Báo cáo " Một số vấn đề xác định cha mẹ và con ngoài giá thú theo luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam " pptx

6 1.2K 2
Báo cáo " Một số vấn đề xác định cha mẹ và con ngoài giá thú theo luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi 16 - Tạp chí luật học Lê Thu Hằng * uất phát từ sự phát triển của t tởng đổi mới đợc xác định từ Đại hội VI, qua Đại hội VII, VIII IX của Đảng ta về con đờng đi lên chủ nghĩa x hội, về Nhà nớc trong điều kiện mới, Đại hội Đảng IX đ xác định vấn đề cấp bách là đẩy mạnh cải cách tổ chức nâng cao hoạt động của Nhà nớc cho phù hợp với tình hình mới. Từ sự đổi mới nhận thức về chức năng, sứ mệnh, vai trò x hội của Nhà nớc trong điều kiện mới, việc nghiên cứu chức năng của Nhà nớc đợc đặt trong yêu cầu cải cách bộ máy nhà nớc nhằm đặt Nhà nớc vào đúng vị trí, đảm đơng đúng vai trò của mình đối với sự phát triển của x hội, thể hiện rõ bản chất tốt đẹp, tính u việt của Nhà nớc ta. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi trình bày một số nhận thức của mình về chức năng của nhà nớc nói chung, chức năng của Nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề này. Chức năng của nhà nớc là một trong những vấn đề cơ bản của lí luận nhà nớc pháp luật, là khái niệm phức tạp, luôn gắn với những phạm trù nh bản chất, nhiệm vụ, các hình thức phơng pháp hoạt động của nhà nớc Trớc đây, vấn đề chức năng của nhà nớc dờng nh đ đợc giải quyết ổn thỏa trong lí luận cũng nh trong thực tiễn. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN, trong khoa học pháp lí ở nớc ta đ xuất hiện nhiều quan điểm về chức năng của nhà nớc, tuy nhiên, hầu hết các quan điểm đó đều cha lí giải đợc một cách thỏa đáng về khái niệm chức năng của nhà nớ cũng nh vai trò, nội dung, phơng thức thực hiện chức năng của nhà nớc đối với đời sống x hội. Theo cách hiểu truyền thống, phổ biến nhất từ trớc đến nay, thể hiện trong nhiều giáo trình, nhiều sách ở Liên Xô trớc đây hiện đang lu hành ở Việt Nam thì chức năng của nhà nớc là những phơng diện (những phơng hớng, mặt, dạng, loại) hoạt động chủ yếu của nhà nớc nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trớc nhà nớc. Nh bất kì hiện tợng x hội nào, nhà nớc tồn tại phát triển thông qua những mối liên hệ biện chứng của nó, thể hiện trong các hoạt động của nhà nớc tác động vào thế giới tự nhiên, thế giới vật chất, vào các quan hệ x hội thế giới tinh thần của con ngời. Mỗi chức năng cụ thể của nhà nớc thể hiện sự thống nhất của nội dung, hình thức biện pháp thực hiện quyền lực nhà nớc trong lĩnh vực hoạt động nhất định của nhà nớc, gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà nớc. Nhng chức năng của Nhà nớc không chỉ tồn tại trong mối liên hệ với nhiệm vụ nhà nớc mà còn phản ánh bản chất vai trò, vị trí của nhà nớc đối với x hội - xuất phát điểm đồng thời là mục tiêu X * Đại học Hồng Đức Thanh Hóa nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 17 hoạt động của nhà nớc. Do đó, quan điểm này tuy đ lí giải chức năng của nhà nớc tơng xứng với hiện tợng nhà nớc, là phù hợp hơn cả so với một số quan điểm khác nhng vẫn cha thật đầy đủ. Quan điểm thứ hai xuất phát từ bản chất nhà nớc cho rằng chức năng của nhà nớc đợc xem xét nh thuộc tính cơ bản bên trong của nhà nớc, phản ánh hai thuộc tính đặc trng của bản chất nhà nớc với t cách là tổ chức thống trị giai cấp tổ chức đại diện chính thức cho x hội. (1) Quan điểm này hợp lí ở chỗ khẳng định sự tồn tại khách quan của chức năng nhà nớc với hai tính chất (là tính giai cấp tính x hội) mối liên hệ giữa bản chất với chức năng của nhà nớc, tuy nhiên, cha phản ánh đợc nội dung, đối tợng của chức năng - những nét đặc thù để phân biệt chức năng nhà nớc với các khái niệm khác. Cũng xuất phát từ nguồn gốc, bản chất, vai trò của nhà nớc đối với x hội, quan điểm thứ ba xác định chức năng nhà nớc là sự thể hiện vai trò của nhà nớc đối với x hội, là biểu hiện cụ thể năng lực của nhà nớc đa ra kết luận rằng cần nhận thức khái niệm chức năng nhà nớc trên ba góc độ thống nhất hữu cơ: Chức năng nhà nớc là cái mà x hội cần nhà nớc nhà nớc cần phải làm; là cái mà nhà nớc có thể làm đợc; là cái nhà nớc đợc làm. (2) Quan điểm này cho chúng ta một cách nhìn mới về chức năng nhà nớc, thấy đợc tính giới hạn của chức năng nhà nớc, tuy nhiên, tác giả cha đa ra định nghĩa. Có quan điểm coi chức năng của Nhà nớc không chỉ là những phơng hớng hoạt động chủ yếu của nhà nớc mà còn là cơ chế tác động của nhà nớc lên quá trình x hội, bởi khi thực hiện những chức năng nhất định trong các lĩnh vực của đời sống x hội, nhà nớc bằng các cuộc cải cách, bằng sự điều chỉnh pháp luật, bằng các cách thức tổ chức và quản lí các quan hệ x hội mà tác động lên trạng thái của các quá trình x hội Quan điểm khác cho rằng chức năng của nhà nớc chính là những nhiệm vụ cơ bản của nhà nớc trong từng giai đoạn phát triển cụ thể (3) hoặc đa vào khái niệm chức năng của nhà nớc cả những phơng pháp, cách thức nhà nớc thực hiện chức năng của mình trong thực tiễn, là các hình thức hoạt động của nhà nớc đối với môi trờng xung quanh, đối với x hội, với các quốc gia khác và nh vậy đ có sự mở rộng phạm vi khái niệm, trộn lẫn giữa các mặt hoạt động của nhà nớc với nhiệm vụ của nhà nớc, với phơng thức thực hiện chúng. Tuy có những khác biệt nhất định trong mỗi cách hiểu chức năng của nhà nớc nh đ đề cập ở trên nhng nhìn chung chúng đều xuất phát trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác - Lênin về nguồn gốc, bản chất, vị trí, vai trò của nhà nớc trong đời sống x hội, đặt hiện tợng nhà nớc trong quá trình vận động phát triển của x hội theo các quy luật khách quan của nó. Trong bối cảnh hiện nay, theo chúng tôi để góp phần xác định khái niệm đầy đủ về chức năng của nhà nớc thì cần làm sáng tỏ một số luận điểm sau: 1. Chức năng của nhà nớc gắn liền với điều kiện xuất hiện bản chất của nhà nớc Xuất phát từ những phân tích về sự tồn tại, phát triển tan r của chế độ cộng sản nghiên cứu - trao đổi 18 - Tạp chí luật học nguyên thủy để tìm ra nguồn gốc nhà nớc, học thuyết Mác - Lênin khẳng định rằng nhà nớc chỉ xuất hiện tồn tại trong những giai đoạn nhất định của lịch sử x hội loài ngời với những điều kiện kinh tế - x hội nhất định. Sự ra đời của nhà nớc là tất yếu lịch sử, nhằm đáp ứng nhu cầu đợc quản lí của chính x hội duy trì trật tự x hội theo ý chí lợi ích của giai cấp nắm trong tay những t liệu sản xuất chủ yếu. Nhà nớc là lực lợng nảy sinh từ x hội, tựa hồ nh đứng trên x hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòng trật tự. (5) Quan điểm của học thuyết Mác - Lênin đ phủ định một cách khoa học các thuyết nh thuyết thần học, thuyết gia trởng, thuyết bạo lực, thuyết tâm lí, thuyết khế ớc x hội của các học giả khác nhau giải thích về nguồn gốc nhà nớc. Trong x hội hiện đại, do sự tồn tại khách quan của nhà nớc tính đúng đắn, khoa học của học thuyết Mác Lênin nên các học giả t sản đ có những thay đổi nhất định trong nhận thức về nguồn gốc nhà nớc. Họ đ phải thừa nhận rằng nhà nớc bắt nguồn từ x hội, từ thời xa xa nhất, con ngời họp lại với nhau thành các phờng hội lớn hơn, bắt đầu bằng hộ gia đình, rồi đến các nhóm có quan hệ huyết thống rồi tiến đến các nhà nớc hiện đại. (6) Nh vậy, điều kiện xuất hiện nhà nớc quy định nhà nớc phải có những chức năng nhất định, đó là chức năng chuyên chính giai cấp chức năng x hội. Chức năng của nhà nớc bản chất của nhà nớc có mối liên hệ khách quan: Chức năng của nhà nớc đợc xác định từ bản chất nhà nớc ngợc lại, bản chất nhà nớc đợc thể hiện thông qua các chức năng của nhà nớc - đợc cụ thể hoá thể hiện trong nhiều mặt hoạt động của nhà nớc. Trong mối quan hệ này, bản chất của nhà nớc là tổng hợp những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên hiện tợng nhà nớc, là những thuộc tính hữu cơ bên trong của nhà nớc còn chức năng của nhà nớc là phơng thức tồn tại phát triển của nhà nớc, là hệ thống các mối liên hệ tơng đối bền vững giữa các yếu tố của nó. Khi bản chất của nhà nớc thay đổi thì chức năng của nhà nớc cũng thay đổi cho phù hợp với bản chất nhà nớc mới. Sự thay đổi của bản chất nhà nớc có thể diễn ra trong sự thay đổi của các hình thái kinh tế x hội. Đồng thời, trong sự vận động của từng hình thái kinh tế - x hội nhất định, bản chất của nhà nớc cũng có thể có sự vận động, biến đổi. Vì thế, các chức năng nhà nớc nội dung của nó luôn có sự vận động, biến đổi làm xuất hiện những chức năng mới hoặc mất đi những chức năng nào đó hoặc có những chức năng của nhà nớc tồn tại qua nhiều chế độ x hội khác nhau nhng nội dung phơng pháp thực hiện chúng lại rất khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể, vào bản chất của nhà nớc đó. Chức năng của nhà nớc phản ánh đầy đủ hai tính chất cơ bản của bản chất của nhà nớc là tính giai cấp tính x hội. Xuất phát từ bản chất giai cấp, nhà nớc là tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế vì các giai cấp có quyền lợi đối nghịch nhau nên chức năng của nhà nớc trớc tiên đợc hình thành là nhằm để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. Nhng đồng thời, xuất phát từ bản chất x hội, bất kì nhà nớc nào cũng thực hiện các hoạt động với t cách là nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 19 ngời đại diện chính thức cho quyền lợi của toàn x hội nên có những chức năng của nhà nớc phát sinh từ bản chất tự nhiên của mọi x hội, từ nhu cầu của chính x hội, nhằm duy trì bảo vệ những điều kiện tồn tại phát triển của x hội. Vì vậy, chức năng của nhà nớc có tính giai cấp tính x hội. Từ nhận thức về nguồn gốc, bản chất vị trí, vai trò của nhà nớc, chúng ta có thể khẳng định rằng nhà nớc xuất hiện là để thực hiện sứ mệnh của thiết chế quản lí x hội, với hai nhiệm vụ cơ bản là duy trì sự thống trị giai cấp duy trì sự tồn tại, phát triển của toàn x hội. Một mặt, nhà nớc là công cụ bảo đảm duy trì, củng cố sự thống trị của giai cấp, lực lợng nhất định trong x hội, mặt khác, nhà nớc là công cụ tác động, điều tiết các quan hệ x hội, tổ chức đời sống cộng đồng, giải quyết những nhu cầu phát triển của toàn x hội, giữ cho x hội vận động, phát triển theo trật tự nhất định phù hợp ý chí của giai cấp cầm quyền. Các chức năng của nhà nớc đợc hình thành xuất phát từ những nhiệm vụ cơ bản đó. Nh vậy, những điều kiện kinh tế, x hội quyết định sự ra đời tồn tại của nhà nớc, bản chất của nhà nớc, vai trò của nhà nớc có liên quan mật thiết đến phạm trù quan trọng trong lí luận về nhà nớc là chức năng của nhà nớc. 2. Tơng quan giữa tính giai cấp tính xã hội của chức năng nhà nớc lệ thuộc vào điều kiện lịch sử trong các nhà nớc khác nhau Tính giai cấp tính x hội trong chức năng của nhà nớc luôn tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào sự nhận thức của con ngời. Nếu lấy tính chất đại diện tập trung cho lợi ích chung của x hội, vai trò tổ chức thực hiện các công việc chung của x hội mục đích vì sự phát triển tiến bộ x hội của nhà nớc làm tiêu chí để xem xét thì ở mức độ khác nhau, các chức năng của nhà nớc đều chứa đựng tính x hội và tính giai cấp nhng mức độ thể hiện của các tính chất đó khác nhau tuỳ thuộc vào từng điều kiện lịch sử cụ thể. Tơng quan giữa hai tính chất trong chức năng của nhà nớc phụ thuộc vào sự tơng quan lực lợng x hội, sự xung đột lợi ích giai cấp thể hiện trên các lĩnh vực kinh tế, x hội chính trị trong điều kiện x hội mà nhà nớc đó tồn tại. Cơ sở kinh tế của chế độ x hội là toàn bộ nền sản xuất vật chất của x hội đó, tạo ra của cải vật chất phục vụ cho mọi nhu cầu của con ngời, của x hội. Trong mối quan hệ với nhà nớc, cơ sở kinh tế giữ vai trò quyết định. Nhà nớc thực hiện các chức năng của mình là để giải quyết các vấn đề lợi ích mà trớc hết là lợi ích kinh tế. Nh vậy, suy đến cùng, quan hệ sở hữu cơ bản - nền tảng trong chế độ x hội có ý nghĩa quyết định đến chức năng của nhà nớc nên việc bảo vệ chế độ sở hữu phản ánh rõ nét mối tơng quan của hai tính chất trong chức năng của nhà nớc. Bất cứ chế độ x hội nào cũng đều đợc xây dựng, tồn tại phát triển trên cơ sở x hội nhất định tơng ứng với nó, bao gồm các giai cấp tầng lớp x hội cùng những mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp đó trong x hội. Khi phơng thức sản xuất thay đổi dẫn đến hình thái kinh tế - x hội thay đổi thì nghiên cứu - trao đổi 20 - Tạp chí luật học đơng nhiên cơ cấu giai cấp cũng thay đổi. Mâu thuẫn nội tại của phơng thức sản xuất (giữa lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất) trong tất cả các chế độ x hội cùng với những mâu thuẫn nội tại trong từng mặt của quan hệ sản xuất trong các x hội có giai cấp đối kháng biểu hiện thành mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp (7) dẫn đến tình trạng phân chia, đối đầu giữa các nhóm x hội (giai cấp, dân tộc, tôn giáo ). Giai cấp cơ cấu giai cấp phản ánh mối quan hệ đa dạng về lợi ích của các giai cấp, tầng lớp trong x hội. Lợi ích chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động của con ngời là động lực của sự phát triển x hội. Chức năng của nhà nớc thể hiện sự can thiệp, điều tiết của nhà nớc đối với các lĩnh vực của đời sống x hội, suy đến cùng là nhằm giải quyết mối quan hệ lợi ích của con ngời nên chỉ có thể thực hiện một các đúng đắn hiệu quả trên cơ sở nắm vững những đặc thù của cơ cấu giai cấp, mối quan hệ đa dạng giữa các giai tầng, các bộ phận dân c trong x hội. Cơ cấu giai cấp - x hội do quan hệ sản xuất quyết định, do vậy cần gắn việc nghiên cứu vấn đề với sự vận động của quan hệ sản xuất, xa hơn nữa là với sự vận động của phơng thức sản xuất - cơ sở kinh tế của x hội. Khi xung đột giai cấp tăng, đơng nhiên tính giai cấp, tính chuyên chính trong chức năng nhà nớc sẽ nổi bật, còn ngợc lại, khi x hội bình ổn, xung đột giai cấp lắng xuống thì tính x hội trong chức năng của nhà nớc lại nổi trội. Vì vậy, trong các nhà nớc khi ở giai đoạn đầu mới thành lập, tính giai cấp thờng thể hiện rõ nét hơn. Trong điều kiện hiện nay, Nhà nớc ta phải coi điều chỉnh cơ cấu lợi ích là giải pháp vừa phát huy vai trò động lực của lợi ích vừa đảm bảo mục tiêu của sự phát triển x hội, tránh xu hớng tuyệt đối hóa một lợi ích nào đó mà triệt tiêu các lợi ích khác, đẩy các mâu thuẫn lợi ích vốn là động lực của sự phát triển x hội thành các xung đột lợi ích dẫn đến các xung đột, rối loạn các quá trình x hội. Cơ cấu giai cấp sự thay đổi cơ cấu giai cấp trong các chế độ x hội cũng nh sự vận động, phát triển thay đổi vị trí, vai trò của các giai tầng, nhóm x hội, cộng đồng dân tộc, tôn giáo trong từng chế độ x hội là một trong những nhân tố quyết định đến chức năng của nhà nớc. Trong nhà nớc có cơ sở x hội là liên minh của các lực lợng x hội rộng lớn thì tính x hội cuả chức năng nhà nớc rõ nét hơn ngợc lại. Vì vậy, chức năng của nhà nớc sở x hội có sự thống nhất biện chứng. Ngoài ra, mức độ thể hiện hai tính chất này trong chức năng của nhà nớc còn phụ thuộc vào từng chức năng cụ thể. 3. Chức năng của nhà nớc trong mối quan hệ với quyền lực nhà nớc trình độ dân chủ Quyền lực nhà nớc chức năng nhà nớc tồn tại nh điều tất yếu trong x hội có giai cấp nhà nớc. Chức năng nhà nớc là một trong nhiều hình thức thể hiện quyền lực nhà nớc. Chức năng nhà nớc là các phơng diện hoạt động chủ yếu của nhà nớc nhằm thực thi quyền lực nhà nớc, gắn với cơ cấu quyền lực nhà nớc. Quyền lực nhà nớc là nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 21 vấn đề then chốt để xác định chức năng nhà nớc. Aristốt quan niệm rằng mọi phúc lợi x hội sự khác nhau giữa các hình thức chế độ nhà nớc phụ thuộc vào cách thức tổ chức quyền lực của mọi thiết chế chính trị - là trật tự dựa trên sự phân công quyền lực nhà nớc. Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong bất kì x hội có giai cấp nào, quyền lực nhà nớc cũng vẫn là quyền lực của giai cấp thống trị, là công cụ chuyên chính của một giai cấp, thể hiện trên ba phơng diện: Thống trị về chính trị, về kinh tế về t tởng đồng thời duy trì những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của x hội. Mặt khác, quyền lực nhà nớc là một bộ phận của quyền lực chính trị nên có tính giới hạn, dẫn đến chức năng nhà nớc cũng có giới hạn của nó. Từ đó, có thể hiểu mối quan hệ giữa chức năng của nhà nớc quyền lực nhà nớc là mối quan hệ giữa nội dung hình thức, các bộ phận quyền lực nhà nớc yêu cầu thực thi các bộ phận quyền lực đó chi phối đến sự hình thành, đến nội dung phơng thức thực hiện các chức năng nhà nớc. ở nớc ta, quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân nên các chức năng nhà nớc là phơng thức thực hiện quyền lực nhân dân, phục vụ nhân dân. Một trong những yếu tố góp phần quyết định đến chức năng nhà nớc là trình độ dân chủ của x hội mà nhà nớc đó tồn tại. Chế độ dân chủ, theo Các Mác là chế độ do nhân dân tự quy định nhà nớc. Chế độ dân chủ theo đúng nghĩa của nó thực chất mới chỉ hình thành từ khi nhà nớc t sản ra đời cho đến nay. Trong chế độ dân chủ, nhà nớc với tính cách là một tổ chức công quyền, thực hiện công quản, đóng vai trò là ngời tổ chức các quá trình x hội theo hớng dân chủ trên cơ sở tuân theo các quy luật vận động khách quan của x hội. Tuy nhiên, trong từng chế độ x hội khác nhau, tính chất của nền dân chủ cũng khác nhau, nh Lênin đ nói: Dân chủ cho một thiểu số rất nhỏ, dân chủ cho ngời giàu, đó là nền dân chủ trong x hội t bản chủ nghĩa Dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân đó là sự biến đổi của chế độ dân chủ trong thời kì quá độ . (8) Bác Hồ đ nói: Dân chủ nghĩa là dân là chủ dân làm chủ. Bản chất của nhà nớc XHCN là nhà nớc dân chủ, là quyền lực thuộc về nhân dân nhng để thực hiện đợc dân chủ thực sự, phải thu hút đợc nhân dân lao động tham gia một cách rộng ri thật sự bình đẳng vào quản lí công việc của nhà (Xem tiếp trang 43) (1).Xem: Nguyễn Đăng Thành nhà nớc t sản hiện đại trong việc thực hiện chức năng thống trị giai cấp và chức năng x hội. (2).Xem: Trần Thái Dơng: Chức năng nhà nớc, quan điểm nhận thức, Tạp chí luật học số 2/1999. (3).Xem: Nhà nớc, thị trờng viện trợ, Nxb. Khoa học x hội, Hà Nội. 1995. (5).Xem: C.Mác, Ph.Ăngghen, tuyển tập, tập 6, Nxb. Sự thật, Hà Nội 1984. (6).Xem: Ngân hàng thế giới, Nhà nớc trong một thế giới đang chuyển đổi, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 1998. (7). Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tìm hiểu học thuyết Mác về hình thái kinh tế x hội, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997. . nớc là tính giai cấp và tính x hội. Xuất phát từ bản chất giai cấp, nhà nớc là tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế và vì các giai cấp có. cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 21 vấn đề then chốt để xác định chức năng nhà nớc. Aristốt quan niệm rằng mọi phúc lợi x hội và sự khác nhau giữa các

Ngày đăng: 08/03/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan