Thiết kế máy nghiền má

96 1 0
Thiết kế máy nghiền má

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 MỤC LỤC Trang Lời nói dầu 3 Phần I Khái quát chung 5 Chương 1 Khái niệm, tính chất và đặc điểm vật liệu nghiền 5 1 1 Giới thiệu chung về vật liệu nghiền và đặc điểm vật liệu nghiền 5 1 2 Các l.

Trang MỤC LỤC Trang Lời nói dầu…………………………………………………………………………… Phần I: Khái quát chung…………………………………………………………… Chương 1: Khái niệm, tính chất đặc điểm vật liệu nghiền………………………… 1.1 Giới thiệu chung vật liệu nghiền đặc điểm vật liệu nghiền………… 1.2 Các loại đá tự nhiên sử dụng xây dựng tính chất đá… Chương 2: Quá trình nghiền loại máy nghiền………………………………….14 2.1 Khái niệm trình nghiền đá………………………………………….14 2.2 Các phương pháp nghiền đá……………………………………………….14 2.3 Các loại máy nghiền đá…………………………………………………… 16 Chương 3: Tìm hiểu máy nghiền má chuyển động lắc phức tạp………………… 19 3.1 Tìm hiểu chung máy nghiền má……………………………………… 19 3.2 Máy nghiền má chuyển động lắc phức tạp……………………………… 20 Phần II: Tính tốn thiết lập mơ hình máy nghiền má 25 Chương 1: Tính chọn thơng số máy………………………………… 25 1.1 Tính chọn thơng số buồng nghiền…………………………………… 27 1.2 Tính biến dạng cửa xả…………………………………………………… 30 1.3 Tính số vịng quay trục lệch tâm………………………………………31 1.4 Tính suất nghiền…………………………………………………… 32 1.5 Tính cơng suất nghiền…………………………………………………… 34 1.6 Xác định chiều cao má tĩnh……………………………………………… 36 Chương 2: Tính chọn động dẫn động………………………………………………38 2.1 Phương pháp chọn động cơ……………………………………………… 38 2.2 Chọn công suất động điện, đặc tính kỹ thuật kích thước động cơ… 41 Chương 3: Thiết kế truyền đai…………………………………………………… 43 3.1 Chọn loại đai……………………………………………………………….43 3.2 Xác định kích thước thơng số truyền……………………………… 44 Chương 4: Tính tốn lực tác đụng lên má động……………………………………….50 4.1 Tính lực Pmax…………………………………………………………… 50 4.2 Tính phản lực khớp quay chống……………………………… 51 Chương 5: Tính tốn thơng số kiểm tra bền phận chính……………… 54 5.1 Kiểm tra bền cho má di động………………………………………………54 Trang 5.2 Tính bền chống…………………………………………………… 58 5.3 Tính bền lát di động………………………………………………… 60 5.4 Tính tốn bánh đà máy nghiền……………………………………… 61 5.5 Tính chọn trục lệch tâm, then, ổ bi, ống đỡ thân má di động…………… 63 Chương 6: Tính khung bệ phận cần thiết………………………………… 78 6.1 Tính chọn bu lơng móng………………………………………………… 78 6.2 Tính kiểm tra khung máy ………………………………………………….82 6.3 Tính khối lượng cân lực ly tâm………………………………………88 Chương 7: Quy trình gia cơng trục lệch tâm………………………………………… 92 Kếtluận 96 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………… 98 Trang PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬT LIỆU NGHIỀN VÀ MÁY NGHIẾN CHƯƠNG KHÁI NIỆM, TÍNH CHẤT VẬT LIỆU NGHIỀN 1.1 Giới thiệu chung vật liệu nghiền đặc điềm vật liệu nghiền: Q trình làm việc kết cấu cơng trình, vật liệu phải chịu tác động tải trọng bên môi trường xung quanh Tải trọng gây biến dạng ứng suất vật liệu Do kết cấu cơng trình làm việc an tồn trước tiên vật liệu phải có tính chất học u cầu (tính biến dạng, cường độ , độ cứng,…) Ngồi vật liệu phải có đủ độ bền vững để chống lại tác dụng vật lý hóa học môi trường tác động nhiệt độ, không khí, nước hợp chất tan nước, thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng mặt trời,…Trong số trường hợp vật liệu cịn có u cầu riêng nhiệt độ, âm, chống phóng xạ,…như u cầu tính chất vật liệu đa dạng 1.1.1 Các tính chất vật liệu nghiền: Khi sử dụng máy nghiền, cần quan tâm đến tính chất sau vật liệu nghiền: độ bền, độ giịn, tính mà mịn độ lớn hạt a) Độ bền: Độ bền vật liệu đặc trưng cho khả chống phá hủy chúng tác dụng ngoại lực Độ bền đặc trưng giới hạn bền nén (σn) giới hạn bền kéo (σk) σn =P/F σk= T/F , (MN/m2) Pn , T : Lực nén vỡ (hoặc kéo) (MN) F : Tiết diện chịu nén kéo (m2) Mẫu thử khối lập phương có cạnh 50mm tạo tạo hình cách cưa cắt tùy theo vật liệu, sau mài nhẵn mặt Thí nghiệm nén kéo đứt thực mẫu, sau lấy giá trị trung bình.Tùy thuộc độ bền σn , người ta phân đá thành loại sau: Trang Siêu bền 250 MN/m2 Bền 150÷250 MN/m2 Bền trung bình 80÷150 MN/m2 Kém bền < 80 MN/m2 b) Độ giòn: Đặc trưng cho khả bị phá hủy vật liệu tác dụng lực va đập Vật liệu giòn có sai khác lớn giới hạn bền nén bền kéo Xác định độ giòn thiết bị thí nghiệm va đập Dựa vào số lần va đập cần thiết để làm vỡ vật liệu người ta phân thành loại sau : Rất giòn lần va đập Giịn 2÷5 va đập Dai 5÷10 va đập Rất dai 10 lần va đập Khi làm việc với loại vật liệu có độ giịn khác tính máy thay đổi theo Tính giịn tăng lên lượng nghiền giảm suất tăng theo c) Độ lớn hạt: Hạt vật liệu có hình dạng khác thường xác định số đo: chiều dài a, chiều rộng b, chiều dày c Khi nghiên cứu, để đơn giản người ta coi viên đá khối cầu có đường kính quy ước D sản phẩm đường nghiền có đường kính quy ước d Đường kính quy ước d xác định theo nhiều cách khác sau: a+b+c - Theo trung bình cộng d= - Theo trung bình nhân d = a.b.c - Theo trung bình phương d = c + b d) Tính mài: Đặc trưng cho khả vật liệu làm mịn phận cơng tác làm việc Sau bảng phân loại đá theo tính mài va đập: Trang Bảng 1.1: bảng phân loại đá theo tính mài va đập Loại Khơng mài Chỉ số hao mòn Cấp mài (Ka) I30 Vật liệu I60 Đá tan, sét kết, than đá I 1÷2 4÷8 Đá vơi, than đá II 2÷4 8÷16 Sét kết, than đá III 4÷8 16÷32 Sa thạch hạt nhỏ IV 8÷16 30÷65 Đá vơi có tính mài trung bình Mài mịn trung V 16÷32 65÷130 Sa thạch bình VI 32÷65 130÷250 Gạch nung, Xiđêrit FeCo3 VII 65 ÷130 250÷500 Đá hoa cương, đá badan VIII 130÷250 500÷1000 Điơrit, Quaczit IX 250÷500 1000÷2000 Sỏi đá vơi, Đá vơi X >500 >2000 Mài mịn Mài mịn nhiều Mài mòn cao Xỉ lò điện, quặng sắt, xỉ lị thổi Khi thơng số chuyển động làm việc khơng đổi, độ mịn đầu búa khác nhau, thay đổi vật liệu đem nghiền cấp mài khác Sử dụng bảng phân loại xác định thay đổi, độ mòn đầu búa qua hệ hệ số chuyển đổi: K=2(B-A) A, B : cấp mài hai loại đá đem so sánh 1.1.2 Đặc điểm vật liệu nghiền: Thể khối lượng riêng, khối lượng thể tích độ đặc rỗng vật liệu nghiền a) Khối lượng riêng: Là khối lượng đơn vị thể tích vật liệu trạng thái hồn tồn đặc, (khơng có lỗ rỗng) sau sấy khơ nhiệt độ 105oC÷110oC đến khối lượng không đổi, ký hiệu γa Trang Gk Cơng thức tính : γa= ; g/cm3, kg/l, t/m3 Va Trong : Gk - khối lượng mẫu thí nghiệm trạng thái khơ Va - thể tích hồn tồn đặc mẫu thí nghiệm b) Khối lượng thể tích: Là khối lượng đơn vị thể tích vật liệu trang thái tự nhiên (kể rỗng), ký hiệu γtno, γwo Khối lượng thể tích tiêu chuẩn: khối lượng đơn vị thể tích vật liệu trạng thái tự nhiên sau sấy khơ nhiệt độ 105oC÷110oC đến khối lượng khơng đổi, ký hiệu γtco, γo Khối lượng thể tích xốp : khối lượng đơn vị thể tích vật liệu dạng hạt rời rải rác đổ đống trạng thái tự nhiên, ký hiệu γxo, γddo Công thức tính: γa= G V tn γtco= γxo= ; g/cm3, kg/l, t/m3… Gk Vo k ; g/cm3, kg/l, t/m3 GVLtrongthung Vthung ; g/cm3, kg/l, t/m3 Trong đó: Gtn, Gw - khối lượng mẫu thí nghiệm trạng thái tự nhiên Gk - khối lượng mẫu thí nghiệm trạng thái khơ Vtno - thể tích mẫu thí nghiệm trạng thái tự nhiên Vko - thể tích mẫu thí nghiệm trạng thái khơ c) Độ đặc, rỗng: Độ đặc: Là mật độ vật liệu tỷ số phần thể tích hồn tồn đặc so với thể tích tự nhiên mẫu vật liệu Độ đặc kí hiệu đ, thường tính % Độ rỗng: Là tỷ lệ phần thể tích rỗng so với thể tích tự nhiên mẫu vật liệu Độ rỗng ký hiệu r, thường tính % 1.2 Các loại đá tự nhiên sử dụng xây dựng tính chất đá: Trang 1.2.1 Các loại đá tự nhiên sử dụng xây dựng: Đá thiên nhiên khối tổ hợp vơ có quy luật khống hay nhiều khoáng Đá gồm khoáng gọi đá đơn khoáng, đá gồm nhiều khoáng gọi đá đa khoáng Khoáng vật sở kiến tạo nên đá thiên nhiên Đó khối vật thể đồng chất thành phần hóa học, tính chất vật lý kiến trúc tinh thể Khống vật chất hóa học tạo thành kết trình hóa lý tự nhiên khác sảy trái đất a) Phân loại: Có nhiều phương pháp phân loại đá thiên nhiên, song phương pháp hay dùng dựa vào điều kiện sinh thành nguồn gốc chúng, yếu tố định thành phần khoáng vật, cấu trúc tinh thể, kết cấu cường độ, tính bền vững khả trang trí đá.Theo phương pháp đá chia thành nhóm chính: Đá macma, đá trầm tích, đá biến chất - Đá macma: vào hàm lượng oxít Silic chia đá macma thành loại sau +) Đá macma axít: hàm lượng SiO2>65% +) Đá macma trung tính: hàm lượng SiO2= 65-55% +) Đá macma bazơ: hàm lượng SiO2= 55-45% +) Đá macma siêu bazơ: hàm lượng SiO2 G= (0,00363 + 0,00363 + 0,00369) 7850 = 85,96(Kg) r- Bán kính lệch tâm; r = 5,5 mm R1 chọn là: R1 = Dbd − Bbd 500 − 138 = = 181(mm ) 2 Vậy ta tính Gn: Gn = 85,96.4, = 1, 62 ( Kg ) 181 Như việc cân máy tính tốn xong với khối lượng đối trọng 1,62(Kg), khoảng cách từ tâm đến đối trọng 181(mm).Khi lắp, đối trọng hàn vào bánh đà, phần đối trọng ngược với độ lệch tâm trục CHƯƠNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CÔNG TRỤC LỆCH TÂM Trục lệch tâm chi tiết quan trọng máy nghiền má, định khả làm việc ổn định suất máy Việc gia công trục lệch tâm cách xác ý nghĩa quan trọng đảm bảo an tồn q trình làm việc hiệu suất máy Yêu cầu kỹ thuật trục: - Phôi trục không bị rỗ nứt, khuyết tật toàn trục Trang 91 - Trục sau gia công xong phải đạt yêu cầu kỹ thuật ghi vẽ Từ yêu cầu kỹ thuật kết cấu trục, ta lập quy trình cơng nghệ gia cơng trục bao gồm ngun công sau 7.1 Nguyên công I: Phay mặt đầu Trước tiên để tiến hành gia công trục ta phải lựa chọn phơi để gia cơng Kích thước phơi gia cơng gần với kích thước chế tạo tốt đỡ phải gia cơng nhiều u cầu độ khơng phẳng độ khơng vng góc mặt đầu phôi với đường tâm phải < 1(mm) Bước tiến hành phay mặt đầu Để phay phơi có đường kính lớn có chiều dài ta chọn máy phay có kiểu 6672 sách [11] - Chọn dao phay mặt đầu có số liệu sau D = 120 mm, L = 45 mm, Z = 25 -Chế độ cắt: Chiều sâu cắt thô: tthô= 4mm Bước tiến : Sx= 0,3 mm 7.2 Nguyên công II: Khoan lỗ tâm Nguyên công lấy dấu độ lệch tâm mặt phẳng hai đầu trục sau khoan lỗ tâm Chọn máy 6M83 Trang 92 + Chọn dao mạ crom + Chiều sâu cắt t = 3mm Do trục có chiều dài lớn Nên việc khoan lỗ vừa đảm bảo cho bước gia công dễ dàng đạt độ xác cao, vừa để tạo lỗ bu long đầu trục Sau khoan xong lỗ tâm ta tiến hành Ta-rô-ren lỗ tâm hai đầu trục để tạo lơ ren cho việc lắp bu long đầu trục 7.3 Nguyên công III: Tiện thô, tiện tinh trục bậc Sau khoan ta-rô-ren xong ta tiến hành tiện thô trục Việc tiện phải thực đầu trục xong đầu chuyển sang đầu kia.Vì trục có đoạn lệch tâm nên chuyển từ phần tiện trục tâm sang tiện phần trục lệch tâm +0,05 +0,002 Ø60 +0,051 +0,002 Ø65 Ø70 Ø85 +0,021 +0,002 +0,003 Ø 120 Ø135 +0,003 Ø120 Ø85 +0,021 +0,002 Ø70 +0,051 +0,002 Ø65 Ø60 +0,05 +0,002 ta phải thay đổi vị trí đồ gá -Chọn máy tiện vạn 1A68 sách [11] + Chọn dao tiện T15K6 + Chiều sâu cắt: tthô = 2mm ttinh= 0,5mm Ta thực tiện đầu cách: sau tiện xong bước ta thay đổi chiều tiện trục với bước tiến dao chiều sâu cắt 7.4 Nguyên công IV: Nguyên công tiện vát mép Sau tiến hành tiện thô tiện tinh trục ta tiến hành tiện vát mép cho trục Trang 93 Ta chọn máy tiện T630 + Chọn dao T15K10 + Chiều sâu cắt t = 0,6mm 7.5 Nguyên công V: Nguyên công phay rãnh then Để phay rãnh then trước hết ta lấy dấu phay rãnh then đầu, tiến hành: -Phay rãnh then trục cố định bánh đai -Phay rãnh then trục lắp bánh đà Chọn máy phay giường 6672 + Chọn dao BK8 + Chiều sâu cắt t = 2mm 7.6 Nguyên cơng VI: Ngun cơng nhiệt luyện Thường hóa: 8500C – 8700C Tôi: 8100C – 8200C Ram: 8500C – 8700C Trang 94 7.7 Nguyên công VII: Nguyên công mài Nguyên công mài bề mặt trục để đảm bảo độ bóng yêu cầu + Chọn máy mài tròn 3A172b + Định vị kẹp chặt : Dùng mâm cặp chấu chống tâm bàn máy để định vị kẹp chặt chi tiết 7.7 Nguyên công VIII: Nguyên công kiểm tra Đối với chi tiết dạng trục phải tiến hành kiểm tra kích thước, độ nhám bề mặt, hình dáng hình học Kiểm tra kích thước gồm: Kích thước đường kính, chiều dài bậc trục, kích thước then ren trục Để kiểm tra tiêu chuẩn ta dung dụng cụ thước cặp, banme, calip, đồng hồ số Kiểm tra dạng hình học cổ trục thực nhờ đồng hồ số, chi tiết kiểm tra gá hai mũi tâm máy tiện hay đồng hồ gá chuyên dùng Trang 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Quang Quý Máy thiết sản xuất vật liệu xây dựng- NXB Giao thơng vận tải [2] Đồn Tài Ngọ Máy sản xuất vật liệu cấu kiện xây dựng- NXB Xây dựng [3] Trịnh Chất - Lê Văn Uyển Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập I, II -NXB Giáo dục [5] Phùng Văn Lự Giáo trình vật liệu xây dựng -NXB Giáo dục [6] Nguyễn Trọng Hiệp Giáo trình chi tiết máy tập I, II - NXB Giáo dục [7] Nguyễn Ngọc Khánh Sức bền vật liệu - NXB Từ điển Bách Khoa [8]Lý Trường Thành) Cơ học kết cấu - NXB Xây dựng [9]Ninh Đức Tốn Giáo trình dung sai lắp ghép: NXB Giáo dục [10] Trường đại học bách Khoa Giáo trình cơng nghệ chế tạo máy: NXB Khoa học kỹ thuật [11]Nguyễn Đắc Lộc, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt, Lê Văn Tiến Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập I, II, III: NXB Giáo dục [12] Hà Văn Vui, Nguyễn Chỉ Sáng, Phan Văn Phong Sổ tay thiết kế khí I, II, III: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội năm 2006 [13] Trần Văn Địch Trang 96 Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo: NXB Khoa học kỹ thuật [12]Át lát máy xây dựng -Và tài liệu kỹ thuật cần thiết có liên quan khác ... Sơ đồ máy nghiền má 3.2 Máy nghiền má chuyển động lắc phức tạp: 3.2.1 Cấu tạo: Hình 3.2.1.1 Máy nghiền má lắc phức tạp a) Cấu tạo điển hình: máy nghiền má lắc phức tạp bao gồm: + Thân máy kết cấu... 2.3.2b Máy nghiền bi CHƯƠNG TÌM HIỂU VỀ MÁY NGHIỀN MÁ CHUYỂN ĐỘNG LẮC PHỨC TẠP 3.1 Tìm hiểu chung máy nghiền má: 3.1.1 Công dụng: Máy nghiền má dùng để nghiền hạt thô trung bình có kích thước + Nghiền. .. Khi máy nghiền làm việc cấu tạo góc nghiền khơng má nghiền đá bị bật khỏi miệng máy nghiền làm cho suất máy nghiền giảm làm cho máy nghiền bị mài mịn nhanh Vì phải xác định góc kẹp đá α má P1.sin1

Ngày đăng: 20/09/2022, 14:13

Hình ảnh liên quan

- Trọng lượng riờng của vật liệu nghiền (đỏ). Từ bảng (2-2) sỏch [5] chọn loại - Thiết kế máy nghiền má

r.

ọng lượng riờng của vật liệu nghiền (đỏ). Từ bảng (2-2) sỏch [5] chọn loại Xem tại trang 31 của tài liệu.
Cỏc thụng số như hỡnh vẽ, tra bảng 4.21 sỏch [3] ta được - Thiết kế máy nghiền má

c.

thụng số như hỡnh vẽ, tra bảng 4.21 sỏch [3] ta được Xem tại trang 43 của tài liệu.
k=1,7 6- Tra bảng 10.12 sỏch [3] - Thiết kế máy nghiền má

k.

=1,7 6- Tra bảng 10.12 sỏch [3] Xem tại trang 64 của tài liệu.
k= 1,5 4- Tra bảng 10.12 sỏch [3] ứng với 1,2&lt; D/d 2 - Thiết kế máy nghiền má

k.

= 1,5 4- Tra bảng 10.12 sỏch [3] ứng với 1,2&lt; D/d 2 Xem tại trang 65 của tài liệu.
= 0,69 - Tra bảng 10.10 sỏch [3]  1, 542, 23 - Thiết kế máy nghiền má
69 - Tra bảng 10.10 sỏch [3]  1, 542, 23 Xem tại trang 65 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan