SƠ cứu BỎNG

33 4 0
SƠ cứu BỎNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Designed by Hung Linh SƠ CỨU BỎNG NỘI DUNG I ĐẠI CƯƠNG II TÁC NHÂN GÂY BỎNG III PHÂN LOẠI BỎNG IV DIỄN BIẾN CỦA MỘT BỎNG NẶNG V Designed by Hung Linh SƠ CỨU BỎNG I ĐẠI CƯƠNG Bỏng tổn thương da cấp cứu ngoại khoa, không sơ cứu tốt, không cấp cứu kịp thời người bệnh bị tử vong sốc để lại di chứng Designed by Hung Linh II TÁC NHÂN GÂY BỎNG: Được chia làm loại: a Bỏng sức nóng: (84% đến 93%) b Bỏng điện: (chiếm 3% đến 4%) c Bỏng hoá chất: (chiếm 2,3% đến 8%) d Do yếu tố vật lý Designed by Hung Linh III TÁC NHÂN GÂY BỎNG a Bỏng sức nóng: (84% đến 93%) Sức nóng khơ: tia nắng, than củi, lửa cháy (xăng dầu), vật thể nóng(sắt, nhựa) Sức nóng ướt: nước sơi, dầu mở sơi, thức ăn nóng Designed by Hung Linh III TÁC NHÂN GÂY BỎNG b Bỏng điện: (chiếm 3% đến 4%) Do dòng điện: bỏng nơi tiếp xúc với dòng điện qua, loại bỏng với diện tích nhỏ sâu Do tia lửa điện (sét đánh bỏng điện) Designed by Hung Linh III TÁC NHÂN GÂY BỎNG c Bỏng hố chất: (2,3% đến 8%) Nhóm axit: axit sunfuric, axit clohydric, axit nitric, Nhóm kiềm: canxihydrơxit,natrihydrơxit Bỏng hoá chất làm tổn thương da sâu, khỏi thường để lại di chứng nặng, phức tạp Designed by Hung Linh III TÁC NHÂN GÂY BỎNG d Do yếu tố vật lý: Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Hạt Các nguyên nhân có ánh nắng mặt trời, hàn điện Designed by Hung Linh IV PHÂN LOẠI BỎNG Dựa vào độ sâu:  Bỏng nông: I, II  Bỏng sâu: IIIa, IIIb, IV Dựa vào diện tích: Quy luật số 9: (Wallace) Phương pháp Palm Designed by Hung Linh IV PHÂN LOẠI BỎNG Bỏng độ I: Tổn thương lớp sừng: da khô, đỏ, nề, đau rát tự khỏi sau 23 ngày Designed by Hung Linh V DIỄN BIẾN CỦA MỘT BỎNG NẶNG Diễn biến bỏng nặng tiến triển qua bốn giai đoạn:  Giai đoạn sốc  Thời kỳ sốc bỏng  Giai đoạn nhiễm độc cấp tính  Giai đoạn nhiễm trùng Designed by Hung Linh VI SƠ CỨU BỎNG  Loại trừ tác nhân gây bỏng: dập lửa, cắt nguồn điện  Đưa người bệnh khỏi vùng bỏng  Cho người bệnh nằm chỗ thoáng mát mùa hè, ấm vào mùa đông Designed by Hung Linh VI SƠ CỨU BỎNG - Cắt bỏ quần áo vùng bỏng, ý chống lạnh, nhiệt độ xung quanh tốt 22-24 Designed by Hung Linh C Trời rét phải ủ ấm bỏng không nên sưởi VI SƠ CỨU BỎNG Đối với bỏng diện tích nhỏ:  Nhất hai bàn tay ngâm phần chi bỏng nước máy, lần ngâm 20 phút  Rút phút ngâm tiếp, khoảng thời gian Người bệnh đỡ đau, đỡ nước Designed by Hung Linh VI SƠ CỨU BỎNG Khi bị bỏng axit bazơ (chất kiềm):  Cần phải rửa nhiều nước lạnh dội lên  Ngâm vùng bỏng vào nước lạnh để hoà lỗng nồng độ  Sau dùng chất trung hoà Designed by Hung Linh VI SƠ CỨU BỎNG  Trung hoà axit: dung dịch natribicacbonat 1- 2%, nước xà phịng, nước vơi 5%  Trung hồ kiềm dùng: axit axetic 6%, amôni clorua (NH4CL) dung dịch 5%, axit boric dung dịch 3%, nước giấm, nước chanh, nước đường Designed by Hung Linh VI SƠ CỨU BỎNG  Không rửa nước bị bỏng axit sunfuric, axit clohydric hợp chất hữu - nhơm, phát sinh thêm nhiệt phản ứng hoá học  Nếu bỏng nhựa đường, dùng dầu tây loại trừ nhựa đường Designed by Hung Linh VI SƠ CỨU BỎNG  Băng ép vết bỏng để tránh thoát huyết tương  Dùng thuốc giảm đau an thần  Cho uống nước trà đường ấm  Dùng gạc phủ lên vùng bỏng  Chuyển người bệnh lên tuyến điều trị thực thụ Khi vận chuyển không để cao đầu Designed by Hung Linh ... TÁC NHÂN GÂY BỎNG III PHÂN LOẠI BỎNG IV DIỄN BIẾN CỦA MỘT BỎNG NẶNG V Designed by Hung Linh SƠ CỨU BỎNG I ĐẠI CƯƠNG Bỏng tổn thương da cấp cứu ngoại khoa, không sơ cứu tốt, không cấp cứu kịp thời... VI SƠ CỨU BỎNG Khi bị bỏng axit bazơ (chất kiềm):  Cần phải rửa nhiều nước lạnh dội lên  Ngâm vùng bỏng vào nước lạnh để hồ lỗng nồng độ  Sau dùng chất trung hồ Designed by Hung Linh VI SƠ CỨU... nóng ướt: nước sơi, dầu mở sơi, thức ăn nóng Designed by Hung Linh III TÁC NHÂN GÂY BỎNG b Bỏng điện: (chiếm 3% đến 4%) Do dòng điện: bỏng nơi tiếp xúc với dòng điện qua, loại bỏng với diện tích

Ngày đăng: 14/09/2022, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan