Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản của Công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Artexport

62 558 0
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản của Công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Artexport

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN VÀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN…… ………….….. 2 1. Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ Nhật Bản ……………... 2 1.1 .Về chất lư

Chuyên đề thực tập MỞ ĐẦU Từ xa xưa, gỗ, tre, nứa loại thảo mộc cói ngơ, lục bình vật liệu gần gũi sống người Việt Nam Từ chất liệu bình dị rẻ tiền này, qua bàn tay khéo léo khả sáng tạo, người thợ thủ công tạo sản phẩm nhiều người u thích Nghề thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam vốn có truyền thống từ lâu đời Truyền thống gắn liền với tên làng nghề, phố nghề biểu sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống, với nét độc đáo, tinh xảo, hồn mỹ Những sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ khơng vật phẩm văn hóa hay sản phẩm, hàng hóa kinh tế túy cho sinh hoạt hàng ngày, mà tác phẩm nghệ thuật biểu trưng cho văn hóa xã hội, mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn dân tộc Cũng sản phẩm thủ công mỹ nghệ nước, thủ công mỹ nghệ Việt Nam mang đậm nét văn hóa vùng Tuy nhiên, ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam phải cạnh tranh với đối thủ lớn như: Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan … Vì vậy, kim ngạch xuất ngành phát triển mạnh chưa tương xứng với tiềm đất nước Nguyên nhân chủ yếu khả cạnh tranh công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam cịn thấp so với đối thủ thị trường xuất Do đó, em lựa chọn đề tài nghiên cứu thực tập là:“ Giải pháp thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản công ty xuất nhập hàng thủ công mỹ nghệ Artexport “ nhằm xây dựng đề xuất giải pháp cần thiết góp phần làm tăng kim ngạch xuất cho ngành thủ cơng mỹ nghệ nói chung công ty xuất nhập thủ công mỹ nghệ Artexport nói riêng Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I: THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN VÀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ Nhật Bản Nhật Bản kinh tế lớn thứ hai tồn cầu tính theo GDP sau Hoa Kỳ (GDP năm 2006 nước đạt 4.375 tỷ USD 4.345 tỷ USD năm 2007 ), thành viên tổ chức liên hiệp quốc, G8, G4 APEC, đất nước đứng thứ giới lĩnh vực đầu tư cho quốc phòng, đất nước xuất lớn thứ giới nước nhập đứng thứ giới, quốc gia dẫn đầu giới khoa học công nghệ Nhật Bản thị trường mở, quy mô lớn với số dân 127,771 triệu (tính đến 01/10/2007) có mức sống cao Nhật Bản thị trường có địi hỏi cao chất lượng sản phẩm Thị hiếu tiêu dùng người Nhật bắt nguồn từ truyền thống văn hóa điều kiện kinh tế, họ có tính thẩm mỹ cao, tinh tế có hội tiếp xúc với nhiều loại hàng hóa, dịch vụ ngồi nước Xu hướng tiêu dùng sính đồ ngoại người Nhật Bản ngày gia tăng sức tiêu thụ thị trường lớn, vào khoảng 3.000 tỷ Yên, bao gồm hàng gia dụng, hàng nhập chiểm tới 50% Đặc điểm tiêu dùng Nhật Bản có tính đồng nhất, 90% thuộc tầng lớp trung lưu Nhìn chung người tiêu dùng Nhật có đặc điểm sau : 1.1.Về chất lượng Xét chất lượng, Nhật Bản thị trường có yêu cầu khắt khe Là đất nước mạnh kinh tế kỹ thuật, mức thu nhập bình quân cao nên người tiêu dùng Nhật Bản đặt tiêu chuẩn đặc biệt chất lượng, độ bền, độ tin cậy tiện dụng sản phẩm Họ sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm có chất lượng tốt Yêu cầu bao gồm dịch vụ hậu bảo hành, thay nhà sản xuất sản phẩm bị trục trặc, khả thời gian sửa chữa sản phẩm Chuyên đề thực tập Những lỗi nhỏ vận chuyển hay khâu hồn thiện sản phẩm, ví dụ vết xước nhỏ, mẩu cắt cịn sót lại mặt sản phẩm, bao bì xơ lệch… dẫn đến tác hại lớn làm lơ hàng khó bán, ảnh hưởng đến kế hoạch xuất lâu dài Bởi cần có quan tâm mức tới khâu hoàn thiện, vệ sinh sản phẩm, bao gói vận chuyển hàng 1.2 Về mẫu mã sản phẩm Người tiêu dùng Nhật Bản nhạy cảm với thay đổi theo mùa Xuất phát từ yếu tố cạnh tranh, nhà nhập Nhật Bản quan tâm nhiều đến việc nhập sản phẩm hợp thời trang phù hợp mùa vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, mua sắm khách hàng Thiên nhiên Nhật Bản phân thành bốn mùa rõ rệt, người Nhật sống hịa đồng, gắn bó với thiên nhiên sống họ chứa đựng sắc màu thiên nhiên Vì đồ dùng sinh hoạt thường có màu sắc khác nhằm tạo cho họ cảm giác mùa năm Ví dụ, sản phẩm mây tre đan màu xanh da trời cho họ cảm giác mùa xuân hè, màu nâu đen mang lại cho họ cảm giác mùa thu mùa đơng Chính màu sắc trở thành tiêu chí quan trọng lựa chọn người tiêu dùng Nhật Bản Ngoài ra, người Nhật Bản hứng thú say sưa với trình tạo sản phẩm Họ quan tâm đến việc sử dụng nguyên liệu, cách thức, kỹ nghệ tạo sản phẩm bối cảnh truyền thống họ nghĩ sản phẩm thủ công mỹ nghệ có “hồn” nên sáng tạo sản phẩm nghệ thuật nghệ nhân cần “thổi” vào sản phẩm tình cảm chân thật 1.3 Về giá Người tiêu dùng Nhật Bản không yêu cầu hàng chất lượng cao, bao bì đảm bảo, dịch vụ bán hàng dịch vụ sau bán hàng tốt mà muốn mua hàng với giá hợp lý Trước đây, người Nhật sẵn sàng bỏ nhiều tiền để mua hàng hóa cao cấp có nhãn mác tiếng, từ kinh tế bong bóng Chuyên đề thực tập sụp đổ năm 1991, nhu cầu hàng hóa rẻ tăng lên Tuy nhiên, người tiêu dùng Nhật Bản sẵn sàng trả tiền cho sản phẩm sáng tạo, chất lượng tốt mang tính thời thượng Tâm lý không thay đổi nhiều Không giống châu Âu, bà nội chợ Nhật chợ hàng ngày theo thói quen để mua hàng tươi sống giống bà nội chợ Việt Nam, họ lực lượng quan trọng ảnh hưởng đến thị hiếu tiêu dùng, họ hay để ý đến biến động giá mẫu mã 1.4.Vấn đề sinh thái Người Nhật khó tính, việc tạo sản phẩm làm hài lòng họ ngày từ lần công phu Đối với mặt hàng vấn đề môi trường người tiêu dùng Nhật Bản quan tâm Họ chí đón chào nồng nhiệt sản phẩm tạo từ việc tận dụng nguồn nguyên liệu thừa mẩu gỗ, mẩu cây… Hầu sản phẩm thiết kế độc đáo, lạ với chất lượng cao xâm nhập thị trường Nhật Bản dễ dàng gia tăng nhanh chóng Nhưng nay, vấn đề kỹ thuật trở ngại sản phẩm Việt Nam thị trường yêu cầu người Nhật Bản độ xác hình dáng khắt khe Hiện thị trường Nhật Bản sản phẩm thủ công mỹ nghệ Trung Quốc nước ASEAN nhiều, cơng ty sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam làm cho sản phẩm mang nét độc đáo riêng, cân giá chất lượng chiếm lĩnh thị trường 2.Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam khả xuất vào thị trường Nhật Bản 2.1.Hàng thủ công mỹ nghệ vai trị hàng thủ cơng mỹ nghệ kinh doanh xuất Mặt hàng thủ công mỹ nghệ xếp vào tốp 10 mặt hàng có tiềm xuất Việt Nam có mặt 136 quốc gia vùng lãnh thổ với tốc độ tăng trưởng xuất 20%/năm Lâu nay, Nhật Bản thị trường Chuyên đề thực tập xuất chủ lực mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam, chiếm tới 29% tổng kim ngạch xuất mặt hàng nước Tuy nhiên, số chưa xứng với tiềm sẵn có nước chưa đáp ứng hết nhu cầu người tiêu dùng Nhật Bản khả tiếp cận thị trường cơng ty Việt Nam cịn hạn chế, thiếu thông tin thị trường, mặt hàng bất cập chế, sách Hiện nước có 2.000 làng nghề thủ cơng mỹ nghệ, thu hút 13 triệu lao động; 1,4 triệu hộ gia đình khoảng 1.000 cơng ty tham gia vào hoạt động sản xuất-xuất sản phẩm Với nguồn nguyên liệu sẵn có nước, nguyên phụ liệu nhập chiếm từ 3-5% giá trị xuất nên tiềm xuất mặt hàng lớn, đặc biệt thị trường Nhật Bản 2.1.1.Tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng nghiệp hóa, đại hóa đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn chậm phát triển nước ta Để công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời gian ngắn địi hỏi phải có vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến nước phát triển Thực tế năm qua kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ ln đứng 10 nhóm sản phẩm xuất chủ yếu Việt Nam Tuy nhiên, đặc điểm nhóm hàng có tỷ lệ dùng nguyên liêu nước chủ yếu (nguyên liệu nhập chiếm 3-5%), tỷ lệ thực thu ngoại tệ sau xuất hàng thủ công mỹ nghệ cao (theo tính tốn chun gia, tỷ lệ thu 95% so với tổng kim ngạch xuất khẩu, nhóm hàng dệt may khoảng 25%) Với kim ngạch xuất 300 triệu USD/năm, hàng năm xuất hàng thủ công mỹ nghệ góp phần khơng nhỏ việc tăng thu ngoại tệ cho đất nước, gia tăng tích lũy, tái sản xuất mở rộng phát triển kinh tế dự trữ quốc gia 2.1.2 Thúc đẩy chuyển dịch cấu nông thôn Chuyên đề thực tập Chuyển dịch cấu nông thôn hoạt động phát triển kinh tế nông thôn làm thay đổi cấu sản xuất, cấu lao động, cấu việc làm, cấu giá trị sản lượng cấu thu nhập dân cư nông thôn nguồn lợi thu từ lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp Việc phát triển làng nghề truyền thống có vai trị tích cực việc góp phần tăng tỷ trọng cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng nông nghiệp, chuyển từ lao động sản xuất nông nghiệp thu nhập thấp sang ngành nghề công nông nghiệp có thu nhập cao Ngay từ nghề thủ cơng xuất kinh tế nơng thơn khơng có ngành nơng nghiệp mà bên cạnh cịn có ngành thủ cơng nghiệp, thương mại dịch vụ tồn phát triển Mặt khác thấy kết sản xuất làng nghề cho thu nhập giá trị sản lượng cao hẳn so với sản xuất nông nghiệp Do bước tiếp cận với kinh tế thị trường, lực thị trường nâng lên, người lao động nhanh chóng chuyển sang đầu tư cho ngành nghề phi nơng nghiệp, đặc biệt sản phẩm có khả tiêu thụ mạnh thị trường nước Khi khu vực sản xuất nơng nghiệp bị thu hẹp, khu vực sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tăng lên Làng nghề truyền thống phát triển tạo hội cho ngành dịch vụ nông thôn mở rộng địa bàn hoạt động thu hút nhiều lao động Khác với sản xuất nông nghiệp, sản xuất làng nghề trình liên tục, đòi hỏi cung cấp thường xuyên việc cung ứng vật liệu tiêu thu sản phẩm Do dó dịch vụ nơng thơn phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức đa dạng phong phú, đem lại thu nhập cao cho người lao động Như phát triển làng nghề truyền thống có tác dụng rõ rệt trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Sự phát triển lan tỏa làng nghề truyền thống mở rộng quy mô địa bàn sản xuất, thu hút thêm lao động Cho đến Chuyên đề thực tập cấu kinh tế nhiều làng nghề đạt khoảng 60-80% cho công nghiệp dịch vụ 20-40% cho nông nghiệp 2.1.3.Tạo việc làm nâng cao đời sống Trên phương diện xã hội, đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ kích thích việc phát triển làng nghề truyền thống Hiện nay, làng nghề truyền thống, bình quân sở chuyên làm nghề tạo việc làm ổn định cho gần 30 lao động thường xuyên từ - 10 lao động thời vụ, hộ chuyên làm nghề tạo - lao động thường xuyên - lao động thời vụ Đặc biệt nghề dệt, thêu ren, mây tre đan, sở thu hút 200 250 lao động Nhiều làng nghề thu hút lực lượng lao động lớn địa phương mà tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương khác Làng gốm Bát Tràng việc giải việc làm cho gần 2430 lao động xã, giải thêm việc làm cho khoảng 5000 - 6000 lao động khu vực lân cận đến làm thuê Mặt khác, phát triển làng nghề truyền thống kéo theo phát triển hình thành nhiều nghề khác, nhiều hoạt động dịch vụ liên quan xuất hiện, tạo thêm nhiều việc làm mới, thu hút nhiều lao động Ngoài hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất trực tiếp cịn có dịch vụ khác tín dụng ngân hàng Từ thực tiễn cho thấy xuất triệu USD hàng thủ cơng mỹ nghệ tạo việc làm thu nhập cho khoảng 3000 - 4000 lao động chủ yếu làng nghề nơng thơn, có lao động nơng nhàn chỗ vùng lân cận Bên cạnh xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ cịn góp phần tăng thu nhập cải đời sống cho người lao động nông thôn Nơi có làng nghề phát triển thu nhập mức sống cao vùng nông Nếu so sánh với mức thu nhập lao động nơng nghiệp thu nhập lao động ngành nghề cao khoảng đến lần, đặc biệt so với chi phí lao động diện tích sử dụng đất thấp nhiều so với sản xuất nông nghiệp Bình quân thu nhập lao Chuyên đề thực tập động hộ chuyên ngành nghề phi nông nghệp 430.000đ\tháng, hộ kiêm nghề từ 190.000-241.000đ\tháng, hộ lao động nơng có khoảng 70.000-100.000đ\ng\tháng Có làng nghề có thu nhập cao làng gốm Bát Tràng: mức thu nhập hộ thấp đạt từ 10 – 20 triệu\năm Thu nhập từ nghề gốm sứ Bát Tràng chiếm tới 86% tổng thu nhập tồn xã Vì thu nhập làng nghề truyền thống tạo thay đổi lớn cấy thu nhập hộ gia đình địa phương 2.1.4.Góp phần mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại Đẩy mạnh xuất nhằm khai thác tốt tiềm năng, lợi nội lực đất nước để phát triển kinh tế Có thể nói, đẩy mạnh xuất nói chung đẩy mạnh hoạt động xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ nói riêng có vai trị thúc đầy hoạt động kinh tế đối ngoại khác Vì hoạt động xuất phát triển kéo theo phát triển hoạt động quốc tế lĩnh vực khác như: tài – tín dụng, bảo hiểm, vận tải, đầu tư, chuyển giao công nghệ… Ngược lại, hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển có tác dụng thúc đẩy, mở rộng hoạt động xuất như: tiếp nhận nguồn vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý để mở rộng sản xuất nâng cao chất lượng hàng xuất Việc ký kết hiệp định thượng mại song phương, đa phương gia nhập WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thâm nhập mở rộng thị trường xuất hàng hóa nói chung hàng thủ cơng mỹ nghệ nói riêng 2.2.5.Gìn giữ giá trị văn hóa ngành nghề truyền thống dân tộc Lịch sử phát triển làng nghề truyền thống ln gắn liền với lịch sử phát triển văn hóa dân tộc, tạo nên văn hóa đó, đồng thời biểu tập trung sắc dân tộc Sản phẩm thủ công mỹ nghệ kết tinh lao động vật chất lao động tinh thần, tạo nên bàn tay tài hoa trí óc sáng tạo vủa người thợ thủ cơng Vì vậy, sản phẩm tác phẩm nghệ thuật chứa đựng nét đặc Chuyên đề thực tập sắc dân tộc, đồng thời thể sắc thái riêng, đặc tính riêng làng nghề mang dấu ấn thời kỳ Tìm hiểu lịch sử làng nghề ta thấy kỹ thuật chế tác sản phẩm có từ xa xưa truyền lại đến ngày Kỹ thuật đúc dồng hợp kim đồng thau có từ thời văn hóa Đơng Sơn – văn hóa với thành tựu rực rỡ, đặc biệt trống đồng Ngọc Lũ gắn liền với lịch sử Hùng Vương dựng nước Ngày sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ với tính độc đáo độ tinh xảo có ý nghĩa lớn với nhu cầu đời sống người Những sản phẩm kết tinh, bảo tồn giá trị văn hóa lâu đời dân tộc, bảo lưu văn hóa nghệ thuật kỹ thuật truyền từ đời sang đời khác tạo nên hệ nghệ nhân tài ba Chính vây, xuất thủ cơng mỹ nghệ khơng góp phần bảo tồn phát triển giá tị văn hóa dân tộc Việt Nam mà nhằm quảng bá chúng khắp giới 2.2 Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 2.21 Tính văn hóa Hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam có từ lâu đời, tồn phát triển làng nghề truyền thống, làm nghệ nhân, thợ thủ công Mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ tạo làng nghề riêng, mang sắc thái, đặc trưng văn hóa khu vực địa lý cộng đồng dân cư định gốm sứ Bát Tràng, lụa Hà Đông, … Qua sử dụng sản phẩm thủ công mỹ nghệ người tiêu dùng cảm nhận giá trị nghệ thuật từ sáng tạo tạo dáng, đến tinh xảo điêu luyện người thợ kết tinh nét văn hóa dân tộc truyền vào sản phẩm 2.1.2 Tính mỹ thuật Mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ tác phẩm nghệ thuật vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị thẩm mỹ cao, chúng hòa trộn phương pháp thủ công tinh xảo với sáng tạo nghệ thuật Khác với sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng loạt máy móc cơng nghiệp, hàng thủ cơng mỹ nghệ để Chun đề thực tập 10 có giá trị cao nghệ thuật sản xuất thủ công, chủ yếu dựa vào đôi bàn tay khéo léo người thợ Nhiều loại sản phẩm vừa đồ dùng sinh hoạt, vừa vật trang trí Chính đặc điểm đem lại khác biệt cho hàng thủ cơng mỹ nghệ Nhờ đó, hội chợ quốc tế EXPO, hội chợ New York, Italia… hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam gây ý khách hàng tính tinh xảo đường nét hoa văn trạm trổ sản phẩm, hay kiểu dáng mẫu mã độc đáo, nguyên liệu đơn giản, qua bàn tay tài hoa nghệ nhân trở thành tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao 2.1.3 Tính đơn Mỗi loại hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống mang tính cá biệt có sắc thái riêng làng nghề Cùng đồ gốm sứ nhờ hoa văn, màu men, họa tiết người ta phân biệt đâu gốm Bát Tràng, Thổ Hà, Phù Lãng… Bên cạnh tính đơn có hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam mang hồn dân tộc Việt Nam, mang nét văn hóa sắc dân tộc Việt Nam Chính vậy, hàng Trung Quốc hay Nhật Bản cho dù có phong phú, đa dạng khơng có nét đặc trưng đó, cho dù kiểu dáng có giống không mang hồn dân tộc Việt Nam Cùng với đặc trưng văn hóa, tính riêng biệt mang lại ưu tuyệt đối cho hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam xuất khẩu, thúc đẩy giao lưu văn hóa, quảng bá hình ảnh Việt Nam khắp giới 2.1.4 Tính đa dạng Tính đa dạng sản phẩm thể khía cạnh: - Văn hóa: Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ mang đậm sắc văn hóa dân tộc, từ rồng trạm trổ đình chùa, hoa văn trống đồng, màu men, họa tiết đồ gốm sứ, tất mang vóc dáng, đặc trưng dân tộc, q hương chứa đựng hình ảnh văn hóa tinh thần, quan niệm nhân văn, tín ngưỡng tôn giáo dân tộc Những nét riêng phong tục địa phương, địa danh thể sản phẩm thủ công mỹ nghệ Chuyên đề thực tập 48 công việc thiết kế sản phẩm đặc biệt đáp ứng nhanh, kịp thời thị hiếu, nhu cầu khách hàng Nếu với mẫu mã đơn điệu có từ trước cơng ty khó để ký kết hợp đồng với nước ngồi Điều dễ hiểu nhu cầu khách hàng ngày cao, họ thích lạ, chất lượng cao, chủng loại đa dạng, phong phú Và thực tế cho thấy, nhiều công ty dễ dàng ký kết hợp đồng với đối tác nước ngồi họ th nước ngồi thiết kế mẫu mã, cịn số cơng ty khác lại gặp khó khăn việc tìm thị trường bạn hàng mới, chí khách hàng quen thuộc với mặt hàng quen thuộc,mẫu mã thay đổi Đi đơi với biện pháp này, công ty phải không ngừng cải tiến mẫu mã nâng cao chất lượng sản phẩm - Về mẫu mã: + Hỗ trợ nghiên cứu cải tiến mẫu mã để phù hợp với thị hiếu tiêu dùng nước có Nhật Bản, thành lập trung tâm chuyên nghiên cứu kiểu dáng, mẫu mã + Cung cấp thông tin thị hiếu tiêu dùng thị trường + Mở lớp đào tạo thiết kế mẫu dáng công nghiệp… + Xây dựng sách khuyến khích nghệ nhân + Tạo nên sợi dây liên kết chặt chẽ trung tâm nghiên cứu với sở sản xuất + Bảo hộ quyền kiểu dáng mẫu mã sản phẩm + Hợp tác quốc tế việc phát triển mẫu hàng hóa - Nâng cao chất lượng sản phẩm : + Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa phù hợp với yêu cầu khách hàng + Áp dụng quy trình kiểm sốt chất lượng cao ổn định + Sử dụng nguyên vật liệu tốt Chuyên đề thực tập 49 + Nâng cao công nghệ sản xuất chất lượng lao động 2.1.3.Bảo đảm chất lượng hàng hóa Chất lượng hàng hố thể độ bền chắc, tinh vi, tính khéo léo thẩm mỹ sản phẩm Công ty cần phải quan tâm đến vấn đề này, để tự kiểm tra kỹ công đoạn: thu mua sản phẩm, vận chuyển phải cẩn thận tránh làm giảm giá trị sản phẩm kể hàng xuất sang Nhật Bản hay xuất sang nước khác sơ xuất nhỏ gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh sau Chất lượng yếu tố để tạo thương hiệu tiếng, có uy tín, mà chất lượng hàng hố tất lơ hàng phải đảm bảo, thêm vào q trình mua bán xuất nhập diễn thuận lợi cho hai bên tạo cho đối tác tin tưởng, uy tín cho lần bn bán tiếp theo, nhờ mà thương hiệu Artexport ngày có vị trí chắn thị trường Nhật Bản nói riêng, thị trường xuất nói chung Hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam chịu canh tranh mạnh mẽ từ số quốc gia Trung Quốc, Thái Lan, mặt khác trình độ khoa học cơng nghệ nước ta cịn yếu kém, vậy, công ty nên khai thác mạnh truyền thống sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam Phải biết kết hợp hài hoà truyền thống đậm sắc dân tộc đại, để đem lại sức lôi cho sản phẩm Một mặt nên sâu khai thác mẫu hàng mang đậm nét Việt Nam như: nón lá, nón quai thao, áo dài, hàng mang dáng dấp cổ xưa…Mặt khác phải cho sản phẩm mang tính đại, ứng dụng cao với chi phí hợp lý Thêm vào đó, bên cạnh việc nâng cao mẫu mã sản phẩm, Artexport nên cải tiến trang bị bảo quản hàng hoá Hiện điều kiện khí hậu nóng ẩm nên phịng bảo quản công ty chưa tốt đáp ứng điều kiện bảo quản Công ty cần : - Nghiên cứu thị trường nước để tìm nguồn cung cấp hàng hợp lí Chuyên đề thực tập 50 - Nâng cao cơng tác đánh giá chất lượng hàng hố uy tín cơng ty sản xuất sản xuất cung ứng hàng thủ công mỹ nghệ - Tìm kiếm nguồn cung cấp với điều kiện mặt hàng chất lượng phải tốt - Nâng cấp cải tiến diện tích kho bãi chứa hàng (Bát tràng, Thanh lân ) để có điều kiện bảo quản tốt hàng hố 2.2.3.Đa dạng hóa mặt hàng Đa dạng hoá mặt hàng chiến lược hàng đầu cơng ty thêm vào thị trường Nhật vốn thích loại hàng hố đa dạng phong phú Artexport không nên trọng tập trung vào mặt hàng trọng điểm gốm sứ, mây tre đan, cói, sơn mài, thêu ren mà cần phải phát triển mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác Vì ngày sống người nâng cao, nhu cầu tiêu dùng hàng thủ cơng mỹ nghệ theo ngày cao Đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm trước đây, đồ thủ công mỹ nghệ như: lẵng hoa, khay đựng hoa có kiểu truyền thống hình trịn cải tiến theo nhiều cách, kiểu dáng khác như: hình lăng trụ, hình trái tim, hình khối phá cách Bên cạnh mặt hàng thủ công mỹ nghệ làm từ chất liệu truyền thống mây tre đan, cói, gốm sứ, sơn mài, thêu ren cơng ty giới thiệu thêm mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ làm từ chất liệu khác như: tôn, thiếc, sắt cán, đá, vàng, bạc, đá quý, đất, khảm nạm trai Hiện có nhiều quốc gia giới khơng riêng Nhật Bản thích sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam với ý tưởng độc đáo tạo nên nghệ nhân đất Việt Các loại trang sức làm từ chất liệu kết hợp với với kiểu dáng phong phú Một số mặt hàng mang màu sắc kiểu dáng thiên nhiên, số khác lại mang dáng dấp công nghiệp, có cải biến cách tân phá cách Điều tạo nên tính độc đáo, vượt trội Chun đề thực tập 51 sản phẩm Chính điều tạo thêm nét phong phú cho hàng thủ công mỹ nghệ Artexport 2.2.4 Xúc tiến thương mại Giống công ty tham gia xuất Việt Nam trường quốc tế Artexport ln yếu trình độ tổ chức hoạt động hỗ trợ xúc tiến bán hàng ta cơng ty nước ngồi tham gia thị trường Artexport chưa quan tâm cách mức tới hoạt động quảng cáo, chào hàng, kích thích nhu cầu tiêu dùng khách hàng,… có mức nhỏ hiệu Artexport thường buôn bán với bạn hàng truyền thống khơng có khả phân tán rủi ro Do công tác xúc tiến cần trọng mặt như: *Quảng cáo Đưa thơng tin sản phẩm tới khách hàng cách tốt để giành lợi cạnh tranh sản phẩm thị trường Trước thị trường cạnh tranh khốc liệt công ty cần phải có cách quảng cáo riêng để thu hút khách hàng, để tăng cường xuất đạt hiệu cao Cần có kế hoạch quảng cáo cụ thể, phải lựa chọn mục tiêu muốn nhắm tới đoạn thị trường ? đối tượng khách hàng cụ thể thị trường Nhật Bản ? phương tiện phương thức quảng cáo sử dụng ? Tất phải có sức hút, hàm chứa lượng thông tin cần thiết, đầy đủ để truyền đạt tới người tiêu dùng Có thể nói hoạt động quảng cáo chiếm vai trị quan trọng xúc tiến bán hàng Quảng cáo để thu hút nhiều khách hàng hơn, để người tiêu dùng phải nghĩ đến Artexport từ uy tín đến chất lượng hầu hết khách hàng Nhật Bản ưa thích giao dịch với đối tác tin cậy, có uy tín, tiếng định nên cần phải trú trọng quảng cáo * Xúc tiến bán hàng Chuyên đề thực tập 52 - Thường xuyên tham dự hội chợ triển lãm thương mại tổ chức nhờ kí kết nhiều đơn đặt hàng có gíá trị - Duy trì phát huy tác dụng hoạt động xúc tiến bán hàng thơng qua việc đưa hàng hố có nhãn hiệu cơng ty tới dự hội chợ hàng tiêu dùng quốc tế với đa dạng mẫu mã hình dáng - Thường xuyên tổ chức hội chợ sản phẩm có chương trình khuyến mại giảm giá sản phẩm Nhật - Mở văn phịng đại diện, phịng trưng bày hàng hóa trung tâm lớn Nhật Bản nhằm quảng bá thương hiệu giới thiệu sản phẩm - Phải nắm bắt thị hiếu thị trường Nhật để từ có mặt thủ cơng mỹ nghệ phù hợp - Tổ chức hội nghị khách hàng để thu hút nhiều khách hàng lớn bạn hàng quan trọng Thời điểm tổ chức hội nghị phải thời điểm mà có nhiều khách đến giao dịch kí kết hợp đồng đặt hàng Chủ động đưa sản phẩm đến khách hàng để họ đánh giá sản phẩm từ khắc phục yếu điểm sản phẩm - Website www Artexport.com.vn cần nâng cấp, cung cấp thông tin nhiều hơn, liên tục nhanh chóng * Xây dựng mạng lưới phân phối sản phẩm Phân phối sản phẩm xây dựng thành mạng lưới có liên kết móc xích lẫn để giúp q trình lưu thơng hàng hố an tồn đạt hiệu cao Đó mối liên kết sở sản xuất làng nghề - công ty Artexport – trung gian nước – người tiêu dùng cuối Artexport chưa có mạng lưới phân phối trực tiếp Nhật tỷ trọng xuất trực tiếp công ty sang thị trường cao Để sản phẩm đến tay người tiêu dùng nước bắt buộc phải qua khâu trung gian Tuy nhiên vấn đề khó, địi hỏi phải có cẩn thận định tính tốn Chun đề thực tập 53 “Có khách hàng khó, giữ khách hàng khó hơn” Vì để đẩy mạnh xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ nước mở rộng thị trường, đồng thời với việc tìm kiếm bạn hàng mới, Artexport phải thường xuyên củng cố mối quan hệ với bạn hàng quen thuộc Trong thời gian qua, Artexport chưa thực trọng đến việc đưa biện pháp để giữ chân khách hàng nên số thị trường truyền thống bị mai dần đi, nhường thị phần cho đối thủ cạnh tranh Do đó, cố gắng mở cửa thị trường kim ngạch Artexport xuất không tăng đáng kể, không bù đắp mát khách hàng cũ Vì vậy, Artexport cần: - Tổ chức hệ thống, mạng lưới thu thập xử lý thơng tin nhanh nhạy, xác hiệu giúp cho công ty nhận biết nhanh chóng, kịp thời đầy đủ biến động ảnh hưởng tới nhu cầu, phản ứng khách hàng, thị hiếu họ, nhằm đưa chiến lược Marketing phù hợp - Khơng đa dạng hóa mặt hàng chủng loại mà cịn cần đa dạng hóa giá để khách hàng có nhiều hội lựa chọn chọn sản phẩm phù hợp với túi tiền họ Cần phải có sách khuyến mại, giảm giá bạn hàng quen thuộc, bạn hàng lớn - Xây dựng lòng tin bên, tin tưởng đảm bảo mối quan hệ tiến triển tốt đẹp lâu dài - Nền tảng quan hệ kinh tế bền vững hài hòa lợi ích kinh tế Mối quan hệ dựa sở bình đẳng, hợp tác hai bên có lợi mối quan hệ bền Vì kinh doanh, Artexport nên tơn trọng quy luật khách hàng - Giữ chữ tín kinh doanh, khơng lợi ích trước mắt mà làm uy tín thương trường, lòng tin với khách hàng Chuyên đề thực tập 54 Để mở rộng mối quan hệ với bạn hàng mới, ngồi việc tăng cường cơng tác marketing quốc tế, cần tích cực tham gia hội chợ, triển lãm nước quốc tế, chủ động chào hàng, giới thiệu sản phẩm tới khách hàng Mở văn phòng đại diện, cửa hàng trưng bày sản phẩm Nhật Bản Tuy nhiên trước chào hàng với đối tác cụ thể Artexport cần phải tìm hiểu vấn đề liên quan : + Tìm hiểu tư cách pháp nhân bạn hàng, tư cách pháp nhân người chịu trách nhiệm trước hoạt động cơng ty bạn + Thực có thiện chí làm ăn với Artexport khơng ? + Thực trạng kinh doanh bạn hàng, vấn đề cần xem xét khía cạnh vốn, sở vật chất, khả tài chính, khả tốn bạn hàng Bằng biện pháp thích hợp để giữ bạn hàng truyền thống, đồng thời tăng cường hợp tác kinh doanh, mở rộng thị trường khách hàng sở thận trọng tìm kiếm bạn hàng Điều vừa giúp Artexport có thị trường ổn định vừa mở rộng, vừa nâng cao hiệu kinh doanh 2.3 Các giải pháp cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh Artexport có nhiều ngồi nước Trong nước có công ty xuất thủ công mỹ nghệ TOCOTAP, HAPROSIMEX, BAROTEX ARTEX Sài Gịn,VIHATEX, ARTEX Thăng Long, ngồi cịn có nước sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ tiếng Trung Quốc, Thái Lan Để phản ứng nhanh nhạy, có hiệu trước chiến lược Marketing đối thủ cạnh tranh, Artexport cần tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu chiến lược Marketing đối thủ cạnh tranh để tìm phương thức ứng phó kịp thời Chuyên đề thực tập 55 Khơng ngừng tìm hiểu thơng tin từ hoạt động đối thủ, nắm bắt, phân tích kỹ càng, hiểu rõ điểm mạnh, yếu đối thủ, phán đoán xác để từ đưa địn định để chiếm lĩnh thị trường, thu hút khách hàng phía 2.4.Giải pháp nguồn cung cấp Hiệu kinh doanh xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đẩy mạnh mở rộng thị trường xuất vấn đề quan trọng cần phải quan tâm nguồn hàng xuất Nguồn hàng xuất ổn định, kịp thời giúp cho việc thực hợp đồng chủ động, chất lượng hàng hoá đạt yêu cầu hợp đồng nâng cao uy tín Artexport kinh doanh Artexport không trực tiếp sản xuất mặt hàng mà đơn vị trung gian xuất hàng Artexport chủ yếu thu mua mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ làng nghề truyền thống Đó nơi cung cấp hàng chủ yếu cho công ty Nguồn hàng ổn định lớn tạo tiền đề cho cơng ty có chiến lược kinh doanh xuất tốt Để đảm bảo cung cấp hàng ổn định công ty phải chịu đầu tư cho làng nghề truyền thống sản xuất vấn đề tài chính, đẩy mạnh hỗ trợ công nghệ, giúp họ mở rộng kho bãi, xây dựng kho bãi đảm bảo chất lượng bảo quản, hoàn thiện hệ thơng lưu thơng vận chuyển hàng hóa, đảm bảo cho hàng hóa an tồn khâu vận chuyển, nhanh chóng, kịp thời… Ngồi cơng ty cần có quan hệ tốt với ‘đầu mối’ lớn làng nghề, người mà đứng thu gom sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ hộ sản xuất làng nghề giao lại cho Artexport Làm điều giúp cho Artexport có độc quyền mua hàng, hạn chế cạnh tranh việc mua nguồn hàng từ công ty khác nước kinh doanh xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ Hiện làng nghề tình trạng thiếu vốn đầu tư để mở rộng sở sản xuất, e sợ hàng khơng bán Vì mà Chun đề thực tập 56 Artexport cần hiểu vấn đề nhanh chóng đầu tư vốn cho nguồn hàng để làng nghề sản xuất tin liên kết làm việc với Artexport họ lo lắng vấn đề đầu sản phẩm Để làm điều Artexport phải nghiên cứu tìm kiếm đơn vị sản xuất thích hợp với nhu cầu để đầu tư vào đó, đảm bảo cho nguồn hàng xuất quản lí chi phí sản xuất sản phẩm 2.5.Các giải pháp tài Điều có nghĩa Artexport cần có chuẩn bị vốn cho mục tiêu, chiến lược xuất Mặt khác, dự định đầu tư cho sản xuất cần lượng vốn lớn lâu dài phải đầu tư nhiều cho khâu phục vụ sản xuất xây dựng sở hạ tầng, kho bãi, vận chuyển, mua sắm máy móc thiết bị, Để mở rộng thị trường công ty phải đòi hỏi lượng vốn lớn đặc biệt chi phí ban đầu Vì Artexport phải chuẩn bị tốt vốn cho chiến lược kinh doanh Năm 2005 Artexport chuyển đổi sang hình thức cổ phần hố cơng ty, tín hiệu tốt cho nguồn vốn Artexport huy động nguồn vốn nhiều Có nguồn vốn tốt, công ty dễ dàng việc đầu tư, khơi phục lại nhiều làng nghề truyền thống Điều có nghĩa cơng ty có nhiều mặt hàng phong phú hơn, có tính cạnh tranh xuất hơn, xuất nhiều hàng Artexport nên đầu tư trước tiên vào việc nâng cấp nhà xưởng, kho bãi có (Bát Tràng, Thanh Lân ) thêm vào đầu tư vào sở, cấp vốn làm ăn cho sở để tạo niềm tin, việc đầu tư vào thuê chuyên gia đặc biệt Việt kiều, chuyên gia có kinh nghiệm thiết kế hàng thủ công mỹ nghệ, thay đổi kiểu dáng sản phẩm Chuyên đề thực tập 57 Việc liên doanh, liên kết với sở nên trọng, sở có kĩ thuật, có mặt ta liên kết giúp đỡ họ vốn, trang thiết bị… qua tạo niềm tin có nguồn cung ứng ổn định Đầu tư cho xưởng hồn thiện sản phẩm, xưởng này, Artexport quản lý khối lượng, chất lượng hàng hoá cho xuất khẩu, xưởng thu mua nguyên liệu tiến hành sản xuất, hoàn thiện sản phẩm Hiện chuyển sang cổ phần hố nên việc huy động vốn cho cơng ty thực nhiều cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay vốn ngân hàng, tổ chức tài chính… để tạo nguồn cho hoạt động đầu tư Chuyên đề thực tập 58 KẾT LUẬN Thị trường Nhật Bản chứng tỏ thị trường quan trọng hàng thủ công mỹ nghệ công ty xuất nhập thủ công mỹ nghệ Artexport Uy tín cơng ty ngày củng cố người tiêu dùng Nhật Bản quan tâm Điều thể qua giá trị kim ngạch xuất công ty thị trường Nhật Bản liên tục tăng lên qua năm Triển vọng tương lai Nhật Bản thị trường hấp dẫn đối hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam nói chung công ty xuất nhập thủ cơng mỹ nghệ Artexport nói riêng Chun đề thực tập 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Artexport 40 năm xây dựng trưởng thành, 2004 - Artexport Profile, 2006 - Báo cáo số liệu hàng năm công ty - Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, GS.Võ Thanh Thu - Trung tâm xúc tiến thương mại dịch vụ Đắk lắk http://www.daktra.com.vn - Giáo trình Kinh doanh thương mại quốc tế, khoa Thương mại, đại học Kinh tế quốc dân, 2003 - VCCI, Kinh doanh với thị trường Nhật Bản Website www.artexport.com.vn Chuyên đề thực tập 60 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………… .……………………………………………… CHƯƠNG I: THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN VÀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN…… ………….… Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ Nhật Bản …………… 1.1 Về chất lượng………… .…2 1.2 Về mẫu mã sản phẩm … 1.3 Về giá……… 1.4 Vấn đề sinh thái…… …4 Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam khả xuất vào thị trường Nhật Bản………………………………………………………… 2.1 Vai trị hàng thủ cơng mỹ nghệ kinh doanh xuất khẩu…… .4 2.1.1.Tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước…… …5 2.1.2 Thúc đẩy chuyển dịch cấu nông thôn…… 2.1.3.Tạo việc làm nâng cao đời sống … 2.1.4.Góp phần mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại… 2.1.5.Gìn giữ giá trị văn hóa ngành nghề truyền thống dân tộc …9 2.2 Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam………………………… 2.2.1 Tính văn hóa … 2.2.2 Tính mỹ thuật … …10 2.2.3 Tính đơn chiếc… 10 2.2.4 Tính đa dạng…… .11 2.2.5.Tính thủ cơng… 11 3.Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản…………………………………………… …11 3.1.Lao động……… 12 Chuyên đề thực tập 61 3.2.Nguồn nguyên liệu……… …12 3.3.Tiềm sản xuất tính bền vững……… 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ARTEXPORT SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN…………… 13 1.Khái quát chung công ty cổ phần xuất nhập thủ công mỹ nghệ Artexport …………………………………… .…13 1.1 Quá trình hình thành phát triển Artexport 13 1.2 Nhiệm vụ Artexport .15 1.3 Quyền hạn Artexport 16 1.4 Tổ chức máy quản lý kinh doanh Artexport .18 1.5 Sản phẩm Artexport…………………………………………… 22 1.6 Nguồn hàng Artexport………………………………………… … 24 1.7.Thị trường Artexport…………………………………………… … 24 Thực trạng kinh doanh kinh doanh xuất nhập Artexport…… ……25 2.1 Tình hình kinh doanh Artexport Artexport năm gần đây……………………………………………………… 25 2.2.Cơ cấu mặt hàng xuất Artexport………………………… 27 2.3 Cơ cấu thị trường xuất Artexport……………………… .…30 2.3.1 Khu vực Tây Bắc Âu…………………………………… 30 2.3.2 Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương…………………………… … 30 2.3.3 Khu vực Đơng Âu nước xã hội chủ nghĩa cũ…………… ……31 2.3.4 Các khu vực thị trường khác …………………………… …32 2.3.5 Hoạt động nhập khẩu……… 32 2.3.6.Kinh doanh bất động sản……………………… 33 Chuyên đề thực tập 62 3.Phân tích thực trạng xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản ………………………………… 33 3.1 Kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản…………………………… …33 3.2 Cơ cấu hàng thủ công mỹ nghệ xuất sang thị trường Nhật Bản… 34 3.3 Hình thức xuất Artexport………………………………… 36 Đánh giá thực trạng xuất công ty xuất nhập thủ công mỹ nghệ Artexport vào thị trường Nhật Bản 38 4.1 Điểm mạnh 38 4.2 Điểm yếu 40 4.3 Cơ hội 41 4.4 Nguy 43 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ARTEXPORT SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 44 1.Định hướng mục tiêu kinh doanh, kinh doanh xuất nhập công ty xuất thủ công mỹ nghệ Artexport 44 1.1 Định hướng thị trường 44 1.2.Định hướng kim ngạch xuất 45 1.3 Định hướng sản phẩm 46 1.4 Định hướng nguồn nhân lực 46 1.5.Một số mục tiêu khác 46 Giải pháp thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ công ty xuất nhập hàng thủ công mỹ nghệ Artexport sang thị trường Nhật Bản 46 2.1 Các giải pháp thị trường 47 2.2.Các giải pháp sản phẩm 47 2.2.1.Cải tiến mẫu mã sản phẩm 48 2.2.2.Bảo đảm chất lượng hàng hóa 49 ... phẩm nhập phải đảm bảo yêu cầu môi trường Nhật Bản CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ARTEXPORT SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN... 13 công ty tham gia vào hoạt động sản xuất, xuất hàng thủ công mỹ nghệ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ARTEXPORT SANG THỊ... hàng thủ công mỹ nghệ công ty xuất nhập hàng thủ công mỹ nghệ Artexport sang thị trường Nhật Bản 2.1 Các giải pháp thị trường Cơng tác nghiên cứu thị trường xuất nói chung, đặc biệt thị trường xuất

Ngày đăng: 30/11/2012, 14:25

Hình ảnh liên quan

2.1. Tình hình kinh doanh của Artexport Artexport trong những năm gần đây - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản của Công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Artexport

2.1..

Tình hình kinh doanh của Artexport Artexport trong những năm gần đây Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1: Thống kê một số chỉ tiêu Tỷ VNĐ - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản của Công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Artexport

Bảng 1.

Thống kê một số chỉ tiêu Tỷ VNĐ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên đây chúng ta thấy: Từ năm 2003 đến 2005, các mặt hàng có sự thay đổi đáng kể về tỷ trọng và mất cân đối - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản của Công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Artexport

ua.

bảng số liệu trên đây chúng ta thấy: Từ năm 2003 đến 2005, các mặt hàng có sự thay đổi đáng kể về tỷ trọng và mất cân đối Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu mặt hàng xuất vào Nhật Bản 2003 – 2007 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản của Công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Artexport

Bảng 4.

Cơ cấu mặt hàng xuất vào Nhật Bản 2003 – 2007 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Artexport vào thị trường Nhật Bản, ta thấy Nhật Bản là một thị trường quan trọng trong xuất  khẩu của Artexport, luôn chiêm tỉ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu (từ 11,2  đến 15% hàng năm) - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản của Công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Artexport

h.

ìn vào bảng số liệu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Artexport vào thị trường Nhật Bản, ta thấy Nhật Bản là một thị trường quan trọng trong xuất khẩu của Artexport, luôn chiêm tỉ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu (từ 11,2 đến 15% hàng năm) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Nhìn vào hình trên cũng có thể thấy rằng kim ngạch được đặt ra mỗi năm đều tăng cao hơn - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản của Công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Artexport

h.

ìn vào hình trên cũng có thể thấy rằng kim ngạch được đặt ra mỗi năm đều tăng cao hơn Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan