Báo cáo "Quốc gia - vấn đề tranh luận gay gắt trong tiến trình chống khủng bố quốc tế " potx

10 323 1
Báo cáo "Quốc gia - vấn đề tranh luận gay gắt trong tiến trình chống khủng bố quốc tế " potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 10/2009 3 Gs. la cơng * 1. Quc gia cú th l ch th hp phỏp trong tin trỡnh chng khng b quc t hay khụng? Vn ny, cỏc hc gi a ra hai quan im khng nh v ph nh. Nhng ngi khng nh cho rng xột v mt thc tin, quc gia l ch th c bn ca lut quc t trong tin trỡnh chng khng b. T cui th k XIX, rt nhiu quc gia ó thụng qua o lut chng khng b quc t. Sau khi tng thng M A. Lincoln b ỏm sỏt vo nm 1865 v Napoleon b ỏm sỏt nm 1858, B, Phỏp cng ngay lp tc iu chnh lut phỏp trong nc bng vic b sung thờm cỏc iu khon mu sỏt ca lut dn , h quy nh phm ti mu sỏt cỏc nguyờn th quc gia v gia ỡnh khụng phi l ti phm chớnh tr, cn phi dn . (1) Nhng nm gn õy, nhiu quc gia ó quy nh hnh vi khng b l ti phm hỡnh s, mt s quc gia cũn a ra o lut chng khng b quc t riờng nh Anh, Phỏp, c, M, Nga. Thc tin quc t ó chng minh, cỏc quc gia ó liờn kt thnh lc lng ch yu trong tin trỡnh chng khng b quc t nh hnh ng ca M v ng minh ti Afghanistan v Iraq. V mt lớ lun nu quc gia b thit hi bi khng b quc t thỡ cú th cn c vo quy nh ti iu 51 Hin chng Liờn hp quc ỏp dng cỏc hnh vi quõn s n phng hoc tp th t v, trc khi Hi ng bo an Liờn hp quc cho phộp ỏp dng cỏc bin phỏp c th. (2) Nhng ngi ng h quan im ph nh cho rng v mt thc tin, quc gia cha c Liờn hp quc trao quyn m cú hnh ng n phng hoc tp th tn cụng ti phm khng b quc t, xut quõn tn cụng vo mt quc gia cú ch quyn l hnh vi xõm phm ch quyn quc gia, l s lm dng v trỏi vi quyn t v. (3) V mt lớ lun, bn thõn Ngh quyt s 1368 ca Hi ng bo an Liờn hp quc cng khụng c hiu rng ó trao cho M quyn s dng v trang. Trong ý kin t vn v Namibia ca To ỏn quc t nm 1971 ch rừ: Phi phõn tớch k ni dung ngh quyt ca Hi ng bo an, tc l va phi suy ngh v t ng chuyờn dựng cn phi gii thớch, li phi suy ngh ni dung tho thun i n ngh quyt, nhng iu khon Hin chng ó vin dn v mi tỡnh hung cú th dn ti hu qu phỏp lut. Nu suy xột tt c nhng yu t ny, Ngh quyt s 1368 khụng c gii thớch l Hi ng bo an ó vin dn Chng 7 Hin chng Liờn hp quc trao cho M * Khoa lut Trng i hc tng hp Võn Nam Trung Quc nghiªn cøu - trao ®æi 4 t¹p chÝ luËt häc sè 10 / 2009 quyền dùng vũ trang. Nếu so sánh Nghị quyết số 678 khi nổ ra chiến tranh vùng Vịnh với Nghị quyết số 1368 ta thấy Nghị quyết số 678 đã xác định rõ trao quyền cho nước hội viên hợp tác với Kuwait để có những biện pháp cần thiết, còn Nghị quyết 1368 không có hai chữ “trao quyền” mà chỉ nhắc lại quyền tự vệ đơn phương và tập thể. Ngày 28/09/2001, Hội đồng bảo an lại thông qua nghị quyết toàn diện hơn, tức là Nghị quyết số 1373. Nghị quyết này tuyên bố tài trợ hoặc che chở cho khủng bố là hành vi phi pháp, nhắc lại tính tất yếu phải có biện pháp cần thiết để đối phó với sự đe dọa của những hành vi khủng bố đối với hoà bình và an ninh quốc tế. Nội dung của Nghị quyết này rất rộng, không chỉ riêng với Afghanistan. Nghị quyết yêu cầu các nước không được tài trợ cho khủng bố, xác định rõ hoạt động riêng rẽ hay tập thể của khủng bố là hành vi phạm tội và phải phong toả tiền, các tài sản khác của các tổ chức khủng bố. Mục đích của Nghị quyết là ngăn chặn chủ nghĩa khủng bố trên phạm vi toàn thế giới, biểu thị công khai các biện pháp quốc tế khống chế chủ nghĩa khủng bố trên phạm vi toàn thế giới, chứ không phải chỉ nhằm vào quốc gia nào hay tổ chức khủng bố nào. Nghị quyết còn nhằm hướng tới việc đưa ra hàng loạt biện pháp chống khủng bố cho các nước trong tương lai chứ không phải chỉ chống khủng bố trước mắt. Bởi vậy, sau sự kiện 11/09 tại Mỹ hai nghị quyết của Hội đồng bảo an không thể coi là cơ sở pháp lí trao quyền sử dụng vũ lực cho quốc gia. (4) Chúng tôi cho rằng quốc gia có thể trở thành chủ thể hợp pháp chống tội phạm khủng bố quốc tế hay không, trước hết phải xem xét nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế về “cấm đe doạ, sử dụng vũ lực và giải quyết hoà bình các tranh chấp quốc tế” đồng thời phải căn cứ vào quy định của Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc: Không có điều khoản nào trong Hiến chương này làm tổn hại đến quyền tự vệ cá nhân hay tập thể chính đáng trong trường hợp thành viên Liên hợp quốc bị tấn công vũ trang cho đến khi Hội đồng bảo an chưa áp dụng những biện pháp cần thiết để duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. Dựa vào tự vệ để sử dụng vũ trang trở thành ngoại lệ của nguyên tắc luật quốc tế cấm sử dụng vũ trang. Có nghĩa là cá thể hay tập thể quốc gia có hành động quân sự đối với một nước khác (đương nhiên kể cả hành vi quân sự lấy cớ tấn công tội phạm khủng bố quốc tế), theo Hiến chương Liên hợp quốc cần phải có đủ 3 điều kiện: 1) Khi bị tấn công vũ trang. 2) Trước khi Hội đồng bảo an có biện pháp cần thiết để duy trì hoà bình và an ninh thế giới. 3) Có thể sử dụng quyền tự vệ đơn phương hay tập thể. Theo chúng tôi, điều kiện 1 và 2 có thể coi là điều kiện tiên quyết của điều kiện 3 – sử dụng quyền tự vệ cá thể hoặc tập thể hoặc coi đó là điều kiện tiên quyết, tức là chỉ có sẵn hai điều kiện 1 và 2 mới có thể sử dụng quyền trong điều kiện 3 - quyền tự vệ chính đáng. Chúng tôi cho rằng để đánh giá một quốc gia có thể trở thành chủ thể hợp pháp để tấn công tội phạm khủng bố quốc tế hay không, không nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 10/2009 5 th ỏnh ng nh nhau, khụng th a ra phỏn oỏn khng nh hay ph nh mt cỏch n gin, tru tng m phi cn c vo trỡnh trng c th ca tng v vic, phi ỏp dng tng hp c 3 iu kin trờn a ra phỏn xột. 1.1. V vn b tn cụng bng v trang B tn cụng bng v trang bao gm hai ý ngha: Nhn nh v tn cụng bng v trang v gii nh thi gian b tn cụng bng v trang. Th nht, lớ gii v tn cụng bng v trang phi suy xột v hon cnh lch s do Hin chng Liờn hp quc quy nh. Hin chng Liờn hp quc ly Chin tranh th gii ln th II lm bi hc v ỳc rỳt ra kinh nghim cho nhõn loi. Trong Chin tranh th gii ln th II, c xõm lc Ba Lan, Nht Bn tn cụng v trang Trung Quc vi quy mụ ln. Lut quc t Rence cho rng tn cụng bng v trang thụng thng cú hai trng hp: Mt l ch mt quc gia a quõn i chớnh quy vt biờn gii quc gia trc tip tn cụng nc khỏc. Hai l ch mt quc gia a quõn hoc i din cho quc gia ny a quõn i hoc lớnh ỏnh thuờ giỏn tip tn cụng nc khỏc. Vn nghiờm trng ca hnh vi tn cụng giỏn tip ny cng tng t nh tn cụng bng v trang ca quõn i chớnh quy. Xột hai yu t trờn, chỳng tụi cho rng khỏi nim tn cụng bng v trang phi hi hai im quan trng: Mt l bt lun l tn cụng bng v trang trc tip hay tn cụng bng v trang giỏn tip, thụng thng phớa phỏt ng tn cụng l quc gia. Hai l tớnh nghiờm trng ca vic tn cụng bng v trang ca quõn i chớnh quy xõm phm lónh th. Nu quan im ny c tha nhn v ta coi ú l tiờu chun xem xột tp kớch khng b m nc M thng ly c phỏt ng chin tranh (lớ do ch yu M phỏt ng chin tranh Afghanistan) cú phi thuc v tn cụng bng v trang hay khụng? Ngy 11/09/2001, Trung tõm thng mi th gii v Lu 5 gúc ca M b tn cụng. Ngi ta u tha nhn vt thng do ũn tn cụng ny gõy ra khụng kộm gỡ vt thng khi quõn i chớnh quy ca mt nc tn cụng nc khỏc trong chin tranh xõm lc, tc l im th hai ca tn cụng bng v trang tớnh nghiờm trng ca tn cụng ó rt rừ rng. Vn õy l ch cỏch tn cụng m nc M gp phi khụng phi l t quc gia m l t nhng phn t khng b quc t. Tuy Afghanistan b t cỏo l che ch cho t chc khng b do Binladen cm u tn cụng nc M nhng bn thõn hnh ng tn cụng bng v trang vo nc M thỡ li khụng phi do quc gia Afghanistan tin hnh. Th nhng M li coi Afghanistan nh k phỏt ng tn cụng t ú ly c quyn t v hnh x tn cụng Afghanistan. iu ỏng tic l cng ng quc t dng nh ó chp nhn kiu lớ gii ny ca M nh mt phỏt kin mi. Mt s hc gi thm chớ cũn ca ngi v cho rng ú l mt kiu t phỏ: Kiu t phỏ ny vụ cựng to ln, cú ngha l quyn t v ca mt quc gia khụng ch thớch hp vi tn cụng bng v trang do quc gia phỏt ng m cũn thớch hp vi c s tn cụng bng v trang do ch ngha khng b phỏt ng. Nht l, vi quyn t v ny, i tng nghiªn cøu - trao ®æi 6 t¹p chÝ luËt häc sè 10 / 2009 nhằm vào còn có thể là quốc gia che chở bọn khủng bố”. ( 5 ) Chúng tôi cho rằng không thể hiểu đơn giản hành vi nói trên của Mỹ thuộc cái gọi là đột phá: Xét về mặt lí luận, trước khi Hiến chương Liên hợp quốc được sửa đổi theo đúng trình tự, nó vẫn phải được tôn trọng và thi hành triệt để. Đồng thời, khi cho rằng một nước che chở tội phạm khủng bố, phải có các tiêu chuẩn để xác định: Trong thực tiễn thì xác định như thế nào là một quốc gia có che chở khủng bố hay không cũng không phải là việc đơn giản. Thực tiễn quốc tế những năm gần đây cho thấy nếu tán đồng lí luận nêu trên là sự đột phá thì đó chỉ là thứ đột phá lí luận tìm thấy ở chủ nghĩa bá quyền và thứ chính trị cường quyền. Thứ hai, xác định thế nào về thời gian bị tấn công bằng vũ trang. Vấn đề này trên thực tế liên quan tới điều kiện thời gian để thực hiện quyền tự vệ trong trường hợp quốc gia đơn phương hoặc tập thể có hành động quân sự đối với quốc gia khác. Về lí luận, thời gian chuẩn để quốc gia sử dụng quyền tự vệ phải là thời gian đang bị tấn công bằng vũ trang. Trong thực tế có hai khả năng đó là thời gian sử dụng quyền tự vệ trước khi bắt đầu tấn công bằng vũ trang hoặc thời gian sau khi bị tấn công bằng vũ trang. Đó chính là “phòng vệ trước” và “phòng vệ sau”. 1.2. Về vấn đề “trước khi Hội đồng bảo an có biện pháp cần thiết để duy trì hoà bình và an ninh quốc tế” Chúng tôi cho rằng điều kiện thứ hai có hai vấn đề cần làm rõ. Trước hết, quốc gia không thể sử dụng quyền tự vệ sau khi Hội đồng bảo an có biện pháp cần thiết để duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. Khi Hội đồng bảo an có hành động tương ứng, quốc gia không được đơn phương hay tập thể có hành động quân sự - sử dụng quyền tự vệ đối với quốc gia khác. Sau nữa là biện pháp mà Hội đồng bảo an sử dụng phải là cần thiết là tất yếu. Sự cần thiết ở đây theo chúng tôi phải hiểu là sự cần thiết với “sức nặng" của nó. Tức là biện pháp mà Hội đồng bảo an dùng tới phải đủ để duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. Nhưng nếu biện pháp mà Hội đồng bảo an đưa ra không đủ để duy trì hoà bình và an ninh quốc tế thì giải quyết vấn đề này như thế nào? Trước cục diện khó xử của khả năng này liệu có cho phép quốc gia bị tấn công bằng vũ trang, khi mà các biện pháp mà Hội đồng bảo an đã áp dụng gây thất vọng và quốc gia đó tự đứng lên cứu lấy mình, tức là bản thân lại phải sử dụng hành động đồng thời cùng với hành động của Hội đồng bảo an được không? Câu trả lời là được. 1.3. Về vấn đề “có thể sử dụng quyền tự vệ đơn phương hoặc tập thể” Để hiểu điều kiện thứ 3 phải nắm vững 3 điểm quan trọng: - “Có thể” không có nghĩa là “phải”, tức là sử dụng quyền tự vệ chỉ là quyền để lựa chọn chứ không phải biện pháp phải sử dụng. Quốc gia có liên quan còn có thể sử dụng biện pháp khác để giải quyết vấn đề (như hiệp thương, hoà giải…). Chúng tôi cho rằng sử dụng quyền tự vệ phải hiểu là hạ sách, tốt nhất vẫn là giải quyết bằng biện pháp hoà bình. - Sử dụng quyền tự vệ đơn phương hoặc tập thể phải hiểu là: 1) Quốc gia riêng rẽ bị tấn nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 10/2009 7 công bằng vũ trang, có quyền tự sử dụng quyền tự vệ. 2) Nhiều quốc gia bị tấn công bằng vũ trang, có quyền tự mình riêng rẽ sử dụng quyền tự vệ, hoặc liên hiệp lại để sử dụng tập thể quyền tự vệ. 3) Một quốc gia riêng lẻ hoặc nhiều quốc gia bị tấn công bằng vũ trang, căn cứ vào cơ chế tập thể, hiệp định hoặc mối quan hệ hữu hảo nào đó, liên kết với quốc gia khác không bị tấn công bằng vũ trang để có hành động quân sự tập thể. Lí giải đối với vấn đề 1, 2 nói chung đều có thể chấp nhận được. Nhưng cách hiểu ở vấn đề 3 còn có nhiều quan điểm khác nhau. Trước hết quan điểm tán đồng cho rằng giữa một số nước, cho dù có cơ chế tập thể hoặc có kí kết hiệp định nào đó hay có quan hệ hữu hảo thì giữa họ đã kết thành một cộng đồng lợi ích. Như chúng ta đều biết, chỉ cần một quốc gia trong đó bị tấn công bằng vũ trang thì chính là tiến hành tấn công cho khối lợi ích chung. Trong khối lợi ích chung này, các quốc gia khác mặc dù chưa bị tấn công bằng vũ trang nhưng để bảo vệ lợi ích tập thể (trên thực tế kể cả lợi ích của mình), đương nhiên là có quyền tham gia vào hành động quân sự tập thể, thực hiện quyền tự vệ tập thể. Bên cạnh đó, quan điểm phản đối cho rằng những quốc gia chưa bị tấn công bằng vũ trang đứng trước hiện thực nêu trên, tham gia vào hành động quân sự tập thể là trái với tôn chỉ của Hiến chương Liên hợp quốc - chỉ có những nước bị tấn công bằng vũ trang mới có quyền sử dụng quyền tự vệ. Chúng tôi cho rằng để hiểu vấn đề 3 nêu trên có thể chia làm hai phần: Nếu cơ chế tập thể hoặc hiệp định nào đó được xây dựng trên cơ sở Hiến chương Liên hợp quốc và những quy định liên quan phù hợp với nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, tức là cơ chế tập thể hoặc hiệp định này mang tính hợp pháp thì quốc gia chưa bị tấn công bằng vũ trang, khi tham gia sử dụng quyền tự vệ tập thể là hợp pháp. Ngược lại, là không hợp pháp. Còn quốc gia chưa bị tấn công bằng vũ trang, lấy lí do là “quan hệ hữu hảo” để tham gia hành động quân sự với nước khác thì bị coi là thiếu tính hợp pháp. Bởi vậy, căn cứ vào các quy định liên quan của luật quốc tế, lí luận của luật quốc tế và những kinh nghiệm thực tế quốc tế, chủ thể hợp pháp tấn công tội phạm khủng bố quốc tế phải bao gồm Liên hợp quốc, các quốc gia và tổ chức hợp tác khu vực. Chúng tôi cho rằng trong cuộc đấu tranh với tội phạm khủng bố quốc tế phải tăng cường hơn nữa vai trò của Liên hợp quốc đồng thời trên cơ sở tuân thủ những quy định của luật pháp quốc tế, phải phát huy đầy đủ vai trò của các tổ chức quốc tế khu vực. Về tính hợp pháp của các quốc gia khi tấn công tội phạm khủng bố quốc tế, phải phân tích cụ thể, không thể gộp làm một, đánh đồng như nhau. Đối với hành vi của một số ít các nước chưa bị tấn công bằng vũ trang và trước lí do “quan hệ hữu hảo”, để tham dự vào hành động quân sự với nước khác, xét theo quan điểm lí luận của luật quốc tế thì không có đầy đủ căn cứ. Xét về thực tiễn quốc tế trong những năm gần đây thì lợi bất cập hại, cái mất lớn hơn cái lợi nghiªn cøu - trao ®æi 8 t¹p chÝ luËt häc sè 10 / 2009 nhiều. Đối với vấn đề này, chúng ta cần nhìn nhận một cách nghiêm túc và tăng cường khống chế từ khâu lập pháp. 2. Quốc gia có thể trở thành chủ thể phạm tội khủng bố quốc tế hay không? Lí giải theo mặt ngữ nghĩa, tội phạm khủng bố quốc gia chính là hành vi khủng bố được tiến hành bởi chủ thể là quốc gia, tức là quốc gia là chủ thể tội phạm. Có những học giả chia hình thức biểu hiện của khủng bố quốc gia (tội phạm) thành 3 loại sau: (6) Một là tiến hành khủng bố, trực tiếp với danh nghĩa quốc gia dân tộc. Nếu như nước Đức trong thời kì Chiến tranh thế giới lần thứ II coi chính sách diệt chủng là quốc sách cơ bản của họ thì đó thuộc về hành vi phạm tội khủng bố phi chiến tranh. Hai là với sự gợi ý và trao quyền của nhà nước, các hoạt động khủng bố do tổ chức bí mật của quốc gia hoặc tổ chức khác do quốc gia chỉ đạo thực hiện. (7) Ba là do quốc gia bỏ tiền ra thuê, tài trợ, huấn luyện các phần tử khủng bố quốc tế để thực hiện các hoạt động phạm tội khủng bố của mình. Chúng tôi cho rằng chủ thể phạm tội quốc tế là chỉ những người có hành vi gây nguy hại tới cộng đồng quốc tế, theo luật hình sự quốc tế, là người chịu trách nhiệm hình sự. Nói chung, chủ thể của tội phạm khủng bố quốc tế là chủ thể thông thường, tức là cá nhân hoặc tổ chức, không nên bao gồm cả quốc gia. Bởi vì trong luật hình sự quốc tế hiện nay chưa thấy có quy định bằng văn bản coi quốc gia là chủ thể tội phạm quốc tế, cho nên việc quốc gia có thể là chủ thể của tội phạm hay không vẫn còn là vấn đề đang tranh cãi. Lí do chính để phủ nhận quốc gia là chủ thể tội phạm quốc tế là: Thứ nhất, có vấn đề về chủ thể có thể truy cứu trách nhiệm hình sự. Thứ hai, không có phương thức thích hợp cho quốc gia đảm nhận trách nhiệm hình sự. Thứ ba, tội phạm quốc gia còn thiếu điều kiện chủ quan quan trọng (lỗi). Còn quan điểm khác lại cho rằng những lí do này là chưa đủ, quốc gia cũng có thể trở thành chủ thể của hành vi phạm tội khủng bố quốc tế. (8) Quan điểm này đưa ra lí do như sau: 1. Trong Dự thảo điều khoản về trách nhiệm quốc gia của Uỷ ban luật pháp quốc tế Liên hợp quốc năm 1976 đã thông qua khái niệm “nước bị hại”, mở rộng phạm vi chủ thể có thể truy cứu quốc gia có trách nhiệm về hành vi phạm tội quốc tế. Điều 40 Dự thảo này định nghĩa “nước bị hại” như sau: - “Nước bị hại” là một quốc gia bị hành vi phạm pháp của quốc gia khác theo quy định tại phần một, cấu thành hành vi phạm pháp xâm phạm quyền lợi quốc gia đó. - Ngoài ra, nếu hành vi phạm pháp quốc tế cấu thành tội phạm quốc tế thì “nước bị hại” chỉ tất cả các nước khác. Do Điều 19 của Dự thảo đã định nghĩa hành vi phạm tội quốc tế là hành vi của một nước làm trái với nghĩa vụ quốc tế bảo vệ lợi ích cơ bản của cộng đồng quốc tế. Bởi vậy, Uỷ ban luật pháp quốc tế đã mở rộng nước bị hại do hành vi phạm tội quốc tế, bao gồm tất cả các nước khác, không nằm trong nước bị hại trực tiếp do hành vi phạm tội gây nên, là kết quả phù hợp với logic của định nghĩa này. Theo các nguyên tắc cơ bản về nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 10/2009 9 trách nhiệm quốc gia, nước bị hại có quyền truy cứu trách nhiệm đối nước có hành vi vi phạm. Quy định của Dự thảo về “nước bị hại” do hành vi phạm tội quốc tế đã khiến cho các nước, ngoài nước bị hại trực tiếp có liên quan tới hành vi phạm tội, cũng trở thành chủ thể truy cứu trách nhiệm hành vi quốc gia. 2. Về trách nhiệm phạm tội quốc tế của quốc gia, Uỷ ban luật pháp quốc tế đã có quy định ở một chương riêng trong “Nội dung, hình thức và mức độ của trách nhiệm quốc gia” phần thứ 2 Dự thảo điều khoản trách nhiệm quốc gia. Theo quy định của Dự thảo này, về trách nhiệm pháp lí, nước có hành vi cần phải thực hiện nghĩa vụ đình chỉ các hành vi phạm pháp và phải có nghĩa vụ bồi thường đầy đủ cho nước bị hại theo phương thức riêng rẽ hoặc tổng hợp, các khoản bồi thường, đầy đủ và đảm bảo không có hành vi tái phạm tương tự nhằm phục hồi nguyên trạng. Đương nhiên, Uỷ ban luật pháp quốc tế chủ yếu xuất phát từ mặt tiêu cực để quy định trách nhiệm pháp lí của nước có hành vi phạm tội quốc tế. Về trách nhiệm hình sự phạm tội quốc tế của quốc gia, các học giả có những lí luận và phân tích sâu hơn, tỉ mỉ hơn. Khá đông các học giả về luật quốc tế cho rằng trách nhiệm pháp lí hình sự quốc tế của quốc gia gồm có mấy loại dưới đây: 1) Hạn chế chủ quyền, gồm chiếm lĩnh quân sự, quản chế quân sự, hạn chế lực lượng vũ trang quốc gia. 2) Bồi thường. 3) Chế tài quốc tế, tức là Hội đồng bảo an Liên hợp quốc căn cứ Điều 41, Điều 42 của Hiến chương Liên hợp quốc quyết định dùng biện pháp vũ trang hay phi vũ trang. Điều 19 Dự thảo trách nhiệm quốc gia của Liên hợp quốc, quy định: “Hành vi của một nước nếu cấu thành tội làm trái nghĩa vụ quốc tế, tức là hành vi vi phạm pháp luật quốc tế mà không cần biết vấn đề của nghĩa vụ đã vi phạm là gì”. Về vấn đề này người phụ trách soạn Dự thảo này đã giải thích: Những yếu tố quan trọng cấu thành hành vi vi phạm pháp luật quốc tế bao gồm yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan. Yếu tố chủ quan là chỉ hành động hoặc không hành động những vấn đề có thể quy về nguyên nhân quốc gia, tức là những việc làm đó đều được coi là hành vi của quốc gia. Yếu tố khách quan là chỉ hành động hoặc không hành động các vấn đề trái với nghĩa vụ quốc tếquốc gia có trách nhiệm. Về vấn đề này, GS. Vương Thiết Nha - học giả về luật quốc tế nổi tiếng của Trung Quốc cũng có quan điểm như trên. Ông cho rằng: “Gọi là yếu tố chủ quan là chỉ một hành vi nào đó có thể quy nguyên nhân về quốc gia”. Yếu tố chủ quan của tội phạm khủng bố quốc tế và yếu tố chủ quan của hành vi vi phạm pháp quốc tế nói chung của quốc gia là giống nhau, tức là hành vi nào đó có thể quy trách nhiệm cho quốc gia. Yếu tố chủ quan phạm tội quốc tế của quốc gia không phải là sự cố ý và sơ suất của hành vi mà là tính chất có thể quy trách nhiệm của hành vi hoàn toàn quyết định bởi tính chất đặc thù của chủ thể phạm tội quốc tế do quốc gia thực hiện. Quốc gia là chủ thể trừu tượng, mặc dù tham chiếu lí luận về quy định của luật hình sự nghiªn cøu - trao ®æi 10 t¹p chÝ luËt häc sè 10 / 2009 trong nước về pháp nhân, có thể nói quốc gia có thể thông qua quyết định của cơ quan nhà nước và người lãnh đạo nhà nước để thể hiện ý chí của mình nhưng để tránh những cuộc thảo luận không có hồi kết về vấn đề quốc gia có giống như cá nhân có năng lực phạm tội hay không. Và có thể quy trách nhiệm của hành vi là yếu tố chủ quan cấu thành tội phạm quốc gia, không phải là biện pháp khôn ngoan. Cũng có học giả có ý kiến phản đối. (9) Lí do của họ là: 1) Không nên lẫn lộn “khủng bố nhà nước” với khủng bố có liên quan đến quốc gia. (10) Nhà nước hoặc chính phủ lợi dụng bọn khủng bố để duy trì sự thống trị đối với nhân dân ở nước mình thì đó thuộc về vấn đề chính trị trong nước. Vì vậy, định nghĩa về chủ nghĩa khủng bố quốc tế nên loại trừ vấn đề này. 2) Không thể lẫn lộn “khủng bố nhà nước” với hành vi của quốc gia vi phạm luật quốc tế. Khi quốc gia hoặc tổ chức do quốc gia ủng hộ có hành vi bạo lực tiến hành khủng bố mục tiêu nào đó của quốc gia khác vì mục đích chính trị thì hành vi này không phải là hành vi của “khủng bố nhà nước” mà là hành vi xâm lược. Chúng ta không nên coi mọi hành vi có tính chất khủng bố đều là hành vi phạm tội khủng bố. Ví dụ chiến tranh hoặc xung đột vũ trang sẽ có một số cảnh tượng mang tính chất khủng bố nào đó gây hậu quả cho thường dân vô tội nhưng việc sử dụng bạo lực hoặc hành vi vũ trang trong chiến tranh hoặc xung đột vũ trang cho dù đó là hành vi quốc gia cũng không thể coi là “khủng bố nhà nước”, đương nhiên cũng sẽ không phải “tội phạm khủng bố quốc gia”. 3) Cho đến nay, trong các văn kiện quốc tế có liên quan tới khủng bố quốc tế, giữa quốc gia với các cá nhân hoặc tổ chức có hành vi khủng bố quốc tế vẫn tồn tại đường ranh giới ngầm. Cho dù sau khi nổ ra sự kiện khủng bố quốc tế 11/9, trong hàng loạt các nghị quyết nhằm đánh vào khủng bố quốc tế mà Liên hợp quốc và Hội đồng bảo an Liên hợp quốc đã thông qua, Liên hợp quốc cũng vẫn phân biệt rạch ròi giữa quốc gia với các cá nhân hoặc tổ chức tiến hành hành vi khủng bố quốc tế. Không hề đề cập cái gọi là khủng bố nhà nước. Ví dụ: Trong Nghị quyết số 1373 Hội đồng bảo an Liên hợp quốc đã đặc biệt nhấn mạnh: “Để tăng cường hợp tác quốc tế, các nước cần phải thông qua mọi hình thức hợp pháp và áp dụng nhiều biện pháp hơn nữa ngay trong lãnh thổ của mình để phòng ngừa và ngăn chặn việc tài trợ hoặc chuẩn bị cho bất kì hành động khủng bố nào”. “Mỗi quốc gia đều có nghĩa vụ không được tổ chức, kích động, phối hợp hoặc tham gia những hành động khủng bố ở nước khác, hoặc ngấm ngầm đồng ý tiến hành ngay trong nước mình các hoạt động có tổ chức để vi phạm vào loại hành vi này”. “Không chủ động hoặc bị động ủng hộ dưới bất kì hình thức nào cho cá nhân hoặc thực thể tham gia hành vi khủng bố, kể cả chặn đứng các tổ chức khủng bố chiêu mộ nhân viên và xoá bỏ việc cung cấp vũ khí cho bọn khủng bố”. “Ngăn chặn các hành động trợ giúp, vạch kế hoạch, hỗ trợ giúp sức hoặc phạm vào các hành vi khủng bố, đối địch với nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 10/2009 11 cỏc nc khỏc. (11) Túm li, cỏc cm t khng b nh nc hoc ti phm khng b quc gia khụng xut hin trong cụng c quc t liờn quan. Chỳng tụi cho rng quc gia cú th tr thnh ch th ca ti phm quc t (bao gm ti phm khng b quc t), ch cú iu l phng thc m quc gia gỏnh trỏch nhim khỏc vi cỏ nhõn gỏnh trỏch nhim hỡnh s m thụi. (12) Trong thc t, khỏi nim khng b nh nc ó c nờu ra ti iu 30 Tuyờn ngụn quc t v nhõn quyn nm 1948, iu 30 Cụng c quc t v cỏc quyn kinh t, xó hi v vn hoỏ nm 1966, iu 5 Cụng c quc t v cỏc quyn dõn s v chớnh tr nm 1966, iu 17 Cụng c nhõn quyn chõu u. Tt c nhng quy nh ca cỏc iu khon ny u ging nhau. Vớ d, trong iu 30 Tuyờn ngụn quc t v nhõn quyn ghi nhn: Khụng iu khon no trong Tuyờn ngụn ny cú th gii thớch cho phộp mt quc gia, mt t chc hay cỏ nhõn no c quyn cú nhng hnh vi hay tham gia bt kỡ hot ng no nhm phỏ hoi quyn t do c lit kờ trong Tuyờn ngụn ny. iu cú th khng nh l nhng iu khon ca vn kin ó nờu trờn u va tha nhn cỏ nhõn cú th l ch th tn cụng, va tha nhn quc gia (khng b nh nc) cú th l khỏch th phm ti tn cụng. Theo ú, gia nhng hnh vi cỏ nhõn v ngi thay mt nh nc thc hin c coi l khng b, theo vn bn ny chỳng u nh nhau. Cũn quc gia chu trỏch nhim hỡnh s nh th no, mt s ngi cho rng trỏch nhim hỡnh s quc t ca quc gia t thõn nú c lp. í kin khỏc li cho rng trỏch nhim ca quc gia v cỏ nhõn l mi quan h gia tng. õy l lớ do lm gim nh trỏch nhim hỡnh s quc t ca quc gia, bao gm ti phm khng b quc gia. Rt nhiu chớnh ph cỏc nc cho rng khng b l kt qu ca hnh vi t thõn cỏ nhõn. Tht ra khụng phi nh vy, nu quc gia v ngi thay mt quc gia hnh ng, lm nhng vic trỏi vi lut quc t, hnh vi ny, do tớnh nghiờm trng, tớnh tn khc v coi thng sinh mng con ngi ca nú m nú c lit vo hnh vi phm ti c lut phỏp cỏc nc vn minh tha nhn, quc gia v k thay mt quc gia hnh ng u phi chu trỏch nhim hỡnh s. (13) Cú nhng hc gi cho rng xột t gúc thc t, coi quc gia l ch th chu trỏch nhim hỡnh s quc t cũn cn phi cú quỏ trỡnh. Xut phỏt im xem xột quan im ny l liu quc gia cú th tr thnh ch th ca ti phm quc t v ch th chu trỏch nhim hỡnh s hay khụng? iu ú khụng ch l vn nờn hay khụng nờn, cú th hay khụng cú th m cũn l vn cú kh nng nh th hay khụng? ( 14 ) Vn ny, chỳng tụi khụng th tu tin khng nh, khi m cỏc hnh vi phm ti khng b quc t ngy cng gia tng, vic nhanh chúng, kp thi ngn chn ti phm khng b quc gia l iu cn lm v mang tớnh tt yu hin thc. Trong iu kin vai trũ ca lut quc t ngy cng c tng cng, c ch tng ng cng tng bc c hon thin, hon ton cú th da vo lut quc t, bng cỏc trỡnh t hp phỏp truy cu trỏch nhim hỡnh s quc t ca cỏc nghiªn cøu - trao ®æi 12 t¹p chÝ luËt häc sè 10 / 2009 quốc gia liên quan. Đó là việc hoàn toàn có thể thực hiện được./. (1).Xem: Thịnh Nguyên, Luật chống khủng bố quốc tế và sự hình thành của luật chống khủng bố quốc tế, thông tin tư liệu quốc tế, tr. 7, kì 6, năm 2003. (2).Xem: Giản Cơ Tùng, Nghiên cứu các vấn đề về luật quốc tế và một vài vấn đề về chống khủng bố quốc tế, Khoa học pháp luật, tr. 99, kì 4, năm 2002. Trong tài liệu này chỉ ra: Sau sự kiện 11/9, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết số 1373 tuyên bố các quốc gia có liên quan có thể sử dụng quyền tự vệ đơn phương hoặc tập thể, Mỹ và các nước đồng minh áp dụng các hành động quân sự với Afghanistan cũng nằm trong trường hợp đó. (3).Xem: Mộ Á Bình, Đại Trung Hiện, Quốc tế chống hoạt động khủng bố cần tuân thủ nguyên tắc và quy phạm của luật quốc tế, xem: http://Chinalawinfo.com ngày 31/3/2009. (4).Xem: Lê Vi Vi, “Chủ nghĩa khủng bố quốc tế và việc sử dụng vũ lực trong luật quốc tế”, Tạp chí chuyên ngành của Học viện pháp luật và chính trị Hoa Đông, kì 5 năm 2003. (5).Xem: Giản Cơ Tùng, Nghiên cứu các vấn đề về luật quốc tế và một vài vấn đề về chống khủng bố quốc tế, Khoa học pháp luật, tr. 99, kì 4 năm 2002. (6).Xem: Hoa Vân Hồng, Bình luận về khủng bố nhà nước và mối đe doạ của nó, Giáo học và nghiên cứu, tr. 59, kì 4 năm 2003. (7). Cục tình báo quân sự của Liên Xô cũ (KGB) và cục tình báo trung ương Mỹ (CIA) và các tổ chức liên quan của Ixaren như cơ cấu tình báo Mossad. (8).Xem: Bàng Sĩ Bằng, Thôi Bân, “Nghiên cứu tội phạm khủng bố quốc tế”, Tạp chí pháp luật, tr. 29 - 30, kì 3 năm 2002. (9).Xem: Bạch Quế Mai, Xem xét chủ nghĩa khủng bố quốc tế dưới góc độ luật quốc tế, Quan hệ quốc tế hiện đại, tr. 31-32, kì 10 năm 2002. (10). Cassese đã lấy mối quan hệ giữa chủ nghĩa khủng bố quốc tếquốc gia để chia làm 6 cấp độ khác nhau dựa vào sự khác biệt: 1. Do các quan chức chính phủ trực tiếp tham gia vào hoạt động chống khủng bố. 2. Chính phủ thuê mướn các quan chức phi chính phủ gián tiếp chống chủ nghĩa khủng bố. 3. Chính phủ chỉ tài trợ tài chính và cung cấp vũ khí. 4. Chính phủ hỗ trợ về hậu cần. 5. Chính phủ ngầm chấp thuận sự xâm chiếm của chủ nghĩa khủng bố trên lãnh thổ. 6. Chính phủ không có bất kì hành động gì. Xem: Antonio Cassese, The International Community, Legal Response to Terrorism, Vol.38, International and Comparative Law Quarterly 589, 1989, p. 598. (11).Xem: Nghị quyết số 1373 của Hội đồng bảo an liên hợp quốc (xem: http://www.un.Org/Chinese/aboutun/ prinorgs/sc/sres/01/s1373.htm); tham khảo tuyên bố và nghị quyết đã được Hội đồng bảo an Liên hợp quốc và đại hội liên hiệp quốc thông qua trước và sau sự kiện khủng bố quôc tế ngày 11/09 (Xem: http:// www.un.Org/Chinese/terrorism/). (12).Xem: Trương Húc, Những vấn đề cơ bản của luật hình sự quốc tế, Nxb. Đại học Cát Lâm, 2000, tr. 144. (13). Adwards, Làn sóng khủng bố thật sự, 2004, tr. 417. Chuyển dẫn từ: Bàn về khủng bố nhà nước, Khoa báo chí Đại học dân tộc nội Mông Cổ, Nxb. Khoa học xã hội, tr. 80, kì 2 năm 2003. (14). Tóm lại, nhìn từ góc độ tự nhiên, quốc gia là chủ thể phạm tội quốc tế và phải chịu trách nhiệm hình sự phạm tội quốc tế, tuy nhiên trong điều kiện hiện nay vẫn không dễ dàng để có thể coi quốc gia là chủ thể chịu trách nhiệm hình sự quốc tế, cùng với sự mở rộng về lợi ích giữa các quốc gia và sự tăng cường một cách cần thiết về việc bảo hộ lợi ích toàn vẹn của loài người thì trách nhiệm hình sự quốc gia đương nhiên sẽ dần được phân rõ. Xem: Trương Húc, Dự thảo trách nhiệm hình sự phạm tội quốc tế, Khoa báo chí khoa học xã hội Đại học Cát Lâm, tr. 49, kì 2 năm 2001. . luật quốc tế, lí luận của luật quốc tế và những kinh nghiệm thực tế quốc tế, chủ thể hợp pháp tấn công tội phạm khủng bố quốc tế phải bao gồm Liên hợp quốc, . của quốc gia vi phạm luật quốc tế. Khi quốc gia hoặc tổ chức do quốc gia ủng hộ có hành vi bạo lực tiến hành khủng bố mục tiêu nào đó của quốc gia

Ngày đăng: 09/03/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan