Hoàn thiện quản trị kênh phân phối sản phẩm tại công ty cổ phần kim khí miền trung

98 1.3K 2
Hoàn thiện quản trị kênh phân phối sản phẩm tại công ty cổ phần kim khí miền trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện quản trị kênh phân phối sản phẩm tại công ty cổ phần kim khí miền trung

Khóa luận tốt nghiệp đại học Duy Tân Đà Nẵng 1 LI MỞ ĐU Trong nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp đang hoạt động trong môi trường kinh doanh luôn biến động, mọi chủng loại hàng hoá đều cạnh tranh quyết liệt, những tiến bộ về công nghê, những chính sách quản lý thương mại mới và sự trung thành của cá khách hàng ngày càng giảm sút. Do vậy, các doanh nghiệp phải thực hiện tốt các chiến lược marketing của mình trên lĩnh vực thị trường làm trung tâm và hướng theo khách hàng thì mới tồn tại và phát triển được. Cụ thể các doanh nghiệp phải đạt được mục tiêu là vận dụng linh hoạt các chính sách về sản phẩm, phân phối, về giá và xúc tiến thương mại của các chính sách cho phù hợp với những biến động trên thị trường. Một trong những khó khăn của các doanh nghiệp hiện nay là đảm bảo cho sản phẩm của mình được phân phối rộng rãi trên thị trường qua việc xác lập và sử dụng hiệu quả các yêu cầu của chính sách phân phối trong tiến trình hoạt động kinh doanh. Để giải quyết vấn đề này, các doanh nghiệp phải thiết lập một hệ thống kênh phân phối mang tính chất chiến lược đảm bảo hàng hoá luân chuyển một cách có hiệu quả các thành viên trong kênh, đảm bảo giảm đến mức tối thiểu tổng chi phí của kênh tương ứng với các mức độ đảm bảo dich vụ mong muốn. Nhận thấy tầm quan trọng của hệ thống kênh phân phối, Công ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung đang phát triển một hệ thống kênh phân phối rộng khắp để chiếm lĩnh thị trường và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung , thấy được năng lực kinh doanh và thực trạng hệ thống kênh phân phối sản phẩm của công ty, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện quản trị kênh phân phối sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung ". Mục đích nghiên cứu: phân tích, đánh giá thực trạng quản trị hệ thống kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó nêu những ưu điểm và nhược điểm của nó; dựa trên sở lý luận về hệ thống kênh phân phối, đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối tại Công ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung B16QTH1 Khóa luận tốt nghiệp đại học Duy Tân Đà Nẵng 2 Kết cấu nội dung được chia thành 3 chương: Chương I: sở lý luận về kênh phân phốiquản trị kênh phân phối. Chương II: Tình hình hoạt động kinh doanh và thực trang công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm tại công ty cổ phần Kim Khí Miền Trung. Chương III: Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm của công ty cổ phần Kim Khí Miền Trung. Vì điều kiện và trình độ, khả năng hạn chế nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết. Em chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến quí báu của thầy giáo – NCS Nguyễn Ngọc Quý và các chú, anh chị trong phòng kế hoạch-kinh doanh của công ty cổ phần Kim Khí Miền Trung đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn ! B16QTH1 Khóa luận tốt nghiệp đại học Duy Tân Đà Nẵng 3 CHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI 1.1. Những vấn đề bản về kênh phân phối 1.1.1. Các khái niệm 1.1.1.1. Phân phối Phân phối là toàn bộ quá trình hoạt động theo không gian, thời gian nhằm đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Phân phối là hoạt động từ sự thiết kế xây dựng hệ thống ban đầu đến các công việc quản lý hoạt động cụ thể hàng ngày để sản phẩm từ tay nhà sản xuất tới với người tiêu dùng . 1.1.1.2. Kênh phân phối Có nhiều định nghĩa khác nhau về kênh phân phối là do xuất phát từ sự khác nhau về quan điểm của người nghiên cứu: • Quan điểm của người sản xuất: Người sản xuất thể nhấn mạnh vào các loại trung gian thương mại khác nhau cần sử dụng để đưa sản phẩm tới người tiêu dùng, vì vậy họ định nghĩa kênh phân phối như các hình thức di chuyển sản phẩm qua các loại hình trung gian khác nhau. • Quan điểm của người trung gian: Như nhà bán buôn, bán lẻ… họ hy vọng được dự trữ tồn kho thuận lợi từ người sản xuất và tránh các rủi ro liên quan đến chức năng này thể quan niệm dòng chảy quyền sở hữu hàng hóa như là cách mô tả tốt nhất về kênh phân phối. • Quan điểm của người tiêu dùng: thể quan niệm kênh phân phối chỉ là những trung gian đứng giữa họ và người sản xuất sản phẩm. • Theo quan điểm nhà nghiên cứu: Khi quan sát các kênh phân phối hoạt động trong hệ thống kinh tế thể mô tả nó dưới các hình thức cấu trúc khác nhau và hiệu quả hoạt động. • Quan điểm của nhà quản trị: Kênh phân phối là một tổ chức hệ thống các quan điểm với các doanh nghiệp và cá nhân bên ngoài để quản lý các hoạt động phân phối tiêu thụ sản phẩm nhằm thực hiện các mục tiêu trên thị trường của doanh nghiệp. B16QTH1 Khóa luận tốt nghiệp đại học Duy Tân Đà Nẵng 4 1.1.1.3. Hệ thống kênh phân phối Là quan hệ của một nhóm các tổ chức và cá nhân tham gia vào quá trình đưa hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, là một hệ thống các mối quan hệ tồn tại giữa các tổ chức liên quan trong quá trình mua và bán hàng hóa. 1.1.2. Vai trò và chức năng của kênh phân phối 1.1.2.1. Vai trò của Phân phốikênh phân phối Phân phối là khâu trung gian quan trọng trong quá trình lưu thông hàng hóa với bản chất của nó làm thay đổi vị trí địa lý của hàng hóa , là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Tạo nên sự ăn khớp giữa cung và cầu vì vậy phân phối chính là hoạt động sáng tạo ra dịch vụ cho xã hội. • Giảm bớt giao dịch nhờ đó tiết kiệm được chi phí cho xã hội nhờ phân phối mà nhu cầu của người tiêu dùng được thỏa mãn một cách tốt nhất với những đòi hỏi ngày càng cao. • Phân phối thực hiện sự cải tiến đồng bộ mẫu mã hàng hóa ,khắc phục hạn chế về mặt hàng,kĩ thuật và tài chính của từng nhà sản xuất riêng lẻ. • Tính chuyên môn hóa trong các doanh nghiệp ngày càng cao, dich vụ tiêu dùng hàng hóa theo xu hướng cá nhân hóa thị trường. • Sản xuất hàng hóa bán ra nhiều, vì vậy cần phải hệ thống trung gian phân phối để đảm bảo hàng hóa được lưu thông nhanh chóng. • Phân phối là chìa khóa để thiết lập marketing chiến lược và marketing hỗn hợp.Tạo sự nhất quán,đồng bộ và hiệu quả giữa chính sách sản phẩm –chính sách giá-chính sách truyền tin,khuyến mại và xúc tiến bán hàng… • Qua hệ thống trung gian phân phối người tiêu dùng thể dễ dàng tìm thấy sản phẩm, sản phẩm trở nên gần gũi với người tiêu dùng hơn. • Chính vì vậy, sự lựa chọn kênh phân phối và phương thức phân phối hàng hóa luôn là nội dung bản và chủ yếu nhất của chính sách thương mại trong hoạt động kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp trên thị trường . B16QTH1 Khóa luận tốt nghiệp đại học Duy Tân Đà Nẵng 5 Kênh phân phốicông cụ chính của doanh nghiệp trong lĩnh vực phân phối, trao đổi hàng hóa làm thỏa mãn những nhu cầu cụ thể của nhóm khách hàng mục tiêu, khắc phục những ngăn cách về thời gian, không gian và quyền sở hữu hàng hóa và dịch vụ với những người muốn sự dụng chúng. Kênh phân phối thực hiện quá trình chuyên môn hóa và phân công lao động để năng cao hiệu quả quá trình sử dụng các yếu tố trong sản xuất kinh doanh, đáp ứng được sư phát triển của thị trường cũng như sự phong phú đa dạng của nhu cầu. Tóm lại kênh phân phối các vai trò chính là: • Điều hòa sản xuất và tiêu dùng về mặt không gian, thời gian, số lượng • Tiết kiệm chi phí giao dịch • Năng cao khả năng lựa chọn hàng hóa cho người tiêu dùng 1.1.2.2. Chức năng của kênh phân phối: Kênh phân phối là con đường mà hàng hóa được lưu thông từ người sản xuất đến tay người tiêu dùng. Nhờ mạng lưới kênh phân phối mà khắc phục được những khác biệt về thời gian, địa điểm và quyền sở hữu giữa người sản xuất với những người sử dụng các hàng hóa và dịch vụ. Tất cả các thành viên của kênh phải thực hiện những chức năng chủ yếu sau: • Nghiên cứu thị trường: Nhằm thu thập thông tin cần thiết để lập chiến lược phân phối. • Xúc tiến khuếch trương (cho những sản phẩm họ bán): Soạn thảo và truyền bá những thông tin về hàng hóa. • Thương lượng: Để thỏa thuận phân chia trách nhiệm và quyền lợi trong kênh. Thỏa thuận với nhau về giá cả và những điều kiện phân phối khác. • Phân phối vật chất: Vận chuyển, bảo quản và dự trữ hàng hóa. • Thiết lập các mối quan hệ: Tạo dựng và duy trì mối quan hệ với những người mua tiềm năng. • Hoàn thiện hàng hóa: Làm cho hàng hóa đáp ứng được những yêu cầu của người mua, nghĩa là thực hiện một phần công việc của người sản xuất. B16QTH1 Khóa luận tốt nghiệp đại học Duy Tân Đà Nẵng 6 • Tài trợ: chế tài chính giúp cho các thành viên kênh trong thanh toán. • San sẻ rủi ro liên quan đến quá trình phân phối Vấn đề đặt ra là phải phân chia hợp lý các chức năng này giữa các thành viên của kênh. Nguyên tắc để phân chia các chức năng này là chuyên môn hóa và phân công lao động. 1.1.3. Phân loại kênh phân phối sản phẩm Có nhiều cách phân loại kênh phân phối theo các tiêu thức khác nhau: 1.1.3.1. Theo tiêu thức trực tiếp, gián tiếp: Kênh phân phối trực tiếp: Đây là kênh phân phối mà trong đó không tồn tại nhà phân phối trung gian. Nhà sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng. Kênh phân phối gián tiếp: Đây là kênh phân phối sử dụng các thành phần trung gian trong quá trình lưu thông hàng hóa. Trong kênh phân phối này sản phẩm có thể được lưu thông qua nhiều nhà trung gian khác nhău mới tới tay người tiêu dùng. Khi sản phẩm phải qua tay nhiều nhà trung gian giá cả của nó sẽ tăng lên khi tới tay người tiêu dùng. Trong kênh gián tiếp người ta thể chia ra làm các loại kênh mức độ dài ngắn khác nhau dựa vào số lượng các trung gian trong kênh: Kênh một cấp: Đây là loại kênh ngắn nhất trong các kênh gián tiếp, trong kênh chỉ xuất hiện một loại trung gian trong quá trình phân phối sản phẩm, đó thể là người bán lẻ trong kênh tiêu dùng cá nhân, thể là người phân phối công nghiệp hoặc đại lý trong kênh tiêu dùng công nghiệp. B16QTH1 Người sản xuất Người tiêu dùng Người sản xuất Trung gian Người tiêu dùng Khóa luận tốt nghiệp đại học Duy Tân Đà Nẵng 7 Kênh hai cấp: Trong kênh thêm người bán buôn đối với kênh tiêu dùng cá nhân, và cả đại lý và người phân phối công nghiệp trong kênh tiêu dùng công nghiệp. Đối với hàng hóa tiêu dùng cá nhân, kênh này thường được dùng đối với những hoàng hóa giá trị đơn vị thấp và thường được mua thường xuyên. Kênh ba cấp: Loại kênh này thường chỉ được sử dụng đối với những hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cá nhân. Trong kênh này xuất hiện thêm người đại lý bên cạnh người bán buôn và bán lẻ, kênh này được sử dụng khi nhiều người sản xuất nhỏ và nhiều người bán lẻ nhỏ, một đại lý được sử dụng để giúp phối hợp cung cấp sản phẩm với khối lượng lớn. Kênh phân phối hỗn hợp: Đây là kênh phân phối mà trong đó nhà sản xuất sử dụng cả hai hình thức phân phối sản phẩm trực tiếp và gián tiếp để đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng. 1.1.3.2. Theo tiêu thức độ dài kênh: Kênh phân phối dài: Đây là hình thức phân phối sự tham gia của nhiều nhà trung gian. Kênh phân phối ngắn: Đây là hình thức phân phối hàng hóa trực tiếp từ nhà sản xuất tưới người tiêu dùng mà không qua trung gian hoặc qua nhưng không nhiều nhà trung gian. 1.1.3.3. Theo tính chất sản phẩm của kênh: Kênh phân phối sản phẩm cho tiêu dùng. Kênh phân phối sản phẩm cho khách hàng công nghiệp. Các nhà quản trị phải nắm đựợc ưu nhược điểm của các hình thức tổ chức kênh phân phối, kết hợp với tình hình thực tế của đơn vị mình để lựa chọn một hình thức sao cho hiệu quả nhất. B16QTH1 Doanh nghiệp Nhà phân phối trung gian Người tiêu dùng Khóa luận tốt nghiệp đại học Duy Tân Đà Nẵng 8 1.1.4. Cấu trúc kênh phân phối sản phẩm Các kênh phân phối cấu trúc như các hệ thống mạng lưới bao gồm các doanh nghiệp và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau trong quá trình tạo ra kết quả là sản phẩm được người tiêu dùng mua và sử dụng vì vậy định nghĩa đựơc đưa ra là:"Cấu trúc kênh như là một nhóm các thành viên của kênh mà tập hợp các công việc phân phối được chia cho họ. Các cấu trúc kênh khác nhau cách phân chia các công việc phân phối cho các thành viên kênh khác nhau". Có 3 yếu tố bản phản ánh cấu trúc của một kênh phân phối: Chiều dài của kênh: Được xác định bởi số cấp độ trung gian mặt trong kênh. Chiều rộng của kênh: Biểu hiện ở số lượng trung gian thương mại ở mỗi cấp độ kênh. Theo chiều rộng của kênh, 3 phương thức phân phối chủ yếu là: Phân phối rộng rãi: Doanh nghiệp bán sản phẩm của họ qua vô số các trung gian thương mại trên thị trường. Phân phối chọn lọc: doanh nghiệp chỉ bán sản phẩm qua một số trung gian thương mại đã được lựa chọn theo những tiêu chuẩn nhất định. Phân phối độc quyền: trên mỗi khu vực thị trường doanh nghiệp chỉ bán sản phẩm của họ qua một trung gian thương mại duy nhất. Các loại trung gian ở mỗi cấp độ kênh.Ở một cấp độ trung gian trong kênh có thể nhiều loại trung gian cùng tham gia phân phối sản phẩm. B16QTH1 Khóa luận tốt nghiệp đại học Duy Tân Đà Nẵng 9 1.1.5. Các thành viên của kênh Hình 1.1: Phân loại những người tham gia vào kênh Qua mô hình trên biểu hiện sự phân chia những người tham gia hoạt động trong kênh phân phối dựa trên họ thực hiện hay không thực hiện các chức năng đàm phán (Mua, bán và chuyển quyền sở hữu).Những người tham gia đàm phán phân chia công việc phân phối của kênh, được nối với nhau bởi các dòng chảy đàm phán và sở hữu được coi là thành viên chính thức của kênh phân phối. Có 3 loại thành viên bản của kênh phân phối: 1.1.5.1. Người sản xuất Người sản xuất là người cung cấp những sản phẩm dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu trường và mang lại lợi nhuận cho họ. 1.1.5.2. Trung gian thương mại Người trung gian thưong mại được chia thành hai cấp độ: Trung gian bán buôn và trung gian bán lẻ. Trung gian bán buôn bao gồm các doanh nghiệp liên quan đến mua hàng hóa để bán cho những người bán lại hoặc người kinh doanh( như những người bán lẻ, B16QTH1 Đàm phán Không đàm phán Thành viên của kênh phân phối Các tổ chức bổ trợ Nhà bán buôn Nhà bán lẻ Người tiêu dùng Vận tải Kho hàng Tài chính Bảo hiểm Những người tham gia vào hệ thống kênh Nhà SX Khóa luận tốt nghiệp đại học Duy Tân Đà Nẵng 10 công ty sản xuất công nghiệp, tổ chức ngành nghề hoăc quan nhà nước cũng như các người bán buôn khác). Trung gian bán lẻ bao gồm các doanh nghiệp kinh doanh bán hàng hóa cho tiêu dùng cá nhân hoặc hộ gia đình và các dịch vụ cho thuê bổ trợ cho việc bán hàng hóa. 1.1.5.3. Người tiêu dùng Người tiêu dùng bao gồm người tiêu dùng cá nhân, người sử dụng công nghiệp và các tổ chức nghề nghiệp. Người tiêu dùng là các thành viên của kênh bởi vì họ liên quan đến chức năng đàm phán và là điểm đến của hàng hóa, họ vai trò quan trọng trong kênh phân phối vì họ quyền lựa chọn kênh phân phối khác nhau để cung cấp hàng hóa cho họ. Các tổ chức bổ trợ không thực hiện các chức năng đàm phán nên họ không là thàh viên của kênh. Tuy nhiên họ tham gia vào kênh bằng thực hiện các chức năng khác giúp cho quá trình phân phối dễ dàng và hiệu quả hơn. Kinh tế thị trường càng phát triển thì các tổ chức bổ trợ càng phát triển về loại hình và số lượng. 1.1.6. Các hình thức tổ chức kênh phân phối Có 3 hình thức tổ chức kênh được phân chia theo mức độ liên kết trong kênh, từ ít nhất cho đến nhiều nhất sự thừa nhận tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành viên: (1) Các kênh đơn; (2) Các kênh tự nhiên hay truyền thống; (3) Hệ thống phân phối liên kết theo chiều dọc. B16QTH1 [...]... đồng quản trị Tổng Công ty Thép Việt Nam và giữ nguyên tên gọi này tới thời điểm cổ phần hoá Ngày 31 tháng 12 năm 2004, Bộ Công nghiệp ra quyết định số 3568/QĐ-TCCB về việc cổ phần hoá Công ty Kim khí Miền Trung Ngày 30 tháng 09 năm 2005, Bộ Công nghiệp ra quyết định số: 3088/QĐ-BCN về việc phê duyệt phương án và chuyển Công ty Kim khí Miền Trung thành Công ty Cổ phần Kim khí Miền Trung Công ty được cổ. .. 710A00177 tại ngân hàng công thương Đà Nẵng 361100101177 tại ngân hàng hàng hải Đà Nẵng 36200770360 tại ngân hàng công thương ĐN Vốn điều lệ - :65.437.000.000 Giới thiệu về công ty Trước đây, Công ty Cổ phần Kim khí Miền Trung - CEVIMETAL là Công ty Kim khí Miền Trung là Doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập, thành viên của Tổng Công ty Thép Việt Nam (VSC) Công ty cổ phần kim khí Miền Trung là đơn... đại lý tiên thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước 2.1.1 Lịch sử hình thành công ty Năm 1995, Công ty Kim khí và Vật tư tổng hợp Miền Trung được thành lập theo Quyết định số 1065 QĐ/TCCBĐT ngày 20/12/1994 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng trên sở hợp nhất Công ty Kim khí Đà Nẵng và Công ty Vật tư thứ liệu Đà Nẵng Năm 2004, Công ty được đổi tên thành Công ty Kim khí Miền Trung theo quyết... pháp hoàn thiện kênh phân phối Sau khi phân tích và đánh giá các nội dung trên, doanh nghiệp sẽ tiến hành đề ra và thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả cho hoạt động của kênh phân phối của doanh nghiệp mình B16QTH1 Khóa luận tốt nghiệp đại học Duy Tân Đà Nẵng 22 CHƯƠNG II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ MIỀN... hoạt động của Công ty Hơn 30 năm hoạt động trong ngành thép, Công ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung luôn nhận thức rằng: “Chất lượng sản phẩm và dịch vụ là uy tín, quyết định B16QTH1 Khóa luận tốt nghiệp đại học Duy Tân Đà Nẵng 24 đến sự ổn định và phát triển bền vững của Công ty , và đó cũng là phương châm hàng đầu của Công ty trong suốt quá trình hoạt động Công ty Cổ phần Kim khí Miền Trung hiện đang... máy trong nước sản xuất như Công ty Thép Miền Nam, Công ty Thép Vinakyoei, Công ty Thép Pomina, Công ty Gang thép Thái Nguyên, Công ty Thép Việt Úc, Công ty Thép Việt Hàn Công ty Thép Hoà phát … - Thép cuộn: (D6-D8) Dùng để xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, - gia công kéo dây … Thép cây, thép vằn: Dùng để xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp (D10-D32), xây dựng các công trình yêu... chiến lược quản trị kênh hiệu quả chính là kỹ thuật thiết kế kênh phân phối Thiết kế kênh phân phối tốt sẽ trợ giúp đắc lực và giảm tải gánh nặng cho nhà quản trị kênh trong công tác quảnkênh hàng ngày Chiến lược kênh sẽ không phát huy tác dụng chừng nào nhà quảnkênh chưa một thiết kế kênh hiệu quả Thông thường, các doanh nghiệp luôn nghĩ đến việc chọn lựa và thiết kế kênh phân phối trước khi... công ty thành công ty Kim Khí Miền Trung và đến ngày 17/3/2004 được áp dụng toàn công ty - Ngày 01/01/2006 công ty đổi từ hình thức công ty nhà nước sang hình thức công ty Cổ Phần theo quyết định số 3088/QĐ – BCN ngày 30/9/2005 của bộ trưởng Bộ Công Nghiệp, sau khi cổ phần hoá công ty đã những thay đổi bản về cấu trúc tổ chức cũng như một số chức năng bản Vốn của công ty bao gồm vốn của nhà Nước... đội ngũ quản trị kênh phân phối đồng thời với chọn lựa và thiết kế hệ thống phân phối B16QTH1 Khóa luận tốt nghiệp đại học Duy Tân Đà Nẵng 16 1.2.3 Mục tiêu của quản trị kênh phân phối: Quản trị kênh cần đạt được hai mục tiêu quan trọng: Mục tiêu chính (và rất cụ thể) là tăng cường giá trị lợi ích cho khách hàng Lý do mà các đối tác muốn tham gia vào kênh sự hướng dẫn hiệu quả của quản trị viên... Khóa luận tốt nghiệp đại học Duy Tân Đà Nẵng 17 1.2.4 Các hoạt động trong quản trị kênh phân phối: Sau khi đã lựa chọn kênh phân phối, vấn đề quan trọng tiếp theo là phải quản trị hoạt động của kênh Quản trị kênh phân phối bao gồm các vấn đề sau đây: 1.2.4.1 Lựa chọn các thành viên kênh Để lựa chọn các thành viên trong kênh, nhà sản xuất phải đặt ra hệ thống các tiêu chuẩn lựa chọn về các mặt sau: Địa . công ty cổ phần Kim Khí Miền Trung. Chương III: Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm của công ty cổ phần Kim Khí Miền Trung. Vì. luận về hệ thống kênh phân phối, đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối tại Công ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung B16QTH1 Khóa

Ngày đăng: 08/03/2014, 18:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ MIỀN TRUNG

    • 2.1. Giới thiệu về công ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung

      • Giới thiệu về công ty

      • 2.1.1. Lịch sử hình thành công ty

      • 2.1.2. Sự phát triển của công ty qua các thời kỳ

        • 2.1.5.2. Nhiệm vụ của Công ty.

        • 2.1.6.2. Chức năng, quyền hạn ,nhiệm vụ và mối quan hệ của các phòng ban.

        • 2.1.7. Môi trường kinh doanh

          • Các trung gian.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan