Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn

87 461 2
Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn

Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Lời mở đầuMột trong những yếu kém của nền kinh tế Việt nam hiện nay là khả năng cạnh tranh. Điều này đã đợc Tổng Bí th ĐCS Việt nam Nông Đức Mạnh đề cập tại Hội nghị lần thứ 7 khoá XI Ban Chấp hành Trung ơng: cần đối chiếu với Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng , kết luận của Hội nghị TW 4 (Khoá IX) thẳng thắn, nghiêm khắc chỉ ra những mặt yếu kém, hạn chế, đặc biệt là mối quan hệ giữa tốc độ tăng trởng với chất lợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế 1.Một trong những tiêu chí xác định khả năng cạnh tranh của một quốc gia là hệ thống tài chính tiền tệ của quốc gia đó lành mạnh và ổn định. Nh vậy, năng lực cạnh tranh mạnh của một ngân hàng là một yếu tố hết sức quan trọng để củng cố, ổn định và phát triển nền kinh tế Việt nam trong điều kiện hội nhập.Khái quát về hệ thống ngân hàng VNĐến nay, Việt nam đã có các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng đã đợc thành lập và hoạt động, bao gồm: Ngân hàng thơng mại Nhà nớc có 5 đơn vị với 116 chi nhánh ở các tỉnh, thành phố trong cả nớc, cha kể đến các chi nhánh cấp huyện, thị trấn, các chi nhánh cấp 2 và phòng giao dịch. Ngân hàng thơng mại cổ phần đô thị gồm 23 ngân hàng với 105 chi nhánh cấp 1, cha kể đến các chi nhánh cấp 2 và các phòng giao dịch; 14 ngân hàng thơng mại cổ phần nông thôn với 27 chi nhánh, cha kể các phòng giao dịch; 3 ngân hàng liên doanh có 7 chi nhánh; 28 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. Ngoài ra, có 7 công ty tài chính đợc thành lập và tham gia vào thị trờng tiền tệ và hệ thống tiết kiệm bu điện trải rộng khắp nơi.Nhìn tổng thể, ở Việt nam có một hệ thống ngân hàng đầy đủ các thành phần kinh tế với mạng lới rộng lớn, phân bổ ở các tỉnh và thành phố, đủ năng lực để đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, so với các nớc trên 1 Tạp chí Ngân hàng, số Xuân Quý Mùi, 1+2/2003, trang 50.---------------------------------------------------Sinh viên Nguyễn Thị Hoa, Lớp A2-CN91 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------thế giới và thậm chí trong khu vực thì các ngân hàng thơng mại của Việt nam cha thể là các ngân hàng mạnh. Khả năng cạnh tranh còn yếu với số vốn điều lệ rất thấp. Trong khi đó tại các nớc khu vực, các ngân hàng trung bình có số vốn điều lệ lớn gấp nhiều lần các ngân hàng Việt nam cộng lại. Việc bố trí mạng lới chi nhánh của các ngân hàng Việt nam còn cha hợp lý, nhất là ở các địa phơng có nhu cầu dịch vụ ngân hàng thấp dẫn đến việc cạnh tranh không lành mạnh. Đối với lĩnh vực cho vay, nhất là cho vay trung và dài hạn là mục tiêu của hầu nh tất cả các ngân hàng thơng mại, thì cuộc cạnh tranh này càng khốc liệt hơn. Từ thực tiễn đó, tôi đã lựa chọn đề tài Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng trong hoạt động tín dụng trung dài hạn, với mục tiêu chính là nghiên cứu khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam và đa ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trong hoạt động này. Với những vấn đề đợc nghiên cứu, tôi hy vọng rằng các ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam nói riêng sẽ nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của mình trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn, một phần rất quan trọng trong hoạt động ngân hàng góp phần vào sự phát triển của Ngân hàng, cũng nh sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Mặc dù đã cố gắng tối đa khi nghiên cứu nhng do sự hạn chế về năng lực và kiến thức nên trong khoá luận này tôi không tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp từ phía các Thầy Cô giáo và bạn đọc.Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đối với Cô Trần Thị Thanh, ngời h-ớng dẫn tôi viết và hoàn thiện khoá luận này, cũng nh toàn thể các giảng viên tr-ờng Đại học Ngoại thơng đã truyền đạt cho tôi kiến thức và phơng pháp học tập và nghiên cứu.---------------------------------------------------Sinh viên Nguyễn Thị Hoa, Lớp A2-CN92 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chơng I - khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại trong hoạt động tín dụng trung và dài hạnI. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại 1. Khái niệm Ngân hàng thơng mại là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của hệ thống tài chính nói riêng và nền kinh tế nói chung của một quốc gia. Trong nền kinh tế thị trờng, hệ thống ngân hàng đợc ví nh thần kinh của cả nền kinh tế. Trong cuốn Quản trị Ngân hàng Thơng mại của Peter Rose, ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế . Theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt nam (12/1997), Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quanRõ ràng, tín dụng là một nghiệp vụ đặc biệt quan trọng. Các hoạt động liên quan đến tín dụng đóng vai trò chủ chốt trong hầu hết các ngân hàng trên thế giới. Thông qua các khoản mục tín dụng của mình, ngân hàng tài trợ hay cung cấp tín dụng cho hầu hết các hoạt động sản xuất của các hãng kinh doanh thuộc các lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế, là nguồn vốn vay của các tổ chức tài chính khác, trợ ---------------------------------------------------Sinh viên Nguyễn Thị Hoa, Lớp A2-CN93 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------giúp cho các hộ gia đình và cá nhân bằng các khoản vay tiêu dùng . Hoạt động cho vay của ngân hàng không chỉ là việc chuyển một tài sản của ngân hàng cho một ng-ời/tổ chức nào đó mà chính là việc tạo ra tiền mới. Hoạt động tín dụng không hiệu quả do chất lợng tín dụng không tốt và quản lý tín dụng không tốt là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những thất bại của các ngân hàng và khủng hoảng ngân hàng trên thế giới. Tuy hiện nay tiêu chí mới của các tổ chức tài chính thế giới không lấy một ngân hàng chỉ đi vay để cho vay làm một ngân hàng điển hình mà khuyến khích phát triển mô hình ngân hàng đa năng, nhng tín dụng vẫn là một nghiệp vụ vô cùng quan trọng không thể thiếu để phân biệt ngân hàng với các tổ chức tài chính khác. Hiện nay, cùng với sự phát triển của ngành ngân hàng, các sản phẩm dịch vụ ngày càng đợc đa dạng nhằm đáp ứng đầy đủ đợc các nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. Cùng với sự thay đổi không ngừng của ngành tài chính, các loại hình cho vay cũng đợc mở rộng và đổi mới. Có rất nhiều tiêu thức để phân loại các loại hình tín dụng nhng không có loại nào là đặc biệt thoả đáng và chính xác. Dới đây là một số loại hình tín dụng đợc phân biệt dựa trên những tiêu thức khác nhau nhằm làm rõ sự đa dạng của hoạt động này. 2. Phân loại tín dụng 2.1. Căn cứ vào thời hạn của hợp đồng tín dụng2.1.1. Tín dụng ngắn hạn Là loại tín dụng có thời hạn không quá 1 năm. Loại tín dụng này đợc dùng cho các kế hoạch có tính thời điểm và thờng xuyên. Tại Việt nam hiện nay hoạt động tín dụng ngắn hạn phát triển rất mạnh. Các ngân hàng cấp tín dụng cho các công ty ---------------------------------------------------Sinh viên Nguyễn Thị Hoa, Lớp A2-CN94 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------xuất nhập khẩu bán/mua hàng hoá. Tín dụng có thể đợc cấp dựa trên tài khoản công ty mở tại ngân hàng. Tuỳ thuộc chất lợng khách hàngtín dụng này sẽ đợc cấp nhiều hay ít, và tỉ lệ ký qũy cao hay thấp, hoặc miễn ký quỹ. 2.1.2. Tín dụng trung và dài hạnLà loại tín dụng có thời hạn trên 1 năm, thờng không quá 25 năm. Để có đợc sự chấp nhận của ngân hàng cho khoản vay này, khách hàng phải thoả mãn những điều kiện ngặt nghèo về năng lực sản xuất, tình hình tài chính và tính khả thi của dự án. 2.2. Căn cứ đặc điểm của sản phẩm cung ứng:2.2.1. Tín dụng vãng laiĐây là loại tín dụng lâu đời nhất nhng vẫn góp một phần quan trọng trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Ngân hàng cung cấp cho khách hàng một tài khoản để khách hàng có thể sử dụng theo nhu cầu nhng không vợt quá hạn mức trong hợp đồng. Số lợng sử dụng phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng tài chính của khách hàng. Ngân hàng thực hiện chức năng thanh toán trung gian cho khách hàng trên tài khoản. Do các điều kiện tín dụng, tín dụng vãng lai không đợc cấp cho đầu t dài hạn, vì vậy thực chất ngân hàng cấp tín dụng vãng lai cho khách hàng nhằm bổ sung vốn cho sản xuất lu thông thờng xuyên. Việc cấp tín dụng vãng lai đòi hỏi phải có tài sản bảo đảm. Khách hàng phải trả lãi suất cho vay và hoa hồng của nghiệp vụ thanh toán trung gian. Hiện nay loại hình tín dụng vãng lai là phổ biến nhất tại Việt nam. 2.2.2. Tín dụng thế chấp---------------------------------------------------Sinh viên Nguyễn Thị Hoa, Lớp A2-CN95 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn.--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Khách hàng sử dụng tín dụng thế chấp khi muốn vay một khoản nợ ngắn hạn và thế chấp bằng động sản hay trái quyền. Giá trị vật thế chấp đợc chiết khấu theo loại động sản và tính thanh khoản của động sản đó. Vật thế chấp có thể bao gồm: các giấy tờ có giá (dài hạn hay ngắn hạn, cổ phiếu vô danh); hàng hoá; kim loại quý; các trái quyền (yêu cầu chi trả). Khách hàng phải trả lãi suất và hoa hồng. Hoa hồng đợc tính chủ yếu trên chi phí bảo quản vật thế chấp. 2.2.3. Tín dụng bảo lãnh Về thực chất, bảo lãnh không phải là tín dụng thuần tuý. Ngân hàng đứng ra bảo lãnh cho khách hàng trong giao dịch mua chịu với công ty nớc ngoài hay vay của ngân hàng nớc ngoài, đóng thuế cho nhà nớc hay trong các hợp đồng đấu thầu. Việc này đồng nghĩa với việc ngân hàng cấp cho khách hàng một khoản tín dụng, khi đến thời hạn thanh toán, nếu khách hàng cha hoặc không có khả năng chi trả thì ngân hàng là ngời đứng ra trả hộ. Với dịch vụ này, ngân hàng thu của khách hàng phải trả khoản phí bảo lãnh tính trên phần trăm của số tiền đợc bảo lãnh. Do tính rủi ro cao nên các ngân hàng thờng phải dựa vào uy tín của khách hàng cũng nh việc kiểm tra chặt chẽ tình hình tài chính của khách hàng để quyết định có cấp tín dụng bảo lãnh hay không. Loại hình này cũng áp dụng rất rộng rãi tại các ngân hàng Việt nam.2.2.4. Đồng tài trợVới những hợp đồng tín dụng có giá trị lớn (của những dự án lớn của quốc gia/công ty) mà một ngân hàng không thể đảm nhận, phơng thức đồng tài trợ (hay liên kết tín dụng) thờng đợc áp dụng. Theo phơng thức này, một số ngân hàng cùng tham gia cho vay với một ngân hàng đứng ra làm ngân hàng đầu mối giao dịch với ---------------------------------------------------Sinh viên Nguyễn Thị Hoa, Lớp A2-CN96 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------khách hàng bằng các điều khoản đã đợc thoả thuận giữa các ngân hàng với nhau. Tại Việt nam, các dự án mang tầm cỡ quốc gia nh Dự án Khí điện đạm Cà Mau, Đ-ờng ống dẫn khí Nam Côn Sơn . đều đ ợc các ngân hàng thơng mại lớn cùng ký kết hợp đồng đồng tài trợ. Có những hợp đồng có cả các ngân hàng lớn của nớc ngoài tham gia. Ngân hàng đứng ra làm đầu mối thờng là Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam và Ngân hàng Công thơng Việt nam. 2.2.5. Leasing Leasing (thuê mua) là phơng thức mà nhờ đó một doanh nghiệp có thể có đợc tài sản có giá trị lớn nh các cấu kiện nhà máy, thiết bị và xe cộ mà không cần phải xuất vốn. Thay vì mua đứt các tài sản đó, doanh nghiệp thuê chúng từ công ty thuê mua tài chính của ngân hàng (công ty này thờng có liên kết với các công ty tài chính khác). Cách thức thuê mua là doanh nghiệp lựa chọn loại hàng hoá/thiết bị họ cần và công ty thuê mua sẽ mua thiết bị. Đến cuối thời hạn thuê, ngời thuê thờng có quyền chọn lựa gia hạn thời gian thuê với mức thuê thấp hơn nhiều hay mua luôn thiết bị đó. Thời hạn cố định đầu tiên thờng là 3-5 năm. Hình thức tín dụng thuê mua mới phát triển tại Việt nam trong mấy năm gần đây. Khách hàng của các công ty cho thuê tài chính của các ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.2.2.6. Factoring (mua nợ): Các công ty có nghiệp vụ mua nợ cung cấp cho các khách hàng của họ dịch vụ hạch toán sổ sách khách hàng, dịch vụ bảo toàn các khoản nợ khó đòi. Các khoản nợ đợc mua chủ yếu là các khoản tiền nợ hàng, công ty thanh toán ngay cho các doanh nghiệp bán chịu; cung cấp dịch vụ hạch toán sổ sách khách hàng; đảm bảo thanh toán đầy đủ cho các khoản đã chấp thuận. Ngoài ra, ---------------------------------------------------Sinh viên Nguyễn Thị Hoa, Lớp A2-CN97 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------công ty còn thực hiện chiết khấu hoá đơn. Các ngân hàng lớn cung cấp dịch vụ này thông qua các công ty con. Hình thức này tại Việt nam cha đợc áp dụng. Tại các nớc phát triển, kể cả các nớc Châu á nh Trung quốc (và Hồng Kông), Đài loan, Hàn quốc hình thức này rất phổ biến. 2.3. Căn cứ đặc điểm khách hàng: 2.3.1. Cho vay kinh doanh Đây là khoản mục quan trọng nhất, chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản trên bảng cân đối kế toán của ngân hàng. Các khoản mục cho vay kinh doanh ngắn hạn bao gồm: cho vay mua hàng dự trữ, cho vay vốn lu động, cho vay ngắn hạn các công trình xây dựng, cho vay kinh doanh chứng khoán, cho vay kinh doanh bán lẻ, cho vay trên tài sản. Các khoản mục này phục vụ cho nhu cầu kinh doanh đột xuất hay tạm thời của doanh nghiệp. Các khoản cho vay dài hạn nh cho vay kinh doanh kỳ hạn, cho vay luân chuyển, cho vay theo dự án, cho vay hỗ trợ mua lại công ty giúp cho các hãng kinh doanh có một lợng vốn lớn hơn rất nhiều và ổn định, tạo điều kiện phát triển cho các hãng. Đây là nghiệp vụ có tỉ trọng lớn nhất trong hoạt động cho vay của các ngân hàng Việt nam. 2.3.2. Cho vay tiêu dùng và cho vay bất động sảnLý do tồn tại mạnh mẽ của loại hình tín dụng này là tâm lý gửi tiền của dân chúng: ngời ta hy vọng khi gửi tiền vào một ngân hàng thì sẽ có khả năng vay lại tiền từ chính ngân hàng đó lúc cần. Tiền huy động từ tiết kiệm trong dân c hiện nay là nguồn vốn quan trọng và sinh lợi cao cho ngân hàng, vì vậy các ngân hàng không nề hà cho vay khoản mục này. Tuy nhiên, tình hình tài chính của các cá nhân và hộ gia ---------------------------------------------------Sinh viên Nguyễn Thị Hoa, Lớp A2-CN98 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------đình không ổn định chắc chắn, khiến cho chi phí và rủi ro đối với ngân hàng cũng rất cao. Ngoài ra, cho vay tiêu dùng chịu tác động của chu kỳ kinh doanh nên một đặc điểm quan trọng của tín dụng tiêu dùng là lãi suất áp dụng rất cao. Cho vay mua nhà thế chấp hay cho vay tín chấp, cho vay theo thẻ tín dụng là những hình thức phổ biến của loại tín dụng này. Tuy nhiên, tại Việt nam hiện nay các ngân hàng cha phát triển loại hình cho vay này, nhất là tại các ngân hàng thơng mại nhà nớc. Hiện nay tại Vietcombank đã có phòng Cho vay Ngắn hạn (cho vay tiêu dùng), khách hàng chủ yếu là cán bộ công nhân viên của Ngân hàng, các hộ kinh doanh và các hộ gia đình, cá nhân. Việc cho vay đòi hỏi phải có tài sản thế chấp và chỉ đợc vay theo một tỉ lệ thấp hơn giá trị thực của tài sản thế chấp (thờng bằng 80%). Tuy nhiên, điều kiện về tài sản thế chấp rõ ràng là gây khó khăn, bởi các thủ tục liên quan đến quyền sở hữu đất đai, công ty . Do vậy loại hình cho vay này cha đợc các ngân hàng Việt nam phát huy hết tác dụng của nó. 3. Các loại hình cho vay trung và dài hạn của các Ngân hàng Thơng mại Theo cách phân chia một cách khoa học về phơng thức cho vay của ngân hàng, các khoản vay đợc chia làm 2 loại: cho vay luân chuyển và cho vay theo số d.3.1. Cho vay luân chuyểnĐây là loại hình cho vay mang lại nhiều ích lợi nhất cho khách hàng. Do tính linh hoạt của khoản vay này mà ngân hàng không đòi hỏi phải có bảo đảm. Đây là loại hình tín dụng đáp ứng rất kịp thời và nhanh chóng nhu cầu ---------------------------------------------------Sinh viên Nguyễn Thị Hoa, Lớp A2-CN99 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------của khách hàng. Khách hàng sử dụng khi không chắc chắn về thời gian của các luồng tiền mặt hoặc quy mô chính xác của nhu cầu vay trong tơng lai. Tín dụng luân chuyển cho phép khách hàng có thể giảm bớt ảnh hởng của những biến động của chu kỳ kinh doanh, tạo điều kiện vay thêm trong thời kỳ khó khăn hay sẵn sàng hoàn trả khi tình hình tài chính đợc cải thiện. Nh vậy, vốn vay của ngân hàng luôn tiếp cận kịp thời những biến động tài chính của khách hàng, vận hành song song xuyên suốt với chu kỳ kinh doanh của khách hàng. Khách hàng đợc đánh giá tín nhiệm tín dụng cao thờng ít khi sử dụng loại tín dụng này mà chỉ ký kết hợp đồng làm bảo đảm để có thể nhanh chóng vay vốn từ những tổ chức tín dụng khác. Ngoài ra hiện nay một loại hình mới cũng đang đợc sử dụng ngày càng rộng rãi là thẻ tín dụng. Các doanh nghiệp a thích loại hình này do tính hiệu quả của nó và do không phải thờng xuyên làm đơn xin vay ngân hàng. Tại Việt nam hiện nay nghiệp vụ thẻ tín dụng đang phát triển mạnh mẽ và đợc a chuộng bởi tính tức thời, tiện lợi của nó.3.2. Cho vay theo số dNgợc lại với cho vay luân chuyển, việc cho vay theo số d đợc tính toán dựa trên trị số tín dụng mà tại một thời điểm nhất định khách hàng đi vay đòi hỏi bổ sung vào tổng giá cả của khách hàng đó. Nh vậy, mỗi lần chấp nhận thực hiện phơng thức tín dụng này, ngân hàng sẽ trao cho khách hàng số vốn mà khách hàng yêu cầu trong ---------------------------------------------------Sinh viên Nguyễn Thị Hoa, Lớp A2-CN910 [...]... viên Nguyễn Thị Hoa, Lớp A2-CN9 28 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn - Chơng 2 Khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thơng trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn I Giới thiệu về ngân hàng Ngoại thơng Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam (Vietcombank)... là cạnh tranh bằng lãi suất Điều này làm giảm tính hiệu quả của công tác tín dụng, bởi lãi suất đợc tính toán trên nhiều cơ sở, trong đó rủi ro là yếu tố quan trọng II Khả năng cạnh tranh của ngân hàng thơng mại trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn Sinh viên Nguyễn Thị Hoa, Lớp A2-CN9 13 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam trong hoạt. .. và hoạt động có chất lợng, vợt lên hẳn các đối thủ cạnh tranh trớc đó Loại bỏ yếu tố lãi suất không hiệu quả, chúng ta có thể xem xét một số công cụ chủ yếu của ngân hàng trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn nh sau: uy tín Sinh viên Nguyễn Thị Hoa, Lớp A2-CN9 19 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam trong hoạt động tín dụng trung và dài. .. cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn - năm 1998 Nh vậy, hoạt động cho vay của ngân hàng trong thời gian qua đã gặp nhiều khó khăn, ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng d nợ tín dụng hàng năm và phản ánh phần nào kết quả cho vay dài hạn của ngân hàng D nợ trung dài hạn của ngân. .. trong tơng lai III Khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại th ơng trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn 1 Các chỉ tiêu so sánh 1.1 Tổng d nợ tín dụng trung và dài hạn Dựa vào chỉ tiêu tổng d nợ tín dụng của ngân hàng thơng mại, ta có thể nắm đợc một phần tình hình sử dụng vốn huy động của ngân hàngkhả năng thu hút khách hàng nhằm khẳng định vị thế của ngân hàng trên thị trờng nh thế nào ... tác động rất lớn tới hoạt động của ngân hàng, đặc biệt trong hoạt động tín dụng trung -dài hạn Năm 2002, tổng tích sản của Vietcombank đạt gần 82 nghìn tỉ đồng, cơ cấu vốn đã có chuyển biến tích cực, cơ cấu nguồn vốn VND tăng 5% so với năm 2001 và Sinh viên Nguyễn Thị Hoa, Lớp A2-CN9 30 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam trong hoạt động tín. .. động trớc đây vay vốn với lí do một trong những mục tiêu hoạt động của ngân hàng là an toàn Tình hình tài chính của khách hàng có ổn định mới bảo đảm khách hàng hoạt động có hiệu quả và do đó Sinh viên Nguyễn Thị Hoa, Lớp A2-CN9 16 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn ... Chính phủ nên ngân hàng hoạt động không có hiệu quả Từ khi chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp, Ngân hàng Ngoại thơng, đợc thống 29 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa, Lớp A2-CN9 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn - đốc Ngân hàng Nhà nớc... ro tín dụng của NHNT cha cao, khả năng gặp rủi ro của ngân hàng đang ở tình trạng tiềm ẩn Trớc sự phát triển nhanh của các ngân hàng thơng mại quốc doanh và ngoài quốc doanh khác, Ngân hàng phải có một cái nhìn tổng quan về vị thế cạnh tranh của mình trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn hiện nay nhằm có thể đa ra những phơng hớng phát triển mới và toàn diện hơn trong tơng lai III Khả năng cạnh tranh. .. độ của quá trình ra quyết định 4 Khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Thơng mại Việt nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn: Khi đặt vấn đề về khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại Việt nam, chúng ta không thể không đề cập đến thực trạng của nền kinh tế nói chung và thực trạng của các doanh nghiệp nói riêng Điều này ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến khả năng phát triển dịch vụ của Ngân . hàng Ngoại thơng trong hoạt động tín dụng trung dài hạn, với mục tiêu chính là nghiên cứu khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng trung dài hạn của Ngân. hạn. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chơng I - khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại trong hoạt động tín dụng trung và dài hạnI. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại

Ngày đăng: 30/11/2012, 11:26

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Thị phần tín dụng trên thị trờng ngân hàng Đơn vị: % - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn

Bảng 2.

Thị phần tín dụng trên thị trờng ngân hàng Đơn vị: % Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình huy động và sử dụng vốn trung dài hạn của NHNT - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn

Bảng 4.

Tình hình huy động và sử dụng vốn trung dài hạn của NHNT Xem tại trang 41 của tài liệu.
1. Vốn huy động ≥ 12 tháng quy VND - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn

1..

Vốn huy động ≥ 12 tháng quy VND Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 5: Tăng trởng huy động vốn và tăng trởng tín dụng so với 2001 - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn

Bảng 5.

Tăng trởng huy động vốn và tăng trởng tín dụng so với 2001 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 8 Cơ cấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam6 - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn

Bảng 8.

Cơ cấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam6 Xem tại trang 55 của tài liệu.
2.2. Hiểm họa thay thế từ các ngân hàng mới - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn

2.2..

Hiểm họa thay thế từ các ngân hàng mới Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 8: Tỷ lệ vốn tự có/tổng tài sản của NHNT giai đoạn 1998-2002 - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn

Bảng 8.

Tỷ lệ vốn tự có/tổng tài sản của NHNT giai đoạn 1998-2002 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 9: Hệ số CAR của NHNT giai đoạn 1998-2002 - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn

Bảng 9.

Hệ số CAR của NHNT giai đoạn 1998-2002 Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan