Bài 3 LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO (kinh tế vi mô 2)

24 7.1K 26
Bài 3 LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO (kinh tế vi mô 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng này là tóm tắt kiến thức về lựa chọn của người tiêu dùng trong điều kiện rủi ro, thích rủi ro hay ghét rủi ro, trước mỗi tình huống sẽ có phương án xử lý khác nhau, sử dụng xác suất, phương sai, lợi ích kỳ vọng hay độ biến thiên để đo mức độ rủi ro, bảo hiểm để giảm rủi ro...

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO Bài 3 TS. Lê Văn Chiến Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning Nội dung bài 3.1 Rủi ro 3.2 Ra quyết định trong điều kiện rủi ro 3.3 Giảm rủi ro 3.4 Cầu về tài sản rủi ro Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning 3.1 Rủi ro Các trạng thái khác nhau của thông tin: • Chắc chắn (certainty): Một quyết định có duy nhất một kết quả và người ra quyết định biết trước kết quả đó. • Rủi ro: Có nhiều hơn một kết quả. Biết trước giá trị của các kết quả và xác suất tương ứng. • Không chắc chắn (Uncertainty): Có nhiều hơn một kết quả. Biết trước giá trị của các kết quả nhưng không biết xác suất tương ứng. Lưu ý: Trong bài này thuật ngữ rủi ro và không chắc chắn được dùng tương đương nhau. Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning Mô tả rủi ro Xác suất Xác suất khách quan: Là tần suất xuất hiện một sự kiện nhất định, bào gồm xác suất biết trước (XS tiên nghiệm) và xác suất biết sau (XS hậu nghiệm). -Xác suất biết trước: là xác suất có thể tính được bằng công thức cho trước. VD, tung một đồng xu…. - Xác suất biết sau: Là xác suất chỉ có thể biết trước được sau khi sự việc xảy ra. VD, 10 năm qua cứ 30 ngày tháng 4 thì có 10 ngày mưa => XS biết sau của một ngày tháng 4 là một ngày mưa bằng 1/3. -Xác suất chủ quan: Là nhận thức về kết quả xảy ra. Nó phụ thuộc vào kỳ vọng, sở thích, kinh nghiệm, sự đánh giá tương lai … của người ra quyết định. Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning Mô tả rủi ro Xác suất ● Giá trị kỳ vọng của một biến số ngẫu nhiên, rời rạc là bình quân gia quyền của các giá trị có thể có của tất cả các kết quả, trọng số bằng XS xảy ra kết quả đó. Giá trị kỳ vọng (EV) EV(X) = P 1 X 1 + P 2 X 2 + . . . + P n X n    n i ii XPXEV 1 )( P i : XS của kết quả thứ i X i : giá trị của kết quả thứ i  1 i P Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning VD: Thu nhập từ việc bán hàng Kết quả 1 Kết quả 2 XS Thu nhập ($) XS Thu nhập ($) TN kỳ vọng ($) Việc 1: Hoa hồng Việc 2: Lương CĐ .5 .99 2000 1510 1000 510 .5 .01 1500 1500 Thu nhập từ việc bán hàng Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning Phương sai (độ biến thiên): • Là giá trị trung bình của bình phương hiệu số giữa giá trị của một biến số ngẫu nhiên và giá trị kỳ vọng của nó     i n i ix PEVxEVXEVXVar    1 22 2 )(      iixx PEVx 2 2  Độ lệch chuẩn Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning 3.2. Ra quyết định trong điều kiện rủi ro • Sử dụng tiêu thức giá trị kỳ vọng PA đầu tư Xác suất Lợi nhuận (Triệu VND) A 0,4 0,6 400 200 B 0,3 0,7 500 100 Lựa chọn phương án? Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning Thái độ với rủi ro Ghét rủi ro Hình (a), lợi ích cận biên của người tiêu dùng giảm khi thu nhập tăng. Người tiêu dùng này là người ghét rủi ro anh ta thích thích thu nhập chắc chắn $20,000 (với lợi ích bằng 16) hơn thu nhập không chắc chắn với XS 0.5 thu được $10,000 và XS 0.5 thu được $30,000 (và lợi ích kỳ vọng là 14). Người ghét rủi do thích thu nhập chắc chắn hơn thu nhập có rủi ro có cùng EV. Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning Thái độ với rủi ro Thích rủi ro và trung lập Hình (b), Người tiêu dùng thích rủi ro: Anh ta thích thu nhập không chắc chắn (lợi ích kì vọng bằng 10.5) hơn thu nhập chắc chắn (lợi ích bằng 8). Cuối cùng, Người tiêu dùng (c) trung lập với rủi ro, Bàng quan với thu nhập chắc chắn và không chắc chắn nếu chúng có giá trị kỳ vọng bằng nhau. Bàng quan giữa thu nhập có rủi ro & không rủi ro nếu giá trị kỳ vọng bằng nhau Người thích rủi ro thí ch thu nhập có rủi ro hơn thu nhập chắc chắn có cùng giá trị kỳ vọng [...]...Thái độ đối với rủi ro Thái độ khác nhau với rủi ro Ghét rủi ro và đường bàng quan Phần (a) thể hiện đường bàng quan của người rất ghét rủi ro Một sự tăng lên trong độ lệch chuẩn của thu nhập đòi hỏi một sự tăng cao trong giá trị kỳ vọng của thu nhập để không làm thay đổi mức thỏa dụng của người này Phần (b) thể hiện thái độ ghét rủi ro ít hơn Một mức tăng trong độ lệch chuẩn của khoản... đề lựa chọn của nhà đầu tư • Có thể vi t lại phương trình (1), tỷ suất lợi tức kỳ vọng của danh mục đầu tư như sau: Từ (3) suy ra p  m Do đó Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning Cầu về tài sản rủi ro Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning Nhu cầu đối với tài sản rủi ro Sự lựa chọn của nhà đầu tư Sự lựa chọn của hai người đầu tư khác nhau A có thái độ rất ghét rủi ro hơn Trong. .. thái độ rất ghét rủi ro hơn Trong tài sản lựa chọn của anh ta chủ yếu là tái sản không có rủi ro Tỷ suất lợi tức của anh ta là RA chỉ lớn hơn một chút so với mức chắc chắn Nhưng đổi lại mức rủi ro σA, là rất nhỏ B ít ghét rủi ro hơn Người này đầu tư phần lơn thu nhập vào TS có rủi ro Mặc dù, tỷ sa=uất lợi tức RB lớn hơn, nhưng anh ta cũng phải chịu nhiều rủi ro hơn Copyright © 2004 South-Western/Thomson... động có rủi ro (nhưng có thu nhập cao hơn) EV U3 U2 U1 C B A  Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning 3. 3 Giảm rủi ro • Đa dạng hóa sản phẩm Bán máy điều hòa không khí Trời nóng (P=0,5) Trời lạnh (P=0,5) Bán chăn đệm 20 triệu VND 10 triệu VND 10 triệu VND 20 triệu VND Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning Bảo hiểm ● Giá của rủi ro (phí... South-Western/Thomson Learning Bảo hiểm ● Giá của rủi ro (phí bảo hiểm): Là lượng tiền tối đa mà người ghét rủi ro sẵn sàng trả để tránh rủi ro Giá của rủi ro Giá của rủi ro, CF, đo lường số thu nhập mà một cá nhân sẵn sàng từ bỏ để có thu nhập chắc chắn có cùng mức lợi ích (độ thỏa dụng) Ở đây, giá của rủi ro là $4000 thu nhập chắc chắn $16,000 (tại điểm C) cho cá nhân này cùng mức độ lợi ích (14) thu... đủ =1750 Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning 3. 4 Cầu về tài sản rủi ro ● Tài sản: Là cái mang lại một luồng tiền cho người chủ sở hữu nó - Tài sản rủi ro mang lại luồng tiền thất thường - Tài sản không rủi ro mang lại luồng tiền có thể biết trước một cách chắc chắn Lợi tức của một tài sản là giá trị luồng tiền do TS đó mang lại trong một khoảng thời gian (thường là một năm) Tỷ suất lợi... nhỏ trong giá trị kỳ vọng của thu nhập trong khi người này vẫn giữ nguyên mức thỏa dụng Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning Sử dụng tiêu thức lợi ích kỳ vọng EU  U i Pi Sử dụng tiêu thức mức độ rủi ro ( ) Sử dụng tiêu thức hệ số biến thiên CV   EV Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning • Sử dụng tiêu thức tương đương chắc chắn: Tương đương chắc chắn của một hoạt động có rủi ro. .. đó tạo ra chia cho giá trị của nó Lợi tức thực tế của một tài sản = lợi tức danh nghĩa - lạm phát Lợi tức kỳ vọng là lợi tức trung bình mà TS có thể mang lại Lợi tức thực là lợi tức mà một TS thực tế mang lại Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning Cầu về tài sản rủi ro Một người cân nhắc đầu tư vào tiết kiệm (không rủi ro) và chứng khoán (rủi ro) Tỷ suất lợi tức của TK = Rf: Tỷ suất lợi tức... Mua bảo hiểm giảm rủi ro Quyết định đối với bảo hiểm ($) Bảo hiểm Mất trộm (P = 0.1) Không mất (P = 0.9) Giá trị kỳ vọng Không 40,000 50,000 49,000 30 00 Có 49,000 49,000 49,000 0 Độ lệch chuẩn Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning Thu thập thêm thông tin Giá trị của thông tin đầy đủ ● Giá trị của thông tin đầy đủ là khoản chênh lệch giữa giá trị kỳ vọng của phương án lựa chọn khi có đầy đủ... tức thực = rm (Rm>Rf) CK có rủi ro GS người này dùng b phần để mua CK, (1-b) để gửi TK Tỷ suất lợi tức kỳ vọng của toàn bộ danh mục ĐT (Rp) bằng  R p  Ebrm   E (1  b) R f  (1) Phương sai tỷ suất lợi tức của danh mục ĐT bằng 2  p  Ebrm  (1  b) R f  RP 2 (2) Thay (1) vào (2) được 2 2  p  Ebrm  (1  b) R f  bRm  (1  b) R f 2  Eb(rm  Rm 2  b 2 m (3) Copyright © 2004 South-Western/Thomson . Learning LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO Bài 3 TS. Lê Văn Chiến Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning Nội dung bài 3. 1 Rủi ro 3. 2 Ra quyết định trong. Ra quyết định trong điều kiện rủi ro 3. 3 Giảm rủi ro 3. 4 Cầu về tài sản rủi ro Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning 3. 1 Rủi ro Các trạng thái

Ngày đăng: 08/03/2014, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan