Hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh NHCT quận Đống Đa

74 856 7
Hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh NHCT quận Đống Đa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh NHCT quận Đống Đa

Chuyên đề tốt nghiệp Danh sách chữ viết tắt Stt Chữ viết tắt NHCTVN NHCT DNNVV NHTM NHNN TNHH Nguyễn Minh Hằng Chữ đầy đủ Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng Công thương Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước Trách nhiệm hữu hạn Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, nước ta thực vận hành kinh tế theo chế thị trường Môi trường kinh tế cạnh tranh tạo triển vọng điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng Sau hệ thống ngân hàng tổ chức lại, trở thành hệ thống ngân hàng hai cấp theo nghị định 53/HĐBT, ngân hàng thương mại tách rời với tư cách đơn vị kinh doanh tiền tệ mà mục tiêu chủ yếu tối đa hố lợi nhuận Bên cạnh đó, việc ban hành Luật doanh nghiệp vào năm 2000 khiến doanh nghiệp đua thành lập, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp cần lượng vốn lớn để hoạt động, phát triển mở rộng quy mô Tuy nhiên, với đặc điểm quy mô nhỏ, trình độ quản lý tương đối thấp việc doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận tới nguồn vốn ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro hoạt động ngân hàng Bởi điều kiện chế thị trường, nguồn vốn cho vay ngân hàng để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh - dịch vụ doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh họ Như rủi ro dù lớn hay nhỏ, xảy doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có quan hệ giao dịch tín dụng với ngân hàng gây rủi ro cho ngân hàng Điều cho thấy rủi ro vấn đề phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng vấn đề quan tâm hàng đầu có liên quan tác động trực tiếp đến sống ngân hàng Nhận thức mối nguy hiểm hậu không lường trước rủi ro tín dụng ngân hàng gây ra, với kiến thức học thu đợt thực tập Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa, em xin mạnh dạn chọn đề tài: "Hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh NHCT quận Đống Đa " để nghiên cứu Nguyễn Minh Hằng Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế 1.1.1 Khái niệm đặc điểm, tầm quan trọng doanh nghiệp nhỏ vừa Nhìn chung, nước khác kinh tế khác khái niệm tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa khác Một số nước dựa tiêu chí số lao động nhỏ (dưới 250 người); có nước lại vào mức doanh thu hàng năm; số khác đặt tiêu chí khác cho ngành khác nhau… Ở Việt nam, doanh nghiệp nhỏ vừa sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng kí kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng kí khơng q 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người Là nước phát triển, doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam có tầm quan trọng khơng thể bị xem nhẹ Nguyên nhân doanh nghiệp nhỏ vừa có số đặc điểm sau: • Có số lượng lớn • Có đóng góp vào GDP lớn • Tạo cơng ăn việc làm cho người dân nhiều Theo thống kê từ Tổng cục thống kê Việt nam, có 86.5 % doanh nghiệp ngồi quốc doanh doanh nghiệp nhỏ vừa, 90% số lượng lao động làm việc các doanh nghiệp nhỏ vừa, 99,6 % lượng vốn đăng kí doanh nghiệp nhỏ vừa Điều có nghĩa nguồn lực khiêm tốn (vốn đăng kí không 10 tỷ đồng lượng lao động không 300 người) với số lượng áp đảo nên doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm giữ lượng lao động cải lớn xã hội Nguyễn Minh Hằng Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp Từ năm 2000 đến năm 2006, Việt Nam có 207.034 Doanh nghiệp nhỏ vừa đăng ký kinh doanh thành lập với tổng số vốn đăng ký đạt 466 nghìn tỷ đồng (tương đương gần tỷ USD) Trong thời gian qua, DNNVV sử dụng gần triệu lao động, đóng góp 40% GDP 29% tổng kim ngạch xuất nước, đóng góp khoảng 14,8% tổng thu Ngân sách Nhà nước Có thể nói, DNNVV trở thành phận quan trọng đóng góp đáng kể vào kinh tế quốc dân Ngồi ra, DNNVV cịn có vai trị quan trọng q trình sản xuất, lưu thơng hàng hố, cung ứng dịch vụ, vệ tinh gắn kết, hỗ trợ , thúc đẩy phát triển doanh nghiệp lớn Để có thành cơng DNNVV phải kể đến vai trò tổ chức tài - tín dụng, Ngân hàng Thương mại có Ngân hàng Cơng thương tích cực đầu tư hỗ trợ kịp thời cho phát triển doanh nghiệp Phát triển DNNVV vấn đề Đảng Nhà nước coi trọng, coi nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta Các DNNVV ngày có vai trò quan trọng trở thành động lực tăng trưởng kinh tế kinh tế Đặc biệt Việt Nam bước vào hội nhập từ kinh tế chưa phát triển Theo định hướng Chính phủ đến năm 2010, nước có 500.000 DNNVV, tạo việc làm cho khoảng 20 triệu người Việc phát triển DNNVV góp phần đa dạng hố thành phần kinh tế, góp phần đáng kể vào tăng trưởng GDP đất nước, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, tạo nhiều sản phẩm hàng hố, dịch vụ cho kinh tế DNNVV cịn góp phần giải công ăn việc làm ổn định đời sống xã hội cho hàng triệu lao động Nguyễn Minh Hằng Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.2 Nguồn vốn đặc điểm vốn vay doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2.1 Nhu cầu khả tiếp cận nguồn vốn Mặc dù DNNVV có đóng góp to lớn kinh tế đất nước, tỷ trọng đầu tư khu vực mức thấp Đầu tư DNNVV nước giữ nguyên mức khoảng 25%, Có hai lý giải thính tỷ trọng đầu tư thấp khu vực tư nhân Thứ nhất, nhu cầu đầu tư vốn DNNVV nước thấp họ chủ yếu hoạt động ngành sử dụng nhiều lao động Thứ hai, thiếu hội tiếp cận với nguồn tín dụng làm cản trở việc đầu tư vốn doanh nghiệp Các khảo sát DNNVV thực Nghiên cứu FASSME JBIC cho thấy 41, số 104 DNNVV vấn, có kế hoạch đầu tư vào máy móc, thiết bị nhà xưởng Các doanh nghiệp thuộc ngành khác chế biến thực phẩm, đồ nội thất, dệt may, máy móc nhựa Mặc dù họ có số lượng lớn đơn đặt hàng chủ yếu từ nước mong muốn mở rộng khả sản xuất, đa số doanh nghiệp gặp khó khăn việc tìm kiếm nguồn tài Ngun nhân vốn ưu đãi phát triển DNNVV từ nguồn tài trợ nước ngồi cịn hạn chế, lực DNNVV chưa đáp ứng điều kiện để huy động từ thị trường chứng khốn Chính vậy, để mở rộng sản xuất phát triển hoạt động kinh doanh, DNNVV chủ yếu tiếp cận nguồn vốn tín dụng Ngân hàng Nhưng việc tiếp cận nguồn vốn dễ dàng Theo điều tra thực trạng DNNVV Cục phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa - Bộ Kế hoạch Đầu tư có 32,28% DNNVV có khả tiếp cận nguồn vốn Ngân hàng, lại DNNVV khó khơng thể tiếp cận Điều cho thấy việc mở rộng cho vay DNNVV hội NHTM nói chung NHCT nói riêng; phù hợp với xu Nguyễn Minh Hằng Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp phát triển kinh tế, phù hợp với chủ trương đường lối Đảng Nhà nước giúp cho Ngân hàng chuyển dịch cấu đầu tư hợp lý, tăng trưởng tín dụng, đa dạng hố danh mục đầu tư cho vay, phân tán rủi ro nâng cao vị cạnh tranh 1.1.2.2 Khả vay vốn NHTM Như phân tích trên, việc sử dụng vốn chủ sở hữu, lựa chọn tối ưu cho DNNVV vay vốn NHTM Tuy nhiên, việc có vốn vay từ nguồn không đơn giản Nguyên nhân chủ yếu đến từ DNNVV Mặc dù nhu cầu sử dụng vốn lớn doanh nghiệp lại không đáp ứng đáp ứng không đủ điều kiện tối thiểu mà ngân hàng đề có kết hoạt động kinh doanh tăng trưởng liên tục năm năm liền; xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm tới; có tài sản đảm bảo… Trình độ xây dựng hồ sơ xin vay có vai trị quan trọng q trình vay vốn NHTM, đó, chủ DNNVV thường khơng có cấp, lại khơng trọng đến hoạt động kế toán hay hạch toán kinh doanh, để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tốt điều khó thực Bên cạnh đó, tài sản đảm bảo (nguồn thu nợ thứ hai doanh nghiệp trả nợ cho ngân hàng) lại khơng đủ để doanh nghiệp vay toàn khoản vốn cần thiết Hơn nữa, tổng nhu cầu vốn DNNVV lớn lượng vốn mà doanh nghiệp đơn lẻ cần lại tương đối nhỏ Đặc điểm khiến NHTM thường ưu tiên cho vay với đối tượng rủi ro lớn mà chi phí lại cao Nguyễn Minh Hằng Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp 1.2 Tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.1 Tín dụng Ngân hàng Trong kinh tế thị trường, NHTM thực chất doanh nghiệp kinh doanh phải coi lợi nhuận mục tiêu hàng đầu cuối Để tạo lợi nhuận thu nhập cho Ngân hàng NHTM phải biết sử dụng khai thác nguồn vốn cách triệt để hiệu Tín dụng hoạt động đem lại phần lớn lợi nhuận cho NHTM Các NHTM dùng nguồn vốn huy động vay từ thu lợi nhuận sở chênh lệch phí đầu vào phí đầu Thực nghiệp vụ NHTM thực chức xã hội thơng qua việc mở rộng vốn đầu tư, gia tăng sản phẩm xã hội, cải thiện đời sống nhân dân mà cịn có ý nghĩa lớn đến tồn đời sống kỹ thuật thơng qua hoạt động tài trợ cho ngành, lĩnh vực phát triển công nghiệp, nông nghiệp kinh tế 1.2.1.1 Khái niệm: Tín dụng Ngân hàng quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ Ngân hàng cho khách hàng thời hạn định với khoản chi phí định Từ khái niệm ta thấy tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung chính: Có chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng sang khách hàng, hay gọi người sử dụng vốn Sự chuyển nhượng có thời hạn định, vượt thời hạn mà khơng có cho phép Ngân hàng khách hàng coi vi phạm hợp đồng Sự chuyển nhượng có kèm chi phí, chi phí dùng để bù đắp chi phí tín dụng toán lãi suất mà ngân hàng bỏ để quyền sử dụng khoản vốn phần lợi nhuận kì vọng mà ngân hàng mong muốn có Nguyễn Minh Hằng Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp 1.2.1.2 Phân loại Dựa vào mục đích tín dụng: Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng theo mục đích khác khách hàng, với mục đích ngân hàng lại có điều kiện quy định cụ thể mà khách hàng phải đảm bảo thực cấp tín dụng, có số mục đích sau:  Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp  Cho vay tiêu dùng cá nhân  Cho vay bất động sản  Cho vay nông nghiệp  Cho vay kinh doanh suất nhập Dựa vào thời hạn tín dụng: Tín dụng ngắn hạn: loại tín dụng có thời hạn từ năm 12 tháng trở xuống, thường cho vay bổ xung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động doanh nghiệp, cá nhân cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ năm đến năm Loại tín dụng vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng sử dụng cơng trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ năm, loại tín dụng dùng để cung cấp vốn cho xây dựng bản, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mơ lớn, tín dụng dài hạn có giá trị lớn có thời gian thu hồi vốn lâu Dựa vào đối tượng đầu tư: Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng cấp nhằm hình thành vốn lưu động doanh nghiệp hay cho vay để bù đắp mức vốn lưu động Nguyễn Minh Hằng Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp thiếu hụt tạm thời, loại tín dụng thường chia thành loại cho vay dự trữ hàng hố, cho vay chi phí sản xuất cho vay để thành toán khoản nợ hình thức khấu trừ chứng từ có giá Tín dụng vốn cố định loại tín dụng cấp nhằm hình thành nên vốn cố định doanh nghiệp Loại tín dụng thường ược sử dụng cho nhu cầu đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng sản xuất xây dựng cơng trình mới, thời hạn cho vay loạitín dụng trung hạn dài hạn Dựa vào phương thức cho vay:  Cho vay lần: hình thức mà ngân hàng cho khách hàng vay theo lần riêng biệt, lần vay khách hàng phải nộp hồ sơ xin vay Hình thức đơn giản thời gian khách hàng, thích hợp với hình thức tài trợ tài sản cố định  Cho vay có hạn mức tín dụng: hình thức này, ngân hàng cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng định, phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng vốn mà khách hàng để hồ sơ xin vay vào đầu kỳ Khách hàng quyền sử dụng số tiền hạn mức đó, cuối kỳ, ngân hàng tính lãi số dư thực tế tài khoản khách hàng  Cho vay theo dự án đầu tư: hình thức ngân hàng cho khách hàng vay để thực dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ  Cho vay trả góp: hình thức cho vay mà số tiền cho vay trả thành nhiều kỳ hạn với tổng số tiền trả nợ gốc lãi kỳ Dựa vào mức độ tín nhiệm khách hàng:  Cho vay khơng có tài sản đảm bảo: loại cho vay khơng có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người khác mà dựa vào uy Nguyễn Minh Hằng Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp phải nắm tay đội ngũ cán tín dụng có đủ tư cách phẩm chất đạo đức trình độ chun mơn giỏi Vì Chi nhánh phải có kế hoạch giáo dục đào tạo lại, nhằm trang bị cho họ kiến thức cần thiết tình hình kinh tế thị trường, đặc biệt kiến thức ngành mà họ cho vay Bên cạnh đó, họ phải bồi dưỡng kiến thức pháp lý quan hệ kinh tế, dân hình sự, vấn đề sở hữu quan trọng khơng thể xem nhẹ, thường xun ơn luyện có kiểm tra kiến thức nghiệp vụ, hiểu biết quy trình chế cho vay ngân hàng Một biện pháp khác tổ chức buổi họp mặt thường niên, nhằm trao đổi thông tin cán phòng khách hành chi nhánh rút học kinh nghiệm sau năm hoạt động tín dụng cá nhân c) Giao thêm thẩm quyền định cho cán tín dụng Để giải quyêt khó khăn mặt chế, quy định khắt khe làm giảm lợi nhuận ngân hàng dẫn đến rủi ro tín dụng lựa chọn đối nghịch Chi nhánh sử dụng biện pháp “thêm thẩm quyền, thêm trách nhiệm” Một mặt, cán điều hành ngân hàng cho phép cán tín dụng quyền tự định có hay khơng cho vay số trường hợp định, tất nhiên phải đảm bảo đầy đủ quy định mà Chi nhánh đề Mặt khác, cán tín dụng phải chịu phần trách nhiệm khoản cho vay có rủi ro Làm theo biện pháp vừa hạn chế rủi ro đạo đức nhân viên tín dụng vừa giảm việc khách hàng co chậm trễ nhiều thủ tục rườm rà d) Áp dụng số mơ hình lượng hóa rủi ro vào hoạt động thẩm định tín dụng ngân hàng Chi nhánh áp dụng mơ hình xác định chất lượngkhoản vay: dựa yếu tố C sau: - Tư cách người vay (Character): Cán tín dụng phải làm rõ mục đích Nguyễn Minh Hằng 58 Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp xin vay khách hàng, mục đích vay khách hàng có phù hợp với sách tín dụng hành ngân hàng hay không, đồng thời xem xét lịch sử vay trả nợ khách hàng củ; cịn khách hàng cần thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác Trung tâm phịng ngừa rủi ro … - Năng lực người vay (Capacity): Tuỳ thuộc vào qui định luật pháp quốc gia Đối với cá nhân, 18 tuổi không đủ tư cách ký hợp đồng tín dụng; doanh nghiệp, phải vào giấy phép kinh doanh, định thành lập, định bổ nhiệm người điều hành - Thu nhập người vay (Cash): Trước hết phải xác định nguồn trả nợ người vay luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, tiền từ bán lý tài sản, tiền từ phát hành chứng khốn … Sau cần phân tích tình hình tài doanh nghiệp vay vốn thơng qua tỷ số tài sau: + Nhóm tiêu khoản (Liquidity ratios): Hệ số lưu động = tài sản nợ lưu động / nợ ngắn hạn Hệ số phải lớn 1, không doanh nghiệp gặp khó khăn việc tốn nợ hạn Hệ số khoản nhanh = tài sản lưu động – hàng tồn kho / nợ ngắn hạn Các doanh nghiệp có vịng quay hàng tồn kho chậm đòi hỏi hệ số phải cao, doanh nghiệp có hệ số vịng quay hàng tồn kho nhanh tiêu nhỏ Hệ số ngân quỹ = + Nhóm tiêu địn cân nợ (Leverage ratios): Hệ số nợ = tổng tài sản – vốn chủ sở hữu / tổng tài sản Hệ số có giá trị nhỏ 0,5 lý tưởng có phân nửa tài sản doanh nghiệp hình thành vốn chủ sở hữu Hệ số khả trả lãi = lợi tức trước thuế lãi / chi phí trả lãi Hệ số đo lường mức độ an toàn thu nhập trả lãi cho chủ nợ Nguyễn Minh Hằng 59 Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp + Nhóm tiêu hoạt động (Activity ratios): Hệ số vòng quay hàng tồn kho = giá vốn hàng bán / hàng tồn kho Hệ số vòng quay khoản phải thu = doanh thu / khoản phải thu Hệ số vòng quay tài sản = doanh thu / tổng tài sản + Nhóm tiêu khả sinh lời (Profitability ratios): Hệ số mức sinh lời doanh thu = tổng lợi tức sau thuế / doanh thu Hệ số thu nhập tổng tài sản = tổng lợi tức sau thuế / tổng tài sản Hệ số thu nhập vốn = tổng lợi tức sau thuế / vốn chủ sở hữu Tuỳ theo loại hình tín dụng mà ngân hàng quan tâm đến số khác nhau: cho vay ngắn hạn lưu ý đến số lưu động, số nợ; cho vay dài hạn quan tâm đến số sinh lời, khả trả nợ - Bảo đảm tiền vay (Collateral): Đây điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng nguồn tài sản thứ hai dùng để trả nợ vay cho ngân hàng - Các điều kiện (Conditions): Ngân hàng quy định điều kiện tuỳ theo sách tín dụng theo thời kỳ cho vay hàng xuất với điều kiện thâu ngân phải qua ngân hàng, nhằm thực thi sách tiền tệ NHTW quy định theo thời kỳ - Kiểm soát (Control): Tập trung vào vấn đề thay đổi pháp luật quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay? Yêu cầu tín dụng người vay có đáp ứng tiêu chuẩn ngân hàng ? e) Xử lý khoản nợ khó địi Trong xử lý khoản cho vay khó địi thơng thường ngân hàng thương mại phải lựa chọn hai hình thức là: Tổ chức khai thác lý tài sản chấp Khai thác trình làm việc với người vay người vay hoàn trả phần hay toàn số nợ mà không đưa vào công cụ pháp lý để ép buộc Thanh lý ép người vay phải tuân theo điều khoản hợp đồng tín dụng, áp dụng thực tất biện pháp lý để đạt mục đích Nguyễn Minh Hằng 60 Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn mà ngân hàng theo để xử lý khoản cho vay, bật khó khăn việc thu nợ tổn thất xảy ra, trường hợp ngân hàng phải áp dụng hình thức thu nợ bắt buộc theo luật Bên cạnh yếu tố thật thà, thái độ người vay khoản nợ tỏ có trách nhiệm, sức mạnh tài khả trả nợ người vay cịn có nhiều khả quan ngân hàng áp dụng hình thức tổ chức khai thác, hình thức vừa khơng nhẫn tâm với người vay mà cịn tỏ có lợi cho ngân hàng Trong hoạt động thu nợ, ngân hàng cần phải có cộng tác chặt chẽ với người vay tranh thủ cộng tác quan hành luật pháp địa phương nơi người vay hoạt động Đối với khoản vay DNNVV quốc doanh, có nhiều khó khăn việc lý tài sản đảm bảo cần có biện pháp phù hợp nộp đơn yêu cầu quan mà doanh nghiệp trực thuộc cấp vốn trả nợ tạo điều kiện để Chi nhánh toán tài sản Một khoản vay có vấn đề, khơng có nghĩa ngân hàng tất cả, vào thời điểm hạn cuối người vay hoàn trả đầy đủ khoản nợ ngân hàng, mà không cần có can thiệp quan chức trách điều hành pháp luật Hoặc phải áp dụng hình thức cuối phát mại tài sản chấp Những biện pháp cuối nên áp dụng người vay cố tình lừa đảo hồn tồn khả tốn Vì gây nhiều phiền phức tốn cho ngân hàng người vay Vì vậy, việc lựa chọn hai hình thức địi hỏi ngân hàng phải tính tốn cách thận trọng, với mục đích cuối giảm tối đa thiệt hại người vay mang lại f) Thực trích lập dự phịng theo mức độ rủi ro khoản vay Hàng kỳ phòng thẩm định rủi ro phải tiến hành thẩm định lại phương án sản xuất kinh doanh khách hàng dựa theo biến động thị Nguyễn Minh Hằng 61 Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp trường, tích cực kiểm tra việc sử dụng vốn mục đích … dựa vào để đánh giá mức độ rủi ro khoản vay chưa đến kỳ tốn để trích lập dự phịng kịp thời lúc nhằm hạn chế tổn thất không lường trước khoản vay g) Một số giải pháp khác:  Mua bảo hiểm cho khoản tiền gửi, tiền vay  Phân chia giới hạn rủi ro: không tập trung vốn cho số khách hàng mà cho nhiều người vay, nhiều ngân hàng tài trợ cho khách hàng, ngân hàng phân tán rủi ro theo ngành nghề hoạt động kinh doanh theo xu phát triển mức độ tăng trưởng ngành  Dự đốn yếu tố mơi trường kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh lạm phát, trị, tỷ giá hối đối …  Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tốn nội hoạt động tín dụng  Tham gia trung tâm thơng tin tín dụng  Tổ chức lại việc thu thập, lưu trữ khai thác thông tin phục vụ việc định đầu tư việc giám sát sau cho vay  Áp dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa hiệu rủi ro tín dụng như: chứng khoán hoá khoản cho vay, hợp đồng trao đổi tín dụng (credit swap), hợp đồng quyền lựa chọn tín dụng, trái phiếu ràng buộc… 3.2.2 Một số kiến nghị tới Ngân hàng Nhà nước Chính phủ a) Kiến nghị tới Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Tài nghiên cứu thành lập tổ chức như: + Qũy bảo hiểm tiền gửi + Ngân hàng bảo lãnh Nguyễn Minh Hằng 62 Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp Để hỗ trợ hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng thương mại nước, tạo điều kiện cho số tổ chức kinh tế có dự án kinh doanh khả thi, không đủ điều kiện tài sản chấp Việc ngân hàng Nhà nước cho phép đơn vị kinh tế vay vốn nhiều ngân hàng thương mại hợp lý, tạo cạnh tranh ngân hàng, nhằm thúc đẩy phát triển hệ thống ngân hàng nước Nhưng điều kiện Việt Nam thông tin nhiều điểm yếu Hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng Nhà nước hoạt động chưa có hiệu quả, thơng tin cập nhật chưa xác kịp thời Nên việc cho đơn vị kinh tế vay vốn nhiều ngân hàng điều kiện vậy, dẫn đến rủi ro cho nhiều ngân hàng môt lúc, tạo điều kiện cho người vay lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngân hàng Vì để áp dụng quy chế này, Ngân hàng Nhà nước cần phải nghiên cứu sửa đổi, chấn chỉnh lại hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng Tăng cường cơng tác tra xử lý nghiêm minh việc thực chế tín dụng ngân hàng thương mại, nhằm tránh tượng cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng, phát kịp thời sai phạm ngân hàng thương mại nhằm hạn chế đến mức thấp hiệt hại rủi ro đem lại Đưa việc thực thi luật thương mại, pháp lệnh hối phiếu vào đời sống kinh doanh doanh nghiệp, tạo điều kiện phát triển tín dụng Ngân hàng sở tín dụng thương mại điều chỉnh hệ thống thương mại chi tiết nghiêm khắc đảm bảo khả trách nhiệm toán người có nghĩa vụ đưa quan hệ thương mại, kinh tế tiến gần thông lệ quy định mang tính quốc tế b) Kiến nghị tới phủ ngành Các quan chức cần kiểm tra chấn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, cấp gốc nhằm ngăn Nguyễn Minh Hằng 63 Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp chặn việc dùng tài sản chấp nhiều nơi để vay vốn, gây thất tái sản ngân hàng Bộ Tài chính, tư pháp ngân hàng Nhà nước, cần phối hợp ban hành thông tư liên để hướng dẫn số thủ tục chấp, cầm cố doanh nghiệp Nhà nước thủ tục công chứng hợp đồng chấp, cầm cố bảo lãnh vay vốn Các bộ: Nội vụ, giao thông vận tải ngân hàng Nhà nước phối hợp ban hành thông tư liên quy định thủ tục cầm cố, chấp phương tiện vận tải Nhằm đảm bảo cho người cho phương tiện vừa đem phương tiện chấp, mà điều hành phương tiện thời gian chấp Chính phủ ban hành nghị định, quy định chi tiết việc thi hành luật doanh nghiệp Nhà nước cơng bố ngày 30/4/1995 cần quy định rõ danh sách tài sản doanh nghiệp Nhà nước quyền cầm cố chấp danh sách tài sản đem chấp phải phép quan có thẩm quyền Đồng thời cần quy việc sử lý tài sản chấp doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp khả tốn cơng nợ ngân hàng Chính phủ cần ban hành nghị định hướng dẫn việc đăng ký tài sản chấp tổ chức bán đấu giá tài sản chấp Bộ Tài cần tổ chức thực tốt việc kiểm tra, buộc doanh nghiệp phải tiến hành hạch toán theo chế độ “hạch toán kế toán thống kê’, đảm bảo số liệu xác, trung thực kịp thời Nhằm giúp ngân hàng có thơng tin tài trung thực giúp cho việc phân tích tín dụng doanh nghiệp vay vốn xác Tăng cường hiệu lực thực thi pháp lệnh kế tốn thống kê, giải phóng cơng nợ dây dưa tồn đọng chấm dứt việc chiếm dụng vốn lẫn làm khả toán khoản nợ, tiến dần tới việc xố bỏ thói quen, tâm Nguyễn Minh Hằng 64 Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp lý thích dùng tiền mặt gây nhiều phiền phức khó khăn cho Ngân hàng việc kiểm sốt vận động vốn vay hạn chế khả sử dụng vốn sai mục đích khách hàng Khắc phục việc lập báo cáo tài muộn so với thời điểm báo cáo gây khó khăn việc đánh giá xác tình hình thực tế doanh nghiệp Nhà nước cần tổ chức nghiên cứu tiến tới việc thành lập quan chuyên trách việc thống kê tổng hợp tỷ lệ tài ngành nước,nhằm rút hệ thống tỷ lệ trung bình hàng năm, để ngân hàng dựa vào làm phân tích kinh tế, só sánh đánh giá doanh nghiệp tình trạng Cần đề cao trách nhiệm quan quản lý xuất nhập Trước hết cầm đảm bảo cân đối, tránh tượng nhập - xuất tràn lan, hạn chế mức dẫn đến biến động vê thị trường thời gian qua Hai sách xuất nhập phải ổn định tương đối lâu dài, tránh tình trạng vốn tín dụng vừa đầu tư cho dự án xuất nhập chưa kịp thu hồi có thay đổi sách, khiến nợ ngân hàng không quay trở Nguyễn Minh Hằng 65 Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp KẾT LUẬN Hoạt động Ngân hàng thương mại loại hình kinh doanh đặc biệt, rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng đặc biệt rủi ro tín dụng có phản ứng dây truyền lây lan ảnh hưởng tiêu cực đến toàn đời sống kinh tế - trị xã hội quốc gia Qua việc nghiên cứu rủi ro tín dụng Chi nhánh NHCT Đống Đa nói riêng hệ thống NHTM nói chung, em nhận thấy rủi ro hoạt động ngân hàng điều tránh khỏi, vấn đề chỗ phải hạn chế mức thấp thiệt hại cho ngân hàng, cho rủi ro mức kiểm sốt Trên sở kiến thức học thời gian thực tế thực tập Chi nhánh NHCT Đống Đa, với đề tài “hạn chế rủi ro tín dụng với doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh NHCT Đống Đa” rõ nội dung sau: 1- Khái quát vấn đề lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa – vai trò, đặc điểm – kinh tế nước ta rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại với đối tượng 2- Phân tích thực trạng tình hình rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh, rút kết đạt khó khăn tồn với cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng 3- Từ định hướng hoạt động đó, chuyên đề đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh NHCT Đống Đa nói riêng cho hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung Hoàn thành chuyên đề em xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình giáo PGS.TS.Nguyễn Thị Thu Thảo cô cán công tác Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa Nguyễn Minh Hằng 66 Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tiền tệ ngân hàng thị trường tài Frederic S.Mishkin Giáo trình Ngân hàng thương mại Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Nghiệp vụ ngân hàng TS Nguyễn Minh Kiều Thời báo Tạp chí Tạp chí ngân hàng Thị trường tài tiền tệ Thời báo kinh tế Các trang web Trang web ngân hàng nhà nước http://www.sbv.gov.vn Trang web Ngân hàng Công Thương Việt Nam http://www.icb.com.vn/sme Trang web tổng cục thống kê viện khoa học thống kê http://www.iss.gso.gov.vn Các tài liệu Chi nhánh NHCT Đống Đa Sổ tay tín dụng Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm Báo cáo tổng kết thực đề án xử lý nợ tồn đọng NHCT Việt Nam Nguyễn Minh Hằng 67 Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG .2 VÀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế 1.1.1 Khái niệm đặc điểm, tầm quan trọng doanh nghiệp nhỏ vừa .2 1.1.2 Nguồn vốn đặc điểm vốn vay doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2 Tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.1 Tín dụng Ngân hàng .6 1.2.2 Tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 1.3 Rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.3.2 Sự cần thiết phải phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 10 1.3.3 Các biểu rủi ro tín dụng .11 1.3.4 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng .12 1.3.5 Rủi ro Ngân hàng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 14 1.4 Các nhân tố tác động đến hạn chế rủi ro tín dụng 16 1.4.1 Về phía ngân hàng thương mại 16 1.4.2 Về phía Ngân hàng nhà nước Chính phủ 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 18 ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH NHCT ĐỐNG ĐA 18 2.1 Giới thiệu NHCT Đống Đa 18 2.1.1 Sự đời phát triển chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa 18 2.1.2 Các phòng ban Chi nhánh .20 Nguyễn Minh Hằng Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh .26 TT 27 Chỉ tiêu 27 Năm 2005 .27 Năm 2006 .27 Năm 2007 .27 27 Tổng nguồn vốn huy động 27 3.446 tỷ đồng 27 3.741 tỷ đồng 27 4.503 tỷ đồng 27 27 Tổng dư nợ 27 2.044 tỷ đồng 27 1.577 tỷ đồng 27 1.198 tỷ đồng 27 27 Dư nợ trung dài hạn .27 34% 27 30% 27 26% 27 27 Dư nợ có tài sản đảm bảo .27 55% 27 60% 27 31% 27 27 Nguyễn Minh Hằng Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp Nợ xấu 27 24.488 triệu đồng 27 95.490 triệu đồng 27 92.281 triệu đồng 27 27 Thu dịch vụ phí .27 6.586 triệu đồng 27 8.213 triệu đồng 27 10.749 triệu đồng 27 27 Phát hành thẻ 27 E-Partner .27 1.536 thẻ 27 5.092 thẻ 27 9.083 thẻ 27 27 Lợi nhuận hạch toán 27 85.848 triệu đồng 27 94.632 triệu đồng 27 120.228 triệu đồng 27 2.2 Thực trạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh NHCT Đống Đa 34 2.2.1 Thực trạng tín dụng với doanh nghiệp nhỏ vừa NHCTVN .34 2.2.2 Thực trạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh NHCT Đống Đa 36 2.3 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng 39 Nguyễn Minh Hằng Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp 2.3.1 Thực trạng rủi ro tín dụng 39 2.3.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng Chi nhánh NHCT Đống Đa 41 2.3.3 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh Chi nhánh NHCT Đống Đa 43 2.4 Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng 43 2.4.1 Kết đạt 43 2.4.2 Khó khăn vướng mắc hạn chế rủi ro tín dụng với doanh nghiệp nhỏ vừa 47 Tuy Chi nhánh NHCT Đống Đa có nhiều biện pháp để phịng ngừa rủi ro tín dụng cịn nhiều hạn chế Điều thể qua tỷ lệ nợ hạn cao % nguyên nhân biện pháp đưa nhiều bất cập khắc phục rủi ro sau rủi ro tín dụng xảy chưa trọng nhiều đến vấn đề nhận thức rủi ro tiềm ẩn trước rủi ro xảy để có biện pháp khắc phục kịp thời Một số khó khăn, vướng mắc kể sau 47 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG .53 ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH NHCT ĐỐNG ĐA 53 3.1 Định hướng chung NHCT 53 3.1.1 Cơ hội thách thức 53 3.1.2 Định hướng tín dụng mục tiêu Chi nhánh doanh nghiệp nhỏ vừa 53 3.2 Giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa .57 Nguyễn Minh Hằng Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp 3.2.1 Giải pháp Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa 57 3.2.2 Một số kiến nghị tới Ngân hàng Nhà nước Chính phủ 62 KẾT LUẬN .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 Nguyễn Minh Hằng Ngân hàng 46C ... hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh Chi nhánh NHCT Đống Đa Rủi ro tín dụng ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh tín dụng Chi nhánh giai đoạn Nó để lại số hậu như: - Rủi ro tín dụng. .. Chuyên đề tốt nghiệp 2.4.2 Khó khăn vướng mắc hạn chế rủi ro tín dụng với doanh nghiệp nhỏ vừa Tuy Chi nhánh NHCT Đống Đa có nhiều biện pháp để phịng ngừa rủi ro tín dụng cịn nhiều hạn chế Điều thể... công nhân viên Chi nhánh an tâm làm việc… 2.2 Thực trạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh NHCT Đống Đa 2.2.1 Thực trạng tín dụng với doanh nghiệp nhỏ vừa NHCTVN Từ năm 2000, NHCT Việt Nam

Ngày đăng: 30/11/2012, 10:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: kết quả hoạt động kinh doanh thời kỳ 2005 - 2007 - Hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh NHCT quận Đống Đa

Bảng 2.1.

kết quả hoạt động kinh doanh thời kỳ 2005 - 2007 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.3: kết quả hoạt động tớn dụng giai đoạn 2004 – 2007 - Hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh NHCT quận Đống Đa

Bảng 2.3.

kết quả hoạt động tớn dụng giai đoạn 2004 – 2007 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.5: Sử dụng vốn phõn theo quy mụ doanh nghiệp - Hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh NHCT quận Đống Đa

Bảng 2.5.

Sử dụng vốn phõn theo quy mụ doanh nghiệp Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.7: Nợ quỏ hạn phõn theo quy mụ doanh nghiệp - Hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh NHCT quận Đống Đa

Bảng 2.7.

Nợ quỏ hạn phõn theo quy mụ doanh nghiệp Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan