Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài

76 343 0
Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam đang mở cửa bước vào chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho các quốc gia nhiều lợi ích to lớn, đã và đang trở thành trở thành một xu thế chung bu

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị kinh doanhLời mở đầuViệt Nam đang mở cửa bớc vào chặng đờng hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho các quốc gia nhiều lợi ích to lớn, đã và đang trở thành trở thành một xu thế chung buộc các nớc phải tham gia.Qua thời gian đổi mới Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu to lớn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Có đợc kết quả trên phải kể đến những cải cách mà Việt Nam đã và đang thực hiện trong quá trình đổi mới. Nền kinh tế chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, từ một thành phần kinh tế sang nhiều thành phần kinh tế, từ đóng cửa khép kín sang nền kinh tế mở giao lu buôn bán với nớc ngoài, tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp khẳng định vai trò của mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế.Thị trờng giời đây đã đợc mở rộng ra ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia. Các doanh nghiệp giờ đây không chỉ chiếm lĩnh thị trờng trong nớc mà còn có cơ hội vơn ra thị trờng nớ ngoài. Những năm gần đây hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra mạnh mẽ và trở thành một hoạt động không thể thiếu đợc trong nền kinh tế quốc dân, đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích và đem lại cho đất nớc nhiều nguồn thu tạo ra nhiều nguồn vốn, góp phần tăng trởng nền kinh tế quốc dân.Ngành dệt may Việt Nam gần đây đã tạo đợc sự tăng trởng vợt bậc, năm 2003 đã đánh dấu một bớc tiến mới đối với sự phát triển của toàn ngành, kim ngạch mặt hàng này lên đến hơn 2 tỷ USD đứng thứ hai trong số các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất nớc ta, chỉ sau kim ngạch xuất khẩu dầu khí. Chính phủ đã có quyết định lựa chọn mặt hàng dệt may là mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam trong thời gian tới và đã phê duyệt chiến lợc phát triển ngành dệt may từ nay đến năm 2010.Năng động, nhậy bén trong kinh doanh VINATEX IMEX tuy mới đợc thành lập đợc 3 năm nhng đã thực hiện rất tốt vai trò nhiệm vụ của mình là" cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng" giúp các doanh nghiệp dệt may trong nớc đổi mới công nghệ Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái Hà Lớp QTDN - 745A1 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị kinh doanhdệt may cho phù hợp với nhu cầu thị trờng thế giới, mở rộng thị trờng cho các doanh nghiệp và cho chính bản thân Công ty. VINATEX IMEX đã trở thành một trong 10 doanh nghiệp năng động nhất của Tổng Công ty dệt may Việt Nam.Thị trờng xuất khẩu hàng dệt may rất đa dạng, phong phú và là thị trờng đầy tiềm năng, do vậy Công ty quyết định đầu t xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị tr-ờng các nớc nh: Nhật, Mỹ, Eu, Hàn Quốc, Đài Loan . Nhận thức đợc tiềm năng to lớn của thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các nớc trên thế giới với hoạt động xuất khẩu của Công ty, qua quá trình thực tập tại Công ty em quyết định chọn lựa đề tài"Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Công ty xuất nhập khẩu dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trờng nớc ngoài". (Cụ thể là xuất nhập sang thị trờng Mỹ) làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nhiệp của mình.Bài viết gồm 3 chơng:Chơng I: Tổng quan về hoạt động xuất khẩuChơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Công ty xuất nhập khẩu dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trờng Mỹ.Chơng III: Biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty xuất nhập khẩu dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trờng Mỹ.Do còn hạn chế về kiến thức, thời gian cũng nh nguồn tài liệu nghiên cứu nên chuyên đề nay không thể tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô giáo và các cô chú trong Công ty.Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Trơng Đoàn Thể, thầy giáo: Nguyễn Trọng Đặng, tập thể phòng XNK May, Ban GĐ Công ty XNK dệt may thời gian qua đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.Chơng I: Tổng quan về hoạt động xuất khẩuSinh viên thực hiện: Trịnh Thái Hà Lớp QTDN - 745A2 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị kinh doanhI. Khái quát một số lý thuyết về xuất khẩu của một số trờng phái kinh tế trớc đây.1. Khái niệm xuất khẩu hàng hóa.Xuất khẩu là việc bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ cho Mỹ trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán.Xuất phát điểm của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán và trao đổi hàng hóa trong nớc. Khi sản xuất phát triển, việc trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia có lợi hơn, hoạt động này mở rộng ngoài phạm vi biên giới các quốc gia hoặc giữa thị trờng nội địa với khu chế xuất trong nớc.Xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thơng, đã xuất hiận từ lâu và ngày nay phát triển mạnh mẽ về cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Hình thức cơ bản của nó là hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia. Cho đến nay nó đã phát triển rất mạnh mẽ và thể hiện dới nhiều hình thức. Họat động xuất khẩu hiện nay đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân, nó không chỉ giới hạn hàng hóa hữu hình mà còn mở rộng sang cả hàng hóa vô hình và mặt hàng này càng ngày càng chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong mậu dịch quốc tế.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu.Xuất khẩu là nội dung chính trong thơng mại quốc tế. Nh vậy nó có vai trò quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp cũng nh sự phát triển của quốc gia.2.1 Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia.Xuát khẩu là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy sự tang trởng và phát triển của mỗi quốc gia. Để tăng trởng và phát triển kinh tế mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện sau: Vốn, nguồn nhân lực, tài nguyên và kỹ thuật công nghệ. Nhng hầu hết các quốc gia đang phát triển đều thiếu vốn và kỹ thuật. Xuất khẩu là một trong những biện pháp để khắc phục điểm yếu này, cụ thể là:Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ cho công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái Hà Lớp QTDN - 745A3 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị kinh doanhCông nghiệp hóa hiện đại hóa đòi hỏi số lợng vốn lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị tiên tiến. Để có nguồn vốn nhập khẩu, mỗi nớc có thểhuy động từ nguồn viện trợ, vay Mỹ, đầu t ncớ ngoài, thu từ hoạt động du lịch, đặc biệt từ hoạt động xuất khẩu, đây là nguồn thu quan trọng nhất.Xuất khẩu giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển sản xuấtDới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của các quốc gia đã và đang thay đổi mạnh mẽ. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.Néu các thị trờng thế giới là mục tiêu để sản xuất và xuất khẩu thì có tác dụng tích cực đến phát triển ngành nghề và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, sản xuất đợc thúc đẩy phát triển, thể hiện ở một số điểm sau:Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ hội phát triển: chẳng hạn khi phát triển xuất khẩu ngành may tạo điều kiện cho ngành dệt, thuốc nhuộm và các ngành sản xuất nguyên phụ liệu khác phát triển.Xuất khẩu mở ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần vào ổn định và phát triển sản xuất.Tạo khả năng mở rộng đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.Tạo ra những tiền đề về kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Trong hoạt động xuất khẩu luôn luôn đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh.Xuất khẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ đặc biệt đối với những nớc đang phát triển nó góp phần vào tăng trởng và phát triển kinh tế. Khi cán cân thơng mại của một quốc gia thặng d có khả năng tăng dự trữ ngoại tệ hay quy mô quỹ bình ổn hối đoái. Điều này có nghĩa làm tăng sức mạnh của một quốc gia trong việc tác động đến cán cân thanh toán và tỷ gia hối đoái nhằm khuyến khích xuất khẩu nâng cao khả năng sản xuất và tăng trởng kinh tế.Xuất khẩu có tác dụng tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái Hà Lớp QTDN - 745A4 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị kinh doanhmặt. Trớc hết, sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động vào làm việc. Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng ngày càng phong phú hơn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy quan hệ của mỗi quố gia. Xuất khẩu là hoạt động chủ yếu cơ bản, là hình thức ban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại. Xuất khẩu phát triển tọa điều kiện cho các quan hệ khác phát triển theo nh: Du lịch quố tế, vận tải quố tế và đầu t quốc tế.2.2. Tác dụng của xuất khẩu đối với doanh nghiệp.Vơn ra thị trờng Mỹ là xu hớng chung của mỗi quốc gia và là mục tiêu sẽ hớng tới của nhiều doanh nghiệp. Việc xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ sẽ đem lại cho doanh nghiệp rất nhiều lợi ích: doanh nghiệp sẽ có cơ hội tham gia vào cạnh tranh trên thị tr-ờng thế giới về giá cả và chất lợng, mở rộng thị trờng tiêu thụ. Xuất khẩu đỏi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn đổi mới về công nghệ và nâng cao trình độ quản lý đồng thời có thêm đợc nhiều ngoại tệ để đầu t tái sản xuất kinh doanh về cả chiều rộng lẫn chiều sâu, ngoài ra doanh nghiệp còn có cơ hội làm ăn với nhiều đối tác Mỹ trên cơ sở hai bên cùng có lợi.3. Các hinh thức xuất khẩu chủ yếu.Hoạt động xuất khẩu trong thức tế biểu hiện dới rất nhiều hình thức, trong ph-ơng án kinh doanh của mình mỗi doanh nghiệp có thể chọn một trong những hình thức sau để nhằm đạt hiệu quả cao nhất.3.1. Xuất khẩu trực tiếp.Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ do chính danh nghiệp sản xuất ra hay xuất khẩu những hàng hóa mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc xuất khẩu ra Mỹ thông qua hệ thống tổ chức của mình.Ưu điểm của xuất khẩu trực tiếp:Xuấy khẩu trực tiếp làm giảm bớt chi phí trung gian, làm tăng lợi nhuận của doanh ngiệp.Giúp cho doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp với khách hàng thông qua đó có thể nhận biết đợc những thay đổi trong nhu cầu của khách hàng, giúp doanh nghiệp có Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái Hà Lớp QTDN - 745A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị kinh doanhthể điều chỉnh hoạt động kinh doanh của mình cho phù hợp với tình hình thay đổi của thị trờng.Nhợc điểm của xuấ khẩu trực tiếp.Đòi hỏi các cán bộ kinh doanh phải tinh thông nghiệp vụ, nắm rõ tình hình thị trờng xuất khẩu.Yêu cầu vốn lớn.Rủi ro trong kinh doanh cao.3.2. Xuất khẩu gia công ủy thác.Đây là hình thức kinh doanh trong đó các đơn vị ngoại thơng đứng ra nhập nguyên liệu hoặc bán sản phẩm cho đơn vị gia công sau đó thu hồi thành phẩm rồi xuất khẩu sang Mỹ. Đơn vị đợc nhận phí ủy thác theo thỏa thuận với các doanh nghiệp ủy thác.Ưu điểm của hình thức kinh doanh này:Doanh nghiệp không phải bỏ vốn ra kinh doan mà vẫn thu đợc lợi nhuận.Rủi ro ít hơn hình thức trên.Nhợc điểm:Đòi hỏi phải tiến hành nhiều công việc.Nhiều thủ tục xuất nhập.Cán bộ kinh doanh đòi hỏi có trình độ nghiệp vụ cao.3.3. Xuất khẩu ủy thác.Là hình thức kinh doanh trong đó các đơn vị ngoại thờng đóng vai trò trung gian thay cho ngời sản xuất ký kết các hợp đồng mua bán, tiến hành các thủ tục cần thiết cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ nhằm thu một khoản hoa hồng, thù lao nhất định.Ưu điểm: Rủi ro thấp, phải bỏ ít vốn ra để kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho lao động ở trong nớc tiến hành hoạt động xuất khẩu này, thu đợc một khoản thù lao nhất định, nhợc điểm, lợi nhuận không cao, trách nhiệm xử lý tranh chấp thuộc về ngời sản xuất.3.4. Buôn bán đối lu:Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái Hà Lớp QTDN - 745A6 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị kinh doanhLà hình thức mua bán trong đó xuất khẩu găn liền với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua và hàng hóa đem ra trao đổi thờng có giá trị tơng đờng.Ưu điểm: Khó tìm đợc đối tác phù hợp với nhu cầu và khả năng cung cấp.3.5. Gia công quốc tế:Là hình thức kinh doanh xuất khẩu trong đó một bên gọi là bên đặt gia công xuất khẩu nguyên vật liệu cho một bên gọi là bên nhận gia công để chế biến ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công, thu lại một khoản phí gọi là phí gia công.Hình thức này đang đợc sử dụng rộng rãi ở các đang phát triển, có nhiều tài nguyên, lao động d thừa và rẻ nhng lại thiếu vốn, công nghệ và thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Đối với bên đặt gia công, phơng thức này giúp họ tận dụng đợc lợi thế giá rẻ về nguyên vật liệu và giá gia công của nớc nhận gia công. Đối với nớc nhận gia công sẽ giải quyết đợc việc làm cho ngời lao động trong nớc hoặc nhập máy móc thiết bị để phát triển sản xuất trong nớc.Tuy nhiên phơng thức này cũng có một số nhợc điểm đó là đội ngũ lao động không có trình độ cao phù hợp với trình độ kỹ thuật công nghệ. Bên nhận gia công th-ơng bị phụ thuộc vào bên đặt gia công.3.6. Xuất khẩu tại chỗ.Là hình thức xuất khẩu hàng hóa không qua biên giới quốc gia. Đây là hình thức kinh doanh mới đang phát triển mạnh mẽ.Ưu điểm: Không phải mất chi phí thuê phơng tiện vận tải, không phải mua bảo hiểm cho hàng hóa, giảm chi phí tăng lợi nhuận.3.7. Giao dịch qua trung gian.Là phơng thức giao dịch mà mọi việc thiết lập quan hệ giữa ngời mua và ngời bán đều thông qua ngời thứ 3 gọi là ngời trung gian mua bán. Trên thị trờng họ chủ yếu là đại lý hay môi giới.Ưu điểm của hình thức này là ngời trung gian thờng hiểu rõ tình hình thị trờng, pháp luật và tập quán địa phơng. Do đó họ có thể tiến hành việc buôn bán một cách dễ dàng hơn và hạn chế rủi ro cho ngời ủy thác. Ngời xuất khẩu sẽ không phải mất Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái Hà Lớp QTDN - 745A7 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị kinh doanhcông tìm kiếm nghiên cứu thị trờng xuất khẩu tận dụng đợc trang thiết bị của ngời trung gian.3.8. Tái xuất khẩu.Là việc xuất khẩu những hàng hóa ra Mỹ mà những hàng hóa này trớc đây đã nhập khẩu cha qua chế biến ở nớc nhập khẩu với mục đích thu về một số ngoại tệ lớn hơn số vốn đã bỏ ra ban đầu.Chủ thể tham gia hoạt động tái xuất khẩu bao gồm nớc xuất khẩu, nớc tái xuất và nớc nhập khẩu.Hình thức này có u điểm là: Doanh nghiệp có thể có lợi nhuận cao mà không cần tổ chức sản xuất.Nợc điểm: Đòi hỏi các cán bộ nghiệp vụ phải có trình độ chuyên môn cao. Phải có sự nhậy bén với thị trờng, giá cả và hiểu biết chặt chẽ về hợp đồng mua bán hàng hóa.3.9. Xuất khẩu theo nghị định th.Đây là hình thức xuất khẩu hàng hóa (thờng là hàng trả nợ) đợc ký kết theo nghị định th của hai Chính phủ. Xuất khẩu theo hình thức này có nhiều u đãi nh: khả năng thanh toán chắc chắn (do nhà nớc trả cho cá đơn vị sản xuất, giá cả hàng hóa dễ chấp nhận)II. Nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh xuất khẩu.1. Nghiên cứu thị trờng.Vấn đề nghiên cứu thị trờng là một việc làm đầu tiên và quan trọng đối với bất cứ một Công ty nào muốn tham gia vào thị trờng thế giới. Thị trờng thế giới là những thị trờng đa dạng có nhiều điểm khác biệt so với thị trờng trong nớc nh tập quán, văn hóa, luật pháp, hành vi ngời tiêu dùng. Nghiên cứu thị trờng theo nghĩa rộng là tìm hiểu triển vọng bán hàng cho một sản phẩm cụ thể hay một nhóm sản phẩm, kể cả ph-ơng pháp thực hiện mục tiêu đó. Quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin, số liệu về thị trờng, so sánh phân tích số liệu đó và rút ra kết luận. Những quyết định này sẽ giúp cho các nhà quản lý đa ra quyết định đúng đắn để lập kế hoạch Marketing. Công tác nghiên cứu thị trờng phải góp phần chủ yếu trong việc thực hiện Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái Hà Lớp QTDN - 745A8 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị kinh doanhphơng châm hành động "chỉ bán cái thị trờng cần chứ không bán cái có sẵn". Công tác nghiên cứu thị trờng nhằm giải đáp các vấn đề nh đặc điểm của hàng hóa, nhu cầu thị trờng, các nguồn cung cấp chủ yếu của các đối thủ cạnh tranh của mình trển thị tr-ờng. Khi nghiên cứu thị trờng các doanh nghiệp phải chú ý phân tích một số vấn đề sau:- Môi trờng kinh tế.- Môi trờng chính trị pháp luật.- Môi trờng văn hóa.- Nớc nào là thị trờng có triển vọng nhất đối với Công ty.Mặt hàngthị trờng cần, mặt hàng có khả năng tiêu thụ nhiều nhất, mặt hàng đó đang ở trong giai đoạn nào của chu kỳ sống của sản phẩm.- Tình hình sản xuất mặt hàng đó.- Dung lợng thị trờng.- Sản phẩm cần có thích ứng gì đối với những đòi hỏi của thị trờng- Phơng pháp bán phù hợp nhất.- Mạng lới phân phối và phơng pháp phân phối.Khi thực hiện nghiên cứu thị trờng ngời nghiên cứu thờng sử dụng hai loại thông tin.Thông tin cấp: là những thông tin mà thu thập trực tiếp từ khách hàng các phơng pháp chủ yếu sau:- Điều tra- Quan sát- Phỏng vấn- Thử nghiệm.Những thông tin này rất tốn kém về chi phí và thời gian nhng giúp cho ngời nghiên cứu có đợc những thông tin chính xác hơn: Thông tin thứ cấp, thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, Các cơ quan xúc tiến thơng mại của tất cả các nớc, VD: Bộ thơng mại, Jetro, Kotra, các cơ quan thống kê, mạng Internet và các cơ quan khác.Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái Hà Lớp QTDN - 745A9 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị kinh doanh2. Lựa chọn đối tác kinh doanh:Một số tiêu thức mà doanh nghiệp cần cân nhắc khi lựa chọn đối tác kinh doanh.Sự phù hợp về hoạt động kinh doanh.Hồ kinh doanh bao gồm các thông tin về doanh thu, chi phí, lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh.T cách kinh doanh của đối tác.Quan điểm của họ khi kinh doanh với doanh nghiệp Việt NamVăn hóa kinh doanhUy tín của họ trên thơng trờng.3. Lập phơng án kinh doanh xuất khẩu.Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu trong quá trình nghiên cứu thị trờng đơn vị kinh doanh lập phơng án kinh doanh cho mình. Việc xây dựng phơng án kinh doanh bao gồm:- Đánh giá khái quát về thị trờng và thơng nhân: bớc này ngời lập phơng án rút ra những nét tổng quan về tình hình, phân tích thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh.- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức tối u trên cơ sở phân tích những tình hình có liên quan.- Đề ra những mục tiêu cụ thể về số lợng hàng bán, giá bán, thị trờng mục tiêu.- Đề ra những biện pháp thực hiện.- bộ đánh giá kinh tế của việc kinh doanh thông qua các chỉ tiêu, tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu, tỷ suất doanh lợi, điểm hòa vốn và thời gian hòa vốn.Phơng án kinh doanh sẽ là cơ sở để đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu với bạn hàng Mỹ.4. Tìm kiếm nguồn hàng cho xuất khẩu.Đối với các doanh nghịêp thơng mại, hoạt động tạo nguồn hàng là hoạt động quan trọng ảnh hởng đến toàn bộ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn hàng không chỉ ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm mà còn ảnh hởng đến việc thực hiện Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái Hà Lớp QTDN - 745A10 [...]... trạng xuất khẩu hàng dệt may của Công ty xuất nhập khẩu dệt may (vinateximex) sang thị trờng Mỹ I Giới thiệu chung về công ty (VINATEXIMEX) 1 Khái quát về công ty xuất nhập khẩu Dệt may (VINATEXIMEX) Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái Hà 26 Lớp QTDN - 745A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị kinh doanh 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Tổng công ty dệt may Việt Nam là một trong những công... năng lực của từng bộ phận cũng nh của mỗi cá nhân Theo quyết định của Hội đồng quản trị về điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty XNK Dệt May thuộc Tổng Công ty Dệt May thì cơ cấu tổ chức của Công ty đợc thể hiện nh sau: GIáM ĐốC CÔ NG TY Phó giám đốc Phòng Tổ chức hành chính Phòng Tài chính kế toán Phòng Kế hoạch thị trờng Phòng KD XNK tổng hợp Phòng Phòng XNK XNK Dệt May Phòng KD vật t Dệt May Các... Bớc 1: Chào hàng: là việc ngời bán hàng thể hiện rõ y định bán hàng của mình Trong chào hàng phải nêu rõ: tên hàng, số lợng, quy cách phẩm chất, giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng, điều kiện thanh toán, bao bì ký mã hiệu, hình thức giao nhận hàng, chào hàng có hai loại Chào hàng cố định: là chào hàng mà trong đó nêu rõ thời gian mà ngời chào hàng chịu trách nhiệm về lời đề nghị của mình Chào hàng tự do:... hàng chủ yếu sau: + Xuất nhập khẩu nguyên phụ liệu, thiết bị phụ tùng công nghiệp ngành Dệt May, hóa chất thuốc nhuộm, hàng công nghệ thực phẩm và các sản phẩm cuối cùng của ngành Dệt May + Xuất nhập khẩu các hàng Dệt May, các hàng may mặc nh quần áo, khăn bông, các chủng loại tơ sợi, vải dệt kim, chỉ khâu khăn bông + Xuất nhập khẩu hàng nông lâm hải sản, thủ công mỹ nghệ, ô tô, xe máy và các mặt hàng. .. viên của WTO sẽ rỡ bỏ tất cả rào cản đối với hàng dệt may của Mỹ thành viên, khi đó nếu Việt Nam cha gia nhập tổ chức thơng mại thế giới Mỹ thì vẫn có thể áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam, đó là một thiệt thòi rất lớn đối với ngành dệt may 6.1.3 ảnh hởng của các nhân tố văn hóa xã hội Văn hóa là tài sản của mỗi quốc gia Văn hóa làm nên bản sắc của mỗi dân tộc Văn hóa xã hội có ảnh hởng một. .. hình này, dới sự chỉ đạo của Bộ ngành có liên quan Tổng Công ty Dệt May Việt Nam đã quyết định thành lập Tổng Công ty XNK Dệt may nhằm nâng cao hơn nữa khả năng xuất khẩu các sản phẩm của ngành Năm 2000, theo quyết định số 37/2000/QĐ-BCN ngày 08/6/2000 của Bộ Công nghiệp, thành lập Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May trên cơ sở tổ chức lại Ban xuất nhập khẩu của Tổng Công ty Dệt May, là doanh nghiệp thành... động của Công ty 3.2 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật chủ yếu của Công ty * Ngồn lực của Công ty: Nguyên là một Ban mới tách ra của Tổng Công ty nên Công ty vẫn là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, tài chính của Công ty vẫn chịu sự quản lý chặt chẽ của Tổng Công ty Số vốn điều lệ của Công ty khoảng 30.338 triệu đồng Công ty có trụ sở chính đặt tại 57B Phan Chu Trinh - Hà Nội, ngoài ra còn có một số các cửa hàng, ... hởng nhiều u đãi Hàng Dệt May của Công ty sẽ phải đơng đầu với sự cạnh tranh gay gắt hơn không chỉ trên thị trờng xuất khẩu mà còn cả trên thị trờng trong nớc Ngoài Trung Quốc, một số nớc ASEAN nh Thái Lan, Inđônêxia, Campuchia cũng là những đối thủ đáng gờm trên thị trờng thế giới Tuy nhiên hàng Thái lan mẫu mã tuy đẹp nhng giá cả kém cạnh tranh hơn hàng Việt Nam và hàng Trung Quốc, còn hàng Inđônêxia... động gia công xuất khẩu là một yêu cầu quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận của Công ty Trong kinh doanh, Công ty luôn có nhiều bạn hàng tin cậy trogn và ngoài nớc Thị trờng trong nớc bao gồm Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, miền Trung, với các bạn hàng lớn nh Dệt 8/3, Công ty May 10, Dệt Minh Khai, May Thăng Long, Dệt Thành Công Thị trờng xuất nhập khẩu của Công ty chủ yếu là Mỹ... kinh doanh Là một Công ty thơng mại thuần túy, chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng của Ngành dệt may từ các sản phẩm may mặc, dệt kim, khăn bông đến thiết bị phụ tùng ngành dệt may, hóa chất, thuốc nhuộm Công ty luôn phải tìm cho mình một phơng thức kinh doanh phù hợp, đem lại hiệu quả lợi nhuận cao nhất Đứng trớc nhu cầu to lớn của thị trờng cộng thêm sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ . xuất khẩu hàng dệt may của Công ty xuất nhập khẩu dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trờng Mỹ.Chơng III: Biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công. khẩu của Công ty, qua quá trình thực tập tại Công ty em quyết định chọn lựa đề tài" ;Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Công ty xuất nhập khẩu dệt

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:39

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả họat động kinh doanh của Công ty (2001 -2003) Đơn vị tính: Tỷ đồng - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài

Bảng 1.

Kết quả họat động kinh doanh của Công ty (2001 -2003) Đơn vị tính: Tỷ đồng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc (năm 2001-2003) Đơn vị tính: Triệu đồng - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài

Bảng 2.

Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc (năm 2001-2003) Đơn vị tính: Triệu đồng Xem tại trang 39 của tài liệu.
2. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc. - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài

2..

Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng và thị trờng (200 0- 2002) Đơn vị tính: đồng - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài

Bảng 3.

Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng và thị trờng (200 0- 2002) Đơn vị tính: đồng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4: Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2001- 2003. Đơn vị tính: triệu đồng  - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài

Bảng 4.

Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2001- 2003. Đơn vị tính: triệu đồng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 5: Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng. Đơn vị tính: Triệu đồng - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài

Bảng 5.

Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng. Đơn vị tính: Triệu đồng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 7:Những nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất sang thị trờng Mỹ. - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài

Bảng 7.

Những nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất sang thị trờng Mỹ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 8:Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ (năm 2001-2003) - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài

Bảng 8.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ (năm 2001-2003) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Công ty thực hiện xuất khẩu sang thị trờng Mỹ theo hai hình thức chính là xuất khẩu gia công và xuất khẩu trực tiếp - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài

ng.

ty thực hiện xuất khẩu sang thị trờng Mỹ theo hai hình thức chính là xuất khẩu gia công và xuất khẩu trực tiếp Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 11: Chỉ tiêu kế hoạch trong giai đoạn 2004 -2005 - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài

Bảng 11.

Chỉ tiêu kế hoạch trong giai đoạn 2004 -2005 Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan