngoại khóa toàn trường: tham quan, học tập khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông … 2.1.2 Đối với tổng phụ trách đội Trong năm học 2009 – 2010, ảnh hưởng của bảo số ngày 29 tháng năm 2009 trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho hoạt động đội bị hư hỏng không sử dụng được, vì mọi hoạt động của đội không tiến hành Theo để hút học sinh đến trường tổng phụ trách đội cần (Ở nêu việc bản mà tổng phụ trách đội cần làm nhằm thu hút học sinh đến trường): - Tổ chức đại hội liên đội, qua đó lựa chọn học sinh ưu tú, đủ lực vào ban chấp hành liên đội trường, hướng dẫn ban chấp hành liên đội làm việc có hiệu quả, tạo sự cạnh tranh lành mạnh các chi đội, tạo cho học sinh nhận thấy vai trò củng tầm quan trọng của mình chi đội, biết việc làm, hành động của mình ảnh hưởng đến tập thể: + Hằng ngày ban chấp hành liên đội tiến hành kiểm tra, chấm điểm các chi đội, ghi vào sổ theo dõi của liên đội theo mẫu sau: TT Hạng mục vi phạm Không xếp hàng Vệ sinh bẩn Ko có khăn quàng Trang phục Ko bỏ áo vào quần Có phép Vắng Ko phép Sĩ số Đi muộn Bỏ tiết SH 15, Ko đọc điều BH dạy đầu giờ Ko hát 15p đầu giờ Mất trật tự 15p đầu giờ Không tập thể dục giờ Đánh bậy Giờ A Giờ B Học tập Giờ C Giờ D Điểm trừ 10đ/B 2đ/HS 2đ/HS 2đ/HS 1đ/HS 2đ/HS 1đ/HS 5đ/HS 1đ/HS Tổng 1đ/HS 5đ/B 1đ/HS 10đ/HS 5đ/HS 10đ/HS 15đ/HS + Hằng tuần, vào tiết chào cờ đầu tuần, đồng chí tổng phụ trách đội liên đội trưởng phải làm rõ: * Đánh giá tình hình hoạt động của liên đội, các chi đội tuần qua Xếp loại thi đua các chi đội Nêu tên học sinh tiêu biểu nhằm đợng viên khún khích tinh thần học tập của các em củng học sinh cá biệt để răn đe, giáo dục các học sinh chưa ngoan * Đề hoạt động của liên đội tuần tới Các hoạt động phải làm rõ đến mức có thể, nhằm đảm bảo các chi đội, học sinh biết mình cần làm gì tuần này - Tổ chức sinh hoạt 15 phút giờ chơi với các nội dung phong phú, hút học sinh tham gia, theo có thể tổ chức sau: + Thứ 2,4,6 tập thể dục giờ + Thứ 3,5,7 ca múa hát các bài hát đội, đoàn - Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao hút học sinh tham gia, ví dụ như: + Tở chức hợi thao, chơi các trò chơi dân gian (Cà kheo, đẩy gậy …) nhân ngày thành lập đoàn 26/03 (Có trao giải) + Tổ chức múa lân, phát quà nhân ngày quốc tế thiếu nhi 01/06 + Tổ chức diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20/11 (Có trao giải) - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm kịp thời thăm hỏi, động viên học sinh gặp khó khăn của các chi đội 2.1.3 Đối với giáo viên chủ nhiệm a Tổ chức ban cán lớp (muộn nhất là tuần thứ hai) Tôi thiết nghĩ với học sinh dân tộc thiểu số thì lời nói, hành động của bạn bè lớp tác động rất lớn đến ý thức và hành động của các em Vì việc tổ chức ban cán sự lớp là hết sức cần thiết nhằm thông qua các em này truyền tải ý kiến, định hướng của giáo viên chủ nhiệm đến toàn thể học sinh lớp Muốn đạt mục đích này giáo viên chủ nhiệm phải phát hiện và sử dụng học sinh thực sự có lực vào ban cán sự lớp Hướng dẫn ban cán sự biết làm việc một cách tự giác, chủ động và hiệu quả theo hướng giúp đỡ lẫn tiến bộ Theo ban cán sự cần cấu sau: + Lớp trưởng: Điều hành chung Ghi chép hoạt động của lớp vào sổ theo dõi theo biểu mẫu sau (dựa sổ theo dõi tổ lớp phó, ghi số): SƠ KẾT TUẦN: …… (THÁNG:… ) Nội dung Tổ Tổ Tổ Tổ - Vắng - Trể - Bỏ giờ - Đồng phục - Không thể dục giờ - Không chào cờ - Vi phạm đạo đức - Điểm tốt - Điểm -Vi phạm an toàn giao thông Xếp loại tổ - HS khen - HS bị phê bình (SƠ KẾT THÁNG lớp trưởng lập theo mẫu tương tự SƠ KẾT TUẦN) + Lớp phó học tập: Theo dõi, kiểm tra, nhắc nhỡ, đôn đốc việc học tập của cả lớp Tham gia chửa bài tập các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ Ghi chép hoạt động của các tổ vào sổ theo biểu mẫu sau (chỉ ghi số dựa kết quả kiểm tra tổ trưởng): SỔ THEO DÕI Nội dung Tổ Tổ Tổ Tổ Thứ ngày - Không làm bài tập - Không học bài cũ - Điểm tốt - Điểm 7 7 + Lớp phó lao động: Phân công, kiểm tra, đôn đốc việc lao động của tổ, lớp dựa kế hoạch của nhà trường Báo cáo kết quả công việc với giáo viên chủ nhiệm + Lớp phó văn thể mĩ: Phân cơng, kiểm tra, đôn đốc phong trào văn nghệ của tổ, lớp dựa kế hoạch của nhà trường Báo cáo kết quả công việc với giáo viên chủ nhiệm + Tổ trưởng: Điều hành chung, theo dõi, đôn đốc hoạt động ngày của các thành viên tổ việc thực hiện nội quy học tập của lớp đề Duy trì tốt việc kiểm tra vở bài tập nhà đầu giờ học để báo cáo với lớp phó học tập Ghi chép hoạt động của các thành viên tổ vào sổ theo biểu mẫu sau: SƠ KẾT TUẦN …… THÁNG …… Kết quả theo dõi tuần Tổng Nội dung hợp - Vắng - Trể - Bỏ giờ - Đồng phục - Không thể dục giờ - Không chào cờ - Nói chuyện riêng - Không làm bài tập nhà - Không học bài cũ - Điểm tốt (>8) - Điểm (

Ngày đăng: 01/10/2022, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan