Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

75 362 2
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU……………………………………�� �……………………..3 CHƯƠNG I : NHỮ

Mục lục Lời nói đầu Chơng I : Những vấn đề chung xuất hàng dệt may phân tích thống kê tình hình xuất hàng dệt may4 I Những vấn đề chung xuất xuất hàng dệt may Khái niệm chung xuất vai trò xuất kinh tế quốc dân5 1.1 Khái niệm xuất 1.2 Vai trò xuất kinh tế quốc dân Những vấn đề chung xuất hàng dệt may.7 2.1 Vai trò xuất hàng dệt may Việt Nam9 2.2 Các nhân tố ảnh hởng đế hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam 11 II Phân tích thống kê xuất hàng dệt may 11 Sự cần thiết phân tích thống kê xuất hàng dệt may.12 Xây dựng hệ thống tiêu thống kê nghiên cứu tình hình xuất hàng dệt may.12 2.1 Sự cần thiết khách quan việc xây dựng hệ thống tiêu thống kê nghiên cứu tình hình xuất hàng dệt may 13 2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tiêu nghiên cứu tình hình xuất hàng dệt may.13 2.3 Hệ thống tiêu thống kê nghiên cứu tình hình xuất hàng dệt may 14 2.3.1 Nhóm tiêu quy mô xuất 14 2.3.2 Nhóm tiêu cấu hàng dệt may xuất 17 2.3.3 Nhóm tiêu giá xuất 18 2.3.4 Nhóm tiêu hiệu hoạt động xuất khẩu.21 Các phơng pháp phân tích thống kê hoạt động xuất hàng dệt may 22 3.1 Phơng pháp phân tổ 23 3.2 Phơng pháp bảng đồ thị thống kê24 3.3 Phơng pháp hồi quy tơng quan 25 3.4 Phơng pháp dÃy số thời gian.27 3.5 Phơng pháp số.31 Chơng II : Thực trạng hoạt động xuất hàng dệt may công ty cổ phần May Thăng Long thời kỳ 1992 2004.35 I Khái quát chung công ty cổ phần May Thăng Long 35 Quá trình hình thành phát triển Công ty 35 1.1 Quá trình hình thành 35 1.2 Các giai đoạn phát triển Công ty 35 HƯ thèng tỉ chức máy quản lý Công ty 38 Chức nhiệm vụ Công ty .40 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty41 4.1 Đặc điểm sản xuất 41 4.2 Đặc điểm sản phẩm 42 4.3 Đặc điểm nguồn nguyên liệu 43 4.4 Đặcđiểm máy móc thiết bị.44 4.5 Đặc điểm nguồn lao động 44 4.6 Đặc điểm vốn.45 Thị trờng xuất hàng dệt may Công ty.46 II Hớng phân tích hoạt động xuất hàng dệt may Công ty cổ phần may Thăng Long 48 Lựa chọn tiêu hớng phân tích 48 Lựa chọn phơng pháp phân tích hoạt động xuất hàng dệt may.48 III Vận dụng số phơng pháp phân tích thống kê để phân tính hoạt động xuất hàng dệt may công ty cổ phần may Thăng Long thời kỳ 1992-2004.49 I Phân tích tiêu thống kê phản ánh quy mô hàng dệt may xuất Công ty cổ phần may Thăng Long thời kỳ 1992-2004 49 1.1 Nghiên cứu quy mô biến động tiêu khối lợng hàng dệt may xuất thời kỳ 1992-2004 49 1.2 Nghiên cứu quy mô biến động tiêu doanh thu hàng dệt may xuÊt khÈu .51 1.3 Nghiên cứu quy mô biến động tiêu kim ngạch xuất khẩu53 1.3.1 Kim ngạch xuất (theo hợp đồng) .53 1.3.2 Kim ngạch xuất (theo giá FOB).54 1.4 Phân tích tiêu giá xuất hàng dệt may bình quân 56 1.5 Phân tích tiêu hiệu hoạt động xuất hàng dƯt may cđa C«ng ty 57 Phân tích cấu chuyển dịch cấu hàng dệt may 58 2.1 Phân tích cấu chuyển dịch cấu hàng dệt may phân theo mặt hàng xuất 59 2.2 Phân tích cấu chuyển dịch cấu hàng dệt may phân theo thÞ trêng xuÊt khÈu 61 Phân tích nhân tố ảnh hởng đến quy mô hàng dệt may xuất khẩu63 3.1 Phân tích nhân tố ảnh hởng đến doanh thu hàng dệt may xuất phơng pháp số 63 3.1.1 Phân tích biến động doanh thu hàng dệt may xuất năm 2004 so vói năm 2003 ảnh hởng hai nhân tố 63 3.1.2 Phân tích biến động doanh thu hàng dệt may xuất năm 2004 so vói năm 2003 ảnh hởng ba nhân tố 66 3.2 Phân tích mối quan hệ tơng quan hàng dệt may xuất giá trị kim nghạch xuất .69 Ph©n tÝch xu hớng dự báo quy mô xuất hàng dệt may cđa c«ng ty thêi gian tíi 69 4.1 Ph©n tÝch xu hớng biến động tiêu kim nghạch xuất ( theo giá FOB) giai đoạn 1992 2004 69 4.1.1 Nghiên cứu hàm xu tốt biến động tiêu kim nghạch xuất ( theo gi¸ FOB) thêi kú 1992 – 2004……… 70 4.1.2 Nghiên cứu biến động thời vụ kim nghạch xuất giai đoạn 1992 2004 .72 4.2 Nghiªn cøu xu híng biÕn động tiêu kim nghạch xuất sang thị trêng Mü thêi kú 1992 – 2004 74 4.3 Phân tích xu hớng biến động tiêu doanh thu hàng dệt may xuất Công ty thời kỳ 1992-2004 75 Dự đoán quy mô hàng dệt may xuất công ty cổ phần may Thăng Long thời gian tới 77 5.1 Dự đoán kim nghạch xuất (theo giá FOB)77 5.2 Dự đoán doanh thu hàng dệt may xuất 78 5.3 Dự đoán kim nghạch xuất sang thị trờng Mỹ 78 Chơng III : Một số kiến nghị giảI pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may công ty may Thăng Long thời gian tới 79 I Đánh giá chung hoạt động xuất hàng dệt may công ty Thời kỳ 1992 2004 79 Những kết đạt đơc 79 Những khó khăn hoạt động xuất hàng dêt may c«ng ty .80 II Định hớng đẩy mạnh hoạt ®éng xt khÈu cđa c«ng ty thêi gian tíi 81 Nâng cao chất lợng sản phẩm hàng dệt may xuất thoà mÃn tối đa nhu cầu khach đặt hàng 81 Tìm kiếm khai thác thÞ trêng xt khÈu míi……………… 82 III Mét sè kiÕn nghị giảI pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may công ty cổ phần May Thăng Long thời gian tới .83 Mét sè gi¶I pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may.83 1.1 Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng xuất 83 1.2 Tăng cờng công tác xúc tiến hoạt động thơng mại85 1.3 GiảI pháp hàng dệt may xuất 85 1.3.1 Nghiên cứu sản phẩm xuất khâu85 1.3.2 Nâng cao chất lợng sản phẩm hàng dệt may xuất 86 1.3.3 Nâng cao trình độ tay nghề ngời lao động.87 Một số kiến nghị 87 2.1 Kiến nghị với công nghiệp nghành dệt may 87 2.2 Kiến nghị doanh nghiệp89 Kết luận91 Danh mục tài liệu tham khảo 92 Lời nói đầu Trong trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới, hoạt động xuất nhập nói chung hoạt động xuất nói riêng đóng vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững để thực mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Hiện hàng dệt may mặt hàng xuất chủ lực Việt nam đứng sau dầu thô tổng kim ngạch xuất tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nớc Hàng dệt may Việt nam đà đợc nhiều thị trờng biết đến có thị trờng khó tính nh EU, Nhật đặc biệt thị trờng Mỹ năm gần Công ty cổ phần may Thăng long bé phËn cđa Tỉng c«ng ty dƯt may ViƯt nam ngày khẳng định vị trí vai trò thị trờng nớc nớc ngoài, nhiên năm gần hoạt động xuất Công ty gặp không khó khăn cần phải khắc phục Qua trình thực tập Công ty cổ phần may Thăng long, với mục đích nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất Công ty- mặt thuận lợi khó khăn để từ tìm giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất chọn đề tài : Hoạt động xuất hàng dệt may công ty cổ phần may Thăng long_ thực trạng giải pháp làm đề tài viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kết cấu chuyên đề lời nói đầu kết luận gồm chơng Chơng 1: Những vấn đề chung xuất hàng dệt may phân tích thống kê tình hình xuất hàng dệt may Chơng : Thực trạng xuất hàng dệt may công ty cổ phần may Thăng long thời kỳ 1991-2004 Chơng : Một số kiến nghị giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất Công ty cổ phần may Thăng long thời gian tới Kính mong có đóng góp để chuyên đề đợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Chơng : Những vấn đề chung xuất hàng dệt may phân tích thống kê tình hình xuất hàng dệt may I Những vấn đề chung xuất xuất hàng dệt may 1.Khái niệm chung xuất vai trò xuất kinh tế quốc dân 1.1.Khái niệm xuất Ngoại thơng trao đổi hàng hoá nớc thông qua mua bán, phản ánh mối quan hệ nhà sản xuất hàng hoá riêng biệt quốc gia tham gia vào phân công lao động quốc tế Xuất hàng hoá hình thức hoạt động ngoại thơng việc bán hàng hoá dịch vụ thị trờng nớc Theo khái niệm thống kê xuất hàng hoá hàng hoá nớc ta đợc bán nớc theo hợp đồng ngoại thơng đà đợc xếp lên tàu biển, xe lửa, máy bay đợc phép rời biên giới nớc ta Bao gồm: hàng sản xuất nớc, hàng tái xuất hàng chuyển khẩu, hàng hoá nớc ta gửi triển lÃm nớc sau bán cho nớc đó, hàng hoá nớc ta bán cho ngời nớc nớc ta thu ngoại tệ đợc coi hàng hoá xuất Nh đợc tính hàng hoá xuất bao gồm: - Hàng hoá đà đợc thuyền trởng kí nhận vận đơn ( vận chuyển đờng biển ) - Hàng hoá đà rời ga biên giới ( vận chuyển đờng sắt ) - Hàng hoá đà đợc cục hàng không dân dụng ký chøng tõ ( nÕu vËn chun b»ng m¸y bay) Tuy nhiên hoạt động xuất không đơn giản nh việc mua bán sản phẩm thị trờng mà phức tạp nhiều.Thực chất xuất không hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ thơng mại có tổ chức nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cấu kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Hoạt động xuất diễn phạm vi vô rộng lớn, hàng hoá đợc vận chuyển qua biên giới quốc gia với nhau, đồng tiền toán tiền ngoại tệ đặc biệt mối quan hệ với bạn hàng ngời nớc Do nớc tham gia vào hoạt động buôn bán giao dịch quốc tế cần phải hiểu rõ tuân thủ thông ớc, qui định hành để khai thác lợi đất nớc, phù hợp với xu phát triển nỊn kinh tÕ thÕ giíi vµ quan hƯ kinh tế quốc tế Mặt khác phải tính toán lợi tơng đối dành đợc để phát huy hết tiềm Trong phạm vi đề tài nghiªn cøu xt khÈu qua biªn giíi Xt khÈu qua biên giới bao gồm : xuất mậu dịch, xuất phi mậu dịch Xuất mậu dịch: hoạt động bán hàng hoá với nớc ( kể với khu chế xuất Việt nam) thông qua hợp đồng thơng mại, hợp tác kinh tế,đầu t, viện trợ Xuất phi mậu dịch việc bán hàng hoá từ nớc ta cho cá nhân tổ chức nớc hợp đồng thơng mại Ngời ta thờng chia mặt hàng xuất thành loại nh sau : - Hàng chủ lực : loại hàng chiếm vị trí định kim ngạch xuất có thị trờng nớc điều kiện sản xuất nớc thuận lợi - Hàng quan trọng : mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất nhng thị trờng, địa phơng lại có vị trí quan trọng - Hàng thứ yếu: gồm nhiều loại hàng khác nhiên kim ngạch chúng thờng nhỏ Vị trí mặt hàng xuất chủ lực vĩnh viễn Một mặt hàng thời điểm đợc coi hàng xuất chủ lực nhng thời điểm khác không 1.2.Vai trò xuất kinh tế quốc dân Vai trò xuất thể mặt sau Thø nhÊt Xt khÈu t¹o ngn vèn chđ u cho nhập khẩu, phục vụ nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc Tiến hành công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu đất nớc Để tiến hành thành công thời gian ngắn đòi hỏi phải có khối lợng vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị kĩ thuật, công nghệ đại Nguồn vốn ngoại tệ dành cho nhËp khÈu phơc vơ cho sù nghiƯp c«ng nghiƯp hoá-hiện đại hoá đất nớc vấn đề quan trọng mà giải pháp tối u cho tăng cờng xuất Xuất hoạt động mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn nhất, định quy mô tốc độ tăng nhập dành cho lĩnh vùc khoa häc c«ng nghƯ Thø hai : Xt đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Xuất tạo điều kiện cho ngành khai thác có hội phát triển thuận lợi chẳng hạn phát triển ngành dệt may xuất tạo hội đầy đủ cho việc phát triển ngành xản xuất nguyên liệu nh hay thuốc nhuộm tơ lụa - Xuất tạo khả mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần thúc đẩy sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế, tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào với máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất nớc - Xuất tạo tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất nớc - Thông qua xuất khẩu, hàng hoá Việt nam tham gia vào cạnh tranh thị trờng giới giá cả, chất lợng mẫu mà Cuộc cạnh tranh đòi hỏi quốc gia phải cải tiến để hình thành cấu sản xuất thích nghi với thị trờng, riêng doanh nghiệp phải đổi hoàn thiện tất mặt Thứ : Xuất có tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất đến đời sống bao gòm nhiều mặt Trớc hết sản xuất hàng xuất nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập cao ổn định Xuất tạo nguồn vốn ngoại tệ để nhập hàng hoá, vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao nhân dân Thứ t : Xuất kà sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nớc ta Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại gi÷a chóng cã mèi quan hƯ phơ thc lÉn nhau, xuất hàng hoá phát triển đồng thời kéo theo phát triển hoạt động khác nh : tín dụng, đầu t, vận tải quốc tế, bu viễn thông 2.Những vấn đề chung xuất hàng dệt may Nhận thức đợc tầm quan trọng xuất khẩu, chiến lợc phát triển kinh tế, Việt nam trọng đến giải pháp nhằm tăng giá trị kim ngạch xuất Tuy nhiên với kinh tế chủ yếu sản xuất nhỏ, công nghiệp phát triển với công nghệ lạc hậu nh hịên xuất Việt nam chủ yếu lao động thủ công tạo sản phẩm truyền thống Đó mặt hàng dầu thô, dệt may, thuỷ sản, nông lâm hải sản Hàng dệt may mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, đóng góp phần đáng kể vào ngân sách nhà nớc 2.1 Vai trò xuất hàng dệt may Việt nam Cũng nh ngành xuất khác, xuất dệt may góp phần tạo nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất, thúc đẩy trình công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm cải thiện đời sống nhân dân Vai trò xuất hàng dƯt may thĨ hiƯn râ nh sau: Thø nhÊt: lµm tăng kim ngạch xuất Xuất hàng dệt may đứng thứ mặt hàng xt khÈu chđ lùc cđa ViƯt nam níc ngoµi sau mặt hàng dầu thô, làm tăng kim ngạch xuất nớc thu ngoại tệ cho ngân sách Bảng : Cơ cấu kim ngạch xuất hµng dƯt may cđa ViƯt Nam thêi kú 2001-2003 ChØ tiêu Năm 2001 2002 2003 Tổng KNXK KNXK hàng dệt may Giá trị Tỷ trọng (Triệu USD) (triệu USD) (%) Tốc độ pháttriển(%) 15100 16862.3 20235.2 104.419 183.76 1891.8 1975.4 3630 12.53 11.71 17.94 Nhận xét : nhìn vào bảng ta thấy kim ngạch xuất hàng dệt may không ngừng tăng lên theo thời gian, với tốc độ phát triển liên hoàn năm 2002 so với năm 2001 tăng 4.419% năm 2003 so với năm 2002 tăng 83.76%- tỉ lệ tăng cao Tuy nhiên tỷ trọng cấu hàng dệt may xuất so với tổng kim ngạch xuất nớc tăng giảm không đều, năm 2001 tỷ trọng giảm xuống so với năm 2001 11.71% nhng năm 2003 lại tăng lên17.94% Tỷ lệ chứng tỏ hàng dệt may ngµy cµng chiÕm tû träng lín tỉng kim ngạch xuất Thứ hai : góp phần giải công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho ngời lao động Dệt may ngành đà tận dụng đợc u nớc ta : dân số đông, nguồn lao động dồi dào, đòi hỏi tỉ mỉ, khéo léo, cần cù chịu khó nhân công, góp phần giải công ăn việc làm cho hàng vạn lao động ngành có số lao động cung cấp cho ngành sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may nh : ngành trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm Thứ ba: mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Xt khÈu hµng dƯt may cã ü nghÜa to lín việc giải thị trờng tiêu thụ, hội tốt cho doanh nghiệp thuộc ngành có hội để cọ xát, học hỏi kinh nghiệm việc tỉ chøc s¶n xt, qu¶n ly kinh doanh cịng nh cách tiếp cận ứng dụng công nghệ tiên tiến Mặt khác đẩy mạnh xuất hàng dệt may thu hút nhà đầu t nớc đầu t vào sở sản xuất hàng dệt may để khai thác nguồn lực, u mà có.Việc đẩy mạnh xuất hàng dệt may góp phần mở rộng, tăng cờng mối quan hệ thơng mại song phơng, đa phơng với tổ chức nớc 2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất hàng dệt may Việt nam Hoạt động xuất hàng dệt may chịu ảnh hởng nhân tố không giai đoạn sản xuất mà có nhân tố giai đoạn lu thông, tiêu thụ Các nhóm nhân tố chia thành a nhóm nhân tố khách quan - Về vị trí địa ly tài nguyên thiên nhiên Đây nhân tố tác động đến nguồn nguyên liệu cung cấp trực tiếp cho trình sản xuất, mặt khác tác động đến việc phân bố xí nghiệp sản xuất, xí nghiệp bổ trợ Vị trí địa lý thuận lợi thúc đẩy giao lu buôn bán hàng hoá xuất giũa nớc, giảm bớt chi phí vận chuyển hàng hoá, nguyên vật liệu từ giảm giá thành, nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá dệt may xuất - Nhân tố ngời, bao gồm trình độ chuyên môn, sức khoẻ, khả hoà nhập cộng đồng, khả giao tiếp tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến Ngành dệt may ngành sử dụng nhiều nhân công đặc biệt hàng gia công xuất đòi hỏi tay nghề khéo léo, tỉ mỉ độ xác tuyệt đối Trong hoạt động xuất từ khâu nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm nguồn hàng, khách hàng đến công tác giao dịch ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành sản xuất theo hợp đồng tất phải đợc thực theo chu trình khép kín liên tục,đòi hỏi nhân viên phải có khả nắm bắt xử ly công việc cho đạt hiệu - Nhân tố công nghệ: lĩnh vực sản xuất hàng hoá xuất nói chung xuất dệt may nói riêng, việc nghiên cứu đa vào ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ đại có tác dụng đa dạng hoá sản phẩm ( mẫu mà thiết kế, màu sắc, kiểu dáng ) đồng thời nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng suất lao động, quy trình sản xuất đợc tổ chức thực đồng hơn, nhanh - Nhóm nhân tố tài vốn Vốn đóng vai trò quan trọng trình sản xuất kinh doanh, nói nhân tố định thiếu đợc doanh nghiệp Vốn góp phần vào việc đầu t đổi trang thiết bị , mở rộng sản xuất trì hoạt dộng doanh nghiệp chi phí bất thờng khác, đặc biệt chi phí cho đơn đặt hàng mà đòi hỏi phải hoàn thành thời gian ngắn b Nhóm nhân tố chủ quan Đó công cụ, sách nhà nớc áp dụng để tạo lập môi trờng kinh doanh buộc doanh nghiệp phải tuân theo nhân tố nằm tầm kiểm soát doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực xuất yếu tố mang tính chất nớc thờng tạo khó khăn cho doanh nghiệp Trớc hết công cụ sách kinh tế vĩ mô Trong lĩnh vực xuất khẩu, công cụ, sách chủ yếu thóng đợc sử dụng để điều tiết hoạt động : + Thuế quan : loại thuế đánh vào đơn vị hàng xuất khẩu, việc đánh thuế xuất làm tăng tơng đối mức giá hàng xuất so với mức giá quốc tế nên đem lại bất lợi cho sản xuất kinh doanh nớc Hiện nay, nhà nớc ta đà có nhiều sách u đÃi, hỗ trợ dành riêng cho ngành dệt may nh việc áp dụng thuế xuất thuế giá trị gia tăng với thuế suất 0% 10 Do lợng hàng hóa xuất tăng (sơ mi tăng 24.42%, áo jacket tăng 0.503%, dệt kim tăng 2.041%, quần âu tăng 15.62%) làm cho doanh thu xuất tăng 4.34% hay tăng 7943(triệu đồng) Trong hai nhân tố làm tăng doanh thu xuất nhân tố lợng hàng xuất nhân tố chủ yếu b Do ảnh hởng giá hàng dệt may xuất bình quân( p ) tổng lợng hàng dệt may xuÊt khÈu( ∑ q ) Ta cã b¶ng sè liệu sau: Năm 2003 2004 i 183127 31.454 5822 216578 30.504 7100 1.183 0.969 1.2195 33451 -0.95 1278 CT DT (triệu đồng) p (1000 đồng/SP) q (1000 SP) Mô hình phân tích : DT = p q p1 ∑ q1 p ∑ q1 DT1 = × DT0 p ∑ q1 p ∑ q Tõ ®ã ta cã: 216578 216578 223323.4 = × 183127 223323.4 183127 Biến động tơng đối: 1.183 = 0.969 ì 1.1295 (lần) Hay 118.3 = 96.9 Biến động tuyệt đối: 33451 =(-6745.4) + 40196.4 (triệu đồng) ì 112.95 (%) Nhận xét : Tổng doanh thu năm 2004 so với năm 2003 tăng 18.3% hay mặt tuyệt đối tăng 33451(triệu đồng) ảnh hởng hai nhân tố : Do giá xuất bình quân 3.1% hay giảm 0.05(1000 đồng/SP) làm cho doanh thu năm 2004 so với năm 2003 giảm 3.1% hay giảm 6745.4(triệu đồng) Do lợng hàng xuất tăng 21.95% hay tăng 1278(1000 SP) làm doanh thu năm 2004 so với năm 2003 tăng 21.95% hay tăng 40196.4(triệu đồng) Nh nhân tố giá nhân tố tiêu cực, nhân tố lợng nhân tố tích cực c Do ảnh hởng suất xuất bq lao động tổng số lao động Mô hình : DT = W × T DT1 W1T1 W0T1 = × DT0 W0T1 W0T0 61 Ta cã b¶ng sè liƯu sau : Chỉ tiêu DT NSLĐ Số lao động Đơn vị tr.® tr.®/ngêi ngêi 2003 183127 57.842 3166 2004 216578 54.145 4000 Từ ta có: 216578 216578 231368 = ì 183127 231368 183127 Số tơng đối : 1.183 = 0.936 × 1.263 (lÇn) Hay 118.3 = 93.6 × 126.3 (%) Sè tut ®èi: 33451 =-14790+ 48241(TriƯu ®ång) NhËn xÐt : doanh thu xuất năm 2004 tăng so với năm 2003 18.3% hay tăng 33451(triệu đồng) ảnh hởng hai nhân tố : Do suất xuất đơn vị lao động giảm làm cho doanh thu xuất năm 2004 so với năm 2003 giảm 6.4% hay giảm 14790(triệu đồng) Do số lao động làm việc Công ty tăng làm cho doanh thu xuất tăng năm 2004 so với năm 2003 tăng 26.3% hay tăng 48241(triệu đồng) Nhân tố tích cực làm tăng doanh thu xuất số lao động d Phân tích doanh thu xuất ảnh hởng cđa hai nh©n tè: Do hƯ sè sư dơng tỉng vèn H V = DTXK(tr.®) TV(tr.®) H V = DT TV DTXK quy mô tổng vốn thực hiện: TV TV 2003 183127 31500 5.814 Mô hình: Ta có 2004 216578 35000 6.1879 i 1.183 1.111 1.604 ∆ 33451 3500 0.3739 DT = HV TV DT1 H V TV1 H V TV1 = × DT0 H V TV1 H V TV0 216578 216578 203490 = × 183127 203490 183127 Thay số: Biến động tơng đối: 1.183 = 1.064 * 1.111 (lÇn) Hay : 118.3 = 106.4 * 111.1 (%) BiÕn ®éng tut ®èi: 33451 = 13080 + 20363 (tr.®) 62 NhËn xÐt : doanh thu xuÊt năm 2004 tăng so với năm 2003 18.3% hay tăng 33451(triệu đồng) ảnh hởng hai nhân tè : Do hiƯu st sư dơng tỉng vèn lµm cho doanh thu xuất năm 2004 so với năm 2003 tăng 18.3% hay tăng 33451(triệu đồng) Do tổng vốn thực tăng làm cho doanh thu xuất năm 2004 so với năm 2003 tăng 11.1% hay tăng 20363 (triệu đồng) Cả hai nhân tố có ảnh hởng tích cực đến doanh thu xuất công ty 3.1.2 Phân tích ảnh hởng doanh thu hàng dệt may xuất năm 2004 so với năm 2003 ¶nh hëng cđa ba nh©n tè: a.Ph©n tÝch ¶nh hëng doanh thu hàng dệt may xuất ảnh ba nhân DT tố :hệ số tiêu thụ hàng hoá xuất A: Q , tỷ suất hàng hoá giá trị sản xuất B: h Qh giá trị s¶n xt :GO GO Ta cã b¶ng sè liƯu sau: Năm 2003 CT DTXK(triệu đồng) 183127 GO((triệu đồng) 157300 136242 Giá trị sản phẩm hàng hoá Qh Hệ số tiêu thụ hàng hoá XK (A) 1.344 Tỷ suất hàng hoá GO (B) 0.866 DT = A.B.GO Mô hình phân tÝch nh sau: 2004 i(lÇn) ∆ 216578 187187 148529 1.458 0.793 1.183 1.19 1.0901 1.0848 0.9157 33451 29887 12287 0.144 -0.073 DT1 A B GO1 A B GO1 A0 B1 GO1 A0 B0 GO1 = 1 = 1 × × DT0 A0 B0 GO0 A0 B1 GO1 A0 B0 GO1 A0 B0 GO0 216578 216578 199647.8 217921.13 = × × 183127 199647.8 217921.13 183127 Thay sè: BiÕn ®éng tơng đối: 1.183 =1.0848 Hay 118.3 =108.48 ì 0.9157 ì 1.19 (lần) ì 91.57 ì 119 (%) Biến động tuyệt ®èi: ( DT1 − DT0 ) = ( A1 − A0 ).B1 GO1 + A0 ( B1 − B0 ).GO1 + A0 B0 (GO1 − GO0 ) 33451 = 16930.2 + (-18273.33) + 34794.13 (triƯu ®ång) 63 NhËn xÐt : kết tính toán cho thấy tổng doanh thu xuất năm 2004 so với năm 2003 tăng 18.3% hay tăng 33451(triệu đồng) ảnh hởng ba nhân tố Do hệ số tiêu thụ hàng hoá xuất tăng 8.48% hay tăng 0.144(lần) làm cho tổng doanh thu xuất năm 2004 so với năm 2003 tăng 8.48% hay tăng 16930.2(triệu đồng) Do tỷ suất hàng hóa GO giảm 8.43% hay giảm 0.073(lần) làm cho tổng doanh thu xuất giảm 8.43% hay giảm 18273.33(triệu đồng) Do giá trị sản xuất GO tăng 19% hay tăng 29887 (triệu đồng) làm cho tổng doanh thu xuất tăng 19% hay tăng 34794.13(triệu đồng) Trong ba nhân tố giá trị sản xuất nhân tố làm doanh thu xuất tăng lên Nhân tố làm giảm doanh thu xuất tỷ suất hàng hoá GO b Phân tích doanh thu xuất ảnh hởng ba nhân tố: Do hiệu suất sư dơng tỉng vèn : H V = DTXK TV , møc trang bÞ tỉng vèn cho mét lao ®éng: M L = vµ TV L tỉng sè lao ®éng: L DTXK TV HV ML L 2003 183127 31500 5.814 9.949 3166 2004 216578 35000 6.1879 8.75 4000 ∆ i 1.183 1.111 1.0643 0.879 1.265 33451 35000 0.3739 -1.199 834 Mô hình : DT = HV.ML.L DT1 H V M L1 L1 H V M L1 L1 H V M L L1 = × × DT0 H V M L1 L1 H V M L L1 H V M L L0 Ta cã 216578 216578 = 183127 203490 BiÕn động tơng đối: Hay: Biến động tuyệt đối: 1.183 ì 203490 231289 × 231289 183127 = 1.0643 * 0.879 * 1.263 (lÇn) 118.3 = 106.43 * 87.9 * 126.3 (%) 33451 = 13088 + (-27799) + 48162 (tr.®) NhËn xÐt : kết tính toán cho thấy tổng doanh thu xuất năm 2004 so với năm 2003 tăng 18.3% hay tăng 33451(triệu đồng) ảnh hởng ba nhân tố: Do hiệu 64 suất sử dụng vốn tăng 6.43% hay tăng 0.3739(lần) làm cho tổng doanh thu xuất năm 2004 so với năm 2003 tăng 6.43% hay tăng 13088(triệu đồng) Do mức trang bị tổng vốn cho lao động giảm 12.1% hay giảm 1.199(lần) làm cho tỉng doanh thu xt khÈu gi¶m 12.1% hay gi¶m 27799(triƯu đồng) Do tổng số lao động tăng 26.3% hay tăng 834 (ngời) làm cho tổng doanh thu xuất tăng 26.3% hay tăng 48162(triệu đồng) Trong ba nhân tố nhân tố tổng số lao động đóng vai trò chủ yếu tác động đến doanh thu xuất Công ty Nhân tố làm doanh thu xuất giảm mức trang bị vốn cho lao động 3.2 Phân tích mối liên hệ tơng quan khối lợng hàng dệt may xuất kim ngạch xuất Khối lợng hàng dệt may xuất giá trị kim ngạch xuất có mối liên hệ với khối lợng hàng dệt may xuất tiêu thức nguyên nhân giá trị kim ngạch xuất tiêu thức kết Ta có đồ thị phản ánh mối liên hệ hai tiêu thøc nh sau: 14.00 12.00 y 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 863.00 1348.00 1420.00 1554.00 1662.00 1910.00 1919.00 2224.00 3204.00 3474.00 5027.00 5822.00 7100.00 x 65 Nhìn vào đồ thị ta thấy hàm bậc ba hàm thích hợp biểu diễn mối liên hệ tơng quan lợng hàng xuất kim ngạch xuất Sử dụng chơng trình SPSS ta tìm đợc mô hình nh sau: y = 1311.058 + (−184.089) x + 56.893 x + (0.605 x ) Giá trị kiểm định hệ số hồi quy cho kết khác Vậy mô hình hàm bậc ba mô hình hồi quy tơng quan tốt biểu mối liên hệ khối lợng hàng dệt may xuất giá trị kim ngạch xuất Phân tích xu hớng dự báo quy mô xuất hàng dệt may Công ty thời gian tới 4.1.Phân tích xu hớng biến động tiêu kim ngạch xuất (theo giá FOB) giai đoạn 1992-2004 4.1.1.Nghiên cứu hàm xu thÕ tèt nhÊt biĨu hiƯn biÕn cđa chØ tiªu KNXK(FOB) giai đoạn 1992-2004 Giá trị kim ngạch xuất tiêu tuyệt đối thời kỳ, phân tích xu hớng biến động tiêu khoảng thời gian từ năm 1992-2004, sử dụng nhiều phơng pháp khác nh phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian, phơng pháp hàm xu thế, phơng pháp biến động thời vụ Tuy nhiên đặc điểm số liệu nên đề tài sử dụng phơng pháp hàm xu để tránh làm tính thời vụ Vấn đề đặt lựa chọn hàm xu tốt hàm xu : dạng tuyến tính, dạng hàm parabol, dạng hàm mũ Trong biến độc lập thứ tự thời gian (năm) biến phụ thuộc mức độ tiêu kim ngạch xuất Xu biến động tiêu kim ngạch xuất theo thời gian đợc biểu diễn đồ thị sau đây: 66 100.00 80.00 kn 60.00 40.00 20.00 0.00 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 YEAR, not periodic Nh×n vào đồ thị ta thấy kim ngạch xuất Công ty giai đoạn 1992-2004 theo xu hớng tăng dần Việc lựa chọn mô hình tốt vào số tiêu thức đợc tổng hợp theo bảng sau: Bảng : Các mô hình biểu xu biến động tiêu giá trị kim ngạch xuất giai đoạn 1992-2004 Mô hình Hàm Hàm Hàm Hàm Chỉ tiêu tuyến tính Parabol hypebol mũ PT HQ ˆ Yt = - ˆ Yt = 8.339- ˆ Yt = 44.852- ˆ Yt = 4,4 × 10.57+5.912t 1.651t+0.54t 57.384 × 0.936 0.877 9.016 0.987 0.957 5.567 0.6 0.36 20.548 Tỷ số TQ Hệ số xác định Sai số mô hình t (1.257) t 0.988 0.976 4.595 Qua bảng tính toán ta rút sè nhËn xÐt sau: Tû sè t¬ng quan η >0.95 mang dấu dơng cho phép kết luận mối liên hệ tơng quan năm t kim ngạch xuất mối liên hệ thuận chặt chẽ Nh theo kết tính toán, hàm biểu thị mối quan hệ tỷ lệ thuận nghĩa kim ngạch xuất Công ty có xu hớng tăng theo thời gian Các hàm tuyến tính, hàm 67 parabol, hàm mũ thể mối liên hệ chặt chẽ biến thòi gian kim ngạch xuất riêng hàm hypebol cho mối liên hệ Hệ số xác định R đo tỷ lệ toàn sai lệch giá trị kim ngạch xuất (y) với giá trị trung bình chúng đợc giải thích mô hình hay biến độc lập (t), R đợc sử dụng để đo độ thích hợp hàm hồi quy thông qua kiểm định F với giả thiết kiểm định : H : R =   H : R ≠  hay H : β =  H : Tiêu chuẩn kiểm định F ba mô hình tuyến tính, parabol, hàm mũ cho kết Ftinh > F Signif F

Ngày đăng: 30/11/2012, 10:57

Hình ảnh liên quan

HTCT thống kê nghiên cứu tình hình xuất khẩu hàng dệt may - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

th.

ống kê nghiên cứu tình hình xuất khẩu hàng dệt may Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình: Mô hình bộ máy quản lí của công ty May Thăng Long - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

nh.

Mô hình bộ máy quản lí của công ty May Thăng Long Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình: Mô hình tổ chức sản xuất của Công ty: - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

nh.

Mô hình tổ chức sản xuất của Công ty: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình: Hệ thống tổ chức sản xuất của Công ty: - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

nh.

Hệ thống tổ chức sản xuất của Công ty: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng: Các mặt hàng và thị trờng xuất khẩu của Công ty hiện nay. TTMặt hàngThị trờng xuất khẩu - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

ng.

Các mặt hàng và thị trờng xuất khẩu của Công ty hiện nay. TTMặt hàngThị trờng xuất khẩu Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng :quy mô và biến động quy mô khối lợng hàng dệt may xuất khẩu thời kỳ 1992-2004. - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

ng.

quy mô và biến động quy mô khối lợng hàng dệt may xuất khẩu thời kỳ 1992-2004 Xem tại trang 48 của tài liệu.
1.1 Nghiên cứu quy mô và biến động của chỉ tiêu khối lợng hàng dệt may xuất khẩu thời kỳ 1992-2004. - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

1.1.

Nghiên cứu quy mô và biến động của chỉ tiêu khối lợng hàng dệt may xuất khẩu thời kỳ 1992-2004 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Nhìn vào bảng tính toán ta thấy kim ngạch xuất khẩu (theo hợp đồng) của Công ty giai đoạn 1992-2004 tăng trởng tơng đối đều đặn, với kim ngạch xuất khẩu bình quân đạt  6.89 (Tr.USD)/năm, lợng tăng tuyệt đối bình quân kim ngạch xuất khẩu đạt 0.833  Tr.USD/ - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

h.

ìn vào bảng tính toán ta thấy kim ngạch xuất khẩu (theo hợp đồng) của Công ty giai đoạn 1992-2004 tăng trởng tơng đối đều đặn, với kim ngạch xuất khẩu bình quân đạt 6.89 (Tr.USD)/năm, lợng tăng tuyệt đối bình quân kim ngạch xuất khẩu đạt 0.833 Tr.USD/ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Nhìn vào bảng tính toán ta thấy giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng lên theo từng năm với tốc độ tơng đối ổn định, với kim ngạch xuất khẩu bình quân đạt 30.815 (Tr - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

h.

ìn vào bảng tính toán ta thấy giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng lên theo từng năm với tốc độ tơng đối ổn định, với kim ngạch xuất khẩu bình quân đạt 30.815 (Tr Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hoặc cũng có thể phân tích theo mô hình sau: - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

o.

ặc cũng có thể phân tích theo mô hình sau: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Ta có bảng số liệu sau về các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả:                     Năm - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

a.

có bảng số liệu sau về các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả: Năm Xem tại trang 55 của tài liệu.
2. Phân tích cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu. - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

2..

Phân tích cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu Xem tại trang 55 của tài liệu.
Từ bảng trên có thể thấy đợc mặt hàng quần âu là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tất cả các mặt hàng xuất khẩu hiện nay của Công ty và có xu hớng tăng lên theo  hằng năm - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

b.

ảng trên có thể thấy đợc mặt hàng quần âu là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tất cả các mặt hàng xuất khẩu hiện nay của Công ty và có xu hớng tăng lên theo hằng năm Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Công ty cổ phần may Thăng Long thời kỳ 1998-2004. - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

ng.

Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Công ty cổ phần may Thăng Long thời kỳ 1998-2004 Xem tại trang 58 của tài liệu.
2.2. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu phân theo thị trờng xuất khẩu. - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

2.2..

Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu phân theo thị trờng xuất khẩu Xem tại trang 58 của tài liệu.
Ta có bảng số liệu sau:             Năm - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

a.

có bảng số liệu sau: Năm Xem tại trang 60 của tài liệu.
Mô hình: DT= HV. TV                    Ta có             0010101101....TVHTVHTVHTVHDTDTVVVVì= Thay số:                          183127 203490203490216578183127216578ì= - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

h.

ình: DT= HV. TV Ta có 0010101101....TVHTVHTVHTVHDTDTVVVVì= Thay số: 183127 203490203490216578183127216578ì= Xem tại trang 62 của tài liệu.
Mô hình: DT= HV.ML.L          Ta có                             00010010011011011101............LMHLMHLMHLMHLMHLMHDTDTLVLVLVLVLVL - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

h.

ình: DT= HV.ML.L Ta có 00010010011011011101............LMHLMHLMHLMHLMHLMHDTDTLVLVLVLVLVL Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng: Các mô hình biểu hiện xu thế biến động của chỉ tiêu giá trị kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1992-2004. - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

ng.

Các mô hình biểu hiện xu thế biến động của chỉ tiêu giá trị kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1992-2004 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Mô hình Chỉ tiêu - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

h.

ình Chỉ tiêu Xem tại trang 67 của tài liệu.
Sai số mô hình 2.806 2.064 2.372 5.050 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

ai.

số mô hình 2.806 2.064 2.372 5.050 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Mô hình - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

h.

ình Xem tại trang 69 của tài liệu.
Sai số mô hình 9.447 3.050 9.446 18.323 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

ai.

số mô hình 9.447 3.050 9.446 18.323 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Mô hình Chỉ tiêu  - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

h.

ình Chỉ tiêu Xem tại trang 71 của tài liệu.
Mô hình Chỉ tiêu  - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

h.

ình Chỉ tiêu Xem tại trang 72 của tài liệu.
Để xác định mô hình tốt nhất biểu hiện xu hớng biến động của chỉ tiêu doanh thu xuất khẩu ta căn cứ vào một số tiêu thức đã đề cập ở trên - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

x.

ác định mô hình tốt nhất biểu hiện xu hớng biến động của chỉ tiêu doanh thu xuất khẩu ta căn cứ vào một số tiêu thức đã đề cập ở trên Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan