Gạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty HAPRO.doc

102 334 0
Gạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty HAPRO.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty HAPRO.doc

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíMỞ ĐẦUNgày nay, với xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá nền kinh tế, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà ngày càng được mở rộng thông qua hoạt động xuất nhập khẩu trên thị trường thế giới. Hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động thương mại đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia khai thác được lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế đặc biệt là tạo công ăn việc làm cho người lao động.Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Có đẩy mạnh xuất khẩu, mở cửa nền kinh tế Việt Nam mới có điều kiện thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội ổn định đời sống nhân dân.Từ đặc điểm nền kinh tế là một nước nông nghiệp với dân số chủ yếu tham gia vào hoạt động nông nghiệp, Việt Nam đã xác định nông sản là mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu cực kỳ cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước. Chính vì vậy nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích sự tham gia của các Công ty trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản. Mặt hàng nông sản là một trong những mặt hàng được Công ty Sản xuất-Dịch vụ Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) chú trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của mình.Với định hướng trên cùng nhận thức : Trong quy trình hoạt động xuất khẩu, tạo nguồn mua hàngkhâu cơ bản mở đầu hết sức quan trọng đem lại thắng http://tailieutonghop.com1 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phílợi cho hoạt động xuất khẩu; sau một thời gian thực tập tại Công ty, tôi đã chọn đề tài: “Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng giải pháp”. Tôi hy vọng sử dụng được những kiến thức đã học ở trường kết hợp với tình hình hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu thực tế của Công ty để có thể học hỏi, nghiên cứu đóng góp một số ý kiến bổ ích cho hoạt động xuất khẩu nông sản nói chung hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản nói riêng của Công ty trong thời gian tới.Từ mục tiêu trên, kết cấu của luận văn gồm 3 phần:Chương I. Một số vấn đề về hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu.Chương II. Thực trạng công tác tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩuCông ty Sản xuất- Dịch vụ Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội.Chương III. Giải pháp tạo nguồn mua hàng nông sản cho xuất khẩuCông ty Sản xuất- Dịch vụ Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội.Tôi xin chân thàh cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS. Trần Hoè cùng các cô chú, anh chị đang công tác tại phòng kinh doanh xuất nhập khẩu 4 Công ty Sản xuất-Dịch vụ Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong việc hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này.Tôi xin cam đoan luận văn được hoàn thành là do sự tìm tòi nghiên cứu của bản thân sự hướng dẫn của TS.Trần Hoè, không hề có sự sao chép của các luận văn khác. http://tailieutonghop.com2 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíCHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNGTẠO NGUỒN MUA HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU1.1 Hoạt động tạo nguồn mua hàng xuất khẩu 1.1.1 Nguồn hàng cho xuất khẩu1.1.1.1 Khái niệm nguồn hàng cho xuất khẩuNguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của một công ty, một địa phương, một vùng hoặc toàn bộ nền kinh tế có khả năng bảo đảm điều kiện xuất khẩu.Như vậy, nguồn hàng cho xuất khẩu vừa phải được gắn với một địa danh cụ thể (ví dụ nguồn chè cho xuất khẩu của Việt Nam) vừa phải bảo đảm những yêu cầu về chất lượng quốc tế. Do đó, không phải toàn bộ khối lượng hàng hoá của một đơn vị, một địa phương, một vùng đều là nguồn hàng cho xuất khẩu mà chỉ có phần hàng hoá đạt tiêu chuẩn xuất khẩu mới là nguồn hàng cho xuất khẩu.1.1.1.2 Phân loại nguồn hàng cho xuất khẩuPhân loại nguồn hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp là việc phân chia, sắp xếp các hàng hoá có được từ hoạt động tạo nguồn mua hàng cho xuất khẩu theo các tiêu thức cụ thể riêng biệt để doanh nghiệp có chính sách, biện pháp thích hợp nhằm khai thác tối đa lợi nhuận của mỗi loại nguồn hàng.Các nguồn hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp có thể phân loại dựa trên các tiêu thức sau:a. Theo khối lượng hàng hoá mua được: http://tailieutonghop.com3 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíTheo tiêu thức này nguồn hàng của doanh nghiệp chia thành:- Nguồn hàng chính : Là nguồn hàng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng khối lượng hàng hoá mà doanh nghiệp mua về để cung ứng cho khách hàng trong kì. Đối với nguồn hàng chính, nó quyết định khối lượng hàng hóa của doanh nghiệp mua được, nên phải có sự quan tâm thường xuyên để bảo đảm sự ổn định của nguồn hàng này.- Nguồn hàng phụ, mới: Đây là nguồn hàng chiếm tỉ trọng nhỏ trong trong khối lượng hàng mua được. Khối lượng mua từ nguồn hàng này không ảnh hưởng tới doanh số bán của doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần chú ý khả năng phát triển của nguồn hàng này nhu cầu thị truờng quốc tế đối với mặt hàng, cũng như những thế mạnh khác của nó để phát triển trong tương lai.- Nguồn hàng trôi nổi : Đây là nguồn hàng mua được trên thị trường của đơn vị tiêu dùng hoặc đơn vị kinh doanh bán ra. Đối với nguồn hàng này cần xem xét kỹ chất lượng hàng hoá, cũng như nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá, giá cả hàng hoá,. Nếu có nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp cũng có thể mua để tăng thêm nguồn hàng cho doanh nghiệp.b. Theo nơi sản xuất ra hàng hoá : Theo tiêu thức này, nguồn hàng của doanh nghiệp chia thành:- Nguồn hàng hoá sản xuất trong nước: Nguồn hàng hóa sản xuất trong nước bao gồm các loại hàng hóa do các xí nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, các xí nghiệp khai thác, chế biến hoặc gia công, lắp ráp thuộc mọi thành phần kinh tế: Nhà nước, tập thể, tư nhân, cá thể, liên doanh với nước ngoài hoặc của nước ngoài đặt trên http://tailieutonghop.com4 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phílãnh thổ Việt Nam. Đối với nguồn hàng này, doanh nghiệp có thể tìm hiểu khả năng sản xuất, chất lượng hàng hoá, điều kiện mua hàng, đặt hàng, giao nhận, vận chuyển, thời gian giao hàng để ký kết các hợp đồng kinh tế mua hàng thực hiện việc mua hàng để đảm bảo đúng số lượng, kết cấu, thời gian địa điểm giao nhận. Doanh nghiệp cũng có thể nhận làm đại lý, tổng đại lý để bán hàng cho các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh.- Nguồn hàng tồn kho: Nguồn hàng này có thể là nguồn theo kế hoạch dự trữ của nhà nước (chính phủ) để điều hoà thị trường; nguồn tồn kho của doanh nghiệp , các đơn vị tiêu dùng do thay đổi mặt hàng sản xuất hoặc các lý do khác không cần dùng có thể huy động được trong kỳ kế hoạch… Doanh nghiệp biết khai thác, huy động nguồn hàng này cũng làm phong phú thêm nguồn hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp còn góp phần sử dụng tốt các nguồn khả năng trong nền kinh tế quốc dân.c. Theo điều kiện địa lý: Theo tiêu chuẩn này, nguồn hàng được phân theo khoảng cách từ nơi khai thác, đặt hàng, mua hàng đưa về doanh nghiệp.- Ở các miền của đất nước: miền Bắc (miền núi tây bắc, miền núi đông bắc); miền Trung (miền núi, trung du, duyên hải); miền nam (Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, Cực Nam v.v…), các vùng có đặc điểm xa, gần, giao thông vận tải khác nhau.- Ở các tỉnh, thành phố, trong tỉnh, ngoài tỉnh. http://tailieutonghop.com5 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí- Theo các vùng nông thôn: đồng bằng, trung du, miền núi… với cách phân loại này doanh nghiệp lưu ý điều kiện khác để khai thác nguồn hàng được đúng yêu cầu. d. Theo mối quan hệ kinh doanh: Theo tiêu thức này nguồn hàng của doanh nghiệp được chia thành:- Nguồn hàng tự sản xuất, khai thác: Đây là nguồn hàng do chính doanh nghiệp tổ chức bộ phận (xưởng, xí nghiệp…) tự sản xuất, tự khai thác ra hàng hoá để đưa vào kinh doanh.- Nguồn liên doanh, liên kết: Doanh nghiệp liên doanh, liên kết với đơn vị khác có thế mạnh cùng để khai thác, sản xuất, chế biến ra hàng hoá đưa vào xuất khẩu.- Nguồn đặt hàng mua: Đây là nguồn hàng doanh nghiệp đặt hàng với các đơn vị sản xuất trong nước hoặc xuất nhập khẩu, ký kết hợp đồng mua về cho doanh nghiệp để cung ứng cho thị trường quốc tế v.v…- Nguồn hàng của đơn vị cấp trên: Trong cùng một hãng (tổng công ty) có các công ty trực thuộc (cấp dưới), nguồn hàng được điều chuyển từ đơn vị đầu mối về các cơ sở xuất khẩu.- Nguồn hàng nhận đại lý: Doanh nghiệp có thể nhận bán hàng đại lý cho các hãng, doanh nghiệp sản xuất ở trong nước, hoặc các hãng nước ngoài. Nguồn hàng này là của các hãng khác, doanh nghiệp nhận đại lý chỉ được hưởng đại lý theo thoả thuận với số hàng bán được. http://tailieutonghop.com6 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí- Nguồn hàng ký gửi: Doanh nghiệp có thể nhận bán hàng ký gửi của các doanh nghiệp sản xuất, các hãng nước ngoài, các tổ chức cá nhân.Doanh nghiệp được hưởng tỷ lệ ký gửi so với doanh số bán hàng.Ngoài các tiêu thức trên, nguòn hàng của doanh nghiệp còn được phân loại theo một số tiêu thức khác nhau: theo chất lượng hàng hoá (tính chất kỹ thuật cao, trung bình, thông thường); theo thời gian (nguồn hàng đã có, chắc chắn có, sẽ có); theo sự tín nhiệm (lâu dài, truyền thống, mới, không có quan hệ trước).1.1.1.3 Vai trò của nguồn hàng xuất khẩuĐối với doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh xuất khẩu thì nguồn hàng xuất khẩu đóng một vai trò vô cùng quan trọng, được thể hiện ở những khía cạnh sau:- Nguồn hàng là một điều kiện của hoạt động kinh doanh. Với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện hoạt động mua để bán, nghĩa là mua hàng không phải để tiêu dùng cho chính mình mà mua để bán lại cho người tiêu dùng trên thị trường quốc tế. Như thế, các doanh nghiệp này cần phải hoạt động trên thị trường đầu vào nhằm chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh như vốn, sức lao động, các bằng phát minh sáng chế đặc biệt là hàng hoá dịch vụ để thoả mãn nhu cầu khách hàng. Do vậy, có nguồn hàng ổn định, đạt yêu cầu là một nhân tố không thể thiếu được trong quá trình kinh doanh.Nguồn hàng xuất khẩu được coi là đạt yêu cầu khi đáp ứng được ba yếu tố cơ bản sau: + Số lượng: đáp ứng đầy đủ yêu cầu kinh doanh http://tailieutonghop.com7 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí + Chất lượng: theo yêu cầu của khách hàng các tiêu chuẩn cần thiết. + Thời gian địa điểm: Phải hợp lý nhằm giảm bớt tối đa chi phí bỏ ra cho hoạt động tạo nguồn mua hàng.Hơn nữa, trong trường hợp xảy ra tình trạng khan hiếm một số loại hàng hoá mà các doanh nghiệp khác không thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách, một nguồn hàng ổn định sẽ giúp cho doanh nghiệp lôi kéo thêm nhiều khách hàng mới, củng cố uy tín với khách hàng cũ. Như vậy, nó sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng khả năng bán hàng.- Nguồn hàng tác động mạnh mẽ đến kết quả thực hiện các chiến lược kinh doanh.Các chiến lược cũng như các kế hoạch kinh doanh thường được xây dựng theo tình huống thực tại thời điểm xây dựng.Tuy có tính đến biến động của thị trường song không được vượt qua một tỷ lệ biến động nào đó. Sự thay đổi quá mức của “đầu vào” sẽ ảnh hưởng đến “giá đầu vào”, chi phí, thời điểm giao hàng, khối lượng cung cấp .đã được tính đến trong hợp đồng “đầu ra”. Không kiểm soát, chi phối, hoặc không đảm bảo được sự ổn định, chủ động về nguồn hàng cho doanh nghiệp có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hoàn toàn chương trình kinh doanh của doanh nghiệp.- Nguồn hàng tốt còn giúp cho hoạt động tài chính của doanh nghiệp thuận lợi. Bởi vì, khi đó hàng hoá sẽ được bán ra có chất lượng tốt, phù hợp với yêu cầu của khách hàng về số lượng, thời gian địa điểm giao hàng. Điều này khiến cho doanh nghiệp bán được hàng nhanh, đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hoá, cung ứng hàng diễn ra liên tục, tránh đứt đoạn. Mặt khác, nó còn hạn chế bớt được tình trạng thừa, thiếu, http://tailieutonghop.com8 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíhàng ứ đọng, chậm luân chuyển, hàng kém phẩm chất, không bán được. Tất cả những điều trên sẽ giúp cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, có tiền bù đắp chi phí kinh doanh, có lợi nhuận để phát triển mở rộng kinh doanh, tăng thu nhập cho người lao động thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước.1.1.2 Hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khẩu Khái niệm tạo nguồn hàng cho xuất khẩuTạo nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ những hoạt động từ đầu tư sản xuất, kinh doanh cho đến các nghiệp vụ nghiên cứu thị trường, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng nhằm tạo ra hàng hoá có những tiêu chuẩn cần thiết cho xuất khẩu. Hình thức của hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khẩu* Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàngĐối với các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh, việc có sẵn các cơ sở sản xuất kinh doanh nhưng do điều kiện thiếu vốn, thiếu nguyên nhiên vật liệu, kỹ thuật, thiếu cơ sở tiêu thụ sản phẩm… làm cho các doanh nghiệp không nâng cao được chất lượng sản lượng mặt hàng. Doanh nghiệp có thể lợi dụng ưu thế của mình về vốn, về nguyên vật liệu hoặc thị trường tiêu thụ, cùng với các doanh nghiệp khác liên doanh, liên kết để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sản lượng sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Liên doanh, liên kết bảo đảm lợi ích của cả hai bên lợi cùng hưởng, lỗ cùng chịu.* Gia công hoặc bán nguyên liệu mua thành phẩm http://tailieutonghop.com9 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíCó mặt hàng chưa phù hợp với nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp phải tiến hành gia công mặt hàng. Gia công là hình thức đưa nguyên vật liệu đến xí nghiệp gia công trả phí gia công khi xí nghiệp gia công đã giao hàng đủ tiêu chuẩn cho doanh nghiệp. Hàng đã gia công phù hợp với nhu cầu của khách hàng.Hình thức bán nguyên liệu mua thành phẩm là hình thức doanh nghiệp bán nguyên liệu cho doanh nghiệp sản xuất mua thành phẩm theo hợp đồng. Với hình thức này nguyên liệu là của doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp sản xuất phải quản lý sử dụng sao cho hợp lý, tiết kiệm bảo đảm chất lượng sản phẩm khi bán cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp không phải theo dõi, kiểm tra khi đưa nguyên liệu vào sản xuất.* Tự sản xuất, khai thác hàng hoáVới doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào, có nguồn nguyên liệu có thể tự sản xuất ra mặt hàng phù hợp với nhu cầu thị trường hoặc tự khai thác nguồn hàng để đưa vào kinh doanh. Thực chất của hoạt động này là nhằm thực hiện đa dạng hoá kinh doanh để mở rộng thị trường, tăng doanh thu, phân tán rủi ro bành trướng thế lực của doanh nghiệp trên thị trường. Đầu tư vào sản xuất thì nguồn hàng vững chắc, vừa đảm bảo lợi ích của người sản xuất vừa đảm bảo lợi ích của người kinh doanh (bộ phận kinh doanh). Tuy nhiên, đầu tư vào sản xuất đòi hỏi nguồn vốn lớn, sinh loại chậm đặc biệt phải biết công nghệ mới, tiên tiến.* Đầu tư cho cơ sở sản xuất chế biếnVới những thế mạnh về vốn, về máy móc trang thiết bị, các bí quyết kỹ thuật, các bằng sáng chế phát minh, doanh nghiệp có thể đầu tư cho các cơ sở sản xuất chế biến để sản xuất ra hàng hóa. http://tailieutonghop.com10 [...]... tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí 11 1.1.3 Hoạt động mua hàng xuất khẩu  Khái niệm Mua hàng xuất khẩu là hệ thống nghiệp vụ trong kinh doanh mua bán hàng hoá nhằm có được hàng hoá xuất khẩu Do đó, mua hàng xuất khẩukhâu kế tiếp tạo nguồn hàng xuất khẩu  Hình thức hoạt động mua hàng cho xuất khẩu * Mua theo đơn đặt hàng hợp... cầu của khách hàng Điều đó sẽ làm cho doanh nghiệp mất dần đi bạn hàng thị trường Vì vậy, không ngừng hoàn thiện hoạt động tạo nguồn mua hàng xuất khẩu là một vấn đề quan trọng hàng đầu của các doanh nghiệp 1.2 Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu 1.2.1 Đặc điểm của mặt hàng nông sản xuất khẩu 1.2.1.1 Đặc điểm chung của mặt hàng nông sản - Các mặt hàng nông sản thường là những hàng hóa thiết... NHẬP KHẨU NAM HÀ NỘI 2.1 Khái quát về Công ty sản xuất- dịch vụ xuất nhập khẩu Nam Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của công ty Tiền thân của Công ty Sản xuất- Dịch vụ xuất nhập khẩu Nam Hà Nội là “Ban đại diện phía Nam” của Liên hiệp Sản xuất – Dịch vụ xuất nhập khẩu Tiểu thủ công nghiệp Hà Nội được thành lập ngày 14/8/1991 tại thành phố Hồ Chí Minh Ngày 06/4/1992 công ty chính... tạo nguồn mua hàng thích hợp, đảm bảo số lượng đầy đủ chất lượng cao  Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ: Vào những lúc chính vụ, hàng nông sản dồi dào, phong phú về chủng loại, chất lượng khá đồng đều giá bán rẻ Ngược lại, vào những lúc trái vụ, hàng nông sản khan hiếm, chất lượng không đồng đều giá bán thường cao Chính vì vậy, đối với hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu. .. triển đang phát triển là những nước xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu, hoạt động xuất khẩu hàng nông sản có tầm ý nghĩa chiến lược đối với các quốc gia này Song do công nghệ chế biến thu hái còn lạc hậu nên sản phẩm chủ yếu ở dạng thô hay chỉ qua sơ chế nên giá trị xuất khẩu chưa cao 1.2.1.2 Đặc điểm của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chính Để đảm bảo yêu cầu xuất khẩu, các mặt hàng nông sản cần... hệ hàng – tiền, hoặc trao đổi hànghàng Đây là hình thức mua đứt, bán đoạn mua hàng trôi nổi (vẵng lai) trên thị trường Với hình thức mua hàng này, người mua phải có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ mua hàng thông thạo, phải kiểm tra kỹ số lượng, chất lượng hàng hoá nếu có thể phải xem xét nguồn gốc hàng hoá để bảo đảm hàng mua về có thể bán được * Mua qua đại lý Ở những nơi tập trung nguồn hàng, ... thì hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu của doanh nghiệp mới đem lại hiệu quả cao  Thị trường nông sản thế giới: Mặt hàng nông sản cũng như các mặt hàng xuất khẩu khác đều chịu ảnh hưởng của cung cầu trên thị trường thế giới Mỗi sự thay đổi của nhu cầu giá trên thị trường nông sản thế giới đòi hỏi sự điều chỉnh tương ứng của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu Điều đó ảnh hưởng... việc mua hàng sau này Doanh nghiệp dựa vào kết quả theo dõi http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí 36 dó để đánh giá toàn bộ hoạt động mua hàng, so sánh kết quả đạt được với kế hoạch đề ra CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO NGUỒN MUA HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨUCÔNG TY SẢN XUẤT-DỊCH VỤ XUẤT... nguồn hàng của doanh nghiệp 1.1.4 Sự cần thiết của hoạt động tạo nguồn mua hàng xuất khẩu Với xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay, hoạt động thương mại quốc tế nói chung hoạt động xuất khẩu nói riêng đang trở nên hết sức cấp bách cần thiết Trong hoạt động xuất khẩu, hoạt động tạo nguồn mua hàng cho xuất khẩu là một khâu rất quan trọng Nó là vấn đề cơ bản quyết định hoạt động xuất khẩu. .. đồng đều, hàng loạt như sản phẩm công nghiệp, do đó vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm phải được quan tâm trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng nông sản - Hiện nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xuất khẩu hàng nông sản và cũng nhập khẩu hàng nông sản do điều kiện thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng ở các quốc gia là khác nhau Do đó, mỗi quốc gia lại có mặt hàng nông sản đặc trưng Tuy nhiên, . động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu. Chương II. Thực trạng công tác tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu ở Công ty Sản xuất- Dịch vụ và Xuất. NGUỒN VÀ MUA HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU1.1 Hoạt động tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu 1.1.1 Nguồn hàng cho xuất khẩu1 .1.1.1 Khái niệm nguồn hàng cho xuất khẩuNguồn

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:50

Hình ảnh liên quan

Tuỳ theo các chỉ tiêu cảm quan về ngoại hình, màu nước pha, mùi, vị, chè xanh và chè đen lại được phân thành nhiều loại khác nhau: OP, P, FBOP, PS, BPS,  F, DUST. - Gạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty HAPRO.doc

u.

ỳ theo các chỉ tiêu cảm quan về ngoại hình, màu nước pha, mùi, vị, chè xanh và chè đen lại được phân thành nhiều loại khác nhau: OP, P, FBOP, PS, BPS, F, DUST Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.1-Tình hình tài sản-nguồn vốn của Công ty - Gạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty HAPRO.doc

Bảng 2.1.

Tình hình tài sản-nguồn vốn của Công ty Xem tại trang 45 của tài liệu.
Cơ cấu lao động của Công ty được thể hiện cụ thể qua bảng sau: - Gạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty HAPRO.doc

c.

ấu lao động của Công ty được thể hiện cụ thể qua bảng sau: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.3 -Tình hình hoạt động của Công ty - Gạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty HAPRO.doc

Bảng 2.3.

Tình hình hoạt động của Công ty Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.5- Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty - Gạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty HAPRO.doc

Bảng 2.5.

Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.6 - Giá trị các mặt hàng xuất khẩu - Gạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty HAPRO.doc

Bảng 2.6.

Giá trị các mặt hàng xuất khẩu Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.7- Tỷ trọng và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty - Gạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty HAPRO.doc

Bảng 2.7.

Tỷ trọng và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.9- Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng các mặt hàng nông sản xuất khẩu  của Công ty - Gạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty HAPRO.doc

Bảng 2.9.

Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.10- Cơ cấu thị trường xuất khẩu nông sản của Công ty - Gạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty HAPRO.doc

Bảng 2.10.

Cơ cấu thị trường xuất khẩu nông sản của Công ty Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.11- Kết quả tạo nguồn và mua hàng theo khu vực địa lý - Gạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty HAPRO.doc

Bảng 2.11.

Kết quả tạo nguồn và mua hàng theo khu vực địa lý Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.12- Kết quả tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu - Gạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty HAPRO.doc

Bảng 2.12.

Kết quả tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.1 3- Kết quả tạo nguồn hàng nông sản theo phương thức - Gạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty HAPRO.doc

Bảng 2.1.

3- Kết quả tạo nguồn hàng nông sản theo phương thức Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình thức này chiếm tỷ trọng không đáng kể trong các hình thức mua hàng của doanh nghiệp ( ≈  2%) - Gạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty HAPRO.doc

Hình th.

ức này chiếm tỷ trọng không đáng kể trong các hình thức mua hàng của doanh nghiệp ( ≈ 2%) Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan