Thực trạng và một số giải pháp giúp HS trường THPT ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường

59 10 0
Thực trạng và một số giải pháp giúp HS trường THPT        ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Một lời nói vơ tình em HS dẫn đến vụ tự tử, lời bình luận khiếm nhã mạng xã hội dẫn đến vụ bạo lực học đường Thậm chí, hành vi ứng xử không vừa mắt người khác dẫn đến mâu thuẫn, xung đột nhóm bạn với nhau… Đó thực trạng định kiến hành vi xâm kích diễn phổ biến trường học Đây tượng tiêu cực đời sống vấn đề nhức nhối toàn xã hội Trong đó, HS THPT đối tượng chịu nhiều tác động nặng nề theo tiến sĩ tâm lí học PepPer “Định kiến hành vi xâm kích học đường HS THPT nguyên nhân hàng đầu dẫn đến trầm cảm Nó giết người nhanh nguy hiểm AIDS” Bên cạnh đó, với mặt trái thời kì cách mạng 4.0 chế thị trường gây hệ lụy, ảnh hưởng không nhỏ đến sống học tập em HS Điều đặt thách thức cần phán xét phiến diện, đánh giá mang tính định kiến, hành vi xâm kích trường học khiến HS cảm thấy khó khăn, bế tắc, dằn vặt thân Các em chưa có đủ kinh nghiệm để ứng phó cách tích cực trước tác động Vậy làm để ứng phó với tác động tiêu cực từ định kiến hành vi xâm kích học đường? Trước hết, cần khẳng định, tảng giáo dục đóng vai trị vơ quan trọng “Giáo dục đứng vị trí trung tâm phát triển người cộng đồng Giáo dục có sứ mệnh giúp cho người phát huy tất tài tiềm lực sáng tạo, bao gồm tinh thần trách nhiệm đời sống thân việc đạt mục đích cá nhân” (Jacques Delors – Chủ tịch Uỷ ban Quốc tế giáo dục kỉ XXI) Dù thời đại nào, giáo dục nhu cầu người cần phải đặt lên hàng đầu Đó nhu cầu yêu thương, tôn trọng, thấu hiểu, cảm thông khẳng định giá trị thân Chính thế, việc rèn kỹ ứng phó tích cực trước tác động tiêu cực định kiến hành vi gây hấn, xâm kích điều vơ cần thiết em HS Cục trưởng cục bảo vệ trẻ em Đặng Hoa Nam khẳng định rằng:“Nâng cao nhận thức dạy kỹ phịng ngừa, ứng phó trước định kiến hành vi xâm kích học đường cho HS vấn đề cấp bách toàn xã hội nay” Từ lí trên, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Thực trạng số giải pháp giúp HS Trường THPT .ứng phó với định kiến hành vi xâm kích học đường” Qua đề tài nghiên cứu này, có nhìn tổng quan biểu hiện, nguyên nhân tác động tiêu cực định kiến hành vi xâm kích đến em HS Từ đó, đề xuất giải pháp phù hợp, thiết thực giúp HS THPT ứng phó với định kiến hành vi xâm kích học đường, tạo tảng tinh thần tốt đẹp để em tự tin bước vào sống xã hội Đóng góp đề tài - Về mặt lí luận: Hệ thống hóa số lí luận làm sâu sắc sở lí thuyết khoa học định kiến hành vi xâm kích, đặc biệt sâu khai thác vấn đề định kiến xâm kích diễn học đường - Về mặt thực tiễn: + Thấy tác động tiêu cực định kiến hành vi xâm kích phạm vi học đường trường THPT Tân Kỳ + Đi sâu vào khảo sát thực trạng, nguyên nhân, hậu để làm sở thực tiễn Đồng thời, đề xuất giải pháp tích cực giúp HS THPT ứng phó với định kiến hành vi xâm kích học đường Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng học tập sống, phù hợp với định hướng giáo dục thời đại + Các giải pháp có tính khả thi sức lan tỏa rộng Có thể nhân rộng với trường địa bàn tỉnh Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cách tổng qt để có nhìn đa chiều khái niệm, biểu hiện, thực trạng nguyên nhân định kiến xâm kích học đường, từ đề xuất giải pháp tích cực giúp em HS Trường THPT .nói riêng, HS nước nói chung nâng cao kỹ ứng phó với định kiến hành vi xâm kích cách tích cực Đồng thời, góp phần đẩy lùi, xố bỏ định kiến hành vi xâm kích học đường, hỗ trợ cách hiệu trình học tập giao tiếp xã hội cho em, hướng tới xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, thân thiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng số giải pháp giúp HS Trường THPT .ứng phó với định kiến hành vi xâm kích học đường Phạm vi nghiên cứu: Trường THPT Khách thể nghiên cứu: 276 HS 134 nam 142 nữ, độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi, số liệu cụ thể sau: Nam Trường Trường THPT Tân Kỳ Nữ Khối Khối Khối Khối Khối Khối 10 11 12 10 11 12 45 44 45 47 48 47 134 Tổng 276 142 Bảng Thống kê khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu, thu thập thơng tin, phân tích, đánh giá, chọn lọc, sử dụng tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu để làm lí luận cho đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát - Xây dựng phiếu khảo sát cho khách thể nghiên cứu với nội dung đánh giá thực trạng nhận thức định kiến hành vi xâm kích học đường, nhận thức nguyên nhân, hậu định kiến hành vi xâm kích học đường, HS ứng phó nạn nhân 5.2.2 Phương pháp vấn - Phỏng vấn phương thức hỏi đáp hội thoại nhằm thu nhận thông tin trực tiếp từ đối tượng Đối tượng vấn người am hiểu chủ đề cần vấn người liên quan, người làm chứng việc - Khách mời vấn: vấn GVCN khối lớp 10,11,12; vấn với lãnh đạo nhà trường, Bí thư đồn trường, trưởng công an thị trấn số HS Thời gian vấn: vấn trực tiếp, khách mời vấn 10 phút Nội dung vấn: thực trạng định kiến hành vi xâm kích HS trường học, cách xử lí vi phạm, kỉ luật HS 5.2.3 Phương pháp chuyên gia - Mục đích: thu thập thêm thông tin từ chuyên gia tâm lí giáo dục để bổ sung cho đề tài Đại diện: mời diễn giả Đào Ngọc Cường - chuyên gia giáo dục đạo đức nhân cách cho HS, để trao đổi kinh nghiệm biện pháp giáo dục đạo đức cho HS phù hợp với tâm lí lứa tuổi Mời bà Nguyễn Ngọc Trâm - chuyên gia tâm lí, phụ trách vấn đề phịng chống bạo lực trẻ em phụ nữ huyện Tân Kỳ, tư vấn tâm lí lứa tuổi HS THPT, biện pháp phòng chống bạo lực - 5.2.4 Phương pháp xử lí số liệu Thơng kê, phân tích, so sánh, xử lí số liệu kết nghiên cứu 5.2.5 Phương pháp thực nghiệm Kiểm chứng kết giải pháp nâng cao mức độ nhận thức HS định kiến xâm kích, cách ứng phó HS nạn nhân định kiến hành vi xâm kích PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu định kiến hành vi xâm kích, gây hấn Cơng trình nghiên cứu “Định kiến, ghi việc vận hành đặc tính bị xói mịn” Goffman năm 1963 – nhà Xã hội học người Canada xem khởi nguồn cho nghiên cứu sau chất, nguyên hệ định kiến Theo Goffman, “Định kiến nhận thức sai lệch mặt xã hội nhóm cộng đồng cụ thể đó, thuộc tính làm tổn hại cách sâu sắc đến cộng đồng chịu định kiến khiến họ bị chuyển dịch từ nhóm bình thường sang nhóm vị đáng tin hơn” Cịn sách chun khảo “Bắt nạt trường học, biết làm gì” Dan Olweus nghiên cứu “Định kiến xã hội” hai học giả Link Phelan năm 2001 đưa khái niệm định kiến, hành vi gây hấn, bắt nạt trường học giai đoạn q trình phân biệt, kì thị nhóm xã hội người sở hữu thuộc tính không giống với họ Theo Dan Olweus, “Hành vi bắt nạt trường học hành động tiêu cực, lặp lặp lại nhằm cố ý làm tổn thương tinh thần thể xác cho người khác” Đồng thời, nghiên cứu Link Phelan phân tích cụ thể giai đoạn trình kì thị, phân biệt đối xử là: dán nhãn, mặc định nhóm bị định kiến với hệ giá trị, cộng đồng hóa việc tạo đường ranh giới riêng biệt “chúng ta” “họ”, phân biệt đối xử phân chia vị xã hội, tạo cán cân quyền lực khơng cơng Có thể thấy rằng, nghiên cứu vấn đề tâm lí xã hội, định kiến hành vi xâm kích nhiều tác giả giới quan tâm Tuy nhiên, cơng trình, dự án, sách nghiên cứu dừng lại hình thành khái niệm, thực trạng, hậu vấn đề mà chưa đề xuất giải pháp cụ thể, đặc biệt giải pháp thiết thực đối tượng HS THPT để ứng phó nạn nhân định kiến hành vi xâm kích học đường 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề định kiến xâm kích nhiều tác giả nghiên cứu Trong giáo trình“Tâm lí học xã hội” nhóm tác giả Trần Quốc Thành Nguyễn Đức Sơn, giáo trình “Tâm lí học” tác giả Phạm Văn Tư, sách chuyên khảo “Hành vi gây hấn - phân tích từ góc độ tâm lí xã hội” tác giả Trần Thị Minh Đức, kỷ yếu hội thảo “Thực hành hành vi gây hấn HS THCS” Trần Văn Công, Nguyễn Thị Hồng nghiên cứu “Thực trạng gây hấn học sinh trường THPT” Trần Thị Minh Đức, Hoàng Xuân Dung - Trung tâm hỗ trợ Nghiên cứu Châu Á Quỹ Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội khái niệm, nguồn gốc, chất, nguyên nhân vài nét thực trạng định kiến hành vi xâm kích HS THPT Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu lý thuyết chuyên sâu nêu thực trạng cách tổng quát mà chưa sâu vào nghiên cứu cách cụ thể thực trạng định kiến hành vi xâm kích học đường, hậu nghiêm trọng HS THPT Đặc biệt chưa tác động qua lại hai yếu tố cần có giải pháp cụ thể để ứng phó với định kiến hành vi xâm kích học đường HS THPT Vì thế, nghiên cứu thực trạng giải pháp giúp HS THPT ứng phó với định kiến hành vi xâm kích học đường việc làm vô cần thiết 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Định kiến Định kiến ý kiến, quan điểm, thái độ đánh giá tiêu cực nảy sinh sở cảm nhận sở chắn, đặc điểm bề ngồi, ấn tượng xấu cá nhân, nhóm người hay cộng đồng người Từ đó, dẫn đến việc phân biệt đối xử (Nguồn: Trang 111-“Tâm lí học xã hội” Trần Quốc Thành Nguyễn Đức Sơn”) 1.2.2 Xâm kích Xâm kích hành vi công người khác tài sản thuộc quyền người khác với mục đích sỉ nhục, gây đau đớn tổn hại họ Người có hành vi xâm kích cơng trực tiếp gián tiếp người khác, dùng lời lẽ hành động để làm hại người khác Hành vi xâm kích mang lại lợi ích cho chủ thể hành vi, để thỏa mãn nhu cầu, động (Nguồn: Trang 111“Tâm lí học xã hội” Trần Quốc Thành Nguyễn Đức Sơn”) 1.2.3 Ứng phó Ứng phó đối phó nhanh nhạy kịp thời với tình mới, bất ngờ (Nguồn: Từ điển tiếng Việt) Trong phạm vi dự án này, chúng tơi nghiên cứu khái niệm “ứng phó” với ý nghĩa tìm giải pháp tích cực để ứng xử trước việc bị phán xét, đánh giá mang tính định kiến nạn nhân hành vi xâm kích Cơ sở thực tiễn 2.1 Những biểu định kiến hành vi xâm kích học đường học sinh Trường THPT Tân Kỳ 2.1.1 Biểu định kiến - Nhận thức thiếu cứ, phiến diện chủ thể mang định kiến người khác Đó thái độ tiêu cực, ấn tượng xấu bạn nhóm người - Dùng lời nói chê bai thái độ xa lánh, khơng chơi với bạn HS có hoàn cảnh đặc biệt bố tù, nghiện ngập hay trêu chọc, chê bai bạn có ngoại hình khiếm khuyết thành tích học tập yếu, cá biệt lớp - Thái độ không thiện cảm phân biệt đối xử HS lớp trường với bạn HS cơng khai giới tính thứ ba Những bạn thường bị trêu chọc, trở thành đề tài đùa cợt cách ác ý 2.1.2 Biểu hành vi xâm kích Biểu hành vi xâm kích đa dạng Có thể xâm kích trực tiếp, tức chủ thể hành vi sử dụng lời nói, cú đấm đá hay vũ khí gây tổn thương trực tiếp cho người bị xâm kích Có thể xâm kích cách gián tiếp chủ thể xâm kích gián tiếp gây tổn thương cho người bị xâm kích cách tung tin đồn, nói xấu sau lưng… khiến cho nạn nhân chịu tổn thương mặt tinh thần Dựa vào hậu hành vi, thấy loại biểu hành vi xâm kích là: xâm kích tinh thần, xâm kích thể chất, xâm kích kinh tế xâm kích tình dục - Xâm kích tinh thần biểu như: chửi mắng, nói xấu, lăng mạ, la hét dọa nạt, tạo áp lực, xúc phạm hay hạ thấp bạn trước mặt người, khủng bố hay tạo tâm lí căng thẳng, gây lo sợ cho đối phương, gọi tên bạn biệt hiệu xấu, gán ghép, xa lánh, cô lập, tẩy chay, chụp lén, chế ảnh bạn đưa lên mạng xã hội, cố tình khiêu khích khiến người khác phải tức giận sử dụng ngôn từ khiếm nhã… - Xâm kích thể chất hành vi sử dụng sức mạnh bắp công cụ, vũ khí gây tổn hại thể chất như: tát, đấm, đá người khác, ném vật (thước, bút, sách, đá), đẩy xơ thứ (bàn, ghế, cánh cửa…) vào người khác, dẫm đạp, kéo lê bạn; giật tóc, cào cấu bạn; gài bẫy làm bạn ngã… Có khi, chủ thể hành vi xem trị đùa vơ hại mà chưa ý thức hậu - Xâm kích kinh tế trộm cắp, phá hoại tài sản kiểm soát tài sản bạn: cất giấu đồ dùng học tập, xé rách ném đồ dùng học tập bạn, trộm tiền, điện thoại…; làm bẩn, làm hỏng thành học tập bạn giấy khen, kiểm tra, tập… - Xâm kích tình dục như: cố tình động chạm đến vùng nhạy cảm thể bạn; cố tình cho bạn xem ảnh phim ảnh đồi trụy; giật giây áo, tốc váy, kéo quần, bật cúc áo bạn… 2.2 Thực trạng nhận thức định kiến hành vi xâm kích học sinh Trường THPT Tân Kỳ - Với câu hỏi “Bạn hiểu định kiến?”, kết thu được: có 70/276 em (chiếm 25,2%) cho định kiến “suy nghĩ thiên lệch chiều”; có tới 96/276 em (chiếm 35%) cho rằng“là ý kiến định từ trước”; có 110/276 em (chiếm tỷ lệ 39,8%) cho rằng“là ý kiến, quan điểm, thái độ đánh giá tiêu cực mang tính chủ quan thiếu suy xét người, việc” Vậy với kết trên, ta thấy có 110/276 HS, chiếm tỷ lệ thấp 39,8% nhận thức định kiến; có tới 166/276 HS, chiếm 60,2% nhận thức sai định kiến Với câu hỏi “Bạn hiểu hành vi xâm kích”, kết thu được: có 84/276 em (chiếm 30,4%) cho “hành vi cố tình xâm hại người khác”; 101/276 em chiếm 36,5% cho rằng“là hành vi cố ý gây kích động người khác”; có 91/276 em chiếm 33,1% cho “là hành vi cơng người khác với mục đích sỉ nhục, gây đau đớn tổn hại họ”.Vậy với kết trên, ta thấy HS có nhận thức xâm kích 91/276 em (33.1%); có tới 185/276 HS (69,9%) nhận thức sai xâm kích - Kết luận: Như vậy, mức độ hiểu biết định kiến hành vi xâm kích HS cịn thấp Để giúp HS nhận thức tác động qua lại định kiến hành vi xâm kích định kiến dễ dẫn đến hành vi xâm kích ngược lại xâm kích khiến cho suy nghĩ mang tính định kiến trở nên nặng nề, sử dụng câu hỏi nghiên cứu sau: - Với câu hỏi “Theo bạn, định kiến hành vi xâm kích có tác động qua lại lẫn khơng?”, kết thu được: có 37/276 em (13,2%) cho “khơng liên quan”; có đến 166/276 em chiếm 60,3% cho “tác động chiều, suy nghĩ định kiến dễ gây hành vi xâm kích”; có 73/276 em (26,5%) cho “tác động qua lại, phán xét định kiến dễ dẫn đến xâm kích hành vi xâm kích khiến suy nghĩ mang tính định kiến nặng nề” Với kết ta thấy, có tới 203/276 HS (73,5%) nhận thức sai tác động qua lại định kiến xâm kích; có 73/276 HS (26,5%) nhận thức Kết luận: Mức độ nhận thức tác động qua lại định kiến hành vi xâm kích cịn thấp 2.3 Ngun nhân dẫn đến định kiến hành vi xâm kích học sinh Trường THPT Tân Kỳ Với câu hỏi “Bạn thường bị phán xét, xâm kích lí nào?”, kết thu được: có tới 19/66 em (7,2%) bị định kiến, xâm kích khác biệt tính cách, giới tính; có 14/66 em (5,1%) bị định kiến, xâm kích học yếu, cá biệt; có 11/66 em (4%) bị định kiến, xâm kích ngoại hình khiếm khuyết; 9/66 em (3,1%) bị định kiến xâm kích mâu thuẫn chuyện tình cảm; 4/66 em (1,5%) bị định kiến, xâm kích hồn cảnh gia đình 9/66 em (3,1%) bị định kiến, xâm kích nguyên nhân khác Kết khảo sát cho thấy lí dẫn đến định kiến hành vi xâm kích đa dạng HS thường có định kiến hành vi xâm kích xuất pháp từ khác biệt đó, tập trung nhiều khác biệt tính cách, giới tính - - Với câu hỏi “Bạn nạn nhân định kiến hành vi xâm kích chưa?”, kết thu được: có 16/276 HS thường xuyên nạn nhân, chiếm 5,8%; có đến 50/276 em nạn nhân, chiếm 18,2%; 210/276 chưa nạn nhân, chiếm 76% Với kết ta thấy, có 66/276 HS nạn nhân định kiến xâm kích (chiếm 24%) Đây số lớn tác động tiêu cực đến tâm lí, sức khỏe học tập cuả em HS Kết luận: Như vậy, đánh giá, phán xét phiến diện hành vi tiêu cực diễn thường xuyên phức tạp HS THPT 2.4 Hậu định kiến hành vi xâm kích học sinh THPT - Với câu hỏi “Theo bạn, định kiến hành vi xâm kích học đường có ảnh hưởng đến tâm lí, sức khỏe, học tập sống?”, kết thu sau: có 124/276 em (45%) cho “ảnh hưởng nghiêm trọng”; có đến 113/276 em (40,8%) cho “bình thường phần sống”; 39/276 em chiếm 14,2% cho “không ảnh hưởng” Như vậy, tỷ lệ HS chưa nhận thức hậu nghiêm trọng định kiến hành vi xâm kích cịn cao chiếm 55% - Với câu hỏi “Nếu nạn nhân định kiến hành vi xâm kích, bạn phản ứng lại nào?”, kết thu sau: có đến 95/276 em (34,4%) “thu mình, tự tách biệt với tập thể”; có 45/276 em (16,2%) “trốn tránh, muốn bỏ học”; 56/276 em (20,5%) cảm thấy “dằn vặt, tự gây thương tích cho mình”; 63/276 em (22,7%) “hung hăng, đánh trả lại”; có 13/276 em (4,6%) “suy nghĩ tích cực, ứng xử văn minh, lịch sự” có 4/276 em (1,6%) “cố gắng khẳng định giá trị thân để chứng minh suy nghĩ định kiến sai lệch” Kết nghiên cứu cho thấy, định kiến hành vi xâm kích dẫn đến hậu nghiêm trọng: Trước hết, nạn nhân bị xa lánh, bị phân biệt đối xử nhóm bạn, tập thể, gây tổn thương tinh thần, chí cịn rối nhiễu hành vi, ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập, sống thân Hầu hết, em cảm thấy thua kém, tự ti ngại giao tiếp, tự tách biệt khỏi tập thể, tìm cách chạy trốn việc chuyển trường bỏ học Ở mức độ phức tạp hơn, em bị rối loạn cảm xúc, dằn vặt thân chí rơi vào trầm cảm, ngại giao tiếp, khơng muốn xuất trước Nguy hiểm hơn, mặc cảm tự ti dẫn đến nhiều HS tự gây thương tích cho nạn nhân nhận thức lệch lạc chưa đủ khả xử lí vấn đề Bên cạnh đó, hành vi xâm kích cịn gây tổn hại thể chất Nạn nhân bị chấn thương thể nạn nhân hăng đánh trả gây tổn thương cho người khác gây thiệt hại mặt kinh tế cho HS Kết luận: Đa số HS phản ứng tiêu cực (93,8%) nạn nhân định kiến xâm kích Điều dẫn đến hậu nặng nề, ảnh hưởng lớn đến học tập sống HS Với câu hỏi “Nếu bị phán xét định kiến, bị xâm kích, bạn tìm đến trợ giúp nào?” kết thu sau: có đến 139/276 em (50,5%) tìm trợ giúp từ “nhóm bạn chơi chung”; cịn 57/276 (20,5%) em tìm đến trợ giúp từ “GVCN GV khác” 57/276 em (20,5%) chọn tư vấn từ “bố mẹ”; có 23/276 (8,5%) em tìm đến “tổ tư vấn tâm lí học đường” - Từ số liệu cho thấy, đa phần HS tìm kiếm trợ giúp từ nhóm bạn chơi chung Tuy nhiên, trợ giúp chưa đáng tin cậy nhóm bạn lứa tuổi THPT chưa đủ khả kinh nghiệm để phân tích xử lí tình cách thấu đáo Số liệu cho thấy, có 8.5% HS chọn trợ giúp từ tổ tư vấn tâm lí học đường em chưa cảm nhận “an toàn tin tưởng” Đây thực trạng đáng buồn Vì thế, cần có biện pháp tun truyền hợp lí có hiệu 10 Biểu đồ thể mức độ nhận thức HS Trường THPT .về định kiến xâm kích Qua biểu đồ ta thấy, có đến 82,2% HS nhận thức định kiến 80,5% HS nhận thức xâm kích Trong đó, lần chúng tơi khảo sát có 38,8% HS nhận thức định kiến 33,1% HS nhận thức xâm kích Kết cho thấy: biện pháp tác động có hiệu việc nâng cao nhận thức, hiểu biết HS định kiến xâm kích 5.2 Mức độ nhận thức học sinh Trường THPT .về hậu định kiến hành vi xâm kích học đường Chúng tơi sử dụng nội dụng câu hỏi phiếu khảo sát phần phụ lục để đánh giá mức độ nhận thức HS Trường THPT .về hậu định kiến hành vi xâm kích học đường Qua khảo sát có tới 84,5% HS nhận thức hậu nghiêm trọng định kiến hành vi xâm kích gây ra, khảo sát lần 45,0% Bên cạnh đó, có tới 40,8% HS đánh giá mức độ ảnh hưởng định kiến xâm kích “bình thường” giảm xuống cịn 10,5% Và tín hiệu đáng mừng cịn 5% HS cho “khơng ảnh hưởng” khảo sát lần 14,2% Biểu đồ thể mức độ nhận thức HS Trường THPT .về hậu định kiến xâm kích Như vậy, đa số HS nhận thức mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng định kiến hành vi xâm kích người khác Điều chứng tỏ giải pháp tác động mang lại hiệu cao làm thay đổi nhận thức em HS 5.3 Cách ứng phó học sinh nạn nhân định kiến hành vi xâm kích Để kiểm chứng hiệu tác động giải pháp đến thái độ, hành vi HS nạn nhân định kiến xâm kích, chúng tơi sử dụng câu hỏi câu hỏi phiếu khảo sát phần phụ lục Kết khảo sát có thay đổi so với lần thể biểu đồ so sánh sau: Biểu đồ thể mức độ HS sử dụng giải pháp để ứng phó với định kiến xâm kích Qua biểu đồ ta thấy, nạn nhân định kiến xâm kích có tới 50,3% HS “có suy nghĩ tích cực chọn cách ứng xử văn minh” 20,2% HS “cố gắng khẳng định giá trị thân” Trong khảo sát lần có đến 34,4% HS suy nghĩ hành động tiêu cực “tự thu mình, tách biệt với tập thể”; 16,2% em “trốn tránh muốn bỏ học”; 20,5% em cảm thấy “dằn vặt, tự gây thương tích cho mình” 22,7% có hành vi “hung hăng muốn đánh lại” Với kết cho thấy, sau tiến hành thực giải pháp tác động, đa số em có nhận thức, suy nghĩ ứng xử tích cực để ứng phó với định kiến hành vi gây hấn, xâm kích Và gặp rào cản tâm lí, bạn biết lựa chọn trợ giúp tin cậy: có đến 30,5% tìm trợ giúp từ GVCN GV khác; 29% chọn tư vấn từ bố mẹ có 24,9% bạn tìm đến tổ tư vấn tâm lý học đường; chọn trợ giúp từ nhóm bạn chơi chung giảm xuống 15,6% 46 Biểu đồ thể mức độ tìm kiếm trợ giúp HS nạn nhân định kiến xâm kích Kết luận chung: Như vậy, sau tuyên truyền kĩ ứng phó, tổ chức chương trình giáo dục, hoạt động trải nghiệm, diễn đàn, nhận thức hành vi ứng xử HS Trường THPT .đã thay đổi theo hướng tích cực Có đến 84,4% em HS biết tìm kiếm hỗ trợ tin cậy gặp rào cản tâm lí nạn nhân hành vi gây hấn, xâm kích Vì thế, giảm thiểu hậu định kiến, xâm kích gây HS tư vấn cách Kết phần chứng minh giả thuyết khoa học đề ra, giải pháp để ứng phó với định kiến hành vi xâm kích trường học thiết thực, hiệu PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Quá trình nghiên cứu đề tài - Qua trình giảng dạy làm công tác chủ nhiệm tư vấn tâm lí cho HS Trường THPT Tân Kỳ, nhận thấy thực trạng HS bị định kiến xâm kích diễn thường xuyên ngày phức tạp trường học Trước thực trạng ấy, ln suy nghĩ, trăn trở, tìm giải pháp giáo dục có hiệu để nâng cao nhận thức rèn kĩ cho HS, tiến tới xóa bỏ định kiến, đẩy lùi hành vi xâm kích học đường nhằm tạo dựng mơi trường học tập an tồn, lành mạnh Chúng đọc nhiều tài liệu tâm lí học, tham vấn tâm lí Bộ GD&ĐT phát hành, đọc sách chuyên khảo định kiến, hành vi gây hấn, xâm kích HS nghiên cứu hành vi xâm kích, trao đổi với BGH nhà trường gặp vướng mắc cơng tác giáo dục tư vấn tâm lí cho HS Đồng thời, chúng tơi cịn tích cực tham gia lớp tập huấn giáo dục, tư vấn, tham vấn tâm lí giáo dục kĩ sống cho HS để có thêm nhiều kinh nghiệm - Cách năm, tích lũy số kinh nghiệm công tác giáo dục kĩ sống, tham vấn tâm lí, chúng tơi có ý định tiếp tục nghiên cứu thực 47 trạng số giải pháp giúp HS Trường THPT .ứng phó với định kiến hành vi xâm kích học đường Đề tài bắt đầu đưa vào thử nghiệm từ cuối năm học 2020- 2021 Trong trình triển khai thử nghiệm, áp dụng, chúng tơi nhận đồng tình, ủng hộ từ BGH nhà trường, GV, bậc phụ huynh em HS - Quá trình nghiên cứu đề tài thực cụ thể sau: TT Thời gian Tháng 1/2021 - 3/2021 Nội dung thực Khảo sát, phân tích thực trạng định kiến hành vi xâm kích học đường HS Trường THPT Tân Kỳ Viết đề cương triển khai sáng kiến giai đoạn thử nghiệm Khảo sát đánh giá Tháng 4/2021 - 8/2021 Tháng 9/2021- 2/2022 Tháng 3/2022 kết đạt sau áp dụng thử nghiệm Rút số học kinh nghiệm Tiếp tục áp dụng sáng kiến sau bổ sung số giải pháp để kiểm định độ tin cậy giải pháp đề Hoàn thành sáng kiến 1.2 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Qua trình nghiên cứu ứng dụng đề tài, chúng tơi nhận thấy đề tài mang lại ý nghĩa thiết thực em HS, GV, nhà trường toàn xã hội - Đối với HS: Nâng cao nhận thức HS nguyên nhân, thực trạng, hậu việc phán xét mang tính định kiến hành vi gây hấn, xâm kích bạn bè Đồng thời, em trang bị kĩ ứng phó tích cực nạn nhân Từ đó, góp phần nâng cao hiệu học tập HS nhà trường - Đối với GV: có thêm nhiều kinh nghiệm cơng tác giảng dạy, giáo dục tư vấn tâm lí cho HS - Đối với nhà trường: việc rèn kỹ ứng phó với định kiến hành vi xâm kích theo chiều hướng tích cực góp phần xây dựng “Trường học thân thiện, HS tích cực” tạo dựng mơi trường học tập lành mạnh Từ đó, nâng cao chất lượng giáo dục phù hợp với nguyên tắc giáo dục đại giới “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình” - Đối với xã hội: Các em HS chủ nhân tương lai đất nước Khi em nhận thức hậu nghiêm trọng phán xét mang tính định kiến hành vi gây hấn, bắt nạt, xâm kích gây ra, em biết thay đổi, biết tôn trọng, thấu hiểu yêu thương người khác Mặt khác, trang bị 48 kỹ em sống tích cực hơn, dễ dàng hịa nhập với đời sống xã hội, từ góp phần thúc đẩy xã hội phát triển văn minh tốt đẹp 1.3 Phạm vi ứng dụng đề tài Đề tài khơng áp dụng có hiệu trường chúng tơi mà cịn phổ biến, triển khai, ứng dụng rộng rãi trường học địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng tất trường học nước nói chung Tuy nhiên, tùy vào tình hình thực tế trường, cấp học, địa phương, để ứng dụng cách linh hoạt, hiệu Kiến nghị 2.1 Đối với Sở GD&ĐT Cần mở thêm lớp tập huấn cơng tác tham vấn tâm lí để bồi dưỡng thêm kiến thức tham vấn cho GV, lớp tập huấn công tác chủ nhiệm đặc biệt tập huấn giáo dục kĩ sống cho HS Từ đó, nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, nhân cách cho HS 2.2 Đối với nhà trường - Phát huy hiệu vai trị tổ tư vấn tâm lí học đường - Thường xuyên tổ chức hội nghị GV, GVCN để GV có hội để chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm đề xuất biện pháp giáo dục HS có hiệu - Tổ chức có hiệu hoạt động trải nghiệm, hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ… 2.3 Đối với bậc phụ huynh - Phối hợp tốt với nhà trường tổ chức để giáo dục HS - Phải biết quan tâm, lắng nghe, chia sẻ thấu hiểu với em tư vấn cho em cách giải tình gặp phải - Tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động tập thể, ngoại khóa Qua đó, hình thành số kỹ cho em 2.4 Đối với HS - Tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm, hoạt động ngoại khóa, câu lạc hoạt động tham vấn tâm lý - Khi bị phán xét mang tính định kiến, bị gây hấn, xâm kích, bạn hãy: bình tĩnh đối đầu với nó, suy nghĩ lạc quan, ứng xử tích cực tìm trợ giúp đáng tin cậy 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Công, Nguyễn Thị Hồng, Lý Ngọc Huyền, Xây dựng thang đo lực tự kiểm soát cho học sinh trung học sở Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế tâm lý học học đường lần thứ - Phát triển tâm lý học học đường giới Việt Nam, NXB Thông tin truyền thông, 2016 Trần Văn Công, Nguyễn Thị Hồng, Lý Ngọc Huyền, Thực trạng hành vi gây hấn học sinh trung học sở, Kỷ yếu hội thảo Phòng chống bạo lực học đƣờng bối cảnh nay-Thực trạng giải pháp, NXB ĐHQGHN, 2016 Trần Văn Công, Bahr Weiss, David Cole, Bị bắt nạt bạn lứa mối liên hệ với nhận thức thân, trầm cảm học sinh phổ thơng, Tạp chí Tâm lý học, Số 11, 2009 Hoàng Xuân Dung, Khác biệt giới hành vi gây hấn học sinh THPT, Nghiên cứu gia đình giới, 2010 Trần Thị Minh Đức, Hoàng Xuân Dung, Hành vi gây hấn học sinh trung học phổ thông, Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu châu Á Quỹ cao học giáo dục Hàn Quốc, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 – 2010 Trần Thị Minh Đức, Hành vi gây hấn – phân tích từ góc độ tâm lí xã hội, sách chun khảo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Trần Quốc Thành (Chủ biên), Nguyễn Đức Sơn, Tâm lí học xã hội (dành cho sinh viên chuyên ngành Tâm lí học), NXB Đại học Sư phạm, 2011 Từ điển tiếng Việt PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ ĐỊNH KIẾN VÀ HÀNH VI XÂM KÍCH HỌC ĐƯỜNG Phần I: Thơng tin người trả lời Họ tên: ……………………………… ……….Giới tính: ……… Học sinh lớp: Trường THPT Phần II: Nội dung khảo sát Câu Bạn hiểu định kiến?  A Là suy nghĩ thiên lệch, chiều  B Là ý kiến định từ trước  C Là ý kiến, quan điểm, thái độ đánh giá tiêu cực mang tính chủ quan thiếu suy xét người, việc Câu Bạn hiểu hành vi xâm kích?  A Là hành vi cố tình xâm hại người khác  B Là hành vi cố ý gây kích động lên người khác  C Là hành vi cơng người khác với mục đích sỉ nhục, gây đau đớn tổn hại họ Câu Theo bạn, định kiến hành vi xâm kích có tác động qua lại lẫn không?  A Tác động chiều, suy nghĩ định kiến dễ gây hành vi xâm kích  B Khơng liên quan  C Tác động qua lại, phán xét định kiến dễ dẫn đến xâm kích hành vi xâm kích khiến suy nghĩ mang tính định kiến nặng nề Câu Đã bạn nạn nhân định kiến hành vi xâm kích chưa?  A Thường xuyên  B Thỉnh thoảng  C Chưa Câu Bạn thường bị phán xét, bắt nạt, xâm kích lí nào? (Có thể chọn nhiều đáp án)  A Ngoại hình bị khiếm khuyết  B Học yếu, học sinh cá biệt  C Hồn cảnh gia đình  D Khác biệt tính cách, giới tính  E Mâu thuẫn tình cảm, bị ác cảm, soi mói, sân si…  G Nguyên nhân khác Câu Theo bạn định kiến hành vi xâm kích có mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lí, học tập sống người khác?  A Ảnh hưởng nghiêm trọng  B Bình thường phần sống  C Không ảnh hưởng Câu Khi nạn nhân định kiến hành vi xâm kích, bạn thường phản ứng lại nào?  A Thu lại tự tách biệt khỏi tập thể  B Không muốn đến lớp, có ý định bỏ học, trốn tránh  C Tự dằn vặt thân, tự gây thương tích, đau đớn lên thể  D Chửi mắng, hăng, đánh đập lại  E Mỉm cười nhẹ nhàng, suy nghĩ tích cực, ứng xử văn minh, lịch  G Cố gắng để giá trị thân tỏa sáng để chứng minh suy nghĩ định kiến sai lệch Câu Khi bị phán xét mang tính định kiến, bị gây hấn, xâm kích, bạn thường tìm đến trợ giúp nào?  A Giáo viên chủ nhiệm giáo viên thân thiết  B Tổ tư vấn tâm lí học đường  C Nhóm bạn chơi chung  C CC CC PHỤ LỤC 2: TRƯỜNG THPT TÂN KỲCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc TỔ TƯ VẤN TÂM LÍ Tân Kỳ: Ngày tháng năm 2021 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐƯỢC THAM VẤN Kính gừi: Tổ tư vấn Trường trung học phổ thông Tân Kỳ Họ tên: Học sinh lớp Chỗ ở: Số điện thoại: Mô tả trạng thái, hành vi biểu đối tượng cần tham vấn: Lĩnh vực tham vấn: Đề nghị người tham vấn (nếu có): NGƯỜI ĐỀ NGHỊ THAM VẤN (Ký) PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA HS SAU KHI THAM GIA DIỄN ĐÀN “ĐỪNG ĐỊNH KIẾN, ĐỪNG XÂM KÍCH” VÀ “HÃY SỐNG NHƯ NHỮNG ĐĨA HOA” Phần I: Thơng tin người trả lời Họ tên: ……………………………… ……….Giới tính: ……… Học sinh lớp: Trường THPT Phần II: Nội dung khảo sát Câu Khi tham gia chương trình hoạt động buổi diễn đàn, em cảm thấy nào?  A Rất hứng thú  B Bình thường  C Ít hứng thú Câu Theo em, việc tổ chức diễn đàn chương trình hoạt động để giáo dục rèn kĩ ứng phó tích cực với định kiến hành vi xâm kích học đường cho em HS có cần thiết khơng?  A Rất cần thiết  B Cần thiết  C Khơng cần thiết PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM CỦA HS TRONG HAI CUỘC THI “Thiết kế lịch để bàn năm 2022” “Bức thư xuyên thời gian” ... thức, rèn kỹ giải pháp tích cực để ứng phó với định kiến hành vi xâm kích học đường điều cần thiết em HS Một số giải pháp giúp HS Trường THPT .ứng phó với định kiến hành vi xâm kích học đường 3.1... kiến hành vi xâm kích học đường HS THPT Vì thế, nghiên cứu thực trạng giải pháp giúp HS THPT ứng phó với định kiến hành vi xâm kích học đường vi? ??c làm vô cần thiết 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Định. .. thức, hành vi em để có giải pháp tác động phù hợp Thực nghiệm số giải pháp giúp học sinh Trường THPT .ứng phó với định kiến hành vi xâm kích học đường Vì thời gian khơng cho phép giới hạn số trang

Ngày đăng: 25/09/2022, 15:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Thống kê khách thể nghiên cứu - Thực trạng và một số giải pháp giúp HS trường THPT        ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường

Bảng 1..

Thống kê khách thể nghiên cứu Xem tại trang 2 của tài liệu.
để biết làm chủ cảm xúc, hình thành quan điểm sống, lối sống lành mạnh, tích cực. Nếu q khó khăn trong việc kiềm chế cảm xúc, các em hãy sử dụng bảng dưới đây và lựa chọn cách giải quyết vấn đề một cách tích cực: - Thực trạng và một số giải pháp giúp HS trường THPT        ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường

bi.

ết làm chủ cảm xúc, hình thành quan điểm sống, lối sống lành mạnh, tích cực. Nếu q khó khăn trong việc kiềm chế cảm xúc, các em hãy sử dụng bảng dưới đây và lựa chọn cách giải quyết vấn đề một cách tích cực: Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Tổng kết tình hình lớp thơng qua sổ đầu bài, sổ theo dõi cá nhân của ban cán sự lớp, ban chấp hành Đoàn trên các mặt: chuyên cần, kỉ luật, học tập, vệ sinh … và đề ra biện pháp xử lí vi phạm. - Thực trạng và một số giải pháp giúp HS trường THPT        ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường

ng.

kết tình hình lớp thơng qua sổ đầu bài, sổ theo dõi cá nhân của ban cán sự lớp, ban chấp hành Đoàn trên các mặt: chuyên cần, kỉ luật, học tập, vệ sinh … và đề ra biện pháp xử lí vi phạm Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình ảnh trong đoạn phóng sự - Thực trạng và một số giải pháp giúp HS trường THPT        ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường

nh.

ảnh trong đoạn phóng sự Xem tại trang 16 của tài liệu.
(Hình ảnh: HS thảo luận nhóm về các tình huống) - Thực trạng và một số giải pháp giúp HS trường THPT        ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường

nh.

ảnh: HS thảo luận nhóm về các tình huống) Xem tại trang 19 của tài liệu.
(Hình ảnh: HS trình bày kết quả thảo luận nhóm) - Thực trạng và một số giải pháp giúp HS trường THPT        ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường

nh.

ảnh: HS trình bày kết quả thảo luận nhóm) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2. Phân công nhiệm vụ thành viên tổ tham vấn tâm lí - Thực trạng và một số giải pháp giúp HS trường THPT        ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường

Bảng 2..

Phân công nhiệm vụ thành viên tổ tham vấn tâm lí Xem tại trang 22 của tài liệu.
(Hình ảnh: Thành viên tổ tư vấn thu phiếu tại hộp thư và tham vấn cho HS) - Mô hình tham vấn online qua mạng xã hội facebook, zalo, messenger, email… - Thực trạng và một số giải pháp giúp HS trường THPT        ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường

nh.

ảnh: Thành viên tổ tư vấn thu phiếu tại hộp thư và tham vấn cho HS) - Mô hình tham vấn online qua mạng xã hội facebook, zalo, messenger, email… Xem tại trang 23 của tài liệu.
(Hình ảnh: Buổi nói chuyện của diễn giả Đào Ngọc Cường với GV và HS Trường THPT Tân Kỳ) - Thực trạng và một số giải pháp giúp HS trường THPT        ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường

nh.

ảnh: Buổi nói chuyện của diễn giả Đào Ngọc Cường với GV và HS Trường THPT Tân Kỳ) Xem tại trang 25 của tài liệu.
(Hình ảnh: HS tranh luận về phần trả lời câu hỏi của tình huống trong buổi diễn đàn) - Thực trạng và một số giải pháp giúp HS trường THPT        ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường

nh.

ảnh: HS tranh luận về phần trả lời câu hỏi của tình huống trong buổi diễn đàn) Xem tại trang 30 của tài liệu.
các hình ảnh và cùng trả lời các câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng, các bạn sẽ nhận được một phần quà của chương trình. - Thực trạng và một số giải pháp giúp HS trường THPT        ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường

c.

ác hình ảnh và cùng trả lời các câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng, các bạn sẽ nhận được một phần quà của chương trình Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3: Thống kê khách thể thực nghiệm - Thực trạng và một số giải pháp giúp HS trường THPT        ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường

Bảng 3.

Thống kê khách thể thực nghiệm Xem tại trang 39 của tài liệu.
+ Hình thức: 28 sản phẩm đảm bảo đúng tiêu chí về hình thức của cuộc thi, có nhiều sản phẩm hình thức đẹp, sáng tạo như: 10C1, 10C7, 10C8, 11C1, 11C5, 11C9. - Thực trạng và một số giải pháp giúp HS trường THPT        ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường

Hình th.

ức: 28 sản phẩm đảm bảo đúng tiêu chí về hình thức của cuộc thi, có nhiều sản phẩm hình thức đẹp, sáng tạo như: 10C1, 10C7, 10C8, 11C1, 11C5, 11C9 Xem tại trang 42 của tài liệu.
+ Về hình thức: 100% sản phẩm đảm bảo yêu cầu về kết cấu của một bức thư. Tổ chức đoạn văn, câu văn đúng với chuẩn mực của tiếng Việt - Thực trạng và một số giải pháp giúp HS trường THPT        ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường

h.

ình thức: 100% sản phẩm đảm bảo yêu cầu về kết cấu của một bức thư. Tổ chức đoạn văn, câu văn đúng với chuẩn mực của tiếng Việt Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4: Thống kê khách thể nghiên cứu thực trạng - Thực trạng và một số giải pháp giúp HS trường THPT        ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường

Bảng 4.

Thống kê khách thể nghiên cứu thực trạng Xem tại trang 44 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM CỦA HS TRONG HAI CUỘC THI “Thiết kế cuốn lịch để bàn năm 2022” và “Bức thư xuyên thời gian” - Thực trạng và một số giải pháp giúp HS trường THPT        ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường

hi.

ết kế cuốn lịch để bàn năm 2022” và “Bức thư xuyên thời gian” Xem tại trang 55 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan