Nửa thế giới bị nguy cơ bất ổn thậm chí chiến tranh vì thiếu lương thực và nước ngọt trong 10 năm tới pptx

3 316 1
Nửa thế giới bị nguy cơ bất ổn thậm chí chiến tranh vì thiếu lương thực và nước ngọt trong 10 năm tới pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nửa thế giới bị nguy bất ổn thậm chí chiến tranh thiếu lương thực nước ngọt trong 10 năm tới Theo tổ chức Millennium Project, sự tăng vọt của giá lương thực năng lượng, sự khan hiếm của nguồn nước ngọt, cộng với thay đổi khí hậu, là các nguyên nhân chủ yếu thể dẫn đến tình trạng bất ổn thường xuyên khiến bạo lực nổ ra trong một thập niên tới. Trên đây là các dự báo u ám cho phân nửa nhân loại , được đúc kết trong bản báo cáo tựa đề : State of Future 2008, tạm dịch là Tương Lai 2008 do Liên Hiệp Quốc công bố ngày hôm qua. Tác giả bản báo cáo này là tổ chức mang tên Millennium Projet, đúc kết nghiên cứu của 2 ngàn 500 chuyên gia quốc tế , được nhiều các định chế như Unesco, quân đội Mỹ, Ngân Hàng Thế Giới bảo trợ. Lương thực Dựa trên những kết luận của FAO, Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc, báo cáo của Millennium Project nhắc lại 37 quốc gia hiện nay đang phải đối phó với khủng hoảng lương thực phát xuất từ nạn giá cả năng lượng tăng vọt, nhu cầu các nước đang phát triển lên cao việc sử dụng đất canh tác để phục vụ sản xuất năng lượng sinh học cuối cùng, do nạn đầu trên các thị trường. Báo cáo viết rằng : giá lương thực bản như lúa mì gạo đã tăng 129%, kể từ 2006. Chỉ riêng sự việc này cho thấy vấn đề cấp bách là giải đáp phương trình giá lương thực tăng vọt trong khi 3 tỷ người trên trái đất sống với thu nhập dưới 2 dollar mỗi ngày. Nếu các chính phủ không tìm ra được các chính sách thỏa đáng, khắc phục khó khăn, nếu cộng đồng quốc tế không phát huy những tiến bộ khoa học thay đổi cung cách tiêu thụ lương thực thì những tranh chấp xã hội mang tầm vóc thế giới, thậm chí chiến tranh là điều khó tránh khỏi . Nước ngọt Nước ngọt cũng là 1 trong các thách thức mà Millennium Project nêu bật . Hiện nay , đã 700 triệu người phải sống trong tình trạng thiếu nước. Từ đây tới năm 2025 , con số người thiếu nước thể lên tới 3 tỷ người, phần vì thay đổi khí hậu, trái đất bị hâm nóng càng khiến nước ngọt trở thành 1 món hàng quí giá tăng đáng kể. Từ 6,7 tỷ người như hiện nay, dân số thế giới triển vọng lên đến hơn 9 tỷ năm 2050. Thế mà, chỉ trong vòng 5 năm nữa, 2013, nhân loại cần 1 khối lượng lương thực gấp đôi số hiện đang sản xuất . Để đạt mục tiêu này thì việc sản xuất và canh tác lại cần đến nguồn nước . Đó là không kể đến việc mở rộng diện tích trồng trọt sử dụng thêm phân bón . Tất cả các yếu tố vừa kể trên khiến cho các chuyên gia không mấy lạc quan. Các nguyên nhân gây nên khủng hoảng lương thực không thể khắc phục nổi trong ngắn hạn . Trái Đất bị hâm nóng Thách thức to lớn khác đang đe dọa các quốc gia phía Nam, nhiều hơn các quốc gia phía bắc, do là thay đổi khí hậu toàn cầu. Xin đơn cử một dụ, báo cáo của Millennium Project nhấn mạnh rằng hiện tượng này đang tăng với tốc độ cao hơn dự trù trước đây. Chỉ riêng việc này thể khiến cho lục địa Châu Phi mất trắng 30% sản lượng ngô sản xuất hiện nay. Băng tuyết trên toàn cầu đã tan với tốc độ gấp đôi đà 2 năm trước, chỉ trong vòng 5 năm sắp tới, băng tuyết tại Bắc Băng Dương thể biến mất hoàn toàn. Thế nhưng để giảm khí thải gây hiệu ứng lồng kính, phải tính đến các nguồn năng lượng khác như điện hạt nhân. Ở đây lại đẻ thêm vấn đề: Ngày nay đã 438 nhà máy điện hạt nhân các nhà nước đang dự định xây thêm 350 lò khác. Nhưng dự phóng cho tương lai phải cần đến ít nhất 2 ngàn lò điện hạt nhân trong 15 năm sắp tới, thì may ra mới giải trừ được các khí thải gây hiệu ứng lồng kính do các nguồn năng lượng hóa thạch gây ra. Liệu thế giới đủ chất Uranium để cho từng ấy nhà máy hạt nhân hay không ? Đây lại là 1 chuyện khác. Bảo Thạch . Nửa thế giới bị nguy cơ bất ổn thậm chí chiến tranh vì thiếu lương thực và nước ngọt trong 10 năm tới Theo tổ chức Millennium. học và thay đổi cung cách tiêu thụ lương thực thì những tranh chấp xã hội mang tầm vóc thế giới, thậm chí chiến tranh là điều khó tránh khỏi . Nước ngọt

Ngày đăng: 08/03/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan