Báo cáo "Tổ chức, hoạt động của chính quyền địa phương ở Nhật Bản " pptx

8 509 0
Báo cáo "Tổ chức, hoạt động của chính quyền địa phương ở Nhật Bản " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài Tạp chí luật học số 5/2004 69 PGS.TS. Thái Vĩnh Thắng * t kỡ quc gia no xõy dng nh nc phỏp quyn cng phi bo v hin phỏp vỡ ú l o lut c bn ca nh nc, c xõy dng theo th tc c bit, quy nh nhng vn c bn nht mang tớnh nguyờn tc ca ton b h thng phỏp lut ca mt quc gia. Trờn th gii cú nhiu mụ hỡnh c quan bo hin, tuy nhiờn, chỳng ta cú th sp xp chỳng thnh ba mụ hỡnh c bn sau õy: - To ỏn ti cao v to ỏn cỏc cp cú chc nng bo v hin phỏp - Mụ hỡnh Hoa Kỡ (Hoa Kỡ, Argentina, Mexico, Hi Lp, c, n , Nht Bn, Thu in, an Mch). Trong mụ hỡnh ny mt s nc quy nh ch cú to ỏn ti cao mi cú chc nng bo v hin phỏp (Gana, Namibia, Papua New Guinea, Srilanka, Estonia). - To ỏn hin phỏp (Constitutional court) hoc hi ng bo hin (Constitutional Counsil) bo v hin phỏp - Mụ hỡnh lc a chõu u (o, Italia, c, Nga, Phỏp, Ukrain, Ba Lan, Thỏi Lan, Campuchia). Tuy nhiờn, trong cỏc nc lc a chõu u cú B o Nha, Switzerland l hai nc kt hp c mụ hỡnh ca Hoa Kỡ v lc a chõu u). - C quan lp hin ng thi l c quan bo hin (Vit Nam, Trung Quc, Cu Ba). 1. Mụ hỡnh to ỏn ti cao v to ỏn cỏc cp cú chc nng bo hin 1.1. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin õy l mụ hỡnh bo hin phi tp trung (Decentralised constitutional control). Mụ hỡnh bo hin phi tp trung c xõy dng trờn c s hc thuyt phõn chia cng gia cỏc nhỏnh quyn lc lp phỏp, hnh phỏp v t phỏp. Theo quan im ca hc thuyt ny, h thng cỏc c quan to ỏn khụng nhng cú chc nng xột x cỏc hnh vi vi phm phỏp lut ca cụng dõn m cũn cú chc nng kim soỏt, hn ch quyn lc ca cỏc c quan lp phỏp v hnh phỏp. Theo ú, khi tng thng ban hnh mt sc lnh, chớnh ph ban hnh mt ngh nh, ngh vin ban hnh mt vn bn lut trỏi vi ni dung hay tinh thn ca hin phỏp thỡ phi cú c quan no ú lm vụ hiu hoỏ cỏc vn bn ny. C quan lm c chc nng ny c lp vi lp phỏp v hnh phỏp. Hoa Kỡ l quc gia u tiờn trờn th gii trao cho cỏc to ỏn quyn phỏn quyt v tớnh hp hin ca cỏc vn bn lut v vn bn di lut. Mc dự trong Hin phỏp Hoa Kỡ khụng cú quy nh no trao cho to ỏn quyn giỏm sỏt tớnh hp hin ca cỏc vn B * Ging viờn chớnh Khoa hnh chớnh - nh nc Trng i hc lut H Ni Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài 70 Tạp chí luật học số 5/2004 bn lut v di lut, tuy nhiờn, quyn giỏm sỏt hin phỏp ca To ỏn ti cao Hoa Kỡ ó hỡnh thnh v tn ti nh mt trong nhng nột riờng ca nn chớnh tr Hoa Kỡ. (1) Vic to ỏn phỏn quyt tớnh hp hin ca cỏc vn bn lut v vn bn di lut c xỏc nh sau v ỏn ni ting ca nc M - v ỏn Marbury v Madison nm 1803. Ngay trc khi ri khi v trớ thỏng 3 nm 1801, Tng thng John Adam ó c gng b nhim nhng ngi ca ng mỡnh vo nhng v trớ mi trong ngnh t phỏp. Tng thng mi, Thomas Jefferson ó rt bt bỡnh vi hnh ng m ụng cho l ó lm dng quyn lc. Sau khi phỏt hin ra mt s b nhim cha c thc hin, ụng ó ra lnh cho B trng ngoi giao ca mỡnh l James Madison bói b s b nhim ú. William Marbury, mt trong nhng ngi c b nhim b bói b ó kin yờu cu to ỏn buc ụng James Madison tuõn th cỏc quyt nh b nhim h lm thm phỏn ca Tng thng John Adams vỡ o lut t phỏp nm 1789 ó trao cho To ỏn ti cao Liờn bang quyn ban hnh lnh yờu cu quan chc chớnh quyn thc hin ngha v ca h. V ỏn ny ó t To ỏn ti cao vo tỡnh trng tin thoỏi lng nan. Nu to ỏn yờu cu c quan hnh phỏp trao quyn cho Marbury thỡ rt cú th Tng thng s t chi v uy tớn ca To ỏn ti cao vỡ th cú th s gim sỳt. Cũn ngc li, nu to ỏn khc t yờu cu ny thỡ vụ hỡnh trung ó cụng khai tha nhn t phỏp khụng cú quyn gỡ i vi hnh phỏp. Trong tỡnh th tng chng b tc ú, chỏnh ỏn To ỏn ti cao John Marshall (1755 - 1835) ó a ra quyt nh vi s gii thớch m sau ny ó tr thnh du n trong lch s hin phỏp Hoa Kỡ. Marshall ó tuyờn b To ỏn ti cao Liờn bang khụng cú quyn gii quyt vn ny, mc dự Mc 13 ca o lut t phỏp Liờn bang trao cho to ỏn thm quyn trong lnh vc ú nhng quy nh ny trỏi vi iu 3 ca Hin phỏp Hoa Kỡ 1787. ễng cho rng hin phỏp l lut c bn ca nh nc v cú hiu lc phỏp lớ ti cao. Vỡ vy, khi mt o lut thụng thng trỏi vi hin phỏp thỡ o lut ú phi b tuyờn b l vụ hiu (2) Gii quyt v ỏn Marbury - Madison nm 1803, chỏnh ỏn To ỏn ti cao Marshall ó a ra cỏc tuyờn b sau: 1) Hin phỏp l lut ti cao ca t nc; 2) Nhng lut hay quyt nh c a ra bi c quan lp phỏp l mt b phn ca Hin phỏp v khụng c trỏi vi Hin phỏp; 3) Thm phỏn, ngi ó tng tuyờn th bo v Hin phỏp phi tuyờn b hu b nhng lut, l quy nh no ca c quan lp phỏp mõu thun vi Hin phỏp. (3) Ba tuyờn b trờn õy ó xỏc lp chc nng bo hin ca to ỏn v quyn ti phỏn ca to ỏn v cỏc quyt nh ca lp phỏp v hnh phỏp liờn quan n Hin phỏp. Vi nhng tuyờn b trờn õy v nhng úng gúp ln cho ngnh t phỏp, John Marshall c coi l chỏnh ỏn To ỏn ti cao v i nht ca Hoa Kỡ, (4) a To ỏn ti cao Liờn bang Hoa Kỡ tr thnh b phn th ba, quan trng Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài Tạp chí luật học số 5/2004 71 trong b ba kim soỏt v cõn i mi vn ca t nc. (5) John Marshall cng ó quyt nh xoỏ b thụng l mi thm phỏn u nờu ra ý kin riờng thay vỡ ch chn ly mt thm phỏn duy nht phỏt ngụn cho ý kin a s, mc dự cú nhng ý kin bt ng. ễng ó úng gúp 2 trong s nhng quyt nh quan trng nht m To ỏn ti cao Hoa Kỡ ó a ra: V ỏn Marbury v Madison nm 1803 ó to ra tin l l To ỏn ti cao Liờn bang cú quyn xem xột li v tuyờn b o lut no ú do Quc hi thụng qua l vi hin v lm vụ hiu hoỏ o lut ú. Vi v ỏn Mc Culloch v Maryland (1819) ó khng nh Ngõn hng Hp chng quc Hoa Kỡ nm di s lónh o ca Quc hi Hoa Kỡ l khụng trỏi vi Hin phỏp v quyt nh ny ó gúp phn to nờn nn tng Hin phỏp cho ch phỳc li xó hi ca th k XX sau ny. Nm 1850, trờn c s tin l ca v ỏn Marbury v Madison, cn c vo quy nh ca Hin phỏp, To ỏn ti cao Hoa Kỡ ó tuyờn b bỏc b nhng biu quyt ca Quc hi nhm duy trỡ ch nụ l cho min Nam. Trong giai on 1861 - 1937, To ỏn ti cao Hoa Kỡ ó tip tc lm vụ hiu hoỏ 72 d lut ca Quc hi v hng trm lut khỏc ca cỏc tiu bang. Tớnh ti cao ca Hin phỏp c bo v ngay trong c giai on nc M tin hnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc; mt s vn bn lut trong thi kỡ ny mõu thun vi Hin phỏp cng b To ỏn ti cao Hoa Kỡ tuyờn b l vi hin nh Lut phc hi cụng nghip quc gia, Lut iu chnh nụng nghip v nhiu d ỏn lut khỏc trong chng trỡnh c gúi do F. D. Roosevelt khi xng. (6) Quyn bo hin ca To ỏn Hoa Kỡ khụng nhng c th hin bi vic xem xột v tuyờn b o lut no ú do Quc hi lm ra l vi hin m cũn th hin vic cú quyn xem xột v tuyờn b quyt nh no ú ca Tng thng v Chớnh ph l vi hin. Nm 1952 To ỏn ti cao Liờn bang ó tuyờn b vic Tng thng Truman ra lnh trng dng ngnh cụng nghip thộp l vi hin vỡ ó vt quỏ thm quyn m Hin phỏp xỏc nh. To ỏn ti cao Hoa Kỡ cng ó xem xột hnh ng trỏi Hin phỏp ca Tng thng Nixon khi ụng ny quyt nh s dng trỏi mc ớch nhng khon tin m Quc hi ó phõn b chi dựng cho vic ban hnh nhng o lut c bit. c bit, nm 1974 trong v ỏn Watergate, To ỏn ti cao ó ra quyt nh buc Tng thng Nixon phi np cỏc ti liu liờn quan n v Watergate, mc dự Nixon ó phi dựng n chiờu bi cui cựng l c quyn ca Tng thng trong vic gi bớ mt cỏc ti liu ca mỡnh theo quy nh ti chng II ca Hin phỏp. Chớnh quyt nh ny ca To ỏn ti cao ó m ng cho Quc hi vi th tc n hch (impeachment) cỏch chc Tng thng trc thi hn. To ỏn cng cú thm quyn ban hnh cỏc bn ỏn, quyt nh chng li cỏc c quan hnh phỏp khi h vi phm phỏp lut. Nm 1971, To ỏn ti cao Liờn bang ó xỏc Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi 72 T¹p chÝ luËt häc sè 5/2004 nhận quyền của tờ báo “New York Times” được quyền xuất bản các bản báo cáo của Lầu năm góc của Daniel Ellsburg, nhân viên Bộ quốc phòng, bất chấp sự phản đối từ phía Chính phủ Hoa Kì. Mô hình bảo hiến của Hoa Kì là mô hình giám sát chính quyền bằng tư pháp (Judicial review), sự giám sát này thường bắt đầu bằng việc giải quyết vụ việc cụ thể tại toà án nên được gọi là Concrete judicial review (giám sát cụ thể). Dần dần mô hình này đã xuất hiện nhiều nước khác như Canada, Mexico, Argentina, Úc, Hi Lạp, Nhật, Thụy Điển Mô hình giám sát cụ thể của Hoa Kì rất có hiệu quả bởi nó tạo ra các án lệ buộc các toà án cấp dưới phải thực hiện khi gặp trường hợp tương tự. Quan điểm đảm bảo sự độc lập của ngành tư pháp đối với lập pháp và hành pháp là điều kiện tiên quyết để xây dựng cơ chế tư pháp giám sát chính quyền. Để đảm bảo cho tư pháp có thể độc lập với lập pháp và hành pháp, các nhà lập hiến Hoa Kì đã đảm bảo cho các thẩm phán hai điều kiện cơ bản là được bổ nhiệm suốt đời (7) và được “hưởng một khoản lương bổng mà sẽ không bao giờ bị sụt giảm trong thời gian tại chức”. (8) 1.2. Các đặc điểm cơ bản Mô hình bảo hiến của Hoa Kì có các đặc điểm cơ bản sau đây: - Tất cả các toà án đều có quyền xem xét tính hợp hiến của các đạo luật. Các cơ quan toà án có quyền xem xét tính hợp hiến của một đạo luật khi trong một vụ việc họ phải áp dụng đạo luật đó. Toà án có quyền không áp dụng đạo luật đó khi có cơ sở chắc chắn rằng nó không phù hợp với Hiến pháp. - Quyền bảo hiến gắn với việc giải quyết vụ việc cụ thể (Concrete judicial review). Quyền giám sát tư pháp về tính hợp hiến của một đạo luật dù được thực hiện Toà án tối cao hoặc toà án cấp thấp đều phải được thực hiện trong điều kiện của vụ kiện tụng cụ thể khi mà vấn đề hợp hiến của đạo luật có liên quan và cần thiết trong việc giải quyết vụ việc đó. - Quyền bảo hiến chỉ được xem xét khi có sự liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của đương sự đề nghị xem xét tính hợp hiến của đạo luật đó. Quy định này được Toà án tối cao giải thích là nếu không có những quy định này thì phạm vi quyền giám sát sẽ rất rộng và mang tính trừu tượng thì sẽ kém hiệu quả. - Toà án chỉ tuyên bố một đạo luật là vi hiến khi sự bất hợp hiến của đạo luật đó được chứng minh rõ ràng và không thể phủ nhận được. Trong vụ án Fletcher và Peck (1910) Chánh án Toà án tối cao Hoa kì John Marshall đã khẳng định rằng sự trái ngược của Hiến pháp và một đạo luật chỉ được xem xét trong điều kiện các thẩm phán thấy sự trái ngược đó một cách rõ ràng và toà án chỉ tuyên bố một đạo luật là vi hiến khi sự tuyên bố đó là hoàn toàn cần thiết để giải quyết vụ án. Điều này cũng có nghĩa là toà án sẽ Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi T¹p chÝ luËt häc sè 5/2004 73 không xem xét tính hợp hiến của một đạo luật nếu toà án có cách khác làm thoả mãn yêu cầu của đương sự. - Toà án không xem xét vấn đề hợp hiến của một đạo luật khi đạo luật đó liên quan đến một số vấn đề chính trị như tổ chức công quyền và vấn đề ngoại giao… Các toà án Hoa Kì kể cả Toà án tối cao sẽ không xem xét tính hợp hiến của một đạo luật nếu đạo luật đó liên quan đến các vấn đề chính trị như công việc đối nội, đối ngoại của Chính phủ, hình thức tổ chức quyền lực của các tiểu bang, mối quan hệ giữa các nhánh quyền lực của nhà nước liên bang và các tiểu bang. Tuy nhiên, Toà án tối cao của Liên bang lại có quyền xem xét vấn đề nào đó có phải là vấn đề chính trị hay không, hành vi chính trị nào đó có lạm quyền hay không. - Khi một đạo luật bị tuyên bố là vi hiến thì đạo luật đó không còn giá trị áp dụng. Theo nguyên tắc án lệ, khi Toà án tối cao tuyên bố một đạo luật là vi hiến thì phán quyết này của Toà án tối cao sẽ có giá trị áp dụng đối với các vụ án tương tự sau này của các toà án cấp dưới. Do đó, trên thực tế, có thể coi đạo luật đó không còn gia trị áp dụng nữa. 2. Mô hình toà án hiến pháp hoặc hội đồng bảo hiến Khác với mô hình Hoa Kì, các nước lục địa châu Âu không trao cho toà án tư pháp thực hiện giám sát hiến pháp mà thành lập toà án đặc biệt để thực hiện chức năng này. Toà án này được gọi là toà án hiến pháp hoặc hội đồng bảo hiến, viện bảo hiến. Đây là mô hình giám sát tập trung (Concentrated system). Toà án Hiến pháp được thành lập Áo năm 1920, Italia năm 1947, Đức năm 1949, Pháp năm 1958, Thổ Nhĩ Kì năm 1961, Nam Tư năm 1963, Bồ Đào Nha năm 1976, Tây Ban Nha năm 1978, Hi Lạp năm 1979, Ba Lan năm 1982, Hungari năm 1983, Liên Xô cũ năm 1988, Nga năm 1993, Cămpuchia năm 1993, Belarus năm 1994, Ukrain năm 1996, Thái Lan năm 1997, Czech năm 1997. Mô hình này có thể gọi là mô hình của Áo vì Áo là nơi thành lập sớm nhất nhưng thường gọi là mô hình lục địa châu Âu vì khu vực này là phổ biến nhất. 2.1. Cơ cấu, cách thức thành lập và thẩm quyền của toà án hiến pháp a. Về cơ cấu Toà án hiến pháp thông thường có từ 9 đến 15 thẩm phán. Những nước có 9 thẩm phán là Pháp, Italia, Campuchia, 11 thẩm phán như Belarus, 12 thẩm phán như Tây Ban Nha, 15 thẩm phán như Ba Lan, Czech, Thái Lan, 18 thẩm phán như Ukrain. Toà án hiến pháp có nhiều thẩm phán nhất là Cộng hoà Liên bang Nga (19 thẩm phán). Nhiệm kì của thẩm phán toà hiến pháp thông thường là 9 năm như Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Ukrain, Ba Lan, Cămpuchia… b. Về cách thức thành lập Thông thường 1/3 số lượng thẩm phán toà án hiến pháp do tổng thống bổ nhiệm, 1/3 khác do hạ viện bầu (hoặc chủ tịch hạ viện bổ nhiệm), 1/3 còn lại do thượng viện bầu (hoặc chủ tịch thượng viện bổ nhiệm). Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài 74 Tạp chí luật học số 5/2004 Cỏc thnh viờn ca to ỏn hin phỏp khụng th ng thi l thnh viờn ca chớnh ph, ngh vin hoc l thm phỏn ca to ỏn t phỏp hay to ỏn hnh chớnh cng khụng th m nhim bt c chc v gỡ ca cỏc c quan cụng quyn, hay thc hin cỏc hot ng kinh doanh. - Cỏc thm phỏn to ỏn hin phỏp thụng thng c la chn t cỏc thm phỏn, cỏc cụng t viờn, cỏc lut s, cỏc giỏo s i hc cú danh ting, cỏc chớnh khỏch, cỏc quan chc hnh chớnh cú uy tớn. Mt s nc nh Phỏp quy nh cỏc cu tng thng l thnh viờn ng nhiờn ca to ỏn hin phỏp. c. V thm quyn - To ỏn hin phỏp cú thm quyn xem xột tớnh hp hin ca cỏc vn bn lut, cỏc iu c quc t m tng thng hoc chớnh ph ó hoc s tham gia kớ kt, cỏc sc lnh ca tng thng, cỏc ngh nh ca chớnh ph, cú th tuyờn b mt vn bn lut, di lut l vi hin v lm vụ hiu hoỏ vn bn ú; - Thm quyn xem xột tớnh hp hin ca cỏc cuc bu c tng thng, bu c ngh vin v trng cu dõn ý; - Thm quyn t vn v t chc b mỏy nh nc, v cỏc vn chớnh tr i ni cng nh i ngoi; - Gii quyt cỏc tranh chp v thm quyn gia cỏc nhỏnh quyn lc lp phỏp, hnh phỏp v t phỏp, gia chớnh quyn trung ng v a phng; - Giỏm sỏt hin phỏp v quyn con ngi v quyn cụng dõn. Ngoi ra, mt s to ỏn hin phỏp (nh Italia) cú quyn xột x tng thng khi tng thng vi phm phỏp lut. 2.2 . V cỏch thc thc hin quyn giỏm sỏt tớnh hp hin ca cỏc vn bn lut a. Giỏm sỏt cỏc vn bn lut trc khi cụng b (Preventive review) Thụng thng, theo yờu cu tng thng (nh vua cỏc nc quõn ch lp hin), th tng, chớnh ph, ch tch thng vin, ch tch h vin, 1/10 s ngh s ca ngh vin (hoc 1/5 s ngh s ca mt trong hai vin), to ỏn ti cao, to ỏn hin phỏp s xem xột tớnh hp hin ca cỏc d lut ó c hai vin thụng qua nhng cha cụng b. Cỏc nc thng quy nh thi hn ny l 30 ngy, trng hp khn cp theo yờu cu ca chớnh ph thi hn ny cú th ngn hn (vớ d nh Phỏp thỡ thi hn ny l 8 ngy). Trong trng hp hi ng bo hin tuyờn b vn bn ú khụng trỏi vi hin phỏp thỡ quỏ trỡnh cụng b s tip tc tin hnh. Ngc li, nu to ỏn hin phỏp tuyờn b vn bn ú vi hin thỡ vn ú khụng th c cụng b hay cú hiu lc. Khi mt hip c cú mt hay nhiu iu khon b tuyờn b l vi hin, vic kớ kt v ban hnh hip c ú lp tc b ỡnh ch cho ti khi hin phỏp c sa i hoc hip c ú c cỏc bờn tho thun sa i. Cỏc quyt nh ca to ỏn hin phỏp l quyt nh cú hiu lc cui cựng v khụng th b khỏng ngh hay khỏng cỏo, cỏc c quan cụng quyn lp phỏp, hnh chớnh hay t phỏp u phi tụn trng. Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi T¹p chÝ luËt häc sè 5/2004 75 Ở Pháp theo Hiến pháp năm 1958, hội đồng bảo hiến được trao thẩm quyền xem xét các đạo luật trước khi công bố. Điều 61 Hiến pháp năm 1958 quy định: “Những đạo luật về tổ chức, trước khi ban hành, các quy tắc của hai viện, trước khi ban hành đều phải đệ trình lên hội đồng bảo hiến xem xét các văn kiện đó có phù hợp với Hiến pháp hay không. Để phù hợp với Hiến pháp, các đao luật khác trước khi thi hành cũng phải đệ trình hội đồng bảo hiến bởi Tổng thống, Thủ tướng hay chủ tịch của hai viện”. b. Giám sát các văn bản luật đã có hiệu lực pháp luật (Repressive review) Hội đồng bảo hiến (hay toà án hiến pháp) có thể đưa ra xem xét tính hợp hiến của các đạo luật đã có hiệu lực. Ví dụ, Pháp một số đạo luật được thông qua trước Hiến pháp năm 1958 nhưng theo quy định của Hiến pháp năm 1958 thì những quan hệ xã hội do các đạo luật đó điều chỉnh nay thuộc lĩnh vực điều chỉnh của hành pháp. Trong trường hợp này, Chính phủ có quyền tự do sửa đổi các đạo luật đó bằng cách thông qua các sắc lệnh tương đương sau khi đã tham khảo ý kiến của Hội đồng nhà nước (Conseil d ’ Etat). Tuy nhiên, những đạo luật được ban hành sau năm 1958 có những quy định không thuộc phạm vi của lập pháp thì Chính phủ chỉ có thể sửa đổi đạo luật đã ban hành bằng một sắc lệnh tương đương nếu hội đồng bảo hiến (Conseil constitutionel) tuyên bố đạo luật đó có tính cách lập quy (Điều 37 Hiến pháp). Thực hiện quyền bảo hiến, hội đồng bảo hiến của Pháp ngày 16/7/1971 đã tuyên bố một đạo luật đã được Nghị viện thông qua là vi hiến vì nó trái với quyền hội họp đã được quy định trong Hiến pháp năm 1958. 2.3. Đặc điểm của giám sát hiến pháp theo mô hình lục địa châu Âu. - Giám sát hiến pháp theo mô hình lục địa châu Âu là mô hình giám sát chủ yếu tập trung thông qua thiết chế toà án hiến pháp hoặc hội đồng bảo hiến. - Giám sát bảo hiến theo mô hình lục địa châu Âu không những là giám sát tư pháp cụ thể (Concrete judicial review) mà còn là giám sát trừu tượng (Abstract judicial review) vì vấn đề xem xét tính hợp hiến của một quy định nào đó không nhất thiết phải gắn liền với một vụ việc nào đó mà nó có thể được đưa ra theo đề nghị của một cá nhân, tổ chức có thẩm quyền, bao gồm tổng thống, thủ tướng, chủ tịch thượng viện hoặc hạ viện, thanh tra nghị viện (Ombudsman), chánh án toà án tối cao hoặc 1/10 số đại biểu nghị viện. Ngoài ra, hội đồng địa phương, tỉnh trưởng cũng có quyền đề nghị xem xét tính hợp hiến của đạo luật vì lí do các quyền của địa phương bị vi phạm. Đối với các đạo luật do hội đồng địa phương ban hành vi hiến, bộ trưởng có quyền đề nghị xem xét tính hợp hiến của các đạo luật đó. - Một số nước lục địa châu Âu như Bồ Đào Nha, Switzerland tồn tại hệ thống Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi 76 T¹p chÝ luËt häc sè 5/2004 giám sát hiến pháp hỗn hợp vừa tập trung vừa phi tập trung. Bồ Đào Nha vừa có toà án hiến pháp là cơ quan bảo hiến, mặt khác Hiến pháp năm 1982 của Bồ Đào Nha tại Điều 207 còn có quy định: “Các toà án các cấp không được áp dụng các quy định và các nguyên tắc bất hợp hiến trong khi xem xét các vấn đề đưa ra trước toà”. Các quy định của hiến pháp trao cho toà án các cấp quyền không áp dụng các quy định và các nguyên tắc bất hợp hiến. Vấn đề xem xét tính hợp hiến có thể do một bên trong đương sự hoặc do công tố viên đưa ra. - Hiệu lực của các quyết định của toà án hiến pháp theo quy định của hiến pháp có giá trị bắt buộc thực hiện đối với tất cả các chủ thể pháp luật kể từ khi một quy phạm, một chế định hoặc một văn bản nào đó bị toà án hiến pháp tuyên bố là vi hiến. 3. Mô hình cơ quan lập hiến đồng thời là cơ quan bảo hiến Ở Việt Nam, Trung Quốc, Cu Ba và một số nước khác không có cơ quan bảo hiến chuyên biệt. Các nước này đều có quan điểm chung là quốc hội (nghị viện) là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, không những là cơ quan lập hiến, lập pháp duy nhất mà còn là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Với tư cách là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất quốc hội phải tự quyết định tính hợp hiến của một đạo luật. Nếu quốc hội trao quyền này cho một cơ quan khác phán quyết thì quốc hội không còn là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất nữa. Quan điểm trên đây có hạt nhân hợp lí của nó, tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng nếu không có một cơ quan giúp quốc hội thực hiện hoạt động bảo hiến thì hiệu quả của hoạt động này có thể bị hạn chế. Hơn thế, nếu xét về mặt lí thuyết, một cơ quan vừa lập pháp vừa tự mình phán quyết đạo luật do mình làm ra có vi hiến hay không thì cũng chưa thật hợp lí và khó có thể thực hiện được một cách triệt để. Thiết nghĩ rằng việc thiết lập cơ quan bảo hiến độc lập với quốc hội để xem xét tính hợp hiến của các đạo luật và một số văn bản dưới luật là rất cần thiết cho Việt Nam trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân./. (1).Xem: La presidence americain - Marie-France Toinet, Montrestien E.J.A 1991, tr. 7. (2).Xem: Hệ thống chính trị Mĩ - Chủ biên TS. Vũ Đăng Hinh; Nxb. KHXH, Hà Nội 2001, tr.184. (3), (6).Xem: TS. Lê Vinh Danh, "Chính sách công của Hoa Kì giai đoạn 1935 - 2001", Nxb. Thống kê, Hà Nội 2001, tr.42. (4).Xem: "Bốn hai đời Tổng thống Hoa Kì" - William A Degregorio, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, tr.88. (5).Xem: Sđd, tr. 89. (7).Xem: Khoản 4 Điều II Hiến pháp Hoa Kì quy định: “Các thẩm phán của Toà án tối cao và các toà an liên bang cấp dưới trực thuộc sẽ giữ chức vụ của mình vĩnh viễn trong suốt thời gian có hành vi chính đáng và chỉ bị cách chức khi bị kết tội phản quốc, nhận hối lộ hay phạm các tội phạm nghiêm trọng hoặc phạm tộ mức độ nghiêm trọng khác”. (8).Xem: Khoản 1 Điều 3 Hiến pháp Hoa Kì . . T¹p chÝ luËt häc sè 5/2004 nhận quyền của tờ báo “New York Times” được quyền xuất bản các bản báo cáo của Lầu năm góc của Daniel Ellsburg, nhân viên Bộ. Ngoài ra, hội đồng địa phương, tỉnh trưởng cũng có quyền đề nghị xem xét tính hợp hiến của đạo luật vì lí do các quyền của địa phương bị vi phạm. Đối

Ngày đăng: 08/03/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan