Giáo trình vật liệu điện pptx

105 4.1K 57
Giáo trình vật liệu điện pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trong bất kì ngành sản xuất nào, nguyên vật liệu cũng giữ vai trò quan trọng. Điện môi hay vật liệu cách điện được hiểu là vật liệu mà trong đó có thể tồn tại lâu dài trường tónh điện. Các vật liệu này có điện trở rất lớn. Dòng điện đi qua chúng dưới tác dụng của điện áp một chiều có tính chất khác hẳn so với dây dẫn. Không thể có một mạch điện nào dù đơn giản nhất cũng không thể thực hiện được nếu không có dây dẫn và chất cách điện. Công dụng của chất cách điện là không cho dòng điện đi qua những con đường mà sơ đồ điện không cho phép. Một vài chục năm trước đây về việc lựa chọn vật liệu cách điện cho thiết bò rất đơn giản. Thông thường vật liệu cách điện được sử dụng là vật liệu thiên nhiên: gỗ, giấy, dầu thực vật, cao su thiên nhiên, nhựa thiên nhiên v.v… Những năm gần đây yêu cầu của vật liệu điện- điện tử ngày càng khắt khe hơn. Việc tăng điện áp làm việc cho máy móc thiết bò, tăng công suất,…làm cho kích thước của cách điện tăng theo, đồng thời tăng công suất trên đơn vò thể tích. Điều này rất quan trọng cho các thiết bò chuyển động. Trong trường hợp khác lại tăng nhiệt độ làm việc của cách điện. Ngoài ra trong kỹ thuật điện tử ở tần số cao cần chính xác và ổn đònh theo tần số của vật liệu cách điện. Rất nhiều trường hợp khác thiết bò điện lại hoạt động ở nhiệt độ rất thấp hoặc nhiệt độ làm việc của thiết bò thay đổi đột ngột, lực tác động cơ học cao, áp suất lớn hay có nhiều tia bức xạ cao,…Những tác động gây ra làm xấu tính cách điện của thiết bò và đẩy chúng vào điều kiện hoạt động khó khăn hơn dẫn đến việc tìm kiếm, chế tạo các vật liệu có tính chất tốt hơn, điều này đòi hỏi công nghệ chế tạo các vật liệu có tính chất tốt hơn, điều này đòi hỏi công nghệ chế tạo vật liệu mới. Theo các công trình nghiên cứu các vật liệu cách điện có tính chất tốt nhất là các vật liệu tổng hợp nhân tạo-vật liệu polyme cao phân tử. Ngoài ra còn sử dụng một số vật liệu vô cơ như thủy tinh, gốm sứ,… Để chế tạo vật liệu điện trong số đó có bán dẫn và điện môi, trong thời gian hiện nay sử dụng nhiều phương pháp khác nhau hoặc điều chế hóa học hay gia công nhiệt, điện phân,…đã tạo ra những vật liệu mới có cấu trúc rất đa dạng và có những tính chất cực kỳ q báu. Để có thể hiểu biết cặn kẽ hơn về tính chất của vật liệu, đầu tiên chúng ta phải nghiên cứu hiện tượng vật lý trong điện môi dưới tác dụng của điện trường cùng các tham số khác của điện môi. Ngoài tính chất điện của vật liệu cần hiểu biết về tính chất cơ học, tính chất hóa lý, tính chòu nhiệt, 2 tính hút ẩm và tính bền vững của vật liệu với dung dòch hóa học và các tia bức xạ,… Nghiên cứu tính chất của vật liệu và cấu tạo hóa học của vật liệu là cơ sở để chế tạo những vật liệu mới có tính chất cách điện hoặc dẫn điện tốt hơn. 3 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.1.Kim loại : - Đến nay , người ta đã biết được trên một trăm nguyên tố hóa học, tất cả đều chia làm hai lọai : Kim loại và không kim lọai, trong đó kim lọai chiếm tới 79 nguyên tố. Kim lọai chứa nhiều nhất trong qủa đất là nhôm (7%), sau đó là sắt (5%). 1.2. Cấu tạo của kim loại và hợp kim . 1. Cấu tạo nguyên tử của kim loại . - Kim loại có các tính chất khác nhau là do tổ chức bên trong của chúng khác nhau . - Mỗi nguyên tử là một hệ thống phức tạp bao gồm : hạt nhân mang điện dng ở giữa và các điện tử mang điện âm quay xung quanh hạt nhân đó . Hạt nhân bao gồm : prôtôn và nơtrôn. - Các điện tử quay xung quanh hạt nhân với vận tốc rất lớn và theo quỹ đạo hình Elip, số điện tử ở qũy đạo này có số lượng khác nhau từ 0 đến 8 điện tử. 4 - Đối với kim loại, ở qũy đạo ngoài cùng thường có 1÷2 điện tử , các điện tử này dễ bò đi khỏi quỹ đạo để cho nguyên tử trở thành ion dương, và đó chính là chỗ khác nhau chủ yếu giữa kim loại và chất phi lim loại . - Như vậy , kim loại có cấu tạo như là các ion dương , có các điện tử tự do chạy xung quanh và các điện tử này dễ bật ra khỏi quỹ đạo của nó. - Các điện tử tự do này là nguyên nhân tạo nên tính chất dẫn điện và dẫn nhiệt cũng như tính dẽo dai của kim loại . 2. Cấu tạo tinh thể của kim loại . - Kim loại ở trạng thái rắn có cấu tạo bên trong theo mạng tinh thể , tức là các nguyên tử của nó sắp xếp trong không gian theo một vò trí hình học nhất đònh chứ không hỗn độn như các vật phi kim loại khác . Phần nhỏ nhất và đặc trưng cho một loại mạng tinh thể được gọi là ô cơ bản. - VD: Mạng tinh thể lập phương đơn giản là gồm vô số những ô lập phương cơ bản ( ô cơ bản) Liên tiếp nhau mà hợp thành . - Các kiểu mạng tinh thể thường giặp của kim loại là : lập phương thể tâm , lập phương diện tâm và lục phương dày đặc . a. Lập Phương Thể Tâm : - Trong ô cơ bản của kiểu mạng này có các nguyên tử nằm ở các nút ( đỉnh) của hình lập phương và ở giữa mỗi hình lập phươnh có một nguyên tử. khoảng cách A giữa tâm nguyên tử kề nhau của ô cơ bản mạng tinh thể được gọi là thông số mạng , độ lớn đo bằng A o (đọc là ng trôn , một đơn vò A dài bằng 0.00000001cm . Các kim loại có kiểu mạng tinh thể này là; sắt , crôm , vonfram môlipđen , vani … b. Lập Phương Diện Tâm: 5 - Trong ô cơ bản của kiểu mạng này , các nguyên tử nằm ở các nút (đỉnh) của hình lập phương và nằm ở trung tâm các mặt của hình lập phương. Các kiểu kim loại này là sắt γ , đồng , niken , côban β , chì , bạc vàng … c. Lục phương dày đặc : - Trong ô cơ bản của kiểu mạng này gồm các nguyên tử nằm ở các nút (đỉnh) của hình lục lăng , hai nguyên tử nằm ở trung tâm hai mặt đáy , và ba nguyên tử nằm ở trung tâm của ba khối lăng trụ tam giác cách nhau . Các kim loại có mạng này gồm có kẽm , côban α , magie , catđimi 3.Cấu tạo của hợp kim . - Hợp kim là sản phẩm của sự nấu chảy 2 hay nhiều nguyên tố mà nguyên tố chủ yếu là kim loại và hợp kim có tính chất của kim loại . Hợp kim được chế tạo chủ yếu bằng cách nấu chảy, ngoài ra cũng có thể bằng các phương pháp khác như: điện phân , thiêu kết … 1.3. Tính chất chung của kim loại và hợp kim . - Các tính chất của vật liệu có thể chia thành: tính chất vật lý, tính chất hóa học , tính chật cơ học và tính chất công nghệ . 1. Tính chất lý học . 6 - Vẽ sáng mặt ngoài, mật độ tính chảy loãng ,tính giãn dài khi đốt nóng , tính dẫn nhiệt , nhiệt dung độ dẫn điện, độ thấm từ . -Vẻ sáng của kim loại : theo vẻ sáng bề ngoài của kim loại có thể chia thành kim loại đen và kim loại màu . Kim loại đen là gồm các hợp kim của sắt tức là gang và thép, còn kim loại máu là tất cả các kim loại và hợp kim còn lại . - Tính nóng chảy: kim loại có tính chảy loãng khi đốt nóng và đông đặc lại khi làm nguội . nhiệt độ ứng với kim loại chuyển từ thể đặc sang thể lỏng hoàn toàn gọi là điểm nóng chảy . - Tính dẫn nhiệt : là tính chất truyền nhiệt của kim loại khi bò đốt nóng hoặc làm lạnh. Các vật có tính dẫn nhiệt kém , muốn đốt nóng hoàn toàn phải mất nhiều thời gian , và nếu làm nguội quá nhanh có thể gây nên nứt , vỡ . - Tính giản nở nhiệt : khi đốt nóng , các kim loại giản nở ra và khi nguội lạnh nó co lại. - Tính nhiễm từ : chỉ có một số kim loại có tính nhiễm từ. Sắt và hầu hết các hợp kim của sắt đều có tính nhiễm từ. Niken và Côban cũng có tính nhiễm từ. 2. tính chất hoá học: Tính chất hóa học của kim loại và hợp kim biểu thò ở hai dạng chủ yếu: - Tính chống ăn mòn: là khả năng chống lại sự ăn mòn của hơi nước hay ôxy của không khí ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao. - Tính chòu axit là khả năng chống lại môi trường của axit. 3. Tính chất cơ học: - Là khả năng chống lại tác dụng của lực bên ngoài bao gồm: độ đàn hồi, độ bền, độ dẻo, độ cứng , độ dai, va chạm, độ chiụ mõi… 4.Tính chất công nghệ: - Tính công nghệ của kim loại: là khả năng của kim loại thực hiện được các phương pháp công nghệ để sản xuất các sản phẩm. Tính công nghệ bao gồm: tính cắt gọt, tính hàn, tính rèn, tính đúc, tính nhiệt luyện. - Tính nhiệt luyện: là khăû năng làm thay đổi độ cứng, độ bền, độ dẻo… của kim loại. - Sau khi nhiệt luyện, mức độ thay đổi của kim loại cũng khác nhau, có kim loại hầu như không thay đổi, hoặc thay đổi rất ít, nhưng cũng có kim loại lại thay đổi rất nhiều sau nhiệt luyện. 1.4. Một Số Phương Pháp Thử Kim Loại Và Hợp Kim: 1. Thử Kéo: - Thử kéo là quá trình thử quan trọng để xác đònh cơ tính của kim loại . Khi thử kéo , ta có thể xác đònh độ bền , độ đàn hồi và độ dẻo của kim loại . a. Độ Bền: - Là khả năng của kim loại chống lại tác dụng của lực bên ngoài mà không bò phá hỏng . Dạng phá hỏng của kim loại khi thử kéo là bò đứt . 7 b. Độ Đàn Hồi : - Là khả năng của kim loại có thể thay đổi hình dạng dưới tác dụng của lực bên ngoài , rồi trở lại như cũ khi bỏ lực tác dụng. a. Độ Dẽo:( δ δδ δ s ) - Là khẳ năng biến dạng của kim loại dưới lực tác dụng bên ngoài mà không bò phá hỏng, đồng thời vẫn giữ được biến dạng đó khi bỏ lực ra . δ s = 0 0 0 01 100 L L L × − Trong đó: L 0 là chiều dài tính toán ban đầu L 1 chiều dài tính toán sau của mẫu thử 2.Thử Độ Cứng (độ rắn) . -Có nhiều phương pháp thử độ cứng , nhưng nói chung các phương pháp đều dựa trên nguyên tắc ấn vào bề mặt kim loại cần thử một vật cứng hơn và sau đó đo kích thước của vết lõm . Tùy theo kích thước của vết lõm mà ta xác đònh được độ cứng của kim loại . • Thử độ cứng theo phương pháp Brinell . -Dùng một viên bi cầu bằng thép đã tôi cứng có đường kính 2,5; 5; hoặc 10mm , ấn vào bề mặt vật cần thử với một lực nhất đònh P. Tỉ số giữa lực P và diện tích của vết lõm F gọi là độ cứng Brinell của vật . Ký hiệu là : HB HB = F p kG/mm 2 Trong đó : P là lực đặt vào viên bi F là diện tích của mặt lõm có hình chõm cầu. Lực P phụ thuộc vào đường kính viên bi và loại vật liệu mà ta cần thử . F là diện tích của chõm cầu , tính theo công thức : HB = ( ) )( 2 2 22 mm KG dDDD P −− π Trong đó : D là đường kính viên bi ,(mm) h là chiều sâu của vết lõm ,(mm) d là đường kính của vết lõm ,(mm) 1.5 Một số đònh nghóa hay gặp trong vật liệu kỹ thuật điện. 1. Nhiệt lượng và nhiệt độ nóng chảy . - Nhiệt độ nóng chảy (điểm nóng chảy ) bình thường là giá trò nhiệt độ , tính bằng 0 C, mà ở đây vật liệu chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng trong điều kiện áp suất bình thường. - Nhiệt lượng nóng chảy tiềm tàng riêng là nhiệt lượng nhận được của một đơn vò khối lượng trong vật thể chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng khi nhiệt độ áp suất không đổi . Đơn vò : J/kg hay Kcal/kg . 8 2. Nhiệt lượng riêng . - Nhiệt lượng riêng của một vật thể là số lượng cần thiết cho một đơn vò khối lượng của vật thể đó để nâng nhiệt độ lên một độ Celcius . Đơn vò : J/kg.grd hay kcal/kg.grd . 2. Tính rèn nguội : - Là tính chất của vật liệu có được do gia công cơ khí , dẫn đến làm tăng sức bền, cứng hơn nhưng nhưng dòn hơn và dễ vỡ. 4. Tính Già Hóa: - Là sự thay đổi theo thời gian của tính chất kim lọai hay hợp kim. Ở nhiệt độ môi trường xung quanh, thông thường sau một thời gian kéo dài nó sẽ tạo nên sự già hóa ( tính già hóa tự nhiên) ; Còn khi nhiệt độ tăng lên thì tính già hóa nhanh hơn ( tính già hóa nhân tạo). - Tính già hóa cơ khí ( tính già hóa khi rèn nguội) : Là sự biến đổi tính chất cơ đặc biệt của một số kim lọai do rèn nguội. 5. Tính Rão: - Là tính chất của kim lọai đối với sự biến dạng chậm và liên tục theo thời gian , dưới tác động của lực không đổi chưa đạt đến giới hạn đàn hồi. Tính chất này được biến đổi theo nhiệt độ. 6. Sức Bền Đứt (Ứng suất đứt khi kéo): - Là sức bền tơng ứng với giá trò lớn nhất của lực (P max ) tạo nên sự kéo đứt của mẫu vật liệu có tiết diện A 0 . 0 max A P rt = δ = kg/mm 2 7. Tính Dễ Dát: - Là tính chất riêng của kim lọai và hợp kim đối với sự biến dạng mà không bò nứt nẻ khi có lực bên ngòai tác động.Sự biến dạng này được thực hiện qua công nghệ rèn, dát mỏng.v.v… 8. Tính Vuốt Giãn: - Là tính chất của vật liệu có thể gia công được thành sợi. Yêu cầu vật liệu phải có cấu trúc dính chắc và dễ dát. 9 CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN 2.1. Đònh Nghóa: - Vật liệu dẫn điệnvật chất mà ở trang thái bình thường có các điện tích tự do. Nếu đặt những vật này vào trong một trường điện, các điện tích sẽ chuyễn động theo hướng nhất đònh của điện trường và tạo thành dòng điện. - Vật dẫn điện có thể là chất rắn, chất lỏng và trong một số điều kiện phù hợp có thể là chất khí. 2.2 Phân loại: 1. Vật liệu với tính dẫn điện tử hay còn gọi vật dẫn loại 1 (vật dẫn kim loại): Là vật chất mà sự hoạt động của các điện tích không làm biến đổi thực thể đã làm nên vật thể đó. Bao gồm những kim loại ở trạng thái rắn hay lỏng, hợp kim và một số chất không phải là kim loại. 2. Vật liệu với tính dẫn ion hay còn gọi là vật dẫn loại 2 (vật dẫn điện phân) Là vật chất mà dòng điện đi qua sẽ tạo nên sự biến đổi hóa học. Đó là các dung dòch Axít, kiềm và muối. 2.3. Các đặc tính của vật liệu dẫn điện: 1. Điện Trở R: - Là quan hệ giữa hiệu điện thế không đổi đặt ở hai đầu của dây dẫn và cường độ dòng điện 1 chiều tạo nên trong dây dẫn đó. Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức: R = ρ S L Trong đó R là điện trở : Ω ρ là điện trở suất : Ω.mm 2 / m L là chiều dài dây dẫn: m S là tiết diện của ây dẫn: mm 2 Điện dẫn G của một dây dẫn là đại lượng nghòch đảo của điện trở: G = R 1 Điện dẫn được tính với đơn vò Ω -1 = Ω 1 2. Điện trở suất ρ: - Là điện trở của dây dẫn có chiều dài là một đơn vò chiều dài và tiết diện là một đơn vò diện tích. - Trên thực tế, điện trở suất của dây dẫn được tính theo Ω .mm 2 /m và trong một số trường hợp được tính bằng Ω.cm . Trong hệ CGS điện, điện trở suất được tính bằng Ωcm; còn ở hệ MKSA, tính bằng Ω .m - Những đơn vò nêu trên, chúng được liên hệ qua biểu thức sau đây: 1Ω.cm = 10 4 Ω.mm 2 / m = 10 6 µΩ.cm = 10 -2 Ω.m 10 - Điện dẫn suất γ γγ γ: là đại lượng nghòch đảo của điện trở suất. γ = ρ 1 - Điện dẫn suất ρ được tính theo:m/ Ω.mm 2 , Ω -1 cm -1 ,Ω -1 m -1 . a Hệ số thay đổi điện trở suất theo nhiệt độ(α αα α) - Điện trở suất của kim loại và của rất nhiều hợp kim tăng theo nhiệt độ, điện trở suất của Cacbon và của dung dòch điện phân giảm theo nhiệt độ. - Thông thường, điệ trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ theo quy luật sau: ρ t = ρ o (1+ αt + βt 2 + γt 3 +…) - Ở nhiệt độ sử dụng t 2 điện trở suất sẽ được tính toán suất phát từ nhiệt độ t 1 theo công thức: ρt 2 = ρt 1 [1+α(t 2 - t 1 )] - Trong đó, α là số thay đổi điện trở suất theo nhiệt độ đối với vật liệu tương ứng và ứng với những khoảng nhiệt độ được nghiên cứu. - Hệ số α gần như giống nhau đối với các kim loại tinh khiết và có trò số gần đúng bằng 4.10 -3 1/ o C. - Đối với khoảng chênh lệch nhiệt độ (t 2 - t 1 ), thì hệ số α trung bình sẽ là α = )tt(t t - t 211 12 − ρ ρ ρ Giá trò α αα α và ρ ρρ ρ theo nhiệt độ đối với những kim loại dùng trong kỹ thuật điện được tình bày ở bảng sau: Kim Loại Điện trở suất ρ ở 20 0 C Ω.mm 2 / m Hệ số thay đổi của điện trở suất theo nhiệt độ Kim loại Điện trở suất ρ ở 20 0 C Ω.mm 2 / m Hệ số thay đổi của điện trở suất theo nhiệt độ Bạc 0.0160 – 0.0165 0.0034 – 0.00492 Kẽm 0.0535 – 0.0630 0.0035 – 0.00419 Đồn g 0.0168 – 0.0182 0.00392 – 0.00445 Niken 0.06141 – 0.138 0.0044 – 0.00692 Vàn g 0.0220 – 0.0240 0.00350 – 0.00398 Thép 0.0918 – 101500 0.0045 – 0.00657 Al 0.0262 – 0.0400 0.0040 – 0.0049 Platin 0.0866 – 0.116 0.00247– 0.00398 - Về phương diện lý thuyết, ở độ không tuyệt đối , kim loại tinh khiết không còn điện trở. - Sự biến dạng đàn hồi , mức độ tinh khiết của kim loại sẽ ảnh hưởng đến giá trò của điện trở suất. - Khi nóng chảy , điện trở suất của kim loại biến đổi, Thông thường, giá trò tăng lên (ngoại trừ: ăng –ti-moan , Gali và bitmut . Khi nóng chảy , điện trở suất giảm) [...]... mặt Ứng suất nghiền đập σ của vật liện có ảnh hưởng đến điện trở suất của vật liệu : vật liệu càng mềm thì sự biến dạng của vật liệu càng dể dàng , vì vậy số lượng điểm tiếp xúc do vậy tổng diện tích tiếp xúc tăng lên do vậy điện trở suất giảm xuống Vật liệu Đồng cứng Đồng mềm Nhôm Bạc σ kg/cm2 5200 3900 9000 3100 Vật liệu Platin Kẽm Chì Thiếc σ kg/cm2 7800 4300 230 450 Vật liệu Vàng Graphit Molipđen... CHƯƠNG 5 VẬT LIỆU DÙNG LÀM ĐIỆN TRỞ 5.1 Khái quát và phân loại: - Vật liệu được dùng để chế tạo các điện trở phải c điện trở suất lớn, và hệ số biến đổi của điện trở suất theo nhiệt độ phải nhỏ để đãm bảo sự ổn đònh của điện trở đối với sự biến đổi của nhiệt độ Tuỳ theo mục đích sử dụng, người ta phân loại: - Vật liệu dùng làm điện trở chính xác, được sử dụng ở những dụng cụ đo lường điệnđiện trở... nhiệt độ đối với từng vật liệu , khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất tăng nhưng vật liệu mềm hơn và điện trở suất sẽ giảm (hai vấn đề này phụ thuộc vào từng vật liệu và các mức nhiệt độ 4/ Trạng thái bề mặt trong lúc tiếp xúc: Phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và ảnh hưởng của các yếu tố vật chất có trên bề mặt vật liệu 6.3 VẬT LIỆU DÙNG LÀM TIẾP ĐIỂM - Đồng : Thường dùng với những điện áp nhỏ , điều kiện... kg/cm2 5300 1320 16900 22500 Vật liệu Bismut Vanadi Stibi Tantal σ kg/cm2 360 37200 1060 9000 34 Trong một số trường hợp , các tiếp điểm điện được làm bằng các vật liệu cứng hơn nhưng được bọc bằng vật liệu mềm hơn Bản chất của vật liệu ảnh hưởng đến điện trở tiếp điểm Bản chất vật liệu ở những điều kiện làm việc khác nhau ảnh hưởng đến sự ăn mòn của các tiếp điểm vì vậy điện trở sẽ tăng lên Khi bò... điện trở chuẩn - Vật liệu dùng làm bộ biến trở khởi động - Vật liệu được sử dụng ở những khí cụ điện sưởi nóng và nung nóng - Các vật liệu này yêu cầu phải có một sức nhiệt điện động nhỏ so với những vật liệu khác và đặc tính không được thay đổi theo thời gian để nó không taọ nên những sai số trong các phương pháp đo - Cần phải có sức bền khi rung, sức bền đối với sự ăn mòn trong quá trình nung nóng... bằng phương pháp điện hoá, điện phân và đạt được độ tinh khiết cao 2.3.3 Kim loại có độ nóng chảy trung bình Kim loại có nhiệt độ nóng chảy trung bình gồm có sắt, nikel và coban.Chúng là vật liệu sắt từ, ngoài ra có hệ số nhiệt điện trở cao 2.4 Vật liệu dẫn điện không phải là kim loại Ngoài các kim loại và hợp kim dùng để chế tạo điện trở, các bộ phận tiếp xúc, dây dẫn còn sử dụng các vật liệu không kim... hoặc môi trường khí trơ .Vật chất dùng để nhiệt phân thường được dùng là khí metan.Để có cấu trúc chặt cần nhiệt độ phân tích không dưới 9000C 13 CHƯƠNG 3 KIM LỌAI VÀ HP KIM CÓ ĐIỆN DẪN SUẤT LỚN 3.1 Đồng (Cu): 3.1.1 Khái Quát: 1 Tầm Quan Trọng Trong Kỹ Thuật Điện: - Đồng là lọai vật liệu quan trọng nhất trong tất cả những vật liệu dẫn điện được dùng trong kỹ thuật điện Nó có điện dẫn suất lớn, chỉ sau... hợp có dòng bé và điện áp lớn 6.4 VẬT LIỆU TỔNG HP DÙNG LÀM NHỮNG TIẾP ĐIỂM CÓ CÔNG SUẤT LỚN Dùng cho những tiếp điểm có công suất lớn , sử dụng những vật liệu kim loại gốm tạo nên từ những hỗn hợp kim loại khó nóng chảy với kim loại dẫn điện tốt, một kim loại có điện dẫn suất lớn và kim loại kia có sức bền cơ khí lớn Tạo nên những vật liệu tổng hợp có tính cơ học rắn chắc với điện dẫn suất lớn và... liệu không kim loại.Theo nguyên tắc các vật liệu này có giá trò sử dụng trong lónh vực hẹp - Vật liệu có nguồn gốc cacbon: dây dẫn không kim loại được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật điện là grafit (một trong số dạng cacbon sạch).Có điện trở suất nhỏ, có độ chòu nhiệt cao, tính dẫn nhiệt, bền vững với môi trường hoá học rất mạnh - Grafit thiên nhiên: là vật liệu có tinh thể lớn, nhiệt độ nóng chảy... khuôn ra Khi hàn điện, sự hợp thành các lớp bọc các điện cực kim loại cần phải gồm có muối Liti Điện cực được chế tạo từ nhôm tinh khiết hoặc với 5-6% Si Hàn điện thông qua điện trở thông thường tiến hành với tia lửa, sử dụng dòng điện với mật độ rất lớn (15000A/cm2) 3.3.10 Ứng dụng : Do tính chất cơ và điện, do sức chòu đựng ở thời tiết xấu nên được sử dụng phổ biến để chế tạo : + Dây dẫn điện của đường . nguyên vật liệu cũng giữ vai trò quan trọng. Điện môi hay vật liệu cách điện được hiểu là vật liệu mà trong đó có thể tồn tại lâu dài trường tónh điện. . các vật liệu tổng hợp nhân tạo -vật liệu polyme cao phân tử. Ngoài ra còn sử dụng một số vật liệu vô cơ như thủy tinh, gốm sứ,… Để chế tạo vật liệu điện

Ngày đăng: 09/03/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

  • CHƯƠNG II:VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN

  • CHƯƠNG III: KIM LOẠI VÀ HỢP KIM CÓ DẪN ĐIỆN SUẤT LỚN

  • CHƯƠNG IV: LƯỠNG KIIM LOẠI

  • CHƯƠNG V: VẶT LIỆU DÙNG LÀM ĐIỆN TRỞ

  • CHƯƠNG VI: VÂT LIỆU DÙNG LÀM TIẾP ĐIỂM ĐIỆN

  • CHƯƠNG VII :VẬT LIỆU BÁN DẪN

  • CHƯƠNG VIII: CẤU TRÚC VẬT CHẤT

  • CHƯƠNG IX: SỰ PHÂN PHỐI CỰC ĐIỆN MÔI

  • CHƯƠNG X: TÍNH DẪN ĐIỆN CỦA ĐIỆN MÔI

  • CHƯƠNG XI: TỔN THẤT ĐIỆN MÔI

  • CHƯƠNG XII: ĐÁNH THỦNG ĐIỆN MÔI

  • CHƯƠNG XIII: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan