Tình hình xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang Nhật bản trong một vài năm gần đây

49 753 2
Tình hình xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang Nhật bản trong một vài năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỜI MỞ ĐẦU: 1 CHƠNG I: Một vài nét về ngành hàng TCMN Việt Nam: 3 I. Lợc qua sự phát triển của các sản phẩm TCMN Việt Nam: 3 1. Hàng TCMN mang tính truyền thống 3 2. Một số loại hàng TCMN chính 4 II. Thực t

Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội Lời mở đầuViệt Nam vốn là nớc nông nghiệp nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đợc thiên nhiên ban tặng cho nguồn tài nguyên vô cùng phong phú và đa dạng trải dài từ Bắc vào Nam. Biết vận dụng tìm tòi, sáng tạo ngời Việt Nam đã biết kết hợp những gì mà thiên nhiên ban tặng để tạo nên những sản phẩm vừa mang bản sắc dân tộc, đặc trng của ngời Việt Nam vừa tạo nên nguồn thu chính cho những ngời dân của đất nớc nông nghiệp lạc hậu, nghề thủ công mỹ nghệ đã hình thành tồn tại từ ngàn năm nay với rất nhiều loại khác nhau và ngày càng phát triển khẳng định chỗ đứng của mình trên trờng khu vực và thế giới. Từ thời xa xa hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã đợc nhiều nớc biết đến và a chuộng, nó đã v-ợt khỏi phạm vi biên giới quốc gia và trở thành quà tặng, vật phẩm .cho các nớc láng giềng và nhiều quốc gia khác. Nhng ngày nay ngoài mục đích là những món quà tặng, quà biếu hàng thủ công mỹ nghệ đ ợc xuất khẩu sang nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới nhằm thu ngoại tệ thúc đẩy nền kinh tế trong nớc phát triển, góp phần lớn vào công cuộc xây dựng đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Một trong những thị trờng xuất khẩu lớn đồng thời cũng là bạn hàng lâu dài và đầy tiềm năng là thị trờng Nhật Bản. Từ những năm 1990 đến nay Nhật Bản luôn là thị trờng xuất khẩu lớn của Việt Nam. Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản chiếm từ 17% đến 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, tuy nhiên con số đó vẫn cha cân xứng với tiềm năng thơng mại của hai nớc. Trong các ngành hàng xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản, thủ công mỹ nghệ chiếm tỷ trọng không nhiều nhng luôn ổn định và đang có xu hớng gia tăng, bên cạnh đó Việt NamNhật Bản đều là hai quốc gia ở Châu á, về văn hoá cũng có nhiều nét tơng đồng vì vậy Việt Namđầy đủ các điều kiện để phát triển ngành hàng thủ công mỹ nghệ để đáp ứng nhu cầu của thị trờng đầy tiềm năng Nhật Bản.Tuy nhiên, thị trờng Nhật Bản là thị trờng khó tính, đòi hỏi cao với những yêu cầu khắt khe nhất của ngời tiêu dùng từ chất lợng, độ bền, độ tin cậy, đến nhãn Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E1 Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội mác màu sắc bao bì của sản phẩm. Vì vậy các thơng nhân, doanh nghiệp Việt Nam có sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ bên cạnh việc thờng xuyên phải cải tiến mẫu mã sản phẩm, tìm tòi nguyên vật liệu mới nhằm đa dạng hoá sản phẩm thì việc tìm hiểu thị trờng Nhật Bản với thị hiếu tiêu dùng, xu hớng và các yêu cầu của thị trờng là vô cùng cần thiết. Em nhận thấy đây là vấn đề rộng lớn và bức xúc, với thời gian và trình độ có hạn, trong báo cáo thu hoạch thực tập này em chỉ đề cập đến những vấn đề mới và nổi cộm nhất nhằm đóng góp một phần công sức nhỏ bé vào tiến trình thơng mại quốc tế cũng nh phát triển nền kinh tế quốc dân của nớc nhà. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - T.S Đặng Thị Nhàn - giảng viên khoa kinh tế ngoại thơng, ĐH ngoại thơng Hà Nội; Chú Bùi Ngọc Tâm - Tr-ởng phòng nghiệp vụ I - Công ty XNK tổng hợp I - Bộ Thơng Mại; Cùng toàn thể cô chú trong phòng đã giúp đỡ và chỉ bảo tận tình em trong quá trình thực tập và viết thu hoạch thực tập tốt nghiệp này.Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E2 Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội Chơng iMột vài nét về ngành hàng thủ công mỹ nghệ Việt NamI. lợc qua sự phát triển của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt nam1. Hàng thủ công mỹ nghệ mang tính truyền thống Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) là nghề lâu đời mang tính truyền thống ở nớc ta. Trên thực tế thời gian xuất hiện của các nghề, làng nghề có khác nhau. Đợc coi là làng nghề truyền thống khi đã có nhiều thế hệ liên tiếp trong làng làm nghề đó, sống bằng nghề đó và tiếng vang của nó đã lan xa và đợc nhiều ngời biết đến. Ngày nay do sự lan toả của làng nghề, trong vùng xuất hiện nhiều làng nghề mới nhng phần lớn sản phẩm của những làng nghề mới là sản phẩm cấp thấp rẻ tiền, hoặc các đồ dân dụng dễ làm, mặt hàng của họ không có nét tinh tế bởi các bí quyết bí ẩn của ngời sản xuất hàng truyền thống và danh tiếng của các mặt hàng đó cha có.Từ Bắc đến Nam, từ đồng bằng sông Hồng - cái nôi của văn minh lúa nớc, đến các vùng miền núi, ven biển; từ vùng sinh sống của đồng bào Kinh đến các vùng dân tộc thiểu số đâu đâu trên đất nớc Việt Nam cũng xuất hiện các mặt TCMN mang những sắc thái riêng xét theo các ý nghĩa khác nhau. Những nét đặc trng nổi tiếng của các mặt hàng TCMN đợc ghi nhận qua các câu ca dao truyền miệng trong dân gian. Đó cũng chính là giá trị tinh thần của các mặt hàng TCMN truyền thống.Về số lợng và quy mô sản xuất, có những vùng rất tập trung (đặc biệt là vùng châu thổ sông Hồng) về số nghề, số làng nghề, số thợ nghề (Chiếm tới 50% số lao động, làng nghề ), trong đó có các tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, Thái Bình có mật độ làng nghề dày đặc nhất. Tuy nhiên cũng có những nơi làng nghề tha thớt, phân tán, đơn độc đến nỗi nhiều khách hàng khó có thể tìm đến đợc. Có những nơi sản xuất hàng để bán, cũng có những nơi chỉ để tiêu dùng, có những sản phẩm làm trong thời gian ngắn, cũng có những sản phẩm phải làm tới hàng năm, có những sản phẩm làm từ mẫu mã nớc ngoài nhng phần lớn sản phẩm đợc tạo nên do mẫu mã của Việt Nam. Các sản phẩm TCMN đợc sản xuất từ rất nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau và mỗi sản phẩm đợc tạo ra bằng các quy trình hoàn toàn khác nhau, đôi khi là sự kết hợp giữa nguyên liệu này và nguyên liệu khác tạo nên nét Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E3 Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội phong phú đặc biệt cho sản phẩm. Dù thế nào các sản phẩm TCMN đều có một nét chung là kết quả của lao động nghệ thuật với tay nghề điêu luyện, với trí tuệ sáng tạo độc đáo của những ngời thợ tài ba. Điều đáng chú ý là ở đất Kinh Kỳ đã hình thành nên các phố phờng với các tên của các mặt hàng TCMN nổi tiếng. Ngày nay, tuy một số tên phố đã thay đổi nhng trong tâm trí ngời Tràng An vẫn lu lại những nét cổ xa hng thịnh về mua bán các mặt hàng trờng tồn mãi với thời gian.Ngày nay trớc cơn lốc của nền kinh tế thị trờng, không ít các hàng thủ công truyền thống (chậu nhôm, mâm nhôm, ấm nhôm, chậu đồng, nồi đồng v.v.) và một số các mặt hàng thủ công truyền thống đã mai dần (tranh dân gian Đông Hồ, giấy dó Phong Khê, quạt, hàng cói, hàng đũi ); nhiều thợ thủ công đã bỏ nghề, chuyển sang làm việc khác. Vì vậy, khôi phục các làng nghề truyền thống, giữ gìn bản sắc dân tộc đang là mối quan tâm cuả Chính phủ, các cấp chính quyền và những ngời có tâm huyết gắn bó cả đời mình (và cả các thế hệ trớc) với việc tạo nên những sản phẩm bất hủ của làng xóm của dòng họ Để thấy rõ hơn quá trình phát triển về sản xuất hàng TCMN truyền thống, cần điểm qua những nét khái quát về sự phát triển của một số loại hàng chính.2. Một số loại hàng thủ công mỹ nghệ chính 2.1 Hàng gốm sứGốm sứ là loại hàng phổ biến trong cuộc sống của mọi tầng lớp dân c. Sản phẩm của nghề này có thể dùng phổ biến trong cuộc sống hàng ngày (bát đĩa, ấm chén, nồi, chum vại ), dùng trong x ây dựng (chân sứ, vật cách điện ) hay dùng làm đồ thờ (bát hơng, lọ đựng hơng, các tợng, lọ hoa ), tranh t ợng và đồ lu niệm Ngày nay những ng ời thợ tài ba còn tạo ra những chiếc bình có kích cỡ lớn thờng đợc trng bày trong phòng khách, sản phẩm này rất đợc khách hàng trong và ngoài nớc a chuộng. Gốm sứ sản xuất ở mọi nơi trên đất nớc ta.Các làng nghề truyền thống sản xuất gốm sứ nổi tiếng là Bát Tràng (Hà Nội), làng Cậy (Hải Dơng), Thô Hà (Bắc Ninh), Móng cái (Quảng Ninh), Hơng Cang, Hiền Lễ (Vĩnh Phúc), Thanh Hoá, Phớc Phú (Huế), Thanh Hà (Quảng Nam), Đồng Nai, Sông Bé, Thủ Dầu Một, Các sản phẩm nổi tiếng truyền trong dân gian là Sứ Móng Cái, vại Hơng Canh hay chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E4 Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội Gốm sứ có nhiều loại: Men ngọc, men nâu (hay hoa nâu) xuất hiện từ thời Lý, hoa lam (đời Trần) Kĩ thuật làm gốm sứ vẫn xoay quanh hai vấn đề lớn là kĩ thuật bàn xoay và lò nung. Ngoài lò hộp (nung bằng than) và lò vông (nung bằng củi) hiện nay đã xuất hiện kiểu lò tunel đốt gas.Sản phẩm gốm sứ không những tràn ngập trong nớc mà còn có giá trị ở nớc ngoài. Cách đây 200 năm, khúc sông xã Bát Tràng có một bến cảng chở đồ gốm sứ sang Nhật Bản. Ngày nay nhiều mặt hàng bị nhái, làng nghề lan toả nhng ở những làng nghề truyền thống vẫn giữ đợc bí quyết của mình đối với những hàng tinh xảo, chẳng hạn Thô Hà vẫn giữ đợc sành nâu, Hơng Canh, Phù Lãng vẫn giữ đợc gốm da lơn, Chu Đậu (Hải Dơng) vẫn giữ đợc men hoa lam, gốm Tức Mặc (Nam Định) gọi là Thiên tờng phủ chê ,Gốm Bát Tràng giữ đ ợc men ngọc, men rạn.2.2 Hàng mây, tre đan, hàng cói Mây, tre, song rất gần gũi với ngời Việt Nam. Từ lâu các nghệ nhân đã tạo nên nhiều sản phẩm mỹ nghệ độc đáo từ những nguyên liệu này nh giờng, bàn, ghế, lẵng hoa, hình các con vật đồ lu niệmHàng mây, tre, đan của làng Phú Vinh (Hà Tây) có tới 500 mẫu mã khác nhau. Hàng mây, tre đan đợc phát triển trong cả nớc, nổi tiếng là làng Phú Vinh (Hà Tây), Ngọc Động (Hà Nam), Thợng Hiền (Thái Bình), Hoà Bình (Bình Định), Vĩnh Ba (Phú Yên), Yên Sở (Hà Tây), Nho Quan (Ninh Bình).Nghề mây tre đan ở Phú Nghĩa, Chơng Mỹ đã thu hút 80-85% lao động. ở làng Phú Vinh có 8.000 ngời làm nghề đan lát, thu nhập lên tới 2,2 tỷ đồng/năm. Cùng với hàng mây tre là hàng cói. Hàng cói nổi tiếng với các địa danh nh làng Tân Lễ (Làng Hới, Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình), Nga Sơn (Thanh Hoá), Lật Dơng, Lật Nêu (Hải Phòng). Đặc điểm của hàng cói là nhẹ, thông dụng, mang tính dân tộc độc đáo. Từ sợi cói có thể đan dệt thành nhiều loại sản phẩm khác nhau, hàng cói gắn với cuộc sống hàng ngày và cũng có thể trở thành hàng mỹ nghệ. Hiện nay các sản phẩm từ cói đợc ngời tiêu dùng trong nớc và nớc ngoài rất a chuộng.2.3. Hàng gỗ thủ công mỹ nghệĐinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E5 Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội Loại hàng này đã xuất hiện từ lâu đời vì gỗ là đồ dùng thông dụng khắp mọi nơi. Ngời dân Việt Nam dùng sản phẩm đồ gỗ cho thờ cúng (hoành phi, câu đối, ngai, tợng, bàn thờ, ống hơng và gỗ để làm gi ờng tủ, sập, bàn ghế hay tranh gỗ, các con vật bằng gỗ )Chạm khắc gỗ nổi tiếng ở Việt Nam có làng Phù Khê, Hơng Mạc, Đồng Kỵ, Đồng Quang (Bắc Ninh), Bích Chu (Vĩnh Phú), Vân Hà (Hà Nội), Võ Lăng (Hà Tây), Lý Nhân (Hà Nam), La Xuyến (Nam Định), làng Sinh, Kim Bông (Quảng Nam), Nhạn Tháp (Bình Định), Phú Lộc (Ninh Bình), Bảo Hà (Hải Phòng), Mỹ Xuyên (Huế). Trong các cơ sở nổi tiếng trên Đồng Kị đợc nổi tiếng là cơ sở sản xuất gỗ mỹ nghệ lớn nhất nớc ta, La Xuyên có nghề chạm khắc gỗ từ thế kỷ XI-XII. Mặt hàng của đồ gỗ rất phong phú, nghề mộc là nghề phổ biến trong dân gian; các thợ thủ công sau khi học đợc nghề có thể tách nhóm để làm ăn ở nơi khác vì mọi nơi đều cần đồ gỗ. Tại những nơi mới đó các thợ vừa học, vừa làm và lại có cơ hội tách nhóm. Khác hơn các nghề khác, nghề này đợc nhân rộng khá nhan. Quá trình lao động cần cù say mê đó đã tạo nên các lớp thợ giỏi, sáng tạo và từ đó nhiều mẫu mã hàng mới xuất hiện. Quá trình phát triển của nghề này gắn liền với sự ra đời của nghề điêu khắc, khảm trai. Nhiều mẫu mã của sản phẩm đồ gỗ lấy từ Trung Quốc, đặc biệt là các hàng gắn với điển tích nh thông trúc cúc mai; long ly quy phợng; ngai thờ, các loại tợng; tủ chè sập gụ Từ các đ ờng lèo các hoạ tiết khác thờng đợc nảy sinh trong sáng tạo của các nghệ nhân Vì vậy trình độ sáng tạo nhanh đợc nhân lên ở các tay thợ cả, các nghệ nhân. Khi kết hợp với nghệ thuật khảm trai, ốc, giá trị của các sản phẩm đợc tăng lên gấp bội. Khảm trai, ốc làm nổi bật các đờng nét của các tác phẩm, đặc biệt là những sản phẩm mang điển tích. Thị trờng về sản phẩm gỗ mỹ nghệ lại rộng và có nhiều thị trờng triển vọng ở nớc ngoài. Ngày nay nhiều khâu nặng nhọc nh pha cắt gỗ, bào đ ợc cơ giới hoá làm cho năng suất lao động tăng hẳn lên và phần quan trọng còn lại dành cho các khâu tinh chế với tài năng sáng tạo của các nghệ nhân. Trong điều kiện khan hiếm về nguyên liệu, ở một số sản phẩm có thể thay thế nguyên liệu nh-ng cần lu ý là giá trị sản phẩm sẽ tăng khi đợc đầu t thoả đáng về chất xám, từ đây Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E6 Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội cần các kênh kiến thức cao toàn diện ở nhiều lĩnh vực cho việc tạo nên một sản phẩm hoàn thiện (tạo dáng, hoạ tiết )II. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệViệt Nam.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ Thuận lợi - Hàng TCMN đợc tạo ra bởi những bàn tay tài hoa. Đâymột đặc điểm nh-ng cũng là điều kiện không thể thiếu và những yếu tố đó đang phát triển ở nớc ta. ở hầu hết các làng nghề đều có những nghệ nhân hay những ngời thợ lành nghề và cho dù có sự thăng trầm trong quá trình phát triển thì ngời tài bao giờ cũng có và họ đã phát huy truyền thống tốt đẹp của các bậc tiền bối để tạo ra những sản phẩm tuyệt mỹ.- Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, một số máy móc hiện đại đã đợc áp dụng thay thế lao động thủ công nặng nhọc nh công nghệ nhào trộn đất, dập phay kim loại, ca, đục, chạm bằng máy, lò nung đốt bằng gas, ph ơng tiện vận tải, thông tin hiện đại, kỹ thuật giao tiếp qua mạng Sự ăn nhập về tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất thể hiện xu hớng phát triển của ngành TCMN cùng với sự phát triển của toàn thế giới. Với sự thay thế này sức lao động đợc giảm nhẹ, số l-ợng sản phẩm sản xuất ra nhiều hơn, chất lợng sản phẩm tăng, hiệu quả kinh tế lớn, thị trờng tiêu thụ sản phẩm mở rộng trong khi đó tính chất m ỹ nghệ truyền thống của sản phẩm vẫn đợc bảo đảm. Từ đây ngời lao động có thể tập trung suy nghĩ vào các khâu chuyên môn cao để tạo nên sản phẩm bất hủ.- Thị trờng của những sản phẩm này ngày càng mở rộng, đặc biệt là thị trờng nớc ngoài. Khách nớc ngoài muốn tìm đến nguồn gốc á Đông với những sản phẩm do chính bàn tay lao động thủ công của ngời thợ tạo nên từ các nguyên liệu thiên nhiên. Trong thời gian gần đây thị trờng nớc ngoài của một số mặt hàng TCMN truyền thống đã đợc mở rộng và tiềm năng vẫn còn rất lớn đặc biệt là gốm sứ, gỗ, mây tre đan, thêu ren, thổ cẩm Thị tr ờng lớn, giá cả hợp lý, khả năng luân chuyển vốn nhanh hơn là những thuận lợi rất lớn cho sản xuất. Đó là một tơng lai sáng sủa về phát triển sản xuất các mặt hàng TCMN truyền thống ở nớc ta. Thị tr-ờng trong nớc cũng khá phát triển khi cuộc sống của ngời dân ngày một nâng cao, cơ sở hạ tầng ngày một phát triển.Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E7 Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội - Đâythứ hàng mà bản thân nó đã chứa đựng bản sắc văn hoá dân tộc. Dù cho kinh tế thị trờng có chao đảo, dù cho rất nhiều ngời phải bỏ nghềmột số nghề bị mai một nhng sản phẩm TCMN truyền thống đang đợc lựa và có sức sống mãnh liệt. Sự thay đổi cách sản xuất nhiều mặt hàng dân dụng do công nghiệp lớn tạo ra có ảnh hởng nhiều tới ngành nghề thủ công trong vùng nông thôn nhng đối với hàng TCMN truyền thống thì sự phát triển của công nghiệp lớn cha hẳn đã là điều thách đố ghê gớm. Trong quá trình sáng tác ra sản phẩm của mình, các nghệ nhân cần có sự hỗ trợ của máy móc và công nghệ mới nhng dù có hiện đại đến đâu chúng cũng không thể thay thế các nghệ nhân trong việc tạo nên sản phẩm có hồn mang những ý nghĩa văn hoá truyền thống và nghệ thuật sâu sắc. Điều cơ bản là ngày nay khi đã có một cuộc sống tơng đối ổn định, tiêu dùng của con ngời lại hớng về các sản phẩm mang tính tự nhiên hơn các sản phẩm công nghiệp hiện đại.- Chính sách của Chính phủ ta ngày càng trở nên thiết thực hơn, huy động ngày càng triệt để và có hiệu quả hơn các tiềm năng cho sản xuất các mặt hàng TCMN truyền thống. Vận dụng chính sách của Chính phủ từng địa phơng đã có những giải pháp tích cực cho các mặt hàng TCMN truyền thống (Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội và những nơi có mật độ làng nghề truyền thống cao đã có nội dung chơng trình phát triển hàng TCMN truyền thống trong chơng trình phát triển ngành nghề và phát triển kinh tế của địa phơng). Chủ trơng khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, quy hoạch các vùng sản xuất tập trung, cho vay vốn sản xuất, xét duyệt và chỉ đạo thực hiện các phơng án sản xuất ngành nghề của các địa phơng, thờng xuyên xét phong tặng danh hiệu nghệ nhân đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho phát triển các mặt hàng TCMN truyền thống. Khó khănBên cạnh những thuận lợi cơ bản bảo đảm cho sự phát triển vững chắc của mặt hàng TCMN truyền thống. Trong quá trình phát triển sản xuất các mặt hàng này, những khó khăn không nhỏ đã và đang chờ đón chúng ta.- Tình trạng thiếu chủ động về nguyên liệu xảy ra đối với hầu hết các loại sản phẩm, một số nguyên liệu trong tình trạng có nguy cơ bị cạn kiệt chẳng hạn đất sét phải lấy từ xa, giá ngày một tăng, tình trạng cung ứng mây tre song không Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E8 Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội đợc chủ động, nguồn gỗ quý khan hiếm dần, nguyên liệu kim loại bị thu hút bởi các cơ sở sản xuất lớn - Cơ sở hạ tầng cho sản xuất còn yếu và non yếu. Các cơ sở sản xuất đều gặp khó khăn về mặt bằng sản xuất, bãi tập kết nguyên liệu và các cửa hàng giao bán sản phẩm ; đ ờng giao thông xấu, xuống cấp; hệ thống công cụ còn quá lạc hậu, khả năng thay thế kém; giá điện cao Những yếu tố đó đã làm cho năng suất lao động thấp, chi phí sản xuất lớn và nhiều khâu trong sản xuất, tiêu thụ không đ-ợc tiến hành kịp thời.- Khả năng tiếp cận thị trờng còn yếu. Chúng ta quen với phơng châm sản xuất nhanh nhiều tốt rẻ nhng làm thế nào để bán hàng nhanh và bán đợc nhiều hàng thì đó còn là một vấn đề mới mẻ. Hệ thống thị trờng trong nớc cha ổn định, nhiều cơ sở sản xuất không biết bán sản phẩm cho ai, hàng hoá bị tồn đọng, luân chuyển chậm ở các vùng nông thôn ng ời dân ít có cơ hội tiếp cận với những mặt hàng mới, hiểu biết tiêu dùng mới trong khi đó chúng ta lại đang nỗ lực tìm kiếm thị trờng nớc ngoài. Việc giới thiệu sản phẩm ở các Hội chợ quốc tế là rất tốn kém, các doanh nghiệp cơ sở sản xuất trong nớc thì còn quá ít kinh nghiệm trong việc tìm hiểu thị trờng nớc ngoài và còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc thông thạo các công ớc quốc tế, tập quán buôn bán quốc tế, hiểu biết nhu cầu thị trờng, cách tiếp cận với các đối tác nớc ngoài, nghệ thuật buôn bán và kinh nghiệm tạo nên cơ chế ràng buộc các đối tác về thanh toán trả tiền mua đúng hạn, hàng của ta không bị ép cấp, ép giá Các doanh nghiệp trong n ớc cha đợc gắn kết thành một khối mạnh mẽ trong quan hệ với các đối tác nớc ngoài, mọi quan hệ đều ở mức riêng rẽ, mạnh ai nấy đợc nên không có sức mạnh lớn trong cạnh tranh.- Sức mua của dân ta còn thấp, hàng TCMN truyền thống tiêu thụ trong nớc còn ít nên thị trờng trong nớc cha đợc rộng mở rộng, đặc biệt ở các vùng đông dân xa các trung tâm thơng mại lớn.- Trong điều kiện mặt trái của nền kinh tế thị trờng đã xuất hiện những hàng nhái kém phẩm chất, làm ảnh hởng đến uy tín và lợi ích của các cơ sở sản xuất hàng TCMN truyền thống.- Vốn là một yếu tố rất cần thiết nhng khả năng cung ứng về vốn yếu. Các cơ sở cha bằng kết quả sản xuất kinh doanh của mình để tiếp cận tốt, thuyết phục đợc Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E9 Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội các ngân hàng cho vay vốn. Các ngân hàng cũng cha tìm ra cơ chế thích hợp để cho các đơn vị sản xuất vay vốn nhiều hơn và tăng thời hạn vay dài hơn. Mặt khác tình trạng tồn đọng vốn vẫn dây da nhằng nhịt ở mọi khâu trong sản xuất và tiêu thụ giữa các hộ với các công ty và giữa công ty với các hộ Điều đó đã ảnh h ởng trực tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị sản xuất. - Số thợ giỏi có trình độ cao ngày một ít đi (theo ông Phạm Văn Dũng trong sản xuất gốm sứ mỹ nghệ của Gia Lâm chỉ còn một nghệ nhân; nghề điêu khắc gỗ, sơn mài, chạm trổ đá của Đông Anh chỉ còn một nghệ nhân; số thợ giỏi trong số 83 làng nghề ở Hà Nội chỉ có 150 ngời và đa số là tuổi cao). Trong điều kiện hội nhập chúng ta gặp những đối thủ cạnh tranh có những điều kiện thuận lợi về tài nguyên, lao động văn hoá dân tộc gần nh ta nh Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loannếu chúng ta không chú ý phát triển một nền kinh tế trí thức với trình độ tay nghề cao thì sẽ sớm bị loại trên thơng trờng.- Nhiều mặt hàng của Việt Nam cha thật đẹp, giá thành cao, tính đồng bộ thấp nên sức cạnh tranh yếu. Việc tổ chức sản xuất còn phân tán, khó khăn nhất là đối với hàng xuất khẩu.- Tình trạng ô nhiễm môi trờng đã đợc báo động từ lâu trong các làng nghề nhng tình trạng đó vẫn không hề đợc cải thiện mà còn có chiều hớng gia tăng. Hiện nay có rất ít các dự án lớn để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trờng. Việc bố trí tách các cơ sở sản xuất ra khỏi khu dân c là vấn đề phức tạp khó giải quyết. Có những địa phơng đã bố trí khu sản xuất tập trung nhng không thu hút đợc các cơ sở sản xuất vì giá thuê mặt bằng cao, không tiện cho việc quản lý của gia đình, đặc biệt đối với những hộ có quy mô sản xuất nhỏ.Từ sự phân tích về thuận lợi và khó khăn trên có thể thấy tiềm năng phát triển hàng TCMN truyền thống là to lớn nếu ta biết khai thác tốt các thuận lợi và giải quyết có hiệu quả các vớng mắc trong quá trình phát triển.2. Tiềm năng phát triển hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 2.1. Tiềm năng sản xuấttính bền vữngCác mặt hàng TCMN truyền thống khi đạt tới trình độ mỹ nghệ đều có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trờng, một số mặt hàng còn có thể mở rộng quy mô do sự phát triển của thị trờng.Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E10 [...]... hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản trong một vài năm gần đây 1 Khối lợng và kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang Nhật Bản từ năm 2000-2004 Hoạt động xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam thời kỳ 1991 1995 gặp rất nhiều khó khăn do các thị trờng xuất khẩu chủ yếu (Liên Xô cũ và Đông Âu) bị mất Song, với sự cố gắng lớn của Chính phủ và các doanh nghiệp trong. .. năm (%) % trong tổng KN TCMN sang Nhật Bản 4,4 - 12 13 5,0 14 16 9,1 82 21 12,7 32 25 11,0 21 22 Nguồn: Tổng cục Hải quan 2004 2.2 Hàng mây tre đan Trong nhiều năm gần đây xuất khẩu mây tre đan của Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu TCMN Từ năm 2000 trở lại đây Nhật Bản trở thành thị trờng nhập khẩu mây tre đan lớn nhất của Việt Nam Mây tre đan Việt Nam xuất khẩu vào Nhật liên... sản xuất ra những mặt hàng cho chính ngời dân nớc mình trớc khi nói đến chuyện xuất khẩu là bài học đối với nhiều doanh nghiệp của Việt Nam trong điều kiện mới hình thành và phát triển Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E 12 Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội Chơng II Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam sang thị trờng Nhật Bản trong thời gian gần đây I Một vài. .. ra trong xuất khẩu hàng TCMN sang Nhật Bản: Trong xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam sang Nhật hiện nay có rất nhiều vấn đề đang đặt ra cần giải quyết: Tìm kiếm thị trờng, nghiệp vụ tiến hàng xuất khẩu, marketing xuất khẩu; phục hồi và phát triển nguồn nguyên liệu; thu hút vốn đầu t từ Nhật vào ngành sản xuất TCMN Việt Nam Vấn đề tìm kiếm thị trờng xuất khẩu Nhật Bản: Để có thể tăng kim ngạch xuất khẩu. .. năm của Việt Nam vào Nhật Bản 2.1 Gốm sứ Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E 23 Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội Sản phẩm gốm sứ Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản gồm hầu hết là gốm sứ gia dụng dùng trong gia đình (bát đĩa, ấm chén, tách, lọ hoa, bình) Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gốm sứ Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản tăng cao trong những năm gần đây và tăng mạnh nhất vào năm. .. 2.3 Đồ gỗ nội thất Sau thời gian kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ sang Nhật Bản bị chững lại, đến năm 2003 và năm 2004 kim ngạch xuất khẩu lại có chiều hớng gia tăng Xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam năm 2000 tăng đến 79% nhng sang năm 2001 lại giảm đến 52%, năm 2004 tỷ lệ này lại tăng 20% Điều đó cho thấy khả năng thực tế về xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản vẫn cha ổn định các doanh nghiệp vẫy chạy... tại Nhật nh Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Inđônêxia, Malaysia 2 Tình hình xuất khẩu các sản phẩm chính gốm sứ, mây tre đan, đồ gỗ nội thất của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản từ 2000-2004 Trong số các mặt TCMN của Việt Nam xuất khẩu vào Nhật Bản thì gốm sứ, đồ gỗ nội thất và mây tre đan là các mặt hàng chính Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này chiếm từ 50 85% tổng kim ngạch xuất khẩu TCMN hàng năm. .. hình xuất nhập khẩu của Nhật Bản trở nên bất ổn định, xuất nhập khẩu giảm vào các năm 1998 và 2001 dới tác động ảnh hởng của khủng hoảng tài chính châu á (1998) và sự trì trệ của nền kinh tế thế giới (2001) Từ năm 2002 đến nay, xuất nhập khẩu của Nhật Bản lại phục hồi trở lại Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu đạt gần 470 tỷ USD tăng 13% so với năm 2002, nhập khẩu đạt 381,2 tỷ USD tăng 13,3% so với năm 2002... 20-25% năm trong giai đoạn từ 2000-2004 Giá trị xuất khẩu hàng mây tre đan năm 2004 đã đạt giá trị 26,2 triệu USD, chiếm 49% trong kim ngạch nhập khẩu của Nhật Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E 24 Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội Bảng 7: Xuất khẩu mây tre đan Việt Nam vào Nhật Bản Năm Kim ngạch (Triệu USD) Tỷ lệ tăng trởng hàng năm (%) % trong tổng KN TCMN sang Nhật Bản 2000... trờng mới, nên từ năm 1996 đến nay, việc xuất khẩu mặt hàng này đã tìm đợc lối thoát, khôi phục và phát triển Hiện nay, TCMN Việt Nam đợc xuất khẩu đến khoảng 100 thị trờng nớc và khu vực Trong số các thị trờng mới, Nhật Bản là thị trờng nớc lớn nhất, luôn chiếm từ 10 29% tổng kim ngạch xuất khẩu TCMN của Việt Nam từ năm 1997 đến nay Việc xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam đi Nhật Bản tuy biến động . Chơng IITình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam sang thị trờng Nhật Bản trong thời gian gần đâyI. Một vài nét sơ lợc về thị trờng Nhật Bản1 .Tổng. nghệ Việt NamI. lợc qua sự phát triển của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt nam1 . Hàng thủ công mỹ nghệ mang tính truyền thống Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ

Ngày đăng: 30/11/2012, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan