Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

192 570 3
Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Bộ Tơng mại Bộ Thơng mại Đề tài khoa học cÊp Bé M∙ sè: 2004 - 78 - 007 T¸c ®éng cđa viƯc Trung Qc gia nhËp WTO ®èi víi xuất hàng hoá Việt Nam Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Thơng mại Cơ quan chủ trì thực hiện: Viện Nghiên cứu thơng mại Chủ nhiệm đề tài : Ths Đỗ Kim Chi Các thành viên: : Ths Nguyễn Việt Hng Ths Hoàng thị Vân Anh CN Phạm Hồng Lam 5899 21/6/2006 Hà nội 2006 Bộ Thơng mại Đề tài khoa học cấp Bộ M số: 2004 - 78 - 007 Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hoá cđa ViƯt Nam Hµ néi- 2006 Mơc Lơc Trang Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Chơng Vai trò Trung Quốc thơng mại toàn cầu sau thành viên WTO Tác động cđa viƯc Trung Qc gia nhËp WTO ®èi víi nỊn kinh tế Trung Quốc 1.1 Khái lợc cam kÕt cña Trung Quèc gia nhËp WTO 1.2 Các lợi ích việc tham gia WTO Trung Quốc 11 1.3 Những thách thức Trung Quốc thực nguyên tắc WTO 18 Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO thơng mại quốc tế 20 2.1 Vị trí Trung Quốc hệ thống thơng mại toàn cầu sau trở thành thành viên WTO 20 2.2 Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO với số trung tâm thơng mại lớn giới 24 2.2.1 Tác động đến thơng mại Trung Quốc - Hoa Kỳ 25 2.2.2 Tác động đến thơng mại Trung Quốc - EU 27 2.2.3 Tác động đến thơng mại Trung Quốc - Nhật Bản 29 2.2.4 Tác động đến thơng mại Trung Quốc - ASEAN 30 Chơng Những tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hoá Việt Nam 37 Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO tới xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Trung Quốc 37 1.1 Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Trung Quốc 37 i 1.2 Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO tới lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trờng Trung Quốc 41 1.3 Tác ®éng cđa viƯc Trung Qc gia nhËp WTO tíi chÝnh sách thơng mại Việt Nam 46 Tác ®éng cđa viƯc Trung Qc gia nhËp WTO tíi xt hàng hoá Việt Nam sang thị trờng khác 48 2.1 Tác động tới lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam số thị trờng xt khÈu chđ u 49 2.1.1 ThÞ tr−êng Hoa Kú 49 2.1.2 ThÞ tr−êng EU 57 2.1.3 ThÞ tr−êng NhËt Bản 62 2.1.4 Thị trờng ASEAN 67 2.2 Tác động cđa viƯc Trung Qc gia nhËp WTO tíi thay ®ỉi sách thị trờng xuất chủ yếu 70 Đánh giá tổng quát tác động việc Trung Qc gia nhËp WTO tíi xt khÈu cđa ViƯt Nam 75 3.1 Các tác động tích cực 75 3.2 Các tác động tiêu cực 76 3.3 Những vấn đề đặt cần giải 80 Chơng Một số giải pháp nhằm phát triển xuất Việt Nam bối cảnh Trung Quốc thành viên thức WTO 82 Quan điểm định hớng phát triển xuất Việt Nam năm tới 82 1.1 Quan điểm phát triển xuất Việt Nam bối cảnh Trung Quốc thành viên WTO 82 1.2 Định hớng phát triển xuất Việt Nam bối cảnh Trung Quốc thành viên WTO 85 Một số giải pháp nhằm ph¸t triĨn xt khÈu cđa ViƯt Nam 86 ii 2.1 Các giải pháp chung 86 2.1.1 Phát triển quan hệ quốc tế 86 2.1.2 Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế 88 2.1.3 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất 92 2.1.4 Nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá xuất 95 2.1.5 Hoàn thiện sách khuyến khích xuất khẩu, phát triển thị trờng, xúc tiến thơng mại 97 2.2 Các giải pháp cho thị trờng ngành hàng 98 2.2.1 ThÞ tr−êng Trung Quèc 98 2.2.2 ThÞ tr−êng Hoa Kú 101 2.2.3 ThÞ tr−êng EU 106 2.2.4 ThÞ trờng Nhật Bản 112 2.2.5 Thị trờng ASEAN 114 Kết luận 117 Tài liệu tham khảo 119 Phụ lục 121 iii Danh Mục bảng biểu, sơ đồ, phụ lục Bảng 1.1 So s¸nh cam kÕt WTO cđa Trung Qc víi cam kết Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ 10 Bảng 1.2 Một số tiêu kinh tÕ vÜ m« cđa Trung Qc 2000 - 2005 17 Bảng 1.3 Tình hình FDI khu vực Đông Bảng 1.4 Thơng mại Trung Quốc với đối tác sau gia nhập WTO Bảng 1.5 Thơng mại Trung Quốc Hoa Kỳ Bảng 1.6 Thơng mại Trung Quốc - EU Bảng 1.7 Thơng mại Trung Quốc Nhật Bản Bảng 1.8 Thơng mại Trung Quốc ASEAN Bảng 2.1 Thơng mại Việt Nam Trung Quốc 1995 - 2000 22 26 28 29 31 38 B¶ng 2.2 Xt khÈu cđa ViƯt Nam sang Trung Qc 1995 - 2000 40 B¶ng 2.3 Xt khÈu cđa ViƯt Nam sang Trung Quốc 2001 - 2004 Bảng 2.4 Mặt hàng xt khÈu chđ u cđa ViƯt Nam sang Trung Qc 2001 - 2004 Bảng 2.5 Khả tự cung ứng mét sè s¶n phÈm cđa Trung Qc 39 41 B¶ng 2.6 Kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt Nam sang Hoa Kỳ 49 Bảng 2.7 Mặt hàng xuất chủ yếu cđa ViƯt Nam sang Hoa Kú 50 B¶ng 2.8 NhËp hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ 51 Bảng 2.9 Nhập giày dép vào thị trờng Hoa Kỳ 54 Bảng 2.10 Kim ngạch xuất Việt Nam sang EU 15 57 Bảng 2.11 Một số mặt hµng xt khÈu chđ u cđa ViƯt Nam sang EU 15 58 Bảng 2.12 Nhập hàng dệt may ngoại khu vực EU 15 60 Bảng 2.13 Kim ngạch xt khÈu cđa ViƯt Nam sang NhËt B¶n 63 B¶ng 2.14 Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Nhật Bản 64 Bảng 2.15 Nhập giày dép vào thị trờng Nhật Bản 67 24 39 iv Bảng 2.16 Kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trờng ASEAN 68 Bảng 2.17 Mặt hàng xuất chđ u cđa ViƯt Nam sang thÞ tr−êng ASEAN 69 Đồ thị FDI vào Trung Quốc 15 Phụ lục Những cam kết chủ yếu lĩnh vực dịch vụ cđa Trung Qc Phơ lơc Cam kÕt vỊ TQR cđa Trung Qc Phơ lơc T×nh h×nh xt nhËp nông sản Trung Quốc Phụ lục Cơ cÊu hµng xt khÈu cđa Trung Qc sang EU Phơ lục Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO c¸c n−íc khu vùc Phơ lơc 6: RCA Trung Quốc nớc ASEAN Phụ lục Tình hình nhập số nông sản vào thị tr−êng Trung Qc Phơ lơc Kim ng¹ch xt khÈu Việt Nam sang nớc thành viên EU - 15 Phơ lơc Kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt Nam sang c¸c n−íc ASEAN 121 123 125 126 127 128 130 131 131 v Danh mục chữ viết tắt ViÕt t¾t TiÕng Anh TiÕng ViƯt ASEAN Free Trade Area Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam ATC Agreement of Textile & Clothing Hiệp định Hàng dệt may CEPT Common Effective Preferential Tariff ThuÕ quan −u ®·i cã hiƯu lùc chung DSM Dispute settlement mechandise C¬ chÕ giải tranh chấp thơng mại WTO EHP Early Harvest Progam Chơng trình Thu hoạch sớm EU European Union Liên minh châu Âu FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức nông lơng Liên Hợp quốc FDI Foreign Direct Investment Đầu t trực tiếp nớc GATT General Agreement on Trade and Tariff Hiệp định chung thơng mại thuÕ quan GATS General Agreement on Trade in Services HiÖp định chung thơng mại dịch vụ GDP Gross Domestic Product Tỉng s¶n phÈm qc néi GSP Generalized System of Preferences HƯ thèng −u ®·i th quan phỉ cËp Hazard Analysis and Critical Control Point (FDA program) Điểm kiểm soát tới hạn mối nguy hại hàng thực phẩm HS Harmonized System Hệ thống phân loại hàng hoá HTS Harmonized Tariff Schedule Lịch trình thuế quan hài hoà IMF International Monetary Fund Q tiỊn tƯ qc tÕ JICA Japan International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật B¶n MFN Most-Favored-Nations Quy chÕ Tèi h qc AFTA ASEAN HACCP vi NAFTA North American Free Trade Agreement Hiệp định thơng mại tự Bắc Mỹ Nation Treatment ĐÃi ngộ quốc gia ODA Offical Development Assistant Viện trợ phát triển thức RCA Revealed Comparative Advantage Lợi so sánh hiển thị TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật thơng mại Agreement on Trade-Related Investment Measures Hiệp định biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại Tariff Rate Quotas Hạn ngạch thuế quan USDA United States Department of Agriculture Bé N«ng nghiƯp Hoa Kú WTO World Trade Organization Tổ chức Thơng mại giới NT TRIMs TRQ ViÕt t¾t tiÕng ViƯt ViÕt t¾t TiÕng ViƯt DN Doanh nghiƯp KNXK Kim ng¹ch xt khÈu NDT Nhân dân tệ TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TQ Trung Quèc VN ViÖt Nam XK XuÊt khÈu NK NhËp vii Mở đầu Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Gia nhập WTO bớc tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế qc gia trªn thÕ giíi Tuy nhiªn, sù kiƯn Trung Qc gia nhËp WTO l¹i thu hót sù chó ý cđa nhiỊu n−íc, viƯc Trung Qc gia nhËp WTO không tác động đến kinh tế Trung Quốc, mà có ảnh hởng lớn đến nhiều nớc giới, đặc biệt nớc khu vực ChØ sau mét thêi gian ng¾n gia nhËp WTO, Trung Quốc đà trở thành nớc đứng đầu giới sản xuất xuất hàng chế tạo gây nên áp lực giảm giá mặt hàng thị trờng toàn cầu tận dụng đợc lợi kinh tế nhờ quy mô, chi phí lao động thấp vốn đầu t lớn, đặc biệt khả thu hút vốn đầu t nớc Trung Quốc gia nhập WTO làm tăng thêm áp lực cạnh tranh với nớc phát triển khác châu thu hút đầu t nớc nh xuất sang trung tâm thơng mại lớn: thị trờng Hoa Kỳ, châu Âu Nhật Bản Trong cạnh tranh với nớc ASEAN, Trung Quốc có u lớn họ đợc hởng u đÃi thuế quan phi thuế quan mà Trung Quốc có u thị trờng, thờng đợc u tiên hơn, coi trọng đàm phán thơng mại Tuy nhiên, với việc Trung Quốc gia nhập WTO, nớc phát triển châu có điều kiện thuận lợi để xâm nhập thÞ tr−êng Trung Qc - mét thÞ tr−êng cã tiỊm lớn giới với 1,3 tỷ dân có mức sống nhu cầu ngày tăng lên Đối với Việt Nam, tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO có ý nghĩa trực tiếp Việt Nam nớc láng giềng gần gũi Mỗi thay đổi thị trờng Trung Quốc đợc truyền đến Việt Nam cách trực tiếp Việc Trung Quốc trở thành viên thức WTO đặt xuất Việt Nam trớc thách thức lớn Gia nhập WTO, Trung Quốc đợc hởng thuận lợi thực nghĩa vụ mà tổ chức quy định Vốn đà có nhiều lợi Việt Nam nhiều mặt hàng xuất khẩu, u đÃi WTO gây sức ép cạnh tranh mạnh mẽ sản phẩm loại Trung Quốc thị trờng thứ ba Việt Nam Trung Quốc có cấu mặt hàng xuất thị trờng xuất tơng đồng Với việc gia nhập WTO, Trung Quốc đợc nớc thành viên WTO dỡ bỏ hàng rào hạn chế thuế quan phi thuế quan, đợc hởng u đÃi thuế quan, hạn ngạch xuất thị trờng Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, mặt hàng chủng loại Việt Nam khó cạnh tranh với hàng hoá Trung Quốc Khi gia nhập WTO, môi trờng đầu t Trung Quốc đợc cải thiện nữa, Trung Quốc trở thành "điểm nóng" thu hút đầu t nớc giới, tạo nên sức ép cạnh tranh lớn số sắt, mạng lới đờng thuỷ đất liền, hải cảng, sân bay, dịch vụ thiết bị khu kho vận hệ thống thông tin hỗ trợ điều kiện tiên để dịch vụ vận tải có hiệu Cần sớm xây dựng, nâng cấp cảng biển nớc sâu mức đại, giảm cớc phí dịch vụ cảng sớm xác định địa điểm xây dựng cảng trung chuyển quốc tế u tiên cho phát triển sở hạ tầng thông tin liên lạc tạo điều kiện tiếp cận thn tiƯn cho doanh nghiƯp lµ hÕt søc quan träng để nâng cao lực cạnh tranh (5) Phát triển khoa học công nghệ phù hợp với định hớng chuyển dịch cấu xuất Trong lĩnh vực này, kinh nghiệm Trung Quốc có nhiều điểm đáng xem xét Mặc dù Trung Quốc kinh tế sáng tạo, mà chủ yếu dựa vào việc sử dụng có hiệu công nghệ nớc nhng với chiến lợc rõ ràng chủ động tiếp thu công nghệ qua FDI để nâng cao chất lợng sản phẩm tăng suất nên suất Trung Quốc đà tăng lên rõ rệt ngành từ nông nghiệp đến công nghiệp chế biến công nghiệp chế tạo Ngoài việc thu hút FDI để nhập công nghệ, Trung Quốc trọng đầu t cho R&D thông qua việc đầu t lớn vào viện nghiên cứu trờng đại học; đồng thời khuyến khích hình thức hợp tác nghiên cứu Với điểm tơng đồng điều kiện phát triển kinh tế mô hình chuyển đổi chế quản lý, kinh nghiệm Trung Quốc phát triển công nghệ học hỏi áp dụng Việt Nam 2.1.3 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất (1) Tăng cờng liên kết Các doanh nghiệp đạt đợc khả cạnh tranh quốc tế phải có mối liên kết chặt chẽ với kinh tế vùng, đặc biệt liên kết yếu tố đầu vào (back - ward linkages), nguyên vật liệu, lao động, máy móc thiết bị, nhà xởng đất đai Liên kết ngành (horison tal linkages) tạo cho công ty nhỏ lợi quy mô sản xuất, vốn u cạnh tranh công ty lớnLiên kết kinh doanh (business linkages) doanh nghiệp vừa nhỏ nớc (SME - SME), doanh nghiệp vừa nhỏ với tập đoàn đa quốc gia (SME - TNC) cách thức để doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, hội đủ điều kiện, tiếp cận bớc thích ứng với thị trờng quốc tế Điều quan trọng doanh nghiệp, dù lớn hay nhỏ, phải chủ động động quan hệ hợp tác Bên cạnh đó, quan hữu quan Chính phủ phải làm tốt vai trò điều tiết với khung pháp lý rõ ràng trợ giúp tổ chức hỗ trợ có tính chất hớng dẫn, hỗ trợ khuyến khích loại hình hợp tác kinh doanh (2) Giảm chi phí sản xuất phân phối sản phẩm Để giảm chi phí kinh doanh đòi hỏi phải có biện pháp giảm yếu tố chi phí đầu vào trình sản xuất Nhà nớc cần nhanh chóng cải thiện 36 máy hành Nhà nớc, đó, thiết phải có sách đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề, phong cách làm việc chuyên nghiệp, kỷ luật cao, làm việc hiệu cho doanh nghiệp Đồng thời, nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý Nhà nớc thủ tục hành Cần xây dựng quy trình xử lý nghiệp vụ thống nhất, đơn giản hiệu nhằm giảm thiểu chi phí thời gian tiền bạc Bên cạnh đó, cần xây dựng hệ thống pháp luật ổn định, có tính áp dụng thời gian dài nhằm giúp doanh nghiệp ổn định sản xuất kinh doanh, xây dựng kế hoạch sản xuất, chiến lợc giá cạnh tranh dài hạn 2.1.4 Nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá xuất (1) Xây dựng thơng hiệu Để tạo sức cạnh tranh hàng hoá xuất thị trờng giới, doanh nghiệp đà có sản phẩm có chỗ đứng thị trờng giới cần phải đầu t, quảng bá rộng rÃi thơng hiệu sản phẩm mình, giữ đợc chỗ đứng thị trờng Những sản phẩm cha có thơng hiệu cần phải học tập kinh nghiệm xây dựng thơng hiệu, đăng ký bảo hộ kịp thời thơng hiệu khuôn khổ chơng trình thơng hiệu quốc gia quốc tế, đẩy mạnh phát triển mạng lới phân phối, quảng bá thơng hiệu nớc Đối với số sản phẩm tơng tự nh sản phẩm đà có thơng hiệu tiếng giới hình thức nh mua, liên doanh gia công để xây dựng hình ảnh hàng hoá thị trờng Trong trình thực giải pháp này, doanh nghiệp tìm kiếm hỗ trợ thông qua Chơng trình thơng hiệu quốc gia hiệp hội ngành hàng để giữ phát triển thơng hiệu Việt Nam (2) Đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Để cạnh tranh đợc với doanh nghiệp thị trờng đòi hỏi cao chất lợng việc thực áp dụng cách đầy đủ tiêu chuẩn chất lợng hàng hoá hoạt động thơng mại cần thiết Còn thị trờng có đòi hỏi chất lợng hàng hoá cha cao việc áp dụng tiêu chuẩn giúp nâng cao uy tín nh tin tởng khách hàng vào sản phẩm Điều đảm bảo cho phát triển vững lâu dài doanh nghiệp Để làm đợc điều cần thiết phải nghiên cứu tác động hệ thống quy định tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm hàng hoá, xác định hạn chế khả đáp ứng doanh nghiệp nớc để đẩy mạnh xuất Nhà nớc cần có sách cụ thể thông qua chơng trình có mục tiêu để giúp doanh nghiệp tiếp cận áp dụng tiêu chuẩn quốc tế nhằm tăng khả cạnh tranh cho hàng hoá dịch vụ Việt Nam thị tr−êng khu vùc vµ qc tÕ 37 2.1.5 Hoµn thiƯn sách khuyến khích xuất khẩu, phát triển thị trờng, xúc tiến thơng mại (1) Nâng cao chất lợng thông tin xúc tiến thơng mại Theo đánh giá doanh nghiệp, thông tin thị trờng đợc cung cấp nhiều song cha đợc chọn lọc xử lý tốt Các doanh nghiƯp ViƯt Nam vÉn cã hiĨu biÕt rÊt h¹n chế thị trờng nớc Những thay đổi chế quản lý nhập khẩu, thông tin thuế quan, xu hớng nhập khẩu, biến động cung cầu, giá cảkhông đợc cập nhật đầy đủ, kịp thời Vì vậy, quan xúc tiến thơng mại, thơng vụ cần tổ chức cung cấp thông tin thị trờng nớc thờng xuyên cho doanh nghiệp xuất (2) ổn định dài hạn số chơng trình XTTM trọng điểm Trên sở xác định thị trờng trọng điểm, mặt hàng trọng điểm, biện pháp trọng điểm hoạt động cần phải tiến hành thờng xuyên liên tục dài hạn có hiệu ổn định đợc nên xây dựng duyệt lần ổn định cho thời kỳ năm Những hoạt động biện pháp thờng xuyên cha chắn nên cha ổn định dài hạn đợc xây dựng duyệt hàng năm (3) Tăng cờng tìm kiếm, mở rộng thị trờng mặt hàng xuất Để tránh đối đầu cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc thị trờng xuất trọng điểm, công tác tìm kiếm, phát triển thị trờng xuất nh thị trờng châu Phi, châu Đại dơng, Trung Cận Đôngcần đặc biệt quan tâm Việc tăng cờng xuất sang thị trờng tạo điều kiện cho Việt Nam bị ảnh hởng gặp khó khăn xuất sang thị trờng truyền thống 2.2 Các giải pháp cho thị trờng (Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, ASEAN) ngành hàng (nông sản, dệt may, giày dép) 2.2.1 Thị trờng Trung Quốc Nhằm hạn chế tác động tiêu cực xuất khÈu cđa ViƯt Nam sang thÞ tr−êng Trung Qc, ViƯt Nam cần có sách điều chỉnh cấu ngành thích hợp nhằm khai thác mạnh hơn, nhiều hiệu hoạt động xuất sang thị trờng này, xúc tiến thoả thuận cấp Chính phủ Để thúc đẩy xuất hàng nông sản, hai bên cần ký kết Hiệp định hợp tác kiểm dịch động thực vật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất Cần đàm phán với ngành Hải quan Trung Quốc sớm triển khai việc thí điểm kiểm tra lần cửa sớm nhân rộng phơng thức nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá lu thông, đề nghị phía Trung Quốc xem xét lại Hiệp định cảnh hàng hóa Việt Nam Trung Quốc bối cảnh triển khai dự án hợp tác tình hình khai thác lợi từ Tháa thuËn khu vùc mËu dÞch tù Trung Quèc - ASEAN 38 Đối với hàng nông sản: mặt hàng tiếp tục tăng cờng xuất sang Trung Quốc cao su, rau gạo Ngoài ra, Việt Nam tăng cờng xuất sang Trung Quốc cà phê, chè, thịt sản phẩm thịt, số loại thực phẩm chế biến Đối với hàng dệt may, tham gia hợp tác với Trung Quốc để sản xuất số mặt hàng dệt may xuất sang Trung Quốc thị trờng khác, tận dơng −u thÕ vỊ nguyªn phơ liƯu cđa Trung Qc giải pháp tốt cạnh tranh đối đầu Đối với nhóm hàng giày dép, Việt Nam có u xuất nhiều loại giày dép sang thị trờng Trung Quốc, đặc biệt sản phẩm có nguyên liệu từ cao su Một kênh thâm nhập có hiệu vào thị trờng Trung Quốc qua thị trờng Hồng Công Các thị trờng tái xuất lớn Hồng Công Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Nếu hàng hoá Việt Nam xuất để tiêu thụ thị trờng hạn chế, ngợc lại, doanh nghiệp Việt Nam thông qua Hồng Công nh thị trờng trung chuyển, tìm kiếm nhà xuất để tái xuất hàng nớc thứ khả tăng trởng xuất sang Trung Quốc nh thị trờng khác có khả tăng cao 2.2.2 Thị trờng Hoa Kỳ Tốc độ tăng trởng nhanh chóng nhờ thoả thuận BTA đà bắt đầu có xu hớng suy giảm quan hệ thơng mại Hoa Kỳ với Trung Quốc trở nên thuận lợi Vì vậy, để trì đợc tốc độ tăng trởng cao, cần thoả thuận đợc chế độ thơng mại bình thờng vÜnh viƠn” (PNTR) cho ViƯt Nam * Hµng dƯt may: - Cần bảo đảm thực hợp đồng xuất lớn thời hạn quy định Để cạnh tranh đợc với nớc khu vực khả cung ứng (đặc biệt với doanh nghiệp Trung Quốc), việc tăng cờng liên kết doanh nghiệp ngành may cã ý nghÜa quan träng Vai trß cđa hiƯp héi ngành may cần phải nâng cao lên bớc, trở thành đầu mối đa khuyến cáo đầu t, hợp tác sản xuất - Duy trì tính cạnh tranh giá cho sản phẩm may để thỏa mÃn thị trờng bình dân Hoa Kỳ Cũng cần lu ý công ty may mặc xuất Việt Nam không nên định giá thấp so với giá hành thị trờng Hoa Kỳ nh bị xem bán phá giá bị đánh thuế chống bán phá giá - Do không hạn ngạch, nên doanh nghiệp nhập Hoa Kú cã xu h−íng sÏ tËp trung nhËp hµng ỉn định từ số nhà cung cấp định để dễ quản lý chất lợng tạo sức ép giảm giá Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ cần phải tổ chức liên kết sản xuất 39 chí sáp nhập để trở thành đối tác chiến lợc lâu dài nhà nhập Hoa Kỳ - Phát triển sản xuất linh hoạt lean manufacturing để phù hợp với xu hớng bán lẻ linh hoạt lean retailing diễn hầu hết nớc công nghiệp Phát triển quan hệ kinh doanh chiến lợc với hÃng bán lẻ lớn * Hàng giầy dép: - Đối với công ty 100% vốn Việt Nam dựa vào gia công theo mẫu mà nguyên phụ liệu ngời mua cung cấp, đối tợng mà công ty Việt Nam thuộc dạng cần tiếp xúc thiết lập môi quan hệ kinh doanh để xuất sang Hoa Kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giầy dép trung gian nớc/vùng lÃnh thổ thứ nh Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông đối tác có khả thiết kế mẫu mà cung ứng nguyên phụ liệu Đối với công ty 100% vốn Việt Nam khả tự thiết kế mẫu mà nhng có khả cung ứng thành phẩm theo mẫu mà ngời mua, công ty Việt Nam có đủ gần đủ điều kiện tiếp cận trực tiếp thuê t vấn chuyên nghiệp để chắp mối quan hệ với hÃng kinh doanh giầy dép có mặt Việt Nam nớc Những công ty có khả tự thiết kế mẫu mà cung cấp hàng thành phẩm với thơng hiệu riêng nghiên cứu khả thành lập công ty chi nhánh công ty liên doanh với đối tác Hoa Kỳ, định đại lý đại diện Hoa Kỳ để tiếp cận chào hàng cho nhà bán buôn, nhà nhập khẩu, nhà phân phối, nhà bán lẻ độc lập Vì vậy, kinh phí nhà nớc hỗ trợ xúc tiến xuất sang Hoa Kỳ nên tập trung hỗ trợ cho công ty mục để tìm đối tác kinh doanh chiến lợc Hoa Kỳ * Nhóm hàng nông sản: Hoa Kỳ thị trờng có nhu cầu cao loại rau tơi thị trờng có yêu cầu cao vệ sinh an toàn thực phẩm Để xuất đợc rau tơi vào thị trờng Hoa Kỳ, phải quan tâm đến Luật Bảo vệ Thực vật nh biện pháp xử lý sâu bệnh an toàn nh xử lý nóng hay chiếu xạ Ngoài ra, đơn vị xuất phải áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ kiểm dịch động thực vật theo yêu cầu Hiệp định SPS Đối với mặt hàng nông sản chế biến, đối tợng cần hớng tới trớc mắt doanh nghiệp Việt Kiều Các doanh nghiệp thờng nhỏ nên phù hợp với khả cung ứng doanh nghiƯp ViƯt Nam 2.2.3 ThÞ tr−êng EU * Nhãm hàng dệt may: - Đối phó với rào cản phi th quan: ViƯc më réng EU n©ng tỉng sè nớc thành viên từ 15 nớc lên 25 nớc hội kinh doanh lớn hàng may mặc xuất Việt Nam với 40 thứ hạng hàng may mặc từ thấp cấp, trung cấp đến cao cấp Tuy nhiên, việc tiếp cận mở rộng kinh doanh thị trờng EU khó khăn gặp nhiều rào cản kỹ thuật tinh vi Vì vậy, doanh nghiệp xuất hàng may mặc sang thị trờng EU phải có chứng chất lợng ISO 9000, ISO 14000 SA 8000 Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, sử dụng nguyên phụ liệu cho ngành may chất độc hại hay vợt mức tiêu chuẩn cho phép EU Để tiết kiệm chi phí việc đăng ký chứng này, doanh nghiệp thực đăng ký hai chứng ISO 9000 SA 8000 lúc - Tăng cờng xuất trực tiếp: Ngoài việc trọng nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh hàng hoá, doanh nghiệp xuất cần nâng cao lực tiếp thị, tăng cờng hoạt động xúc tiÕn xt khÈu sang thÞ tr−êng EU Tranh thđ thêi gian để nâng cao sức cạnh tranh với hàng dệt may Trung Quốc: Các doanh nghiệp cần chọn lựa mặt hàng có khả cạnh tranh, tận dụng thời gian Trung Quốc bị hạn chế xuất sang thị trờng EU theo thoả thuận hàng dệt may Trung Quốc EU để tăng cờng xuất sang thị trờng này, củng cố thị phần xây dựng vị thị trờng EU Cung ứng tốt dịch vụ sau bán hàng để trì, củng cố uy tín sản phẩm ngời tiêu dùng sản phẩm cần có dịch vụ sau bán hàng * Nhóm hàng giầy dép: - Tiếp tục đầu t vốn đổi công nghệ, ứng dụng kỹ thuật công nghệ nhằm nâng cao chất lợng, giảm chi phí trình sản xuất đời sản phẩm có mẫu mà chất lợng Việt Nam, thân thiện với môi trờng, phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng EU Biện pháp hữu hiệu để tìm hiểu thị trờng tham dự hội chợ giầy dép EU - Các doanh nghiệp xuất phải hợp tác chặt chẽ với nhà nhập để nắm bắt đợc kích cỡ, đòi hỏi môi trờng, kỹ thuật thiết kế phát triển thị trờng, phát triển quan hệ hợp tác chặt chẽ dới dạng liên doanh gia công với đối tác có thơng hiệu nhÃn hiệu tiếng Tăng cờng mở rộng quan hệ trực tiếp với đối tác nhập giày dép khu vực thị trờng CEEC, tạo chỗ dựa mở rộng thị phần, giảm dần xuất giày dép qua khâu trung gian Sản phẩm giầy dép Việt Nam khó cạnh tranh giá với giầy dép xuất Trung Quốc Vì vậy, cần trọng sản xuất sản phẩm có giá trị cao trung bình, kết hợp cạnh tranh giá cả, chất lợng với uy tín sản phẩm thời gian giao hàng nhằm ổn định mở rộng kênh tiêu thụ *Nhóm hàng nông sản Để tăng cờng xuất nông sản vào thị trờng EU, doanh nghiệp cần tăng cờng đầu t đổi công nghệ sản xuất theo tiêu chuẩn chất lợng HACCP, ISO, kiểm soát chất lợng nông sản chặt chẽ theo quy định EU 41 từ sở sản xuất; Hiệp hội ngành hàng cần hỗ trợ cho doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, xúc tiến thơng mại, xây dựng thơng hiệu; tăng cờng quan hệ bạn hàng trực tiếp để giảm dần lệ thuộc vào công ty trung gian tiến tới thâm nhập vào hệ thống phân phối nớc EU EU thị trờng có nhu cầu nông sản hữu tăng nhanh năm qua Với phơng thức canh tác mang tính truyền thống, Việt Nam nớc sản xuất/xuất nhiều loại nông sản: chè, cà phê, rau hữu nhng lại cha quan tâm mức vấn đề Đây hớng để nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trờng EU 2.2.4 Thị trờng Nhật Bản * Nhóm hàng dệt may: Để tăng cờng xuất hàng dệt may, doanh nghiệp Việt Nam cần trọng đến sản xuất dệt kim khoảng 70% kim ngạch nhập dệt may của Nhật Bản hàng dệt kim Mục tiêu thị trờng đại chúng, cha phải thị trờng quần áo cao cấp lực sáng chế mẫu m· cđa ViƯt Nam ch−a thĨ cã biÕn chun m¹nh mẽ thời gian tới Để thành công thị trờng này, nhà xuất cần lu ý tới đặc điểm sau: Chú ý tới thời hạn giao hàng, đặc biệt mặt hàng mang tính thời vụ cao; Các đơn đạt hàng thờng có khối lợng nhỏ so với lô hàng xuất sang Mỹ châu Âu; Kiểm tra chất lợng chặt chẽ - Để trì đợc thị phần thị trờng Nhật Bản trớc sức ép hàng dệt may Trung Quốc, doanh nghiệp cần tìm tòi mặt hàng xuất mới, nên sản phẩm có giá trị gia tăng cao vào Nhật Bản Nhóm sản phẩm mà Việt Nam nên xúc tiến xuất vào thị trờng Nhật Bản sản phẩm lụa, mặt hàng mà Nhật Bản áp dụng hạn ngạch Trung Quốc * Nhóm hàng giày dép: Thị trờng Nhật Bản có yêu cầu riêng thiết kế, kích cỡ phải phù hợp với thời tiết Vì vậy, doanh nghiệp cần có đầu t thay đổi việc thiết kế giầy dép theo thị hiếu ngời dân Nhật Bản Có thể nhập khuôn Nhật để sản xuất cho phù hợp với kích cỡ ngời Nhật Ngoài nhà sản xuất cần quan tâm đến xu hớng thời trang thay đổi theo mùa Nhật để sản xuất theo thị hiếu ngời tiêu dùng Thu hút đầu t Nhật Bản vào doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may giày dép để xuất trở lại thị trờng Nhật kinh nghiệm nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đà thành công thị trờng Nhật Bản Ngoài khả thu hút công nghệ sản xuất đại phù hợp với tiêu chuẩn Nhật Bản, doanh nghiệp có vốn đầu t Nhật có nhiều u để thâm nhập vào hệ thống phân phối bán lẻ thị trờng Nhật Vì vậy, hớng mà doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm 42 * Nhóm hàng nông sản: Để mở rộng khả xuất sang thị trờng Nhật Bản thời gian tới cần trọng hoạt động tiếp thị xúc tiến thơng mại ®Ĩ chøng minh cho ng−êi tiªu dïng NhËt thÊy r»ng sản phẩm rau Việt Nam lu thông Nhật Bản đà qua kiểm duyệt theo Luật An toµn thùc vËt vµ Lt VƯ sinh thùc phÈm Nhật Bản Đồng thời doanh nghiệp cần nâng cao lực cạnh tranh rau Việt Nam cách đảm bảo độ an toàn mặt hàng này, đa hàng sang vào lúc giáp vụ Liên doanh với đối tác Nhật Bản để sản xuất, chế biến, bảo quản xuất loại rau đợc trồng từ hạt giống Nhật giải pháp hữu hiệu để thâm nhập thị trờng Nhật Bản Bên cạnh đó, để tiếp cận thị trờng cách toàn diện, cần thành lập công ty mở văn phòng đại diện, chi nhánh Nhật Bản Đặc biệt, việc đóng gói hàng rau xuất sang thị trờng Nhật phải phù hợp với thói quen tiêu dùng 2.2.5 Thị trờng ASEAN Đối với hàng dệt may giày dép, liên kết hợp tác khu vực hớng càn quan tâm phát triển Các doanh nghiệp có hội giảm bớt tập trung phụ thuộc việc tiêu thụ sản phẩm thị trờng lớn nh Hoa Kỳ EU nh tăng cờng trao đổi nguyên phụ liệu dệt may, giày dép Điều góp phần làm tăng độ ổn định đầu bảo đảm tốt cho tăng trởng ổn định ngành Hơn nữa, có khoảng cách gần gũi nớc ASEAN, chi phí vận chuyển nguyên phụ liệu sản phẩm ngành giảm so với chi phí nhập từ nớc khác làm tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trờng nớc ASEAN Đối với hàng nông sản, cấu hàng xuất nớc ta có nhiều điểm tơng đồng với cấu sản xuất xuất đại phận nớc ASEAN làm cho hàng xuất ta khó vào thị trờng Để tăng xuất sang nớc ASEAN cần tạo cấu hàng xuất phù hợp nhằm tăng nhanh, tăng mạnh xuất sang khu vực Cần coi trọng vấn đề liên kết, hợp tác, phân công sản xuất với nớc ASEAN ngành, mặt hàng mà Việt Nam có lợi 43 Kết LUậN kiến nghị Việc Trung Quốc gia nhập WTO không tác động đến kinh tế Trung Quốc, mà có ảnh hởng lớn đến tình hình phát triển kinh tế nhiều nớc khu vực giới nh quan hệ kinh tế - thơng mại nớc với Trung Quốc Đối với Việt Nam, việc Trung Quốc gia nhập WTO có ảnh hởng trực tiếp đến phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt xuất thu hút đầu t nớc Nghiên cứu Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hoá ViÖt Nam”, cho thÊy: - ViÖc Trung Quèc gia nhËp WTO có tác động tích cực định xuất hàng hoá Việt Nam: Sự phát triĨn m¹nh mÏ cđa nỊn kinh tÕ Trung Qc năm qua đà kích thích nhu cầu nhập nông sản nguyên liệu tài nguyên Việt Nam có khả tăng cờng xuất nguyên liệu cho thị trờng Trung Quốc nhập thành phẩm từ nớc Việc Trung Quốc thực cam kết vỊ dì bá hµng rµo th quan, phi th quan thả đồng NDT thành viên WTO tạo thuận lợi cho việc tiếp cận xuất hàng hoá nớc vào thị trờng Trung Quốc, có Việt Nam Sự chuyển dịch cấu sản xuất sang ngành có lợi nh sách cắt giảm dần biện pháp bảo hộ sản xuất làm tăng nhu cầu nhập số hàng hoá mà Trung Quốc lợi Thuế suất đa số mặt hàng Trung Quốc giảm đáng kể Việt Nam có nhiều hội để xuất sang thị trờng Nhìn chung, Việt Nam có khả tăng xuất ngũ cốc, cà phê, cao su số loại giày dép sang thị trờng Trung Quốc Tự hoá đầu t Trung Quốc giúp cho công ty đa quốc gia tự phân bổ hợp lý trình đầu t sản xuất khu vực Đông ¸ Trong mét sè lÜnh vùc, c¸c n−íc l©n cËn, có Việt Nam nhận đợc FDI để sản xuất mặt hàng mang tính bổ sung cho ngành kinh tế Trung Quốc Bên cạnh tác ®éng tÝch cùc, viƯc Trung Qc gia nhËp WTO cịng đem tới tác động bất lợi: áp lực cạnh tranh nớc hàng nhập giá rẻ Trung Quốc, giảm xuất dịch chuyển FDI ngành chế tạo sang Trung Quốc Xét riêng ảnh hởng xuất khẩu, xuất nhiều mặt hàng Việt Nam sang Trung Quốc giảm phải cạnh tranh với hàng nội địa Trung Quốc hàng xuất nớc khác Tuy nhiên, quan trọng ảnh hởng việc Trung Qc gia nhËp WTO tíi xt khÈu cđa ViƯt Nam sang thị trờng khác Trên thị trờng Hoa Kỳ EU, mặt hàng dệt may giày dép chịu tác động lớn hàng xuất Trung Quốc, đặc biệt hạn ngạch đợc bÃi bỏ Tuy nhiên, xuất nông sản Việt Nam sang thị trờng chịu ảnh hởng việc Trung Qc gia nhËp WTO mµ chđ u phơ thc vào lực cạnh tranh xuất 44 Việt Nam Trên thị trờng Nhật Bản, xuất hàng nông sản chịu sức ép cạnh tranh mạnh mẽ Trung Qc nh−ng hµng dƯt may vµ giµy dÐp cã thĨ tăng xuất thơng mại đợc tự hoá, doanh nghiệp Trrung Quốc tập trung vào thị trờng Hoa Kỳ EU, nơi thờng có đơn đặt hàng lớn điều kiện kinh doanh thuận tiện Trên thị trờng ASEAN, Việt Nam có lợi xuất nhiều mặt hàng nông sản có khả hợp tác phát triển ngành dệt may, giày dép xuất nhng không tận dụng đợc hội nắm giữ thị phần nhanh chóng phải đối phó với sức ép cạnh tranh từ hµng xt khÈu cđa Trung Qc ACFTA cã hiƯu lực Vấn đề đặt phải tìm biện pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực xuất Việt Nam Đề tài đà đề xuất hệ thống giải pháp, bao gồm giải pháp chung nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá doanh nghiệp xuất Việt Nam nh: Thúc đẩy nhanh trình đàm phán gia nhập WTO, tham gia thoả thuận kinh tế, thơng mại song phơng đa phơng; Hoàn thiện khung khổ pháp lý phù hợp với WTO; Xây dựng chiến lợc cạnh tranh quốc gia; Cải thiện môi trờng kinh doanh; Thu hút đầu t nớc ngoài; Phát triển sở hạ tầng; Phát triển khoa học công nghệ phù hợp với định hớng chuyển dịch cấu xuất khẩu; Tăng cờng liên kết; Giảm chi phí sản xuất phân phối sản phẩm; Xây dựng thơng hiệu; Đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế; Nâng cao chất lợng thông tin xúc tiến thơng mại; ổn định dài hạn số chơng trình XTTM trọng điểm; Tăng cờng tìm kiếm, mở rộng thị trờng mặt hàng xuất Đồng thời đề tài đề xuất số giải pháp cụ thể để khắc phục khó khăn xuất nhóm hàng nông sản, dệt may, giày dép sang thị trờng xuất chủ yếu: Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU ASEAN Để thực đợc giải pháp nêu trên, đề tài kiến nghị: (1) Bộ Thơng mại cần xây dựng Chiến lợc hợp tác phát triển thơng mại Việt Nam Trung Quốc cho thời kỳ đến năm 2015 Trong cần có hợp tác sản xuất xuất vào thị trờng giới nh xuất vào thị trờng Trung Quốc Việt Nam thành viên thức ASEAN, thực AFTA nên đợc u đÃi xuất vào thị trờng Trung Quốc lại thành viên WTO nên đợc u đÃi xuất vào số thị trờng khác Sự hợp tác mang lại lỵi Ých thiÕt thùc cïng víi viƯc triĨn khai thùc hành lang vành đai kinh tế mà Chính phủ hai nớc đà ký kết (2) Cần tổng kết học kinh nghiệm thành công thất bại kể từ Trung Quốc thành viên thức WTO để có biện pháp chủ động ®èi phã HiÖn nay, ViÖt Nam ®ang tÝch cùc chuÈn bị cho việc gia nhập Tổ chức Thơng mại giới Do Trung Quốc Việt Nam có nhiều điểm tơng đồng cấu thể chế kinh tế nên kinh nghiệm gia nhập WTO Trung Quốc có giá trị tham khảo sâu sắc Việt Nam 45 (3) Sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chế, sách xuất nhập thu hút đầu t nhằm khai thác tối đa lợi ích xuất hạn chế tác động bất lợi Xây dựng chế phối hợp Bộ, ngành, quan quản lý hữu quan quản lý hoạt động xuất nhập Để giảm thách thức tận dụng đợc hội Trung Quốc mang lại, Việt Nam phải chuyển dịch nhanh cấu xuất sang Trung Quốc, phải có khả cung cấp ngày nhiều mặt hàng công nghiệp cạnh tranh đợc thị trờng Thu hút FDI đờng ngắn để đạt mục đích Để giải khó khăn vốn cho đầu t doanh nghiệp, tình hình nay, bên cạnh việc huy động tối đa nguồn lực doanh nghiệp, Nhà nớc cần có sách hỗ trợ vốn tạo điều kiện cho doanh nghiƯp vay vèn ngoµi x· héi ChÝnh phđ hỗ trợ vốn từ ngân sách dự án đầu t sở hạ tầng, sở khu công nghiệp, công tác nghiên cứu đào tạo, dự án môi trờng Đây biện pháp hỗ trợ áp dụng Việt Nam trở thành thành viên WTO Bên cạnh đó, cần hoàn thiện chế quản lý xuất nhập nh đơn giản hóa thủ tục nhập nguyên liệu, nhập mẫu hàng, nhập vẽ để việc thực hợp đồng gia công xuất khẩu; điều chỉnh thuế VAT mặt hàng nguyên phụ liệu để khuyến khích doanh nghiệp đầu t vào mặt hàng này, nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho ngành dệt may, da giầy xuất Cần có cân nhắc trớc mục tiêu bảo hộ ngành sản xuất nguyên liệu nớc yêu cầu thiết phải nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất Đồng thời, thủ tục hải quan nên đợc đơn giản hóa để thông quan nhanh hàng xuất khẩu, giải phóng nhanh hàng nhập khẩu, giảm chi phí lu kho tạo điều kiện giao hàng hạn (4) Thực sách, biện pháp nhằm tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất, kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá doanh nghiệp xuất Để giảm chi phí kinh doanh đòi hỏi phải có biện pháp giảm yếu tố chi phí đầu vào trình sản xuất: Về phía Nhà nớc, cần nhanh chóng cải thiện máy hành Nhà nớc, đó, thiết phải có sách đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề, phong cách làm việc chuyên nghiệp, kỷ luật cao, làm việc hiệu cho doanh nghiệp Đồng thời, nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý Nhà nớc thủ tục hành Cần xây dựng quy trình xử lý nghiệp vụ thống nhất, đơn giản hiệu nhằm giảm thiểu chi phí thời gian tiền bạc Chính phủ cần ban hành quy định chặt chẽ chống tham nhũng, hối lộ nhằm ngăn chặn hành động không minh bạch dẫn đến chi phí không thức mà doanh nghiệp phải hứng chịu Bên cạnh đó, cần xây dựng hệ thống pháp luật ổn định, có tính áp dơng thêi gian dµi nh»m 46 gióp doanh nghiƯp ổn định sản xuất kinh doanh, xây dựng kế hoạch sản xuất, chiến lợc giá cạnh tranh dài hạn (5) Bộ Thơng mại cần triển khai nghiên cứu tác động quy mô lớn chi tiết cho nhiều mặt hàng Trong phạm vi đề tài tập trung vào nghiên cứu ¶nh h−ëng cđa viƯc Trung Qc gia nhËp WTO tíi xuất số nhóm hàng: dệt may, da giầy, số mặt hàng nông sản Tuy nhiên, vấn đề cần đợc nghiên cứu phạm vi rộng với nhiều nhóm hàng, mặt hàng Căn vào khả cạnh tranh mặt hàng, Bộ, ngành địa phơng tổ chức xây dựng Chơng trình sản phẩm cho hàng hoá Chơng trình sản phẩm cần xác định rõ mục tiêu đạt đợc sức cạnh tranh sản phẩm, nội dung, lộ trình hành động từ đầu t đến sản xuất, chế biến, tiêu thụ hàng hoá, phân rõ nhiệm vụ cấp từ Trung ơng đến doanh nghiệp để thời gian định có đợc mặt hàng có khả cạnh tranh thị trờng nớc quốc tế 47 TàI LIệU THAM KHảO Tiếng Việt Bộ Thơng mại, Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch phát triển thơng mại năm 2004 phơng hớng nhiệm vụ năm 2005 TS Nguyễn Xuân Thắng Th.s Đào Việt Hùng, Viện Kinh tế giới, Chinas Accession to the WTO: Implications on Vietnam-China Economic Relations TS Ngô Vĩnh Long, 2002, Ai đợc, thua viƯc Trung Qc vµo WTO vµ mét sè bµi häc rút đợc cho Việt Nam TS Trần Quốc Hùng, 2002, Trung Quốc vào WTO: Cơ hội thử thách Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc (2001), Trung Quèc gia nhËp WTO vµ ASEAN Trung tâm Kinh tế châu - Thái Bình Dơng (2004), Trung Quốc gia nhập WTO Đông Nam Tổng cục Hải quan, số liệu thống kê Cục công nghệ thông tin Thống kê hải quan Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê hàng năm Viện Kinh tế Chính trị giới (2000), Trung Quèc gia nhËp WTO vµ bµi häc kinh nghiệm cho Việt Nam 10 Võ Đại Lợc, Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thơng mại giới, thơì thách thức, Nhà xuất khoa học xà hội, 2004 TiÕng Anh 11 ASEAN Statistical Yearbook, 2005 12 World Bank, Forging Closer ASEAN – China Economic Relation in the 21 century, 2003 st 13 ITC, COMTRADE statistics, 2005 14 Elena Lanchovichina & Will Martin, Trade Liberalization on China’s Accession to WTO, World Bank, 2001 15 E Ianchovichina & W Martin, Economic Impacts of China’s Accession to the WTO, World Bank, 2002 16 E Ianchovichina & W Martin, Economic Impacts of China’s Accession to the WTO, World Bank, 2004 17 Eurostat, Comext Report, 2005 18 Eurostat, China EU Bilateral Trade, 2005 48 19 Jikun Huang, Impacts of Trade Liberalization on Agriculture and Poverty in China, 2005 20 Khalid Nadvi, Globalization and the Vietnamese Garment Industry: A trade and value chain analysis on responses to global challenges, 2002 21 Lawrence J Lau, Ph.D, The impact of Chinese Accession to the World Trade Organization (WTO) on the Chinese Economy, World Bank, 2002 22 Li Shangtong Zhai Fan, Trung tâm nghiên cứu phát triển, Bắc Kinh, Impact of WTO Accession on Chinas Economy, 2000 23 Norbert von Hofmann/Erwin Schweisshelm, China’s membership in the WTO - a headache for neighbouring labour markets, 2002 24 OECD, China in the World Economy: The Domestic Policy Challenges, 2002 25 Supachai Panitchpakdi & Mark L Clifford, (2003), China and the WTO: Changing China, Changing World Trade 26 TDC, China Major Macro Economic Indicators, 2005 27 U.S Chamber of Commerce, China’s WTO Implementation: A Three – Year Assessment, 2004 28 USDA, BICO Report, 2005 29 U.S.International Trade Commission’s Trade Dataweb, U.S Import for Consumption, 2005 30 U.S office of Textiles and Apparel Major Shippers Report, 2005 31 Worldbank, Global Economics Prospects, 2005 32 Worldbank, East Asia Integrates: A Trade Policy Agenda for Shared growth 33 WTO, Trade Statistics, 2004 49 50 ... Bản 29 2.2.4 Tác động đến thơng mại Trung Quốc - ASEAN 30 Chơng Những tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hoá Việt Nam 37 Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO tới xuất hàng hoá Việt... WTO 18 Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO thơng mại quốc tế 20 2.1 Vị trí Trung Quốc hệ thống thơng mại toàn cầu sau trở thành thành viên WTO 20 2.2 Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO với. .. Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO tới sách thơng mại Việt Nam 46 Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO tới xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trờng khác 48 2.1 Tác động tới lực cạnh tranh hàng

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. So sánh cam kết WTO của Trung Quốc với cam kết trong Hiệp định Th−ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ3 - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Bảng 1.1..

So sánh cam kết WTO của Trung Quốc với cam kết trong Hiệp định Th−ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ3 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.2. Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của Trung Quốc 2000-2005 - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Bảng 1.2..

Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của Trung Quốc 2000-2005 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1.3. Tình hình FDI tại khu vực Đôn gá - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Bảng 1.3..

Tình hình FDI tại khu vực Đôn gá Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1.4. Th−ơng mại của Trung Quốc với những đối tác chính sau khi gia nhập WTO (tỷ USD)  - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Bảng 1.4..

Th−ơng mại của Trung Quốc với những đối tác chính sau khi gia nhập WTO (tỷ USD) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 1.5. Th−ơng mại Trung Quốc – Hoa Kỳ (Tỷ USD) - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Bảng 1.5..

Th−ơng mại Trung Quốc – Hoa Kỳ (Tỷ USD) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 1.8. Th−ơng mại Trung Quốc – ASEAN (tỷ USD) - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Bảng 1.8..

Th−ơng mại Trung Quốc – ASEAN (tỷ USD) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.1. Th−ơng mại Việt Nam – Trung Quốc 1995- 2000. - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Bảng 2.1..

Th−ơng mại Việt Nam – Trung Quốc 1995- 2000 Xem tại trang 46 của tài liệu.
1.1.2. Khi Trung Quốc đ∙ là thành viên của WTO - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

1.1.2..

Khi Trung Quốc đ∙ là thành viên của WTO Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.3. Xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc 2001- 2004 - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Bảng 2.3..

Xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc 2001- 2004 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Theo kết quả của Mô hình cân bằng tổng quát (GTAP), do tác động của tự do hoá th− ơng mại theo các cam kết gia nhập WTO của Trung Quốc, sản  l−ợng nông nghiệp của Trung Quốc sẽ tăng từ 4-6%15 - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

heo.

kết quả của Mô hình cân bằng tổng quát (GTAP), do tác động của tự do hoá th− ơng mại theo các cam kết gia nhập WTO của Trung Quốc, sản l−ợng nông nghiệp của Trung Quốc sẽ tăng từ 4-6%15 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.6. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Bảng 2.6..

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.7. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hoa Kỳ - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Bảng 2.7..

Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hoa Kỳ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.8. Nhập khẩu hàng dệt may vào thị tr−ờng Hoa Kỳ - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Bảng 2.8..

Nhập khẩu hàng dệt may vào thị tr−ờng Hoa Kỳ Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.9. Nhập khẩu giày dép vào thị tr−ờng Hoa Kỳ - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Bảng 2.9..

Nhập khẩu giày dép vào thị tr−ờng Hoa Kỳ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.10. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU 15 - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Bảng 2.10..

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU 15 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.11. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang EU 15  - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Bảng 2.11..

Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang EU 15 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.12. Nhập khẩu hàng dệt may ngoại khu vực của EU-15 - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Bảng 2.12..

Nhập khẩu hàng dệt may ngoại khu vực của EU-15 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.13. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nhật Bản - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Bảng 2.13..

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nhật Bản Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.14. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Nhật Bản  - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Bảng 2.14..

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Nhật Bản Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.15. Nhập khẩu giày dép vào thị tr−ờng Nhật Bản - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Bảng 2.15..

Nhập khẩu giày dép vào thị tr−ờng Nhật Bản Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2.16. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr−ờng ASEAN - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Bảng 2.16..

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr−ờng ASEAN Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 2.17. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị tr−ờng ASEAN  - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

Bảng 2.17..

Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị tr−ờng ASEAN Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảo hiểm Hình thức 1: Không có cam kết, loại trừ cam kết đối với môi giới - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

o.

hiểm Hình thức 1: Không có cam kết, loại trừ cam kết đối với môi giới Xem tại trang 131 của tài liệu.
Phụ lục 3. Tình hình xuất nhập khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Trung Quốc  - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

h.

ụ lục 3. Tình hình xuất nhập khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Trung Quốc Xem tại trang 134 của tài liệu.
Phụ lục 6. Tình hình nhập khẩu một số nông sản vào thị tr−ờng Trung Quốc - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf

h.

ụ lục 6. Tình hình nhập khẩu một số nông sản vào thị tr−ờng Trung Quốc Xem tại trang 138 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan