Bài giảng giống vật nuôi - Phần 4 potx

84 516 0
Bài giảng giống vật nuôi - Phần 4 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Nếu cải tiến nhiều tính trạng thì phương pháp này hiệu quả không cao và tốn nhiều thời gian. Vì khi chọn lọc tính trạng này thì tính trạng khác phải hoản lại Chọn lọc lần lượt Nguyên lý: Chọn lọc lần lượt từng tính trạng 1, sau khi chọn xong tính trạng này thì mới bắt đầu chọn lọc tính trạng khác Ưu nhược điểm  Nếu chỉ cần cải tiến 1 tính trạng nào đó thì phương pháp này là phương pháp chọn lọc có hiệu quả Chọn lọc đồng thời, loại thải độc lập Nguyên lý: Chọn nhiều tính trạng trong cùng 1 thời gian, khi tiến hành chọn lọc căn cứ vào quy định tiêu chuẩn tối thiểu của các tính trạng đó để quyết định. Những gia súc có các tính trạng đạt tiêu chuẩn chọn lọc quy định thì giữ lại làm giống, còn những gia súc nào có 1 trong các tính trạng không đạt tiêu chuẩn chọn lọc quy định đều phải loại thải Ưu điểm: Cho phép ta chọn lọc đồng thời nhiều tính trạng, nhanh và dễ tiến hành Nhược điểm: Có thể giữ lại những cá thể có giá trị bình thường làm giống, đồng thời loại thải những cá thể có giá trị xuất sắc về 1 tính trạng nào đó 6.3. CHỌN PHỐI 6.3.1. Khái niệm Chọn phối (chọn đôi) là chọn những con đực, con cái đã chọn lọc rồi cho giao phối để sinh ra những thế hệ đời con theo 1 hướng sản xuất nhất định  Khi chọn đôi giao phối mà căn cứ vào phẩm chất của nó thì gọi là chọn phối theo phẩm chất  Nếu ghép đực và cái có 1 hoặc nhiều đặc điểm tốt giống nhau thì đó là chọn phối đồng chất  Nếu ghép đôi giao phối có 2 hoặc nhiều đặc điểm tốt khác nhau thì đố gọi là chọn phối dị chất - Nguyên tắc đồng nhất Là chọn những con đực, con cái có những đặc tính về ngoại hình, thể chất, tính chất sản xuất, nguồn gốc giống nhau càng nhiều càng tốt Mục đích của việc giao phối đồn nhất là làm cho thế hệ đời con đi theo hường của bố mẹ nó, tất nhiên với chất lượng cao hơn; là cũng cố thêm các đặc điểm di truyền tốt của bố, mẹ nó; là mỡ rộng và nâng cao các đặc điểm ấy  Trong thực tế nguyên tắc này thường được ứng dụng trong việc nhân giống, tạo giống thuần chủng Làm phân tán sự bền vững và phá vỡ tính di truyền bảo thủ. Thế hệ đời con cho giao phối theo nguyên tắc này thường khác bố mẹ - Nguyên tắc không đồng nhất Nguyên tắc không đồng nhất ứng dụng trong công tác nhân giống, tạo giống với mục đích thay đổi 1 hướng giống hiện tại của gia súc, tạo nên những đặc tính tốt mới rồi di truyền, cũng cố và nâng cao đặc tính ấy Nhân giống làm tăng mức độ đồng hợp tử của các kiểu gen + Có 2 phương thức nhân giống làm tăng mức độ đồng hợp tử  Cho giao phối các con vật có quan hệ huyết thống gần (giao phối cận thân)  Cho giao phối các con vật có kiểu hình giống nhau Trong chăn nuôi đó là phương pháp nhân giống thuần chủng trong nội bộ giống Nhân giống làm giảm mức độ đồng hợp của các kiểu gen Nhân giống làm giảm mức độ đồng hợp tử ( hoặc làm tăng mức độ dị hợp tử) là phương pháp nhân giống làm cho tần số kiểu gen đồng hợp tử ở thế hệ sau giảm đi, còn tần số gen dị hợp ở thế hệ sau tăng lên. Phương pháp này còn gọi là phương pháp tạp giao Trong thực tế chăn nuôi tạp giao là cho giao phối giữa các cá thể thuộc 2 dòng trong cùng 1 giống, thuộc 2 giống khác nhau hoặc 2 loài khác nhau CHƯƠNG CHƯƠNG 7 7 LAI T LAI T Ạ Ạ O O V V À À NHÂN GI NHÂN GI Ố Ố NG V NG V Ậ Ậ T NUÔI T NUÔI * Giao ph * Giao ph ố ố i c i c ậ ậ n thân l n thân l à à phương ph phương ph á á p cho giao ph p cho giao ph ố ố i gi i gi ữ ữ a a c c á á c c c c á á th th ể ể c c ó ó quan h quan h ệ ệ huy huy ế ế t th t th ố ố ng g ng g ầ ầ n g n g ũ ũ i v i v ớ ớ i nhau i nhau 7.1. GIAO PHỐI CẬN THÂN (CẬN HUYẾT) * Đây là phương pháp mà các nhà di truyền chọn giống dùng để tăng tính đồng nhất của giống gia súc * Nếu cho giao phối cận thân quá gần và liên tục nhiều đời sẽ gây ra hậu quả làm giảm khả năng sản xuất trong quần thể * Nguyên nhân c * Nguyên nhân c ủ ủ a giao ph a giao ph ố ố i c i c ậ ậ n thân n thân * Yếu tố nhân tạo * Yếu tố tự nhiên + Quần thể nhỏ + Số lượng đời con được giữ lại ở các thế hệ sau ít + Địa bàn phân bố quần thể hẹp + Con đực thường giữ ít lại để làm giống hơn con cái + Do nhu cầu của công tác giống + Do công tác quản lý giống, quản lý tinh dịch [...]... các bước sau ­ Lập hệ phả của con vật xem xét ­ Đánh dấu các tổ tiên chung ­ Xác định đời tổ tiên chung đến bố, mẹ của con vật xem xét ­ Tính giá trị Fx Mức độ đồng huyết theo mức độ dưới đây: Mức độ đồng huyết Hệ số cận huyết Quá gần Rất gần Gần Vừa xa  40 % (0 ,4) 12,6 ­ 39,9% ( 0,12 ­ 0,99) 3,126 ­ 12,5% (0,03126 ­ 0,0125) 0 ,40 ­ 3,125% (0,0 04 ­ 0,03125) < 0 ,4% (0,0 04) A D Ví dụ 7.1 B E F J L K M N... khác nhau của vật nuôi 7.1.6 Hạn chế ảnh hưởng có hại của giao phối cận huyết ­ Phải tiến hành chọn lọc cá thể, chọn lọc khi tạo đàn hạt nhân, tạo dòng, giao dòng, tạo giống và nuôi dưỡng tốt các con giống ­ Có thể dùng phương pháp xung huyết ­ Nên dùng giao phối cận huyết những con giống nuôi trong điều kiện ăn uống, chăm sác khác nhau ­ Không nên kéo dài liên tiếp qua đời ­ Trong điều kiện nuôi dưỡng... phần trực tiếp: là thành phần do chính kiểu gen của cá thể đó quy định ­ Thành phần của con mẹ: là thành phần do kiểu gen của con mẹ quy định thông qua môi trường do con mẹ cung cấp ­ Thành phần của con bố: là thành phần do kiểu gen của con bố quy định thông qua môi trường do con bố cung cấp * Tất cả các tính trạng đều có thành phần di truyền trực tiếp nhưng không phải mọi tính trạng đều có thành phần. .. tốc độ cận thân N1: là số lượng con vật đực được dùng trong thực tế N0 : là số lượng con vật cái được dùng trong thực tế Thường số lượng con vật cái lớn hơn số lượng con vật đực rất nhiều do đó 1 F  8 N1 Trong thực tế, nếu vào khoảng 3 ­ 4% là quần thể có mức độ giao phối cận thân vừa phải 7.1.5 Ứng dụng của giao phối cận thân trong chăn nuôi ­ Thuần chủng đàn giống: ­ Cố định các tính trạng ­ Phát... thực vật có ý nghĩa nhất là ngô lai Nguyễn Khắc Tích (1993) cho biết con lai của 2 giống Yorshire x Landrace tăng trọng nhanh hơn so với 2 giống gốc; con lai 3 máu Duroc x Landrace x Yorshire hơn con lai 2 máu Yorshire x Landrace Đoàn Xuân Trúc (19 94) khi cho giao dòng trên gà để có 4 tổ hợp lai giữa 3 dòng theo sơ đồ A x V35 A x V35 AV35 (Broiler) AV35 (Broiler) Đã cho những số liệu về tỷ lệ nuôi. .. có thành phần di truyền con bố Ví dụ: Trọng lượng của gia súc khi cai sữa gồm có 2 thành phần Thành phần di truyền của cá thể và thành phần di truyền của con mẹ (khả năng di truyền về tăng trọng do kiểu gen của cá thể đó quy định; khả năng làm mẹ, khả năng tiết sữa của con mẹ do kiểu gen của con mẹ quyết định) Ví dụ: Tỷ lệ thụ thai là một ví dụ điển hình về cả 3 thành phần di truyền ­ Thành phần trực... hợp 7.1 .4 Mức độ cận thân * Hệ số cận huyết Wright (1950) định nghĩa như sau Hệ số cận huyết của cá thể X ký hiệu là Fx, là xác xuất 2 alen X có tại bất kỳ locus nào đồng nhất với nhau về nguồn gốc 1 n1  n2 1 FX   F X (1  FA ) 2 Trong đó: Fx là hệ số cận thân của con vật xem xét n1 là tổ tiên chung thuộc thế hệ mẹ đến mẹ của con vật xem xét n2 là tổ tiên chung thuộc thế hệ bố đến bố của con vật xem... n RHV   Psi Pdj F1 HVij i 1 j 1 Trong đó: 1 RHV = RH: Ưu thế lai tính cho một phép lai nào đó Psi: Tỷ lệ máu của giống i trong con bố Pdj: Tỷ lệ máu của giống j trong con mẹ HF1ij = F1HVij: Là ưu thế lai F1 đối với tính trạng xem xét của con lai giữa 2 giống i và j n: Tổng số giống tham gia vào phép lai RH = (PS1Pd1F1HV11 + PS1Pd2F1HV12+ PS1PdnF1HV1n) +(PS2Pd1F1HV21 + PS2Pd2F1HV22 + + PS2PdnF1HV2n)... dụ điển hình về cả 3 thành phần di truyền ­ Thành phần trực tiếp: Khả năng sống của hợp tử do kiểu gen của hợp tử quy định ­ Thành phần của con mẹ: Do môi trường tử cung, khả năng mang thai ­ Thành phần của con bố: Chính là khả năng thụ tinh của tinh trùng * Mỗi thành phần di truyền như vậy đều có khả năng cho ưu thế lai và ta gọi là ưu thế lai cá thể (Individual Heterois­IH), ưu thế lai con mẹ (Maternal... ưu thế lai cụ thể 7.2 .4 Ước tính giá trị của ưu thế lai * Ưu thế lai F1 Là sự sai khác về khả năng sản xuất giữa trung bình của con cái của phép lai nghịch đảo và trung bình của cả 2 giống hoặc 2 dòng thuần H F 1  PF 1  PP HF1: Mức độ biểu hiện ưu thế lai F1 PF1: Giá trị trung bình của tính trạng ở con lai F1 của phép lai nghịch đảo PP: Giá trị trung bình của tính trạng ở 2 giống hoặc 2 dòng bố mẹ . Cho giao phối các con vật có kiểu hình giống nhau Trong chăn nuôi đó là phương pháp nhân giống thuần chủng trong nội bộ giống Nhân giống làm giảm mức độ. đây i đây : :  40 % (0 ,4) 12,6  39,9% ( 0,12  0,99) 3,126  12,5% (0,03126  0,0125) 0 ,40  3,125% (0,0 04  0,03125) < 0 ,4% (0,0 04) Quá gần Rất gần Gần Vừa xa Hệ

Ngày đăng: 10/03/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan