Luận văn: Hoàn thiện công tác tổ chức lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại Công ty TNHH Hưng Phát doc

101 446 0
Luận văn: Hoàn thiện công tác tổ chức lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại Công ty TNHH Hưng Phát doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………………  Luận văn Hồn thiện cơng tác tổ chức lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hưng Phát Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hưng Phát LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ nay, kế toán trở thành công cụ đặ biệt quan trọng, hệ thống phương pháp khoa học kế toán thể tính ưu việt việc bao qt tồn tình hình tài q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cách đầy đủ, xác Cũng giống nhiều doanh nghiệp khác, để hòa nhập với kinh tế thị trường, Công ty TNHH Hưng Phát trọng công tác hạch tốn kế tốn cho ngày hồn thiện đạt hiệu tốt Bảng cân đối kế tốn có vai trị quan trọng doanh nghiệp nào, bốn Báo cáo phải lập hệ thống Báo cáo tài doanh nghiệp Bộ tài quy định Bảng cân đối kế tốn Báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng quát giá trị tài sản có nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp thời điểm định Bảng cân đối kế tốn phân tích tình hình tài thơng qua Bảng cân đối kế toán giúp cho doanh nghiệp đối tượng quan tâm thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ doanh nghiệp, xác định cách đầy đủ, đắn nguyên nhân mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hiệu sản xuất kinh doanh, rỉu ro triển vọng phát triển tương lai doanh nghiệp để họ đưa giải pháp hữu hiệu, định xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do cơng tác lập phân tích tình hình tài thơng qua Bảng cân đối kế tốn vơ cần thiết doanh nghiệp, đặc biệt điều kiện hội nhập Nhận thức rõ tầm quan trọng công việc phát triển doanh nghiệp, thời gian thực tập Công ty TNHH Hưng Phát em sâu tìm hiểu, nghiên cứu Bảng cân đối kế tốn Cơng ty em chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “Hồn thiện cơng tác tổ chức lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Công ty TNHH Hƣng Phát” Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hưng Phát Nội dung khóa luận tốt nghiệp gồm chương: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận tổ chức lập phân tích bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng cơng tác tổ chức lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hƣng Phát Chƣơng 3: Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hƣng Phát Khóa luận hồn thành nhờ giúp đỡ, tạo điều kiện Ban giám đốc, phịng kế tốn, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn ThS Phạm Văn Tưởng Do thời gian thực tập ngắn, trình độ cịn hạn chế, thu thập thơng tin tài liệu chưa có kinh nghiệm nên khóa luận em tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hưng Phát CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN TẠI DOANH NGHIỆP 1.1/ Một số vấn đề chung hệ thống Báo cáo tài doanh nghiệp 1.1.1/ Khái niệm Báo cáo tài cần thiết Báo cáo tài quản lý kinh tế 1.1.1.1/ Khái niệm Báo cáo tài Báo cáo tài (BCTC) báo cáo kế tốn tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu, cơng nợ tình hình chi phí, kết kinh doanh thơng tin tổng quát khác doanh nghiệp thời kỳ định Nó phương tiện trình bày khả sinh lợi thực trạng tài doanh nghiệp cho người quan tâm Cung cấp thông tin kinh tế – tài chủ yếu cho người sử dụng thơng tin kế tốn việc đánh giá, phân tích dự đốn tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Theo quy định hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam bao gồm loại sau: + Bảng cân đối kế toán + Báo cáo kết hoạt động kinh doanh + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ + Thuyết minh báo cáo tài 1.1.1.2/ Sự cần thiết báo cáo tài quản lý kinh tế Các nhà quản trị muốn đưa định kinh doanh đắn họ cần phải vào điều kiện dự đoán tương lai, dựa vào thơng tin có liên quan đến khứ kết kinh doanh đạt Những thơng tin đáng tin cậy doanh nghiệp lập bảng tóm lược q trình hoạt động kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đạt Các bảng gọi Báo cáo tài Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Công ty TNHH Hưng Phát BCTC lập nhằm cung cấp thơng tin tình hình tài cho đối tượng quan tâm để: kiểm tra, giám sát tư vấn, hướng dẫn (với quan nhà nước); Đưa định đầu tư (với nhà đầu tư); đưa sách phát triển (với chủ doanh nghiệp); hiểu rõ khả toán (với chủ nợ); ý thức rõ tinh thần trách nhiệm lao động sản xuất (với cán công nhân viên); đưa định hợp tác kinh doanh (với khách hàng, với nhà cung cấp); … Do đó, hệ thống BCTC cần thiết kinh tế, đặc biệt kinh tế thị trường nước ta 1.1.2/ Mục đích, vai trị Báo cáo tài 1.1.2.1/ Mục đích Báo cáo tài Báo cáo tài dùng để cung cấp thơng tin tình hình tài chính, tình hình kinh doanh luồng tiền doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý chủ doanh nghiệp, quan nhà nước nhu cầu hữu ích người sử dụng việc đưa định kinh tế Báo cáo tài phải cung cấp thông tin doanh nghiệp về: - Tài sản; - Nợ phải trả vốn chủ sở hữu; - Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh chi phí khác; - Lãi, lỗ phân chia kết kinh doanh; - Thuế khoản phải nộp nhà nước; -Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế tốn; - Các luồng tiền Ngồi thơng tin doanh nghiệp cịn phải cung cấp thơng tin khác “ Bảng thuyết minh báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm tiêu phản ánh báo cáo tài tổng hợp sách kế tốn áp dụng để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập trình bày báo cáo tài 1.1.2.2/ Vai trị Báo cáo tài Báo cáo tài nguồn thông tin quan trọng không doanh nghiệp mà cịn phục vụ cho đối tượng bên ngồi doanh nghiệp: quan quản Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hưng Phát lý nhà nước, nhà đầu tư đại đầu tư tiềm năng, kiểm toán viên đối tượng khác BCTC cung cấp tiêu kinh tế – tài cần thiết giúp cho việc kiểm tra cách tồn diện có hệ thống tình hình sản xuất, kinh doanh, tình hình thực tiêu kinh tế – tài chủ yếu doanh nghiệp, tình hình chấp hành chế độ kinh tế – tài doanh nghiệp Báo cáo tài khơng cho biết tình hình tài doanh nghiệp thời điểm báo cáo mà cho biết kết kinh doanh mà doanh nghiệp đạt hồn cảnh Bằng việc xem xét phân tích báo cáo tài chính, người sử dụng đánh giá sức mạnh tài chính, khả sinh lời triển vọng doanh nghiệp Mỗi đối tượng có nhu cầu thơng tin khác đối tượng có xu hướng tập trung vào khía cạnh riêng tranh tài doanh nghiệp Mặc dù, mục đích sử dụng họ khác thường liên quan tới họ thường sử dụng công cụ kỹ thuật khác để phân tích, xem xét báo cáo tài  Đối với doanh nghiệp: BCTC cung cấp thơng tin quan trọng tình hình sản xuất kinh doanh Trên sở đó, nhà quản lý phân tích đánh giá tìm ưu điểm nhược điểm, nguyên nhân trình hoạt động qua, từ đưa chiến lược phát triển tương lai cho doanh nghiệp  Đối với nhà nước: Báo cáo tài nguồn tài liệu quan trọng cho việc kiểm tra, giám sát, kiểm toán hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp thực sách, chế độ tài chính, kế tốn, thuế kỷ luật tài tín dụng… Báo cáo tài cung cấp thơng tin sở nhiệm vụ, chức quyền hạn mà quan kiểm tra giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Công ty TNHH Hưng Phát + Cơ quan thuế: kiểm tra tình hình thực chấp hành loại thuế, xác định xác số thuế phải nộp, nộp số thuế khấu trừ, miễn giảm doanh nghiệp + Cơ quan tài chính: kiểm tra đánh giá tình hình hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước, kiểm tra việc chấp hành sách quản lý nói chung quản lý vốn nói riêng  Đối tượng khác: * Chủ đầu tư: Báo cáo tài thể tình hình tài chính, khả sử dụng hiệu loại nguồn vốn, khả sinh lời, từ làm sở tin cậy cho định đầu tư vào doanh nghiệp * Bạn hàng ( người mua, nhà cung cấp) : Báo cáo tài giúp họ phân tích đánh giá khả tốn, uy tín doanh nghiệp để định có quan hệ mua bán sản phẩm, hàng hố với doanh nghiệp hay khơng? * Người lao động: Báo cáo tài lập giúp cho người lao động hiểu rõ tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty, từ giúp họ ý thức sản xuất, điều kiện gia tăng doanh thu chất lượng sản phẩm doanh nghiệp thị trường Ngồi ra, thơng tin báo cáo tài cịn có tác dụng củng cố niềm tin sức mạnh cho người lao động doanh nghiệp để họ nhiệt tình hăng say lao động góp phần vào cơng phát triển doanh nghiệp kinh tế nói chung 1.1.3/ Đối tượng áp dụng Hệ thống báo cáo tài năm áp dụng cho tất loại hình doanh nghiệp thuộc ngành thành phần kinh tế Riêng doanh nghiệp vừa nhỏ tuân thủ quy định chung phần quy định hưỡng dẫn cụ thể phù hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ theo chế độ kế toán doanh nghiệp vừa nhỏ Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hưng Phát Ngoài ra: - Đối với doanh nghiệp nhà nước độc lập doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn cịn phải lập báo cáo tài niên độ dạng đầy đủ riêng doanh nghiệp Các doanh nghiệp khác tự nguỵên lập Báo cáo tài niên độ lựa chọn dạng đầy đủ dạng tóm lược - Đối với đơn vị kế tốn cấp ( Tổng cơng ty cơng ty khơng phải nhà nước) có đơn vị kế tốn cấp trực thuộc có lập Báo cáo tài cịn phải lập Báo cáo tài tổng hợp cuối năm - Đối với đơn vị kế tốn cấp ( Tổng cơng ty nhà nước thành lập hoạt động theo mo hình khơng có cơng ty doanh ghiệp nhà nước) có đơn vị kế tốn cấp trực thuộc có lập Báo cáo tài cịn phải lập Báo cáo tài tổng hợp niên độ cuối năm -Đối với tổng công ty nhà nước thành lập hoạt động theo mơ hình có cơng ty cịn phải lập Báo cáo tài hợp niên độ cuối năm - Đối với tập đồn ( cơng ty mẹ con) phải lập Báo cáo tài hợp cuối năm 1.1.4/ Yêu cầu lập trình bày Báo cáo tài Theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 21 “Trình bày Báo cáo tài chính”, việc lập trình bày Báo cáo tài phải tuân thủ yêu cầu sau: BCTC phải trình bày cách trung thực hợp lý tình hình tài chính, tình hình kết kinh doanh luồng tiền doanh nghiệp BCTC phải lập trình bày phù hợp với chuẩn mực kế tốn Việt Nam Để lập trình bày báo cáo tài trung thực hợp lý, doanh nghiệp phải: - Lựa chọn áp dụng chế độ sách kế tốn phù hợp với quy định cụ thể nhà nước - Trình bày thơng tin kể sách kế tốn nhằm cung cấp thông tin phù hợp, đáng tin cậy so sánh - Cung cấp thông tin bổ sung quy định chuẩn mực kế toán không đủ để giúp cho người sử dụng hiểu tác động giao dịch kiện cụ thể đến tình hình tài chính, tình hình kết SXKD doanh nghiệp Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hưng Phát 1.1.5/ Nguyên tắc lập trình bày báo cáo tài Cũng theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 21, lập trình bày BCTC phải đảm bảo nguyên tắc sau: Nguyên tắc: Hoạt động liên tục Nguyên tắc đòi hỏi lập trình bày BCTC, giám đốc (người đứng đầu) doanh nghiệp cần phải đánh giá khả hoạt động liên tục doanh nghiệp BCTC phải lập sở giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường tương lai gần, trừ doanh nghiệp có ý định buộc phải ngừng hoạt động, phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động Ngun tắc: Cơ sở dồn tích Doanh nghiệp phải lập BCTC theo sở kế tốn dồn tích, ngoại trừ thông tin liên quan đến luồng tiền Theo sở kế tốn dồn tích, giao dịch kiện ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không vào thời điểm thực thu, thực chi tiền ghi nhận vào sổ kế tốn BCTC có liên quan Ngun tắc: Nhất quán Việc trình bày phân loại khoản mục BCTC phải quán từ niên độ sang niên độ khác, trừ khi: - Có thay đổi đáng kể chất hoạt động doanh nghiệp xem xét lại việc trình bày BCTC cho thấy cần phải thay đổi để trình bày cách hợp lý giao dịch kiện; - Một chuẩn mực kế toán khác u cầu có thay đổi việc trình bày Nguyên tắc: Trọng yếu tập hợp Từng khoản mục trọng yếu phải trình bày riêng biệt BCTC Các khoản mục khơng trọng yếu khơng phải trình bày riêng rẽ mà tập hợp vào khoản mục có tính chất chức Ngun tắc: Bù trừ Nguyên tắc đòi hỏi: - Các khoản mục tài sản nợ phải trả trình bày BCTC không bù trừ, trừ chuẩn mực kế toán khác quy định cho phép bù trừ Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hưng Phát - Các khoản mục doanh thu, thu nhập khác chi phí bù trừ khi: + Được quy định chuẩn mực kế toán khác + Một số giao dịch ngồi hoạt động kinh doanh thơng thường doanh nghiệp bù trừ ghi nhận giao dịch trình bày BCTC, ví dụ như: hoạt động kinh doanh ngắn hạn, kinh doanh ngoại tệ Đối với khoản mục phép bù trừ, BCTC trình bày số lãi lỗ (sau bù trừ) Ngun tắc: Có thể só sánh Các thơng tin số liệu BCTC phải trình bày tương ứng kỳ (kể thông tin diễn giải lời cần thiết) Khi thay đổi cách trình bày phân loại khoản mục phải phân loại số liệu so sánh nhằm đảm bảo khả so sánh với kỳ tại, phải nêu rõ lý việc phân loại 1.1.6/ Hệ thống Báo cáo tài (Theo định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng Bộ Tài Chính) 1.1.6.1/ Hệ thống Báo cáo tài chính: Bao gồm:  Báo cáo tài năm: Gồm: - Bảng cân đối kế tốn (mẫu số B01 – DN) - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (mẫu số B02 – DN) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số B03 – DN) - Thuyết minh báo cáo tài (mẫu số B09 – DN)  Báo cáo tài niên độ  Báo cáo tài niên độ dạng đầy đủ, gồm: - Bảng cân đối kế toán niên độ (mẫu B01a – DN) - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh niên độ (mẫu B02a – DN) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ niên độ (mẫu B03a – DN) - Thuyết minh báo cáo tài chọn lọc (mẫu B09a – DN)  Báo cáo tài niên độ dạng tóm lược, gồm: - Bảng cân đối kế toán niên độ (mẫu B01b – DN) - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh niên độ (mẫu B02b – DN) Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Công ty TNHH Hưng Phát Biểu số 19 BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN Số đầu năm Chỉ tiêu Số cuối năm Tỷ Số tiền (Đ) trọng Tỷ Số tiền (Đ) (%) A TÀI SẢN NGẮN HẠN So sánh trọng Tuyệt đối (Đ) (%) Tƣơng đối (%) 4.199.380.754 6,39 3.536.029.817 3,04 -663.350.937 -15,80 đƣơng tiền 1.105.917.527 1,68 2.168.035.887 1,86 +1.062.118.360 +96,04 Tiền 1.105.917.527 1,68 2.168.035.887 1,86 +1.062.118.360 +96,04 2.048.006.799 3,12 400.000.000 0,34 -1.648.006.799 -80,47 505.517.178 0,77 400.000.000 0,34 -105.517.178 -20,87 Trả trước cho người bán 1.450.000.000 2,21 0,00 -1.450.000.000 -100,00 Các khoản phải thu khác 92.489.621 0,14 0,00 -92.489.621 -100,00 IV Hàng tồn kho 812.426.740 1,24 412.426.740 0,35 -400.000.000 -49,24 Hàng tồn kho 812.426.740 1,24 412.426.740 0,35 -400.000.000 -49,24 V Tài sản ngắn hạn khác 233.029.688 0,35 555.567.190 0,48 +322.537.502 +138,41 Chi phí trả trước ngắn hạn 24.724.814 0,04 555.567.190 0,48 +530.842.376 +2147,00 Thuế GTGT khấu trừ 208.304.874 0,32 0,00 -208.304.874 -100,00 I Tiền khoản tƣơng III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng B TÀI SẢN DÀI HẠN 61.500.830.598 93,61 112.800.326.721 96,96 +51.299.496.123 +83,41 II Tài sản cố định 60.083.320.850 91,45 110.547.912.386 95,02 +50.464.591.536 +83,99 Tài sản cố định hữu hình 45.007.877.886 68,50 77,98 +45.710.227.780 +101,56 - Nguyên giá 81.281.278.821 123,72 122.383.862.601 105,20 +41.102.583.780 +50,57 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) -36.273.400.935 90.718.105.666 -55,21 -31.665.756.935 -27,22 +4.607.644.000 -12,70 Tài sản cố định thuê tài 15.075.442.964 22,95 19.829.806.720 17,05 +4.754.363.756 +31,54 - Nguyên giá 15.075.442.964 22,95 21.382.960.888 18,38 +6.307.517.924 +41,84 0,00 -1.553.154.168 -1,34 -1.553.154.168 1.417.509.748 2,16 2.252.414.335 1,94 +834.904.587 +58,90 Chi phí trả trước dài hạn 782.509.748 1,19 1.617.414.335 1,39 +834.904.587 +106,70 Tài sản dài hạn khác 635.000.000 0,97 635.000.000 0,55 0,00 65.700.211.352 100,00 116.336.356.538 100,00 +50.636.145.186 +77,07 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) V Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (Nguồn: Trích từ Bảng cân đối kế toán năm 2009) Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K 86 Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hưng Phát Qua bảng ta thấy: Tổng tài sản Công ty cuối năm tăng lên 50.636.145.186 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 77,07% Tổng tài sản tăng tài sản dài hạn tăng 51.299.496.123 đồng; tỷ lệ tăng 83,41% Mặt khác, tỷ trọng tài sản dài hạn chiếm tổng tài sản năm 2008 93,61%, năm 2009 96,96%, tăng 3,35% Nguyên nhân chủ yếu tài sản cố định tăng, năm 2008 60.083.320.850 đồng, chiếm tỷ trọng tổng Tài sản 91,95% – số tương đối lớn, đến năm 2009 tăng thêm 50.464.591.536 đồng (tỷ lệ tăng 83,99%) Tài sản cố định tăng phần lớn tài sản cố định hữu hình tăng 45.710.227.780 đồng; tỷ lệ tăng 101,56% Tài sản cố định thuê tài tăng phân nhỏ 4.754.363.756 đồng; tỷ lệ tăng 31,54% Điều tốt ngành nghề kinh doanh Cơng ty kinh doanh dịch vụ vận tải chứng tỏ doanh nghiệp quan tâm đến việc đầu tư vào TSCĐ, đổi kỹ thuật, công nghệ tạo điều kiện cho việc tăng lực kinh doanh tương lai Chỉ tiêu “Tài sản dài hạn khác” tăng, năm 2008 1.417.509.748 đồng; chiếm tỷ trọng tổng tài sản 2,16%; năm 2009 2.252.414.335 đồng; tỷ trọng 1,94%; tăng lên 834.904.587 đồng; tỷ lệ tăng 58,90% Chỉ tiêu tăng chi phí trả trước dài hạn tăng Tốc độ tăng hợp lý so với quy mô tài sản Công ty Trong tài sản ngắn hạn lại giảm, năm 2008 4.199.380.754 đồng; chiếm tỷ trọng tổng tài sản 6,39%; năm 2009 3.536.029.817 đồng; tỷ trọng 3,04%; giảm 663.350.937 đồng (tỷ lệ giảm 15,80%) Nhìn vào phần tài sản ngắn hạn ta thấy hai tiêu “Các khoản phải thu ngắn hạn”, “Hàng tồn kho giảm”, lại hai tiêu “tiền khoản tương đương tiền”, “Tài sản ngắn hạn khác” tăng Tuy nhiên, tốc độ tăng hai tiêu nhỏ tốc độ giảm hai tiêu nên làm cho tài sản ngắn hạn giảm Cụ thể sau: Chỉ tiêu “Các khoản phải thu ngắn hạn” năm 2009 giảm 1.648.006.799 đồng so với năm 2008, tương ứng với tỷ lệ giảm 80,47% Khoản phải thu khách hàng giảm 105.517.178 đồng; tỷ lệ 20,87%; trả trước cho người bán năm 2008 1.450.000.000 đồng, năm 2009 giảm 100%; khoản phải thu khác đầu Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K 87 Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Công ty TNHH Hưng Phát năm 92.489.621 đồng; năm 2009 giảm 100% Điều chứng tỏ Công ty có biện pháp hữu ích, tránh cho bạn hàng chiếm dụng vốn mình, tránh việc bị ứ đọng vốn sản xuất Chỉ tiêu “Hàng tồn kho” năm 2008 812.426.740 đồng; chiếm tỷ trọng tổng tài sản 1,24%; năm 2009 412.426.740 đồng; tỷ trọng 0,35%; giảm 400.000.000 đồng (tỷ lệ giảm 49,24%) Hàng tồn kho Công ty bao gồm công cụ, dụng cụ kho điều phù hợp với loại hình kinh doanh Cơng ty, hàng tồn kho bo gồm dầu, nhớt, dụng cụ phục vụ cho việc biển nguyên vật liệu để cung cấp dịch vụ như: hải sản, rau, quả, … Chỉ tiêu “Tiền” Công ty cuối năm tăng so với đầu năm 1.062.118.360 đồng; tương ứng tỷ lệ 96,04% Tỷ trọng tiền chiếm tổng tài sản năm 2008 1,68%; năm 2009 1,86%; tăng 0,18% Tiền Công ty tăng cách đáng kể, năm 2009 gấp nhiều lần so với năm 2008 Trong chủ yếu tiền mặt quỹ Cơng ty tăng mạnh, năm 2008 603.232.618 đồng; năm 2009 1.663.169.012 đồng; tăng 1.059.936.384 đồng; lại tiền gửi ngân hàng tăng Như việc tăng lên tiêu tiền tốt Khả toán tức thời Công ty mạnh khả toán nhanh tương đối mạnh, tạo chủ động giao dịch với khách hàng Chỉ tiêu “Tài sản ngắn hạn khác” năm 2008 233.029.688 đồng; năm 2009 555.567.190 đồng; tăng thêm 322.537.502 đồng (tỷ lệ tăng 138,41%) Tỷ trọng hai tiêu chiếm tổng tài sản đầu năm 0,35%; cuối năm 0,48%; tăng 0,13% Chỉ tiêu tăng chi phí trả trước ngắn hạn tăng 530.842.376 đồng; tỷ lệ tăng 2147,00%; thuế giá trị gia tăng khấu trừ giảm 208.304.874 đồng (tỷ lệ gảm 100%) Tốc độ tăng hợp lý so với quy mô tài sản Công ty Qua việc phân tích tình hình tài sản Cơng ty TNHH Hưng Phát ta thấy tài sản ngắn hạn giảm tài sản dài hạn Công ty lại tăng Như năm Công ty không sử dụng nhiều vốn lưu động nhiều để nhập nguyên vật liệu phục vụ cho việc mở rộng sản xuất bên cạnh Công ty lại trọng đầu tư mua Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K 88 Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Công ty TNHH Hưng Phát sắm tài sản cố định mới, đại nhằm tăng hiệu sản xuất Điều phù hợp với quy mô Công ty Tuy nhiên, việc đánh giá tình hình tài Cơng ty vào phân tích cấu tình hình biến động tài sản chưa đủ Do vậy, để thấy rõ tình hình tài ta phải kết hợp với việc phân tích cấu nguồn vốn cơng ty  Phân tích cấu biến động nguồn vốn: Việc phân tích cấu nguồn vốn nhằm giúp cho nhà quản lý nắm bắt tình hình sử dụng huy động vốn doanh nghiệp Từ đưa định phù hợp nhằm tăng khả tự tài trợ tài Công ty mức độ, khả tự chủ, chủ động kinh doanh hay khó khăn mà công ty phải đương đầu Số liệu dùng để phân tích thể bảng phân tích cấu nguồn vốn lập từ số liệu BCĐKT Công ty ngày 31 tháng 12 năm 2009 sau: Biểu số 20 BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN Số đầu năm Chỉ tiêu A NỢ PHẢI TRẢ Số tiền (Đ) Số cuối năm Tỷ trọng (%) Số tiền (Đ) So sánh Tỷ Tƣơng trọng Tuyệt đối (Đ) đối (%) (%) 24.741.989.870 37,66 56.198.507.719 48,31 +31.456.517.849 +127,14 417.350.552 0,64 254.578.477 0,22 -162.772.075 -39,00 417.350.552 0,64 254.578.477 0,22 -162.772.075 -39,00 II Nợ dài hạn 24.324.639.318 37,02 55.943.929.242 48,09 +31.619.289.924 +129,99 Vay nợ dài hạn 24.324.639.318 37,02 55.943.929.242 48,09 +31.619.289.924 +129,99 B VỐN CHỦ SỞ HỮU 40.958.221.482 62,34 60.137.848.819 51,69 +19.179.627.337 +46,83 I Vốn chủ sở hữu 40.958.221.482 62,34 60.137.848.819 51,69 +19.179.627.337 +46,83 Vốn đầu tư chủ sở hữu 31.313.000.000 47,66 45.943.514.924 39,49 +14.630.514.924 +46,72 9.645.221.482 14,68 14.194.333.895 12,20 +4.549.112.413 +47,16 100,00 116.336.356.538 100,00 +50.636.145.186 +77,07 I Nợ ngắn hạn Thuế khoản phải nộp Nhà nước 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 65.700.211.352 (Nguồn: Trích từ Bảng cân đối kế tốn năm 2009) Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K 89 Hoàn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hưng Phát Nhìn vào bảng phân tích ta thấy: Nguồn vốn năm 2009 tăng so với năm 2008 50.636.145.186 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 77,07% Sự tăng ảnh hưởng hai nhân tố: Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả năm 2008 24.741.989.870 đồng; chiếm tỷ trọng tổng nguồn vốn 37,66%; đến năm 2009 tăng thêm 31.456.517.849 đồng; chiếm tỷ trọng 48,32%, tỷ lệ tăng 127,14% Nguyên nhân nợ dài hạn (chi tiết tiêu: Vay nợ dài hạn) tăng thêm 31.619.289.924 đồng; tỷ lệ tăng 129,99% Mục đích khoản vay nhằm mở rộng quy mơ kinh doanh Trong đó, nợ ngắn hạn năm 2009 so với năm 2008 giảm 162.772.075 đồng; tỷ lệ giảm 39,00% Nợ ngắn hạn giảm Thuế khoản phải nộp Nhà nước giảm Đồng nghĩa với việc tỷ trọng nợ phải trả tổng nguồn vốn năm 2009 tăng so với năm 2008, việc giảm tỷ trọng Nguồn vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn từ 62,34% (năm 2008) xuống 51,69% (năm 2009) Tuy nhiên tiêu lại tăng tuyệt đối, năm 2009 tăng 19.179.627.337 đồng, tỷ lệ tăng 46,83% Chỉ tiêu “Nguồn vốn chủ sở hữu” Công ty bao gồm tiêu “Vốn chủ sở hữu” Vốn chủ sở hữu Công ty tăng vốn đầu tư chủ sở hữu năm 2009 tăng thêm 14.630.514.924 đồng (Tỷ lệ tăng 46,72%) Như tốc độ tăng Vốn chủ sở hữu không nhiều so với tốc độ tăng khoản nợ, chứng tỏ khả chủ động tài Cơng ty có xu hướng giảm mạnh, nguồn vốn Công ty không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất  Nguồn tài trợ thƣờng xuyên nguồn tài trợ tạm thời Phân tích nguồn tài trợ thường xuyên nguồn tài trợ tạm thời để đánh giá tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh công ty Nguồn tài trợ thường xuyên bao gồm: nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn vay – nợ dài hạn Nguồn vốn tài trợ tạm thời gồm: khoản vay ngắn hạn, khoản vay – nợ hạn, khoản chiếm dụng vốn người bán, người mua, … Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K 90 Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hưng Phát Biểu số 21 BẢNG PHÂN TÍCH NGUỒN TÀI TRỢ Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Giá trị (Đ) % I Nguồn tài trợ thƣờng xuyên (Đ) 65.282.860.800 116.081.778.061 +50.798.917.261 +77,81 Nguồn vốn chủ sở hữu (Đ) 40.958.221.482 60.137.848.819 +19.179.627.337 +46,83 Nợ dài hạn (Đ) 24.324.639.318 55.943.929.242 +31.619.289.924 +129,99 II Nguồn tài trợ tạm thời (Đ) 417.350.552 254.578.477 -162.772.075 0 417.350.552 254.578.477 -162.772.075 -39,00 65.700.211.352 116.336.356.538 +50.636.145.186 +77,07 Vay nợ ngắn hạn (Đ) 2.Các khoản chiếm dụng (Đ) Tổng nguồn tài trợ (Đ) III Tài sản ngắn hạn (Đ) IV Tài sản dài hạn (Đ) 4.199.380.754 -663.350.937 -15,80 61.500.830.598 112.800.326.721 +51.299.496.123 +83,41 V NV thƣờng xuyên/ TSDH (%) VI NV tạm thời/ TSNH (%) 3.536.029.817 -39,00 106,15 102,91 -3,24 9,94 7,20 -2,74 0,64 0,22 VII NV tạm thời/ NV thƣờng xuyên (%) (Nguồn: Từ bảng cân đối kế toán năm 2009) Qua bảng phân tích ta thấy, nguồn tài trợ thường xuyên năm 2009 tăng mạnh Cụ thể năm 2008 65.282.860.800 đồng; đến năm 2009 116.081.778.061 đồng Như vậy, nguồn tài trợ năm 2009 tăng so với năm 2008 50.798.917.261 đồng, tỷ lệ tăng 77,81% Nguồn tài trợ thường xuyên tăng do: năm 2009 nguồn vốn vhủ sở hữu tăng 19.179.627.337 đồng (tỷ lệ tăng 46,83%) so với năm 2008, đồng thời nợ dài hạn tăng so với năm 2008 31.619.289.924 đồng (tỷ lệ tăng 129,99%) Bên cạnh nguồn tài trợ tạm thời lại giảm, năm 2009 giảm so với năm 2008 162.772.075 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 39,00% Nguồn tài trợ giảm khoản chiếm dụng giảm Theo số liệu BCĐKT năm 2009 ta thấy nguồn tài trợ tạm thời huy động từ việc chiếm dụng vốn Nhà nước Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K 91 Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hưng Phát Bằng việc tăng vốn tạm thời chiếm dụng giúp công ty trả lãi suất mà có vốn để kinh doanh không phụ thuộc vào nguồn vay nợ ngắn hạn Nguồn vốn thường xuyên tài sản dài hạn năm 2008 106,15%, năm 2009 102,91%, giảm 3,24% Theo phân tích nguồn vốn thường xuyên tăng nợ dài hạn vốn chủ sở hữu tăng, mức độ đầu tư vào tài sản dài hạn tăng 83,41% Như tốc độ tăng tài sản dài hạn lớn tốc độ tăng nguồn vốn thường xuyên làm cho nguồn vốn thường xuyên tài sản dài hạn giảm Nhưng đảm bảo đủ để bù đắp cho tài sản dài hạn mà phần bù đắp cho tài sản ngắn hạn Năm 2008 nguồn vốn tạm thời tài sản ngắn hạn 9,94%, đến năm 2009 tỷ lệ 7,20%, giảm 2,74% Tỷ lệ cho thấy nguồn vốn tạm thời không đủ bù đắp cho tài sản ngắn hạn Nhưng tài sản ngắn hạn lạ chiếm tỷ trọng nhỏ tổng tài sản nên tỷ lệ không xấu, kinh doanh huy động vốn tạm thời mà khơng đủ huy động từ vốn dài hạn Nhưng khơng nên để tình trạng này, ảnh hưởng lớn đến chu trình quay vịng vốn nguồn vốn kinh doanh công ty  Nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho phần tài sản lưu động gồm: khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên = Các tài sản ngắn hạn (trừ tiền) – Nợ ngắn hạn - Khi nhu cầu vốn lưu động thường xuyên > 0, chứng tỏ nguồn vốn ngắn hạn bên ngồi khơng đủ cho nhu cầu vốn doanh nghiệp cần huy động thêm vốn dài hạn để tài trợ - Khi nhu cầu vốn lưu động thường xuyên < 0, cho thấy nguồn vốn ngắn hạn bên thừa để tài trợ cho lượng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cần Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K 92 Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hưng Phát Biểu số 22 NHU CẦU VỐN LƢU ĐỘNG THƢỜNG XUYÊN Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 812.426.740 412.426.740 -400.000.000 -49,24 Các khoản phải thu 2.048.006.799 400.000.000 -1.648.006.799 -80,47 Tài sản ngắn hạn 4.199.380.754 3.536.029.817 -663.350.937 -15,80 254.578.477 -162.772.075 -39,00 6.642.463.741 4.093.878.080 -2.548.585.661 -38,37 Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Nhu cầu VLĐ thƣờng xuyên 417.350.552 Giá trị % (Nguồn: Từ bảng cân đối kế toán năm 2009) Từ số liệu ta thấy : nhu cầu vốn lưu động thường xuyên tức nguồn vốn ngắn hạn bên cuối năm 2009 không đủ cho nhu cầu vốn ngắn hạn mà Công ty TNHH Hưng Phát cần phải huy động vốn dài hạn để tài trợ Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên năm 2009 so với năm 2008 giảm 2.548.585.661 đồng Năm 2008 nhu cầu vốn lưu động thường xuyên 6.642.463.741 đồng, nghĩa hàng tồn kho, khoản phải thu, tài sản ngắn hạn khác lớn nợ ngắn hạn ngồi việc tài trợ nguồn vốn ngắn hạn cơng ty cịn phải dùng nguồn vốn chủ sở hữu để tài trợ phần chênh lệch Cũng sang đến năm 2009 công ty phải sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để bù đắp cho hàng tồn kho, khoản phải thu tài sản ngắn hạn khác Ta thấy nhu cầu vốn lưu động thường xuyên năm 2009 giảm nợ ngắn hạn tăng gấp nhiều lần so với tăng hàng tồn kho khoản phải thu cộng thêm tài sản ngắn hạn khác giảm Nhưng dừng ta chưa thể đưa kết luận xác việc tăng giảm tốt hay xấu, cần sâu phân tích tình hình cơng nợ phải thu, phải trả  Phân tích tình hình cơng nợ Ngồi phân tích cấu tài sản nguồn vốn, nhà quản lý quan tâm đến tình hình cơng nợ Cơng ty Ta lập bảng phân tích cơng nợ sau: Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K 93 Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Công ty TNHH Hưng Phát Biểu số 23 BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CƠNG NỢ Chỉ tiêu I Tổng tài sản II Các khoản phải thu Số đầu năm Số cuối năm Chênh lệch Giá trị 65.700.211.352 116.336.356.538 +50.636.145.186 % +77,07 2.048.006.799 400.000.000 -1.648.006.799 -80,47 Phải thu khách hàng 505.517.178 400.000.000 -105.517.178 -20,87 Trả trước cho người bán 1.450.000.000 -1.450.000.000 -100,00 Các khoản phải thu khác 92.489.621 -92.489.621 -100,00 III Các khoản phải trả 417.350.552 254.578.477 -162.772.075 -39,00 417.350.552 254.578.477 -162.772.075 -39,00 IV Tỷ suất nợ phải thu (%) 3,12 0,34 V Tỷ suất nợ phải trả (%) 0,64 0,22 Thuế khoản phải nộp Nhà nước (Nguồn Trích từ Bảng cân đối kế tốn năm 2009) Qua bảng phân tích ta thấy năm 2009 khoản phải thu giảm 1.648.006.799 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 80,47% so với năm 2008 Điều chứng tỏ năm Công ty trọng đến công tác thu hồi nợ, giảm thiểu chiến dụng vốn khách hàng Nguyên nhân chủ yếu khoản trả trước cho người bán giảm mạnh từ 1.450.000.000 đồng năm 2008; đến năm 2009 Cơng ty khơng có khoản (giảm 100%) Cịn khoản phải thu khách hàng khoản phải thu khác giảm Các khoản phải thu khách hàng năm 2009 giảm so với năm 2008 105.517.178 đồng; tỷ lệ giảm tương ứng 20,87%; khoản phải thu khác giảm 92.489.621 đồng (giảm 100%) Như vậy, năm qua Công ty thực tốt cơng tác thu hồi nợ Trong khoản phải trả cuối năm giảm nhẹ, đầu năm 417.350.552 đồng; cuối năm giảm xuống 254.578.477 đồng; giảm 162.772.075 đồng; tương ứng với tỷ lệ giảm 39,00% Nguyên nhân Thuế khoản phải nộp Nhà nước giảm, năm Công ty mua sắm nhiều tài sản cố định nên làm cho thuế đầu vào lớn thuế đầu Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K 94 Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hưng Phát Nhìn vào bảng phân tích ta thấy, năm 2009 phần vốn mà Công ty bị chiếm dụng giảm 1.648.006.799 đồng (tương ứng với tỷ lệ 80,47%); cịn phần vốn Cơng ty chiếm dụng (khơng tính đến lãi vay nợ dài hạn) giảm 162.772.075 đồng (tương ứng với tỷ lệ giảm 39,00%) Như vậy, tốc độ giảm phần vốn bị chiếm dụng cao tốc độ giảm phần vốn chiếm dụng làm cho tỷ suất nợ phải thu lớn tỷ suất nợ phải trả Cụ thể, năm 2008 tỷ trọng khoản phải thu chiếm tổng vốn (3,12%) lớn tỷ trọng khoản phải trả chiếm tổng vốn (0,64%) Điều chứng tỏ phần vốn Công ty bị chiếm dụng lớn phần vốn Công ty chiếm dụng Đến năm 2009, tỷ suất nợ phải trả nhỏ tỷ suất nợn phải thu cải thiện nhiều so với năm 2008 Công ty cần cố gắng để rút bớt khoản phải thu tốt, tận dụng số vốn đầu tư vào hoạt động đem lại lợi nhuận cho Công ty  Phân tích số tiêu tài Để phân tích tiêu ta lập bảng sau: Biểu số 24 Chỉ tiêu Năm 2008 So sánh Năm 2009 (±) Hệ số tự tài trợ (VCSH/NV) (%) 0,62 0,52 -0,10 -16,13 10,07 13,92 +3,85 +38,23 Hệ số toán nhanh 2,65 8,54 +5,89 +222,26 Hệ số toán hành 2,66 2,07 -0,59 -22,18 Lợi nhuận/ Vốn chủ sở hữu 0,2355 0,236 +0,0005 +0,2123 0,15 0,12 -0,03 -20,00 Hệ số toán ngắn hạn (K) Lợi nhuận/ Tổng vốn Qua bảng phân tích ta thấy hệ số tự tài trợ Công ty cuối năm có giảm so với đầu năm 0,10 lần, ứng với 16,13% mức tương đối cao Chứng tỏ mức độc lập mặt tài doanh nghiệp tương đối cao Hệ số tự tài trợ năm thấp năm trước thuế khoản phải nộp Nhà nước Cơng ty năm giảm so với nam ngối Hệ số toán ngắn hạn (K= Tổng tài sản ngắn hạn/ Tổng nợ ngắn hạn) năm 2008 10,07 lần, năm 2009 13,92lần, tăng 3,85 lần (ứng với 38,23%) Hệ Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K 95 Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hưng Phát số cho biết mối quan hệ tương đối tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn Như khả toán khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp cao cho thấy năm 2009 khả đáp ứng khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp tăng so với năm 2008 Hơn xét đến kết cấu tài sản ngắn hạn thi ta thấy tài sản ngắn hạn hàng tồn kho khoản phải thu chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ Như Công ty trọng công tác thu hồi nợ giảm tỷ trọng hàng tồn kho Hệ số toán nhanh (là tỷ số tiền khoản đầu tư CK ngắn hạn nợ ngắn hạn) thể quan hệ loại tài sản ngắn hạn có khả chuyển đổi nhanh thành tiền để toán nợ ngắn hạn Tức quan hệ số xem doanh nghiệp có đảm bảo toán kịp thời khoản nợ ngắn hạn hay khơng Khả tốn nợ ngắn hạn Công ty kỳ báo cáo tương đối khả quan tiêu >0.5 Nhìn vào bảng phân tích ta thấy hệ số “Thanh tốn nhanh” Công ty hai năm 2008 năm 2009 cao, năm 2008 2,65 lần, năm 2009 8,54 lần; tăng 5,89 lần (ứng với 222,26%) Điều chứng tỏ Cơng ty có khả đảm bảo tốn kịp thời khoản nợ ngắn hạn năm lại tăng năm trước Vì Cơng ty tăng cường công tác thu hồi nợ phải thu ngắn hạn lượng tiền đủ để trả nợ ngắn hạn Do vậy, Công ty tăng hệ số tốn nhanh, đảm bảo uy tín doanh nghiệp tổ chức cho vay tín dụng Hệ số toán hành (là tỷ số tổng tài sản có tổng nợ phải trả) có ý nghĩa quan trọng, dùng để đánh giá khả toán tổng quát doanh nghiệp kỳ báo cáo Nó cho biết với tồn giá trị tài sản có, doanh nghiệp có đảm bảo khả toán khoản nợ phải trả doanh nghiệp hay khơng Hệ số tốn hành năm 2008 2,66 lần, năm 2009 2,07 lần; giảm 0,59 lần, ứng với 22,18% Tuy năm 2009 có giảm sút khả tốn khoản nợ Công ty tương đối cao Tỷ suất sinh lời Công ty lại thấp Qua tỷ số ta thấy đồng vốn bỏ mang lại cho doanh nghiệp chưa đồng lợi nhuận Chứng tỏ hiệu Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K 96 Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hưng Phát sử dụng vốn Công ty thấp Tuy nhiên thời gian khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Công ty nên lợi nhuận chưa cao  Các tỷ số phản ánh kết cấu vốn nguồn vốn kinh doanh Kết cấu tài sản nguồn vốn doanh nghiệp phản ánh quan tâm doanh nghiệp việc đầu tư vào tài sản ngắn hạn dài hạn doanh nghiệp bình quân đồng vốn kinh doanh Kết cấu nguồn vốn doanh nghiệp thể thông qua số tiêu sau: Biểu số 25 Chỉ tiêu Công Thức Tỷ suất đầu tư Tài sản dài hạn vào tài sản dài hạn Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn Cơ cấu tài sản Năm Năm Chênh lệch 2008 2009 ( ) 0,94 0,97 +0,03 0,06 0,03 -0,03 0,07 0,03 -0,04 0,38 0,48 +0,1 0,62 0,52 -0,1 Tổng tài sản 1- Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Hệ số nợ Hệ số nguồn vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Nguồn vốn – Hệ số nợ Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn thể mức độ quan tâm doanh nghiệp tài sản cố định tổng tài sản mà doanh nghiệp sử dụng vào kinh doanh, phản ánh tình trạng thiết bị sở vật chất kĩ thuật, lực sản xuất xu hướng phát triển lâu dài khả cạnh tranh doanh nghiệp Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn đầu năm 0,94; cuối năm 0,97; tỷ suất cao Chứng tỏ Công ty quan tâm mức đến việc đầu tư vào tài sản cố định Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K 97 Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hưng Phát Nhìn vào cấu tài sản doanh nghiệp, ta thấy vào thời điểm năm 2008 đồng đầu tư vào tài sản dài hạn doanh nghiệp dành tới 0,07 đồng để đầu tư vào tài sản ngắn hạn Đến năm 2009 đồng đầu tư vào tài sản dài hạn doanh nghiệp dành 0,03 đồng để đầu tư vào tài sản ngắn hạn Tỷ số năm 2009 giảm 0,04 lần so với năm 2009 tỷ số thấp, cấu tài sản doanh nghiệp ngày cân đối Kết cấu nguồn vốn doanh nghiệp phản ánh bình quân đồng vốn kinh doanh doanh nghiệp sử dụng có đồng vay nợ, có đồng vốn chủ sở hữu Hệ số nợ hệ số vốn chủ sở hữu hai số quan trọng phản ánh cấu nguồn vốn Ta thấy hệ số nợ năm 2008 0,38; năm 2009 0,48, tương đối thấp Trong hệ số vốn chủ sở hữu năm 2008 0,62; năm 2009 0,52, tương đối cao Điều chứng tỏ doanh nghiệp không bị phụ thuộc nhiều vào chủ nợ, khơng bị phụ thuộc vào mặt tài khoản vay nợ Như vậy, doanh nghiệp không chiếm dụng vốn phải đầu tư lượng vốn lớn Điều tốt cho phát triển lâu dài Công ty Nền kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng gặp nhiều khó khăn Do Công ty TNHH Hưng Phát doanh nghiệp khác khơng thể tránh khỏi khó khăn Vì vậy, cơng ty cần phải tìm hướng trình phát triển lâu dài, để xây dựng cấu vốn hợp lý, an toàn mà đạt hiệu kinh doanh cao ngày nâng cao sức cạnh tranh thương trường Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K 98 Hoàn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hưng Phát KẾT LUẬN Báo cáo tài nói chung Bảng cân đối kế tốn nói riêng cơng cụ quản lý cần thiết doanh nghiệp Báo cáo tài hình ảnh doanh nghiệp q khứ tầm nhìn chiến lược nhà hoạch định tài tương lai Mọi định quản lý xuất phát từ liệu bảng báo cáo tài Chính việc lập phân tích Báo cáo tài nói chung Bảng cân đối kế tốn nói riêng ln cải tiến hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu quản lý chủ doanh nghiệp, giám sát, quản lý Nhà nước kinh tế đặc biệt quan tâm nhà đầu tư Sau thời gian thực tập Công ty TNHH Hưng Phát, tìm hiểu thực tế cơng tác kế tốn, với giúp đỡ thầy cô giáo, cán phịng kế tốn, em hồn thành xong chun đề tốt nghiệp với đề tài: “Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hưng Phát” Em hy vọng, thông qua khóa luận đem đến cho người đọc hiểu Cơng ty tình hình tài Cơng ty Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn ThS Phạm Văn Tưởng, thầy cô môn Quản trị kinh doanh trường Đại học dân lập Hải Phòng, Ban lãnh đạo cán Công ty TNHH Hưng Phát giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, tháng 06 năm 2010 Sinh viên Phạm Thị Thắm Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K 99 Hồn thiện cơng tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hưng Phát TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 - Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng Bộ Tài (Quyển 1&2) 02 - Chuẩn mực số 21 “Trình bày Báo cáo tài chính” hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam 03 - Chuyên khảo Báo cáo tài lập, đọc, kiểm tra, phân tích Báo Cáo tài chính, Nhà xuất Tài chính, năm 2005, tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Công 04 - Lý thuyết tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê, năm 2006, tác giả: PGS.TS Trần Ngọc Thơ 05 - Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, năm 2001, tác giả: TS Nguyễn Đăng Nam 06 - Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, năm 2008, tác giả: PGS.TS Phạm Văn Dược 08 - Hệ thống Báo cáo tài Cơng ty TNHH Hưng Phát 09 - Khóa luận tốt nghiệp Đồng Thị Thùy Dung – QT 802K Lê Thị Minh Thương – QT 901K, thư viện trường ĐHDL Hải Phòng Sinh viên: Phạm Thị Thắm – QTL 201K 100 ... toán phƣơng pháp lập Bảng cân đối kế toán 1.2.1/ Bảng cân đối kế toán kết cấu Bảng cân đối kế toán 1.2.1.1/ Khái niệm Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) BCTC tổng hợp phản ánh... lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Hưng Phát 1.3.1/ Sự cần thiết phương pháp phân tích Bảng cân đối kế tốn 1.3.1.1/ Sự cần thiết phải phân tích Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế. .. lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Công ty TNHH Hưng Phát 1.2.2/ Cơ sở số liệu phương pháp lập Bảng cân đối kế toán (B01-DN) 1.2.2.1/ Cơ sở số liệu lập Bảng cân đối kế toán - Căn vào Bảng cân đối

Ngày đăng: 08/03/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan