Báo cáo " Đối tượng sở hữu công nghiệp - những điểm cần sửa đổi, bổ sung" potx

6 331 0
Báo cáo " Đối tượng sở hữu công nghiệp - những điểm cần sửa đổi, bổ sung" potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí luật học 43 đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự ThS. NGUYN NH QUNH * ng ngy vn s hu trớ tu cng chng t vai trũ quan trng, thit yu i vi khụng ch cỏc nh sn xut, cỏc doanh nghip m cũn vi s phỏt trin kinh t - xó hi ca mt quc gia. c bit trong thi gian hin nay, khi Vit Nam ang tớch cc tr thnh thnh viờn ca T chc thng mi th gii (WTO) thỡ vic xõy dng h thng s hu trớ tu ỏp ng y cỏc tiờu chun c xỏc nh bi WTO l mt trong nhng iu kin tiờn quyt. Bi vy, vic r soỏt cỏc quy nh hin hnh v s hu trớ tu, xem xột nhng quy nh khụng phự hp, nhng quy nh cha y sa i, b sung l vụ cựng cn thit. Bi vy, khi sa i, b sung cỏc quy nh v s hu cụng nghip, cn phi da trờn nhng c s sau õy: Th nht, vic sa i, b sung cỏc quy nh hin hnh ca phỏp lut Vit Nam v s hu trớ tu núi chung, s hu cụng nghip núi riờng phi phự hp vi cỏc cụng c quc t m Vit Nam ó v s l thnh viờn. Chỳng ta cn c bit quan tõm n cỏc quy nh ca Hip nh v cỏc khớa cnh thng mi ca quyn s hu trớ tu (TRIPs), bi vỡ TRIPs vn l hip nh khụng th tỏch ri khi cỏc quy nh ca WTO. Bờn cnh ú, cỏc quy nh v s hu trớ tu núi chung, s hu cụng nghip núi riờng phi phự hp vi cỏc hip nh song phng m Vit Nam ó kớ kt, vớ d nh Hip nh thng mi Vit - M. Th hai, cn tham kho phỏp lut cng nh kinh nghim trong lnh vc ny ca cỏc nc phỏt trin (nh chõu u, M, Nht) v ca cỏc nc cú bi cnh kinh t - xó hi gn vi chỳng ta. Tuy nhiờn, khụng nờn dp khuụn mt cỏch mỏy múc m cn xem xột k lng hon cnh c th ca Vit Nam. Th ba, vic sa i, b sung cn phi xem xột quỏ trỡnh v kt qu ỏp dng cỏc quy nh v s hu cụng nghip trong B lut dõn s v cỏc vn bn hng dn liờn quan. 1. Sỏng ch iu 782 BLDS xỏc nh nhng iu kin gii phỏp k thut c cụng nhn l sỏng ch hay nhng thuc tớnh ca sỏng ch. Theo ú, sỏng ch l gii phỏp k thut mi so vi trỡnh k thut trờn th gii, cú trỡnh sỏng to, cú kh nng ỏp dng trong cỏc lnh vc kinh t - xó hi. Cỏc iu kin ny c hng dn c th ti iu 4 Ngh nh s 63/CP ngy 24/10/1996. Cng ti iu lut ny, chỳng ta tỡm thy quy nh v cỏc i tng khụng c bo h vi danh ngha l sỏng ch. Cú th núi rng cỏc quy nh v sỏng ch trong BLDS phự hp vi quy nh ca Cụng c Paris v bo h s hu cụng nghip nm 1883 m Vit Nam l thnh viờn. Tuy nhiờn, cỏc quy nh v sỏng ch cha ỏp ng c C * Ging viờn Khoa lut dõn s Trng i hc lut H Ni 44 Tạp chí luật học đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự yờu cu ca Hip nh TRIPs cng nh Hip nh thng mi Vit - M. Ch xột riờng v phm vi i tng c bo h vi danh ngha l sỏng ch, quy nh hin hnh ca Vit Nam hp hn rt nhiu so vi Hip nh TRIPs, Hip nh thng mi Vit - M v phỏp lut ca cỏc nc l i tỏc thng mi quan trng ca chỳng ta (nh phỏp lut M, Nht, Phỏp). Do ú, cn thit phi m rng phm vi cỏc i tng c bo h vi danh ngha l sỏng ch. Th nht, vn bo h gii phỏp k thut ch bao gm mt hoc mt s phn ca i tng khụng c bo h l sỏng ch. Khon 4 iu 4 Ngh nh s 63/CP lit kờ 11 i tng khụng c bo h vi danh ngha l sỏng ch, gii phỏp hu ớch. Lớ do khụng bo h cú th l i tng khụng tho món y cỏc thuc tớnh ca sỏng ch hoc nhm mc ớch cho i tng c s dng rng rói, ỏp ng li ớch ca cng ng. Tuy nhiờn, nu mt gii phỏp k thut ch bao gm mt hoc mt s phn ca cỏc i tng ó b loi b khi sỏng ch theo quy nh ti khon 4 iu 4 Ngh nh s 63/CP cú c bo h l sỏng ch (hoc gii phỏp hu ớch) hay khụng? Phỏp lut Vit Nam cha quy nh vn ny. Trong khi ú, mt s quc gia (nh c, Phỏp), sỏng ch bao gm mt hoc mt s phn ca cỏc i tng ny vn cú th c xem xột bo h. Phỏp lut Vit Nam cng nờn quy nh theo hng ny cho phự hp vi phỏp lut ca cỏc nc. Hn na, quy nh nh vy vn ỏp ng c cỏc iu kin mt gii phỏp k thut c bo h l sỏng ch ng thi li khuyn khớch s sỏng to ca cỏc cỏ nhõn, t chc. Th hai, cỏc sỏng to liờn quan n cụng ngh sinh hc cha c quy nh trong B lut dõn s v cỏc vn bn hng dn thi hnh. Cụng ngh sinh hc bao gm tt c cỏc phng phỏp k thut m s dng hoc dn n nhng thay i hu c trong nguyờn liu sinh vt hc (nh cỏc t bo ng, thc vt hoc cỏc dũng t bo, vi-rỳt), cỏc vi sinh vt, cỏc ng v thc vt; hoc dn n nhng thay i trong cỏc nguyờn liu vụ c bng cỏc cỏch thc sinh vt hc. Núi cỏch khỏc, bt kỡ cụng ngh no khai thỏc cỏc vn hoỏ sinh ca cỏc t chc sng hoc sn phm ca cỏc t chc sng l cụng ngh sinh hc. Mc dự, cho n nay lnh vc cụng ngh sinh hc cú l cũn xa l, ớt c bn n nc ta. Tuy nhiờn, cụng ngh sinh hc c tha nhn l ngnh cụng ngh ha hn nht trong tng lai. Nhng kt qu ca cụng ngh sinh hc ó em li nhng li ớch to ln cho khụng ch cỏc lnh vc y t, thc phm m cũn cỏc lnh vc kinh t, xó hi khỏc na. Vớ d, nhng sỏng ch v cỏc t chc vi sinh vt, ng v thc vt ó cho chỳng ta cỏc sn phm bỏnh m, ru, thuc khỏng sinh, vc- xin; cỏc sỏng ch v gen trong quỏ trỡnh truyn ging vụ tớnh Cho nờn, cn thit phi cú c s phỏp lớ chc chn khuyn khớch nhng sỏng to trong lnh vc cụng ngh sinh hc ca cỏc t chc, cỏ nhõn trong nc ng thi cng khuyn khớch nhng sỏng to trong lnh vc ny t nc ngoi c chuyn vo nc ta v s dng chỳng mt cỏch hiu qu. Bi vy, cn tha nhn vic bo h cỏc sỏng ch v cụng ngh sinh hc trong BLDS. Bờn cnh ú, tt nhiờn chỳng ta cng cn quy nh c th khỏi nim cụng ngh sinh hc, cỏc i tng cụng ngh sinh hc cú th c bo h, th tc c T¹p chÝ luËt häc 45 ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù bảo hộ… Các nước thuộc EU, Nhật Bản và Mĩ là những quốc gia đi đầu và đã gặt hái được nhiều thành công trong lĩnh vực này. Thứ ba, về bảo hộ phần mềm máy tính với danh nghĩa là sáng chế. Hiện nay, theo quy định của pháp luật nước ta, phần mềm máy tính chỉ được bảo hộ bởi pháp luật bản quyền. Trong khi đó, ở nhiều quốc gia trên thế giới, phần mềm máy tính không chỉ được bảo hộ bởi pháp luật bản quyền mà còn được bảo hộ với danh nghĩa là sáng chế. Mĩ và Nhật - hai quốc gia có ngành công nghiệp phần mềm phát triển mạnh nhất thế giới đã cấp hàng chục nghìn bằng độc quyền sáng chế cho những sáng tạo liên quan đến phần mềm máy tính. Uỷ ban châu Âu cũng đã xem xét việc loại bỏ chương trình máy tính ra khỏi danh sách các đối tượng không thể được bảo hộ với danh nghĩa là sáng chế. (1) Kinh nghiệm đã chỉ ra rằng bảo hộ độc quyền sáng chế đối với phần mềm máy tính đóng góp vô cùng to lớn cho việc thúc đẩy ngành công nghiệp phần mềm của quốc gia phát triển. Do vậy, khi sửa đổi, bổ sung BLDS chúng ta nên xem xét để bảo hộ phần mềm máy tính bằng cả pháp luật bản quyền và pháp luật sáng chế. Chắc chắn rằng sự bảo vệ này sẽ thúc đẩy ngành công nghiệp phần mềm khai và non trẻ của chúng ta phát triển. Hơn nữa, nó cũng tạo ra sự thuận lợi hơn cho các cá nhân, tổ chức Việt Nam khi thiết lập quan hệ thương mại với các đối tác Mĩ, Nhật và Liên minh châu Âu. 2. Kiểu dáng công nghiệp Hiệp định TRIPs yêu cầu các nước thành viên phải có sự bảo hộ hợp lí đối với kiểu dáng hàng dệt (khoản 2 Điều 25). Điều này cũng được đặt ra trong Hiệp định thương mại Việt - Mĩ. Yêu cầu này là phù hợp, bởi vì, kiểu dáng hàng dệt nói chung có chu kì khai thác rất ngắn, thường xuyên phải thay đổi theo thời tiết và thị hiếu của người tiêu dùng, cho nên, nếu chúng ta vẫn thực hiện quy trình đăng kí, xét nghiệm, cấp văn bằng bảo hộ như đối với các loại kiểu dáng công nghiệp khác thì dẫn đến hệ quả là chi phí cho việc bảo hộ quá lớn, thời gian xét nghiệm dài làm cho kiểu dáng có thể bị lỗi thời khi được cấp văn bằng bảo hộ. Cho đến nay, Việt Nam chưa có quy định riêng để bảo hộ kiểu dáng hàng dệt cũng như kiểu dáng các sản phẩm thời trang khác như giày, dép, túi xách… Trong thời gian tới, chúng ta cần dành sự bảo hộ đặc biệt cho loại kiểu dáng này cho phù hợp với các công ước, hiệp ước mà chúng ta đã và sẽ tham gia. Hơn nữa, quy định này có ý nghĩa thiết thực với đối với đất nước ta, khi ngành công nghiệp dệt, may là một trong những ngành xuất khẩu mòi nhọn, đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước trong nhiều năm gần đây. 3. Nhãn hiệu hàng hoá Liên quan đến nhãn hiệu hàng hoá, một số vấn đề sau đây nên được xem xét khi sửa đổi, bổ sung BLDS: Thứ nhất, về các dấu hiệu được công nhận là nhãn hiệu hàng hoá. Theo quy định hiện nay thì “nhãn hiệu hàng hoá là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hoá có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc” (Điều 785 BLDS, được quy định chi tiết tại Điều 6 Nghị định số 63/CP). Rõ ràng, theo quy định hiện hành, chỉ những từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các 46 Tạp chí luật học đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự yu t ú c th hin bng mt hoc nhiu mu sc mi cú th c bo h l nhón hiu hng húa. Quy nh ny cha tho ỏng. Chỳng ta nờn quy nh phm vi rng hn nhng du hiu cú kh nng c bo h l nhón hiu hng hoỏ nh khụng gian ba chiu, õm thanh, thm chớ c cỏc du hiu mựi, v. Kin ngh ny da trờn nhng c s sau õy: - Khỏc vi cỏc i tng s hu cụng nghip khỏc, iu kin duy nht (hay thuc tớnh) mt hoc nhng du hiu c cụng nhn l nhón hiu hng hoỏ ch l kh nng phõn bit vi hng hoỏ, dch v cựng loi ca cỏc c s sn xut, kinh doanh khỏc nhau. Bi vy, v nguyờn tc, bt kỡ du hiu no cho dự l cú th nhỡn thy nh t ng, hỡnh nh, mu sc (bao gm mu sc trong s kt hp vi cỏc yu t khỏc hoc ch riờng mu sc), khụng gian ba chiu hoc khụng c nhỡn thy nh õm thanh, mựi, v nu nh cú kh nng phõn bit u cú th c ng kớ l nhón hiu hng hoỏ. - Theo cỏc vn bn phỏp lut quc t cng nh phỏp lut ca cỏc quc gia, cỏc du hiu cú th c ng kớ l nhón hiu hng húa c quy nh rt rng. Vớ d, theo iu 15(1) TRIPs thỡ bt kỡ du hiu hoc t hp cỏc du hiu no cú kh nng phõn bit hng hoỏ hoc dch v ca doanh nghip ny vi hng hoỏ hoc dch v ca cỏc doanh nghip khỏc u cú th c cụng nhn l nhón hiu hng hoỏ. Nh vy, vic m rng phm vi cỏc du hiu cú th c ng kớ l nhón hiu hng hoỏ hon ton phự hp vi cỏc cụng c quc t v lnh vc ny cng nh phỏp lut ca cỏc nc khỏc trờn th gii. - Thc t ó ch ra rng bờn cnh cỏc du hiu truyn thng, ph bin nh t ng, hỡnh nh, mu sc, cỏc du hiu khỏc nh khụng gian ba chiu, (2) õm thanh, (3) mựi, (4) v, ch riờng mu sc (5) cng úng vai trũ tớch cc l ngi ch dn, hay ngi phõn bit hng hoỏ, dch v ca cỏc nh sn xut, kinh doanh khỏc nhau. Th hai, v nhón hiu hng hoỏ ni ting. Cn b sung cỏc quy nh nhm bo h nhón hiu hng hoỏ ni ting, bi vỡ, nhón hiu hng hoỏ ni ting l i tng ó c tha nhn trong cỏc vn bn phỏp lut quc t quan trng. Trc tiờn l Cụng c Paris v bo h s hu cụng nghip nm 1883 (iu 6 bis) v sau ú l TRIPs (iu 16(1)). Hn na, nhón hiu hng hoỏ ni ting l loi nhón hiu hng hoỏ m cú mt s c thự, do vy cn cú nhng quy nh riờng iu chnh cho phự hp. Thc t cho n nay, nhiu nhón hiu hng hoỏ ni ting ó vo th trng Vit Nam (nh Coca-Cola, Honda, Malboro, Ford ) v mt s ó hot ng rt hiu qu. Bi vy, quy nh c th v nhón hiu hng hoỏ ni ting cng nhm khuyn khớch cỏc nh u t ln ca nc ngoi vo Vit Nam. Th ba, v nhón hiu chng nhn. Nhón hiu chng nhn l nhón hiu ch ra rng hng hoỏ hoc dch v mang nhón hiu ỏp ng mt s tiờu chun nht nh, cú th l tiờu chun quc gia (hng Vit Nam cht lng cao), tiờu chun khu vc (tiờu chun chõu u) hoc tiờu chun quc t (ISO 9002 - International standar organization). Nhng chng nhn ny khng nh cht lng ca hng hoỏ, dch v. Bi vy, nú to T¹p chÝ luËt häc 47 ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù lòng tin cho người tiêu dùng và tất yếu đem lại lợi ích cho doanh nghiệp. Nhãn hiệu chứng nhận được bảo hộ bởi nhiều quốc gia trên thế giới và cũng được đề cập trong Hiệp định thương mại Việt - Mĩ. Tuy nhiên, cho đến nay, Việt Nam vẫn chưa quy định về nhãn hiệu chứng nhận. Rõ ràng, đây là điểm bất cập, chúng ta cần bảo hộ nhãn hiệu này trong thời gian tới. 4. Tên gọi xuất xứ hàng hoá và chỉ dẫn địa lí “Tên gọi xuất xứ hàng hoá là tên địa lí của nước, địa phương dùng để chỉ xuất xứ của mặt hàng từ nước, địa phương đó với điều kiện những mặt hàng này có các tính chất, chất lượng đặc thù dựa trên các điều kiện địa lí độc đáo và ưu việt, bao gồm yếu tố tự nhiên, con người hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó” (Điều 786 BLDS). Chỉ dẫn địa lí được hiểu là thông tin về nguồn gốc địa lí của hàng hoá thể hiện dưới dạng một từ ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hoặc hình ảnh dùng để chỉ một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ, địa phương thuộc một quốc gia mà hàng hoá đó có được chất lượng, uy tín, danh tiếng chủ yếu là do vùng đó tạo nên (Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 3/10/2000). Trước khi Nghị định số 54/2000/NĐ-CP được ban hành, chúng ta vẫn hiểu rằng tên gọi xuất xứ hàng hoá chứa đựng hai thuộc tính là chỉ dẫn nguồn gốc địa lí của hàng hoá và chỉ dẫn địa điểm xuất xứ hàng hoá liên quan tới các tính chất, chất lượng đặc thù của hàng hoá đó có được. (6) Còn sau khi Nghị định số 54/2000/NĐ-CP được ban hành, lại có ý kiến cho rằng điểm khác biệt cơ bản giữa tên gọi xuất xứ hàng hoá và chỉ dẫn địa lí là: Nếu hàng hoá theo tên gọi xuất xứ phải “có tính chất, chất lượng đặc thù” thì hàng hoá theo chỉ dẫn địa lí phải đạt được yêu cầu cao hơn là có “uy tín, danh tiếng”. Trong thực tế, sự khác biệt giữa hai đối tượng này chưa được làm rõ. Nên hiểu rằng thông tin xuất xứ (chứ không gọi là tên gọi xuất xứ) là những thông tin chỉ dẫn nguồn gốc của hàng hoá, giúp người tiêu dùng biết được hàng hoá đến từ đâu và loại thông tin này được áp dụng cho mọi loại hàng hoá. Trong thương mại quốc tế, loại thông tin này được gọi là C/O (Certificate of Origin). C/O là điều kiện quan trọng trong hoạt động xuất, nhập khẩu và xác định các ưu đãi về thuế quan của các quốc gia. Còn chỉ dẫn địa lí là những chỉ dẫn hàng hoá bắt nguồn từ lãnh thổ của một nước, từ khu vực hoặc địa phương có chất lượng, uy tín hoặc đặc tính riêng chủ yếu do xuất xứ địa lí quyết định (Điều 22 Hiệp định TRIPs). Như vậy, định nghĩa về chỉ dẫn địa lí tại Nghị định số 54/2000/NĐ-CP phù hợp với TRIPs và nên được giữ nguyên. Một điều đáng lưu ý là các nước trên thế giới chỉ coi chỉ dẫn địa lí (geographical indication) là một loại đối tượng sở hữu công nghiệp mà không bảo hộ tên gọi xuất xứ hàng hoá với ý nghĩa là một đối tượng sở hữu công nghiệp. Như vậy, trong thời gian tới, chúng ta có thể lựa chọn: 1) Chỉ quy định về chỉ dẫn địa lí như các quốc gia khác trên thế giới; 2) Thừa nhận cả chỉ dẫn địa lí và tên gọi xuất xứ hàng hoá nhưng phải quy định rõ ràng, chi tiết về từng đối tượng để có cơ sở phân biệt chúng. 5. Bí mật kinh doanh (Điều 39 TRIPs) quy định bảo hộ “thông tin kín”. Quy định này được đưa ra nhằm bảo 48 Tạp chí luật học đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự h cú hiu qu chng li hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh quy nh ti iu 10 bis Cụng c Paris. Theo phỏp lut Vit Nam hin hnh, chỳng ta ch bo h bớ mt kinh doanh tc l nhng thụng tớn kớn trong lnh vc kinh doanh (Ngh nh s 54/2000/N-CP). Cỏc thụng tin c quyn v cỏc thụng tin kớn trong cỏc lnh vc khỏc cho dự cú giỏ tr kinh t cng khụng c bo h. Rừ rng, quy nh ny hp hn rt nhiu so vi quy nh ca TRIPs v Hip nh thng mi Vit-M. Quy nh ny cng th hin nhiu bt cp trong thc tin. Bi vy, chỳng ta nờn m rng phm vi bo h i vi cỏc thụng tin kớn núi chung ch khụng phi ch riờng bớ mt kinh doanh. 6. Tờn min Tờn min l a ch INTERNET ca cỏ nhõn hoc t chc no ú. Vớ d: www.vnn.vn; www.microsof.com; www.cocacola.com Trong thi i hin nay, khi cụng ngh thụng tin ngy cng phỏt trin v chng t vai trũ ca nú, khi thng mi in t khụng th thiu c trong hot ng kinh doanh, chỳng ta khụng th khụng bo h tờn min vi ý ngha l i tng s hu cụng nghip. Quy nh v tờn min l c s phỏp lớ gii quyt nhiu tranh chp phỏt sinh khi s dng tờn min trựng hoc tng t ti mc gõy nhm ln vi tờn thng mi, vi nhón hiu hng hoỏ ó c bo h. Hn na, nú cng gúp phn hn ch s cnh tranh khụng lnh mnh trong kinh doanh. 7. a cỏc i tng s hu cụng nghip ó c bo h trong cỏc vn bn hng dn thi hnh vo quy nh trong B lut dõn s Theo iu 781 BLDS, cỏc i tng s hu cụng nghip c bo h gm sỏng ch, gii phỏp hu ớch, kiu dỏng cụng nghip, nhón hiu hng hoỏ, tờn gi xut x hng hoỏ v cỏc i tng khỏc do phỏp lut quy nh. Ch n khi Ngh nh s 54/2000/N-CP c ban hnh, cỏc i tng khỏc mi c xỏc nh l bớ mt kinh doanh, tờn thng mi v ch dn a lớ. n Ngh nh s 13/2001/N- CP thỡ ging cõy trng c bo h ti Vit Nam. Cho n nay, Vit Nam cng ó bo h i vi thit k b trớ mch tớch hp (theo Ngh nh s 42/2003/N-CP ngy 02/5/2003 ca Chớnh ph v bo h quyn s hu cụng nghip i vi thit k b trớ mch tớch hp bỏn dn). Tt c nhng i tng mi c bo h ny cn c a vo quy nh thng nht trong B lut dõn s./. (1). Ngy 20/2/2002, U ban chõu u ó xem xột d tho sa i iu 52 ca Cụng c Munich 1973 v sỏng ch chõu u. (2). Hỡnh dỏng bờn ngoi ca mt t hp kin trỳc gm nh hng, khỏch sn, khu gii trớ, khu thng mi c ng kớ l nhón hiu hng hoỏ - Nhón hiu s 2048209 ca Anh. (3). m thanh c ng kớ l nhón hiu õm thanh cho in thoi Nokia - Nhón hiu s 001040955 ca Cng ng chõu u. (4). Mựi ca c va mi ct c ng kớ l nhón hiu mựi cho búng tennis - D liu t v vic R156/1998-2 ca Cng ng chõu u; mựi ca hoa hng c ng kớ l nhón hiu cho ch thờu - D liu t v Re Clarke 17 USPQ 2d 1238 (1990) ca M. (5). Mu tớm c ng kớ l nhón hiu mu cho ko socola - Nhón hiu s 000031336 ca Cng ng chõu u. (6).Xem: Giỏo trỡnh lut dõn s - Trng i hc lut H Ni, tr. 574. . indication) là một loại đối tượng sở hữu công nghiệp mà không bảo hộ tên gọi xuất xứ hàng hoá với ý nghĩa là một đối tượng sở hữu công nghiệp. Như vậy, trong. khi sửa đổi, bổ sung BLDS: Thứ nhất, về các dấu hiệu được công nhận là nhãn hiệu hàng hoá. Theo quy định hiện nay thì “nhãn hiệu hàng hoá là những

Ngày đăng: 08/03/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan