Thực trạng và giải pháp công tác quản lý thu thuế nhập khẩu tại Cục hải quan Thành phố Hà Nội

112 238 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực trạng và giải pháp công tác quản lý thu thuế nhập khẩu tại Cục hải quan Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THUẾ NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ 3 TRONG NỀN KINH TẾ MỞ 3 I. Tổng quan về thuế, thuế nhập khẩu và vai trũ của nú trong nền kinh tế quốc dõn 3 1. Khỏi niệ

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá với yêu cầu hội nhập khu vực thế giới, các thành phần kinh tế đang phát triển nhanh chóng đa dạng. Với vị trí là người “gác cửa” nền kinh tế đất nước, ngành Hải quan đã góp phần quan trọng trong việc tạo điều kiện cho các hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư, du lịch . phát triển. Ngành hải quan là cơ quan được Nhà nước giao trọng trách quản về lĩnh vực ngoại thương nói chung, quản tập trung các khoản thu liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh. Quản Nhà nước về mặt hải quan là một mặt của công tác quản Nhà nước về kinh tế với vai trò nòng cốt trong thực thi chính sách kinh tế của Nhà nước, đặc biệt là với hoạt động nhập khẩu. Đất nước ta hiện nay, với chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá, ngành thuế nói chung thuế nhập khẩu nói riêng tương đối nhạy cảm với tình hình phát triển của các nước trong khu vực cũng như của thế giới. Tuy nhiên, trong thực tế tình trạng thất thu thuế đang trong chiều hướng gia tăng trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực nhập khẩu hàng hoá. Trong thời gian qua, tuy đã đạt được những kết quả khả quan trong công tác quản thu thuế nhập khẩu, nhưng do lưu lượng hàng hoá nhập khẩu qua cửa khẩu ngày càng gia tăng, các thủ đoạn trốn lậu thuế gian lận thương mại ngày càng tinh vi phức tạp nên tình trạng thất thu thuế là không thể tránh khỏi. Là sinh viên học chuyên ngành Quản trị kinh doanh Thương mại sắp ra trường, sau một thời gian thực tập tại Cục Hải quan thành phố Nội, được sự hướng dẫn của thầy giáo cán bộ tại Cục Hải quan thành phố Nội em chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp công tác quản thu thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan thành phố Nội”. Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm phân tích rõ việc thực hiện chính sách thu thuế nhập khẩu của Tổng cục Hải quan nói chung của Cục Hải quan thành phố Nội nói riêng, từ đó tìm ra những nguyên nhân các giải pháp hoàn thiện 1 Chuyên đề tốt nghiệp hơn nữa đối với việc thực hiện chính sách thu thuế nhập khẩu, nâng cao nguồn thu thực hiện đường lối hội nhập kinh tế thế giới. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm 3 chương như sau:Chương I: Những vấn đề về thuế nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế mở.Chương II: Thực trạng công tác quản thu thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan thành phố Nội.Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác quản thu thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan thành phố Nội Do thời gian nghiên cứu trình độ thực tiễn còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo những người quan tâm để chuyên để được hoàn chỉnh hơn. 2 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG INHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THUẾ NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ MỞI. Tổng quan về thuế, thuế nhập khẩu vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân1. Khái niệm1.1. Khái niệm về thuế Ra đời tồn tại cùng Nhà nước, từ khi hành thành đến nay thuế đã trải qua quá trình phát triển hoàn thiện lâu dài, đồng thời người ta đã đưa ra rất nhiều các khái niệm về thuế trên các góc độ khác nhau:Các nhà kinh điển cho rằng: “Thuế là cái mà Nhà nước thu của dân nhưng không bù lại” “thuế cấu thành phần thu của Chính phủ, nó được lấy ra từ sản phẩm của đất đai lao động trong nước, xét cho cùng thì thuế được lấy ra từ tư bản hay thu nhập của người chịu thuế” (Lênin toàn tập - tập 15).Trên góc độ phân phối thu nhập, người ta đưa ra khái niệm thuế như sau: Thuế là hình thức phân phối phân phối lại tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân nhằm hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước (quỹ ngân sách Nhà nước) để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nước.Trên góc độ quản thuế, người ta đưa ra khái niệm về thuế như sau: Thuế là hình thức huy động nguồn tài chính cho Nhà nước nhằm đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Nguồn từ thuế là một phần thu nhập của các chủ thể trong xã hội. Để có nguồn thu đó, Nhà nước dung quyền lực chính trị của mình bắt buộc các thể nhân pháp nhân đóng góp thông qua việc ban hành các luật thuế Dựa vào sự khái quát kể trên cho thấy bản chất của thuế thể hiện trên ba khía cạnh sau:Thứ nhất, xét về hình thức biểu hiện, thuế là khoản nộp, là sự chuyển giao thu nhập, là sự vận động của nguồn tài chính từ các thể nhân pháp nhân vào trong tay Nhà nước.3 Chuyên đề tốt nghiệp Thứ hai, xét về nội dung kinh tế, thuế là sự thể hiện, phản ánh quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể khác khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chínhThứ ba, xét về tính chất, thuế là hình thức động viên gắn liền với quyền lực chính trị của Nhà nước, là khoản nộp có tính chất bắt buộc được pháp luật quy định (về mức thu thời hạn)Tóm lại, có thể đưa ra khái niệm về thuế như sau: Thuế là sự chuyển giao thu nhập có tính chất bắt buộc từ các thể nhân pháp nhân cho Nhà nước theo mức độ thời hạn được pháp luật quy định, nó phản ánh quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể khác khi Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài chính.1.2. Khái niệm về thuế nhập khẩu1.2.1. Quá trình hình thành thuế nhập khẩuKhi hoạt động nhập khẩu ra đời, ban đầu chỉ là lệ phí mổi lần qua biên giới. Xã hội phát triển, hoạt động thương mại diễn ra ngày càng rộng khắp, không chỉ giữa các nước trong khu vực mà còn trên toàn thế giới. Hoạt động nhập khẩu có ảnh hưởng đến nền kinh tế - xả hội của mỗi quốc gia. Cùng với xu hướng phát triển chung, hoạt động nhập khẩu ngày càng phức tạp. Các quốc gia đã sử dụng công cụ thuế để kiểm soát điều tiết hoạt động nhập khẩu coi đây là công cụ quản có hiệu quả nhất. Hoạt động nhập khẩu có ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế - chính trị - xã hội của mổi quốc gia. Cùng với xu hướng phát triển chung, hoạt động nhập khẩu ngày càng phức tạp. Các quốc gia đã sử dụng công cụ thuế để kiểm soát điều tiết hoạt động nhập khẩu coi đây là công cụ quản hoạt động nhập khẩu có hiệu quả nhất.Thuế nhập khẩu là một bộ phận của thuế quan. Thuế quan là biện pháp tài chính mà các nước dùng để can thiệp vào quá trình hoạt động ngoại thương, buôn bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các quốc gia. Ngày nay thuế nhập khẩu là loại thuế thu vào hàng hoá, dịch vụ nhập khẩu qua biên giới của mổi nước, kể cả hàng hoá nhập từ khu chế xuất của nước đó. Thuế nhập khẩu nhằm 3 mục tiêu chính: * Tạo nguồn thu hợp cho ngân sách Nhà nước.4 Chuyên đề tốt nghiệp * Thiết lập hàng rào thuế quan để bảo hộ nền sản xuất trong nước một cách hợp có chọn lọc, hướng dẫn tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cá nhân ở trong nước. * Kiểm soát hoạt động ngoại thương, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.Cùng với việc mở rộng quan hệ kinh tế ngoại thương trong điều kiện nền kinh tế mở, luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng hoá mậu dịch được Quốc hội khoá VIII thông qua thàng 12 năm 1987 có hiệu lực thi hành từ năm 1988. Kể từ ngày đó, luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã được sửa đổi, bổ sung vào tháng 7 năm 1993 tháng 5 năm 1998 (có hiệu lực từ 1/1/1999). Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị Quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10, Luất thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã được sửa đổi bổ sung. Hiện nay áp dụng Luật Thuế xuất khẩu, nhập khẩu theo Nghị quyết số 45/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005, có những quy định mới về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu phù hợp với thời kỳ mới phù hợp với các quy định của các tổ chức kinh tế khu vực thế giới mà Việt Nam tham gia.1.2.2. Khái niện thuế nhập khẩuThuế nhập khẩu là loại thuế quan đánh vào các loại hàng hoá, dịch vụ nhập khẩu vào một quốc gia hay vùng lãnh thổ. Thuế nhập khẩu có thể đánh vào thành phẩm hoặc đầu vào nhập khẩu (nguyên vật liệu bán thành phẩm).Như vậy, thuế nhập khẩu là một loại thuế gián thu nhằm các mục tiêu sau: Bảo hộ sản xuất trong nước. Hướng dẫn tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cá nhân. Tăng thu cho ngân sách Nhà nước. Kích thích đầu tư sản xuất trong nước, đặc biệt là sản xuất thay thế nhập khẩu. Công cụ gia tăng sức mạnh thương lượng với các đối tác.2. Đặc điểm2.1. Đặc điểm của thuế Bản chất của thuế được thể hiện bởi các thuộc tính bên trong, vốn có của thuế. Những thuộc tính đó có tính ổn định tương đối qua từng giai đoạn phát triển. 5 Chuyên đề tốt nghiệp Nghiên cứu về thuế, người ta nhận thấy thuế có những đặc trưng riêng để phân biệt với các công cụ tài chính khác như sau:2.1.1. Thuế là một khoản chuyển giao thu nhập của các tầng lớp trong xã hội cho Nhà nước mang tính chất bắt buộc phi hình sựTính bắt buộc phi hình sự là thuộc tính cơ bản vốn có của thuế, nó phân biệt thuế với các hình thức huy động tài chính khác của ngân sách Nhà nước.Đặc điểm này vạch rõ nội dung kinh tế của thuế là những quan hệ tiền tệ, được hình thành một cách khách quan có một ý nghĩa xã hội đặc biệt - việc động viên mang tính chất bắt buộc của Nhà nước. Phân phối mang tính chất bắt buộc dưới hình thức thuế - như một nhà kinh tế định nghĩa – là một phương thức phân phối của Nhà nước mà kết quả của quá trình đó là một bộ phận thu nhập của người nộp thuế được chuyển giao cho Nhà nước mà không kèm theo một sự cấp phát hoặc những quyền nào khác cho người nộp thuế.Tính chất bắt buộc của việc chuyển giao thu nhập bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:Thứ nhất, hình thức chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế không gắn với lợi ích cụ thể của người nộp thuế, do đó không thể sử dụng phương pháp tự nguyện trong việc chuyển giao. Để đảm bảo nhu cầu chi tiêu công cộng, Nhà nước tất yếu phải sử dụng quyền lực chính trị để bắt buộc mọi đối tượng có thu nhập phải chuyển giao.Thứ hai, trong xã hội văn minh, nhu cầu của các thành viên cộng đồng về .hàng hoá công cộng ngày càng tăng cao. Phần lớn hàng hoá này do Nhà nước sản xuất cung cấp. Để duy trì hoạt động đó bù đắp các chi phí bỏ ra. Nhưng hàng hoá công cộng lại có tính chất đặc biệt, nó không thể phân bổ theo khẩu phần để người sử dụng người thụ hưởng cũng không muốn sử dụng theo khẩu phần. Mặt khác, hàng hoá công cộng không có tính cạnh tranh không thể đem trao đổi trực tiếp trên thị trường để bù đắp các chi phí. Chính vì vậy, trong việc cung cấp hàng hoá công cộng đã xuất hiện những “người ăn không”, nghĩa là không ai tự nguyện trả tiền cho việc thụ hưởng hàng hoá công cộng. Do đó, để đảm bảo cung cấp hàng hoá công cộng, 6 Chuyên đề tốt nghiệp Nhà nước chỉ có thể sử dụng phương pháp thuế để buộc “người ăn không” phải chuyển giao thu nhập từ khu vực tư sang khu vực công.Tuy nhiên, tính chất bắt buộc của thuế không có nội dung hình sự, nghĩa là hành động đóng thuế cho Nhà nước không phải là hành động xuất hiện khi có biểu hiện phạm pháp, mà hành động thực hiện nghĩa vụ của người công dân.Từ đặc điểm này, thuế không giống như các hình thức huy động tài chính khác của ngân sách Nhà nước như phí, lệ phí, công trái, hoặc hình thức phạt bằng tiền. Hình thức phạt bằng tiền cũng là hình thức bắt buộc, song việc phạt bằng tiền chỉ xẩy ra đối với người nộp phạt khi có hành vi vi phạm luật lệ làm phương hại đến lợi ích Nhà nước hoặc cộng đồng.Hình thức phí, lệ phí công trái nói chung mang tính tự nguyện có tính chất đối giá. Tính bắt buộc của phí lệ phí chỉ xảy ra khi người trả phí, lệ phí thừa hưởng trực tiếp những dịch vụ do Nhà nước cung cấp.2.1.2. Việc chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế không mang tính chất hoàn trả trực tiếpTính chất không hoàn trả trực tiếp của thuế được biểu hiện trên các khía cạnh sau:Thứ nhất, sự chuyển giao thu nhập thông qua thuế không mang tính chất đối giá, nghĩa là mức thuế mà các tầng lớp trong xã hội chuyển giao cho Nhà nước không hoàn toàn dựa trên mức độ người nộp thuế thừa hưởng những dịch vụ hàng hoá công cộng do Nhà nước phải cung cấp. Người nộp thuế cũng không đòi hỏi Nhà nước phải cung cấp hàng hóa, dịch vụ công cộng trực tiếp cho mình mới phát sinh khoản chuyển giao thu nhập cho Nhà nước. Mặt khác, mức độ cung cấp dịch vụ công cộng của Nhà nước cũng không nhất thiết ngang bằng mức độ chuyển giao. Mức độ chuyển giao cũng thu nhập nhiều hay ít chỉ căn cứ vào kết quả hoạt động kinh tế mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cũng như nhu cầu tài chính chung của Nhà nước.Thứ hai, khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế không được trả trực tiếp có nghĩa là người nộp thuế suy cho cùng sẻ nhận được một phần các dịch vụ công công mà Nhà nước cung cấp chung cho cả cộng đồng, giá trị phần dịch vụ đó 7 Chuyên đề tốt nghiệp không nhất thiết tương đồng với khoản tiền thuế mà họ nộp cho Nhà nước. Đặc điểm này giúp ta phân biệt sực khác nhau giữa thuế các khoản phí, lệ phí.2.1.3. Việc chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế được quy định trước bằng luật phápĐặc điểm này, một mặt thể hiện tính pháp cao của thuế, mặt khác phản ánh sự chuyển giao thu nhập không mang tính chất tuỳ tiện mà dựa trên những cơ sở pháp luật nhất định đã được xác định trước trong luật thuế là: đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế, mức thuế phải nộp, thuế suất, thời hạn cụ thể những chế tài mang tính cưỡng chế khác.2.1.4. Các khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, chính trị xã hội trong những thời kỳ nhất địnhYếu tố kinh tế tác động đến thuế thường là mức độ tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân, thu nhập bình quân đầu người, giá cả, thị trường, sự biến động của ngân sách Nhà nước…Yếu tố chính trị, xã hội tác động đến thuế thường là thể chế chính trị của Nhà nước, tâm lý, tập quán của các tầng lớp dân cư, truyền thống văn hoá, xã hội của dân tộc …Do thuế chịu sự ràng buộc các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội như vậy nên người ta thường nói thuế mang ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội tổng hợp.Tóm lại, những thuộc tính cơ bản trên đây của thuế đã phản ánh bản chất nội dung bên trong của thuế, Từ những thuộc tính đó, giúp ta phân biệt thuế với các hình thức động viên khác của ngân sách Nhà nước trên nhiều phương diện khác nhau.2.2. Đặc điểm của thuế nhập khẩuMột là, thuế nhập khẩu là loại thuế gián thu nhằm động viên một phần giá trị mới nằm trong giá cả hàng hoá trao đổi qua biên giới một nước, người nộp thuế là các tổ chức, cá nhân có hàng hoá nhập khẩu, còn người chịu thuế là người tiêu dùng các hàng hoá đó, họ mua hàng hoá với giá cả trong đó có cả thuế. Với cơ chế này, người kinh doanh hàng hoá nhập khẩu khi bán hàng hoá cũng là lúc họ thu hộ thuế 8 Chuyên đề tốt nghiệp nhập khẩu cho Nhà nước (qua giá bán hàng hoá) nộp khoản thuế nhập khẩu này cho Nhà nước, tức là nộp hộ người tiêu dùng hàng hoá. Do đó, thuế nhập khẩu cũng là một loại thuế điều tiết vào thu nhập của người tiêu dùng hàng hoá nhập khẩu, thông qua cơ chế giá hàng hoá dịch vụ. Thuế nhập khẩu “được che đậy” trong giá bán hàng hoá nên người chịu thuế (người tiêu dùng hàng hoá nhập khẩu) ít có cảm giác mình bị Nhà nước đánh thuế. Hai là, thuế nhập khẩu là loại thuế gắn liền với hoạt động ngoại thương. Thuế nhập khẩu là một công cụ quan trọng của nhà nước nhằm kiểm soát hoạt động ngoại thương thông qua việc kê khai, kiểm tra, tính thuế đối với các hàng hoá nhập khẩu. Việc đánh thuế thường căn cứ vào giá trị chủng loại hàng hoá nhập khẩu. Giá trị của hàng hoá được xác định làm căn cứ tính thuế nhập khẩu giá trị của hàng hoá tại cửa khẩu nhập đầu tiên (đối với thuế nhập khẩu). Thuế nhập khẩu thu vào các nhóm hàng, mặt hàng nhập khẩu. Đối với các loại hàng hoá nhập khẩu khác nhau thì có các mức thuế khác nhau, có biểu thuế khác nhau có suất thuế khác nhau . những điều này đã được quy định rõ trong Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Các hàng hoá nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam; hàng hoá trao đổi được đưa từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước, thì được áp dụng Luật thuế nhập khẩu. Ba là, thuế nhập khẩu là một khoản thu nhập của ngân sách Nhà nước chịu sự tác động của các yếu tố về chính trị xã hội, kinh tế trong những thời kỳ nhất định.Các yếu tố về chính trị, xã hội tác động đến thuế nhập khẩu như là: thể chế chính trị của Nhà nước, tập quán tiêu dùng của các lớp dân cư, truyền thống văn hoá, xã hội của dân tộc .Các yếu tố về kinh tế tác động đến thuế nhập khẩu là: tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân, thu nhập bình quân đầu người, giá cả, thị trường, sự biến động của các dòng vốn đầu tư nước ngoài . 9 Chuyên đề tốt nghiệp 3. Vai trò3.1. Vai trò của thuế3.1.1. Thuếcông cụ chủ yếu huy động tập trung nguồn lực vật chất cho Nhà nướcĐể huy động nguồn lực vật chất cho mình, Nhà nước có thể sử dụng các hình thức khác nhau:- Phát hành thêm tiền để trang trải các nhu cầu chi tiêu cần thiết của Nhà nước.- Phát hành trái phiếu để vay trong ngoài nước.- Bán một phần tài sản quốc gia- Thu thuế- Hạn chế bớt tính luỹ thoái của một số loại thuế so với thu nhập có được Phát hành thêm tiền chi tiêu là cách thức đơn giản nhất. Song việc phát hành thêm tiền để chi tiêu thiếu cơ sở vật chất đảm bảo sẽ dẫn đến hậu quả lạm phát đưa nền kinh tế đến bên bờ vực thẳm, càng làm khó khăn thêm cho ngân sách Nhà nước.Phát hành trái phiếu để vay trong ngoài nước vừa chịu những ràng buộc về kinh tế chính trị từ phía người cho vay, vừa phải tìm nguồn để hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Do đó, nói chung ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, để huy động tập trung nguồn lực tài chính đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, vai trò quan trọng thuộc về thuế. Sử dụng công cụ thuế để huy động sự đóng góp có ưu điểm:- Thuế là một công cụ phân phối có lĩnh vực phạm vi rộng lớn. Đối tượng nộp thuế bao gồm toàn bộ thể nhân pháp nhân hoạt động kinh tế phát sinh nguồn thu nhập nộp thuế. Vì thế, thuế đem lại nguồn thu lớn cho Nhà nước.- Phương thức huy động tập trung nguồn lực của thuế sử dụng phương pháp chuyển giao thu nhập bắt buộc. Do vậy Nhà nước đảm bảo thực hiện sự công bằng trong việc phân bổ gánh nặng của các khoản chi tiêu công cộng.10 [...]... phải yêu cầu giám định tạiquan giám định chất lượng hàng hoá có thẩm quyền III Công tác quản thu nhập khẩu hiện nay ở nước ta 1 Mục tiêu của công tác quản thu nhập khẩu Quản thu nhập khẩu là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản tài chính Nhà nước, quản thu nhập khẩu không thể tách rời quản thu nói riêng quản Nhà nước nói chung Công tác quản thu nhập. .. như ở thu quan bảo hộ 1.3 Theo mức thu Theo mức thu , thu nhập khẩu được chia thành: Mức thu tối đa, mức thu tối thiểu, mức thu ưu đãi 1.3.1 Thu nhập khẩu có mức thu tối đa Thu nhập khẩu theo mức thu tối đa được áp dụng cho những hàng hoá có xuất xứ từ các nước chưa có quan hệ thương mại bình thường 1.3.2 Thu nhập khẩu có mức thu tối thiểu Thu nhập khẩu có mức thu tối thiểu là thu áp... tự công bằng trong xã hội II Các loại thu nhập khẩu cơ bản phương pháp tính 1 Các loại thu nhập khẩu cơ bản 1.1 Theo phương pháp tính thu nhập khẩu Chuyên đề tốt nghiệp 16 Theo phương pháp tính thu nhập khẩu thì hiện nay có 3 phương pháp đánh thu cơ bản: Thu nhập khẩu theo giá trị hàng hoá, thu nhập khẩu tuyệt đối, thu nhập khẩu hổn hợp 1.1.1 Thu nhập khẩu tính theo giá trị hàng hoá Thu ... vị hàng hoá nhập khẩu Phương pháp đánh thu nhập khẩu hỗn hợp sẽ trung hoà ưu điểm nhược điểm của hai phương pháp đánh thu nhập khẩu trên Vừa không bị xói mòn bởi lạm phát vừa ngăn chặn được các hiện tượng gian lận thu 1.2 Theo mục đích đánh thu Theo mục đích đánh thu , thu nhập khẩu được chia thành: thu nhập khẩu tài chính, thu nhập khẩu bảo hộ 1.2.1 Thu nhập khẩu tài chính Thu nhập khẩu. .. Nội dung của cơ bản của công tác quản thu nhập khẩu 2.1 Đối tượng chịu thu nộp thu nhập khẩu Thứ nhất, Tất cả hàng hoá dịch vụ được phép nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới Việt Nam, kể cả hàng hoá từ khu chế xuất từ khu chế xuất đưa vào thị trường trong nước đều đối tượng chịu thu nhập khẩu Thứ hai, đối tượng không chịu thu nhập khẩu là hàng hoá nhập khẩu không thu c diện chịu thu nhập. .. tính thu nhập khẩu áp dụng đối với khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất tại Việt Nam, đó là giá bán thực tế khi mua, bán tại cửa khẩu khu chế xuất 4 Thu suất thu nhập khẩu Thu suất thu nhập khẩu: Thu suất đối với hàng hoá nhập khẩu được quy định cụ thể cho từng mặt hàng, gồm thu suất ưu đãi, thu suất ưu đãi đặc biệt thu suất thông thường: - Thu suất ưu đãi áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu. .. ban hành Chuyên đề tốt nghiệp 19 2 Phương pháp tính thu nhập khẩu Theo khoản 2, Điều 8, Luật thu nhập khẩu quy định: “Số thu nhập khẩu phải nộp bằng số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan nhân với giá tính thu nhân với thu xuất của từng mặt h àng ghi trong Biểu thu tại thời điểm tính thu Trong trường hợp mặt hàng áp dụng thu tuyệt đối thì số thu nhập khẩu. .. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm tính thu Công thức tính: Căn cứ số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong Tờ khai hải quan, trị giá tính thu thu suất từng mặt hàng để xác định số thu phải nộp theo công thức sau: Số thu Số lượng đơn vị từng mặt xuất khẩu, Trị giá tính thu Thu suất của = hàng thực tế xuất khẩu, x tính trên một đơn x từng mặt hàng x thu nhập. .. nộp thu nhập khẩu Tất cả các tổ chức, cá nhân có hàng hoá nhập khẩu thu c đối tượng chịu thu nhầp khẩu đều là đối tượng nộp thu nhập khẩu Trường hợp nhập khẩu uỷ thác thì tổ chức nhận uỷ thác chịu trách nhiệm nộp thu nhập khẩu cho cơ quan Hải quan thay cho người uỷ thác 2.2 Miến thu , giảm thu , hoàn thu nhập khẩu 2.2.1 Miễn thu nhập khẩu * Hàng hoá, dịch vụ nhập khẩu được quy định miễn thu trong... nhân có hàng hoá nhập khẩu phải kê khai đầy đủ, chính xác các nội dung theo quy định của pháp luật, nộp Tờ khai hàng hoá nhập khẩu nộp/xuất trình các hồ sơ liên quan cho cơ quan Hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá 3.2 Thời điểm tính thu thời hạn thông báo thu 3.2.1 Thời điểm tính thu nhập khẩu Thời điểm tính thu nhập khẩu là ngày đối tượng nộp thu đăng ký Tờ khai hàng hoá nhập khẩu . về thu nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế mở.Chương II: Thực trạng công tác quản lý thu thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan thành phố Hà Nội. Chương III: Giải. thu Theo mục đích đánh thu , thu nhập khẩu được chia thành: thu nhập khẩu tài chính, thu nhập khẩu bảo hộ.1.2.1. Thu nhập khẩu tài chínhThuế nhập khẩu

Ngày đăng: 30/11/2012, 14:25

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3: Kết quả kiểm tra, giám sát Hải quan của Cục Hải quan thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2003 – 2007 - Thực trạng và giải pháp công tác quản lý thu thuế nhập khẩu tại Cục hải quan Thành phố Hà Nội

Bảng 2.3.

Kết quả kiểm tra, giám sát Hải quan của Cục Hải quan thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2003 – 2007 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.4: Bảng kết quả lượng ngoại tệ xuất nhập khẩu thu được tại Cục Hải quan thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2003 – 2007 - Thực trạng và giải pháp công tác quản lý thu thuế nhập khẩu tại Cục hải quan Thành phố Hà Nội

Bảng 2.4.

Bảng kết quả lượng ngoại tệ xuất nhập khẩu thu được tại Cục Hải quan thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2003 – 2007 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Thuế VAT Tổng - Thực trạng và giải pháp công tác quản lý thu thuế nhập khẩu tại Cục hải quan Thành phố Hà Nội

hu.

ế VAT Tổng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Đồ thị 2.7: Tình hình quản lý thu thuế của Cục Hải quan thành phố Hà Nội giai đoạn 2003 -2007 - Thực trạng và giải pháp công tác quản lý thu thuế nhập khẩu tại Cục hải quan Thành phố Hà Nội

th.

ị 2.7: Tình hình quản lý thu thuế của Cục Hải quan thành phố Hà Nội giai đoạn 2003 -2007 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.12: Bảng thống kê một số hành vi vi phạm về số lượng hàng hoá nhập khẩu giai đoạn 2001 – 2007 - Thực trạng và giải pháp công tác quản lý thu thuế nhập khẩu tại Cục hải quan Thành phố Hà Nội

Bảng 2.12.

Bảng thống kê một số hành vi vi phạm về số lượng hàng hoá nhập khẩu giai đoạn 2001 – 2007 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.13: Bảng thống kê một số vụ vi phạm về tính chất hàng hoá tại Cục Hải quan thành phố Hà Nội giai đoạn 2002 – 2007 - Thực trạng và giải pháp công tác quản lý thu thuế nhập khẩu tại Cục hải quan Thành phố Hà Nội

Bảng 2.13.

Bảng thống kê một số vụ vi phạm về tính chất hàng hoá tại Cục Hải quan thành phố Hà Nội giai đoạn 2002 – 2007 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.14: Số lượt tờ khai hàng hoá mậu dịch và phi mậu dịch tại Cục Hải quan Hà Nội trong 2 năm 2006-2007 - Thực trạng và giải pháp công tác quản lý thu thuế nhập khẩu tại Cục hải quan Thành phố Hà Nội

Bảng 2.14.

Số lượt tờ khai hàng hoá mậu dịch và phi mậu dịch tại Cục Hải quan Hà Nội trong 2 năm 2006-2007 Xem tại trang 73 của tài liệu.
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU - Thực trạng và giải pháp công tác quản lý thu thuế nhập khẩu tại Cục hải quan Thành phố Hà Nội
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 2: Thống kê hàng hoá nhập khẩu từ ngày 1 đến 10 tháng 02 năm 2008 - Thực trạng và giải pháp công tác quản lý thu thuế nhập khẩu tại Cục hải quan Thành phố Hà Nội

Bảng 2.

Thống kê hàng hoá nhập khẩu từ ngày 1 đến 10 tháng 02 năm 2008 Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 3: Thống kê hàng hoá nhập khẩu từ ngày 11 đến 20 3– 2008 - Thực trạng và giải pháp công tác quản lý thu thuế nhập khẩu tại Cục hải quan Thành phố Hà Nội

Bảng 3.

Thống kê hàng hoá nhập khẩu từ ngày 11 đến 20 3– 2008 Xem tại trang 110 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan