Báo cáo thí nghiệm chuyên môn đường bộ pot

30 3.9K 10
Báo cáo thí nghiệm chuyên môn đường bộ pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN Danh sách nhóm II – Đường bộ K50 1. Vũ Trung Hiếu 2. Đỗ Văn Hiếu 3. Bùi Lê Hoàng 4. Nguyễn Văn Hoàng 5. Đỗ Mạnh Huấn 6. Nguyễn Bá Khải 7. Phan Hữu Khéo 8. Nguyễn Văn Khoa 9. Nguyễn Trung Kiên 10.Trần Mạnh Kiên 11.Đoàn Thế Linh 12.Đoàn Văn Luân 13.Hà Văn Luân 14.Nguyễn Tiến Mạnh 15.Phùng Tuấn Minh Nhóm II-Đường bộ 50 1 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN A-PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG I : VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế. Chính vì vậy, chất lượng công trình xây dựng phụ thuộc nhiều vào chất lượng vật liệu xây dựng. Để đảm bảo được chất lượng công trình xây dựng, cần tiến hành các thí nghiệm kiểm tra và giám sát chất lượng chúng trước khi đưa vào sử dụng. Quản lý chất lượng công trình xây dựng công trình bao gồm các hoạt động quản lý chất lượng của nhà thầu thi công thông qua việc tiến hành công tác thí nghiệm, giám sát thi công xây dựng công trình và nghiệm thu công trình xây dựng của chủ đầu tư, giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình. Do đó, công tác thí nghiệm vật liệu là một trong những công tác chính của công tác quản lý chất lượng vật liệu nói riêng và công tác quản lý chất lượng công trình nói chung. 1.1. Các căn cứ pháp lý khẳng định vai trò của thí nghiệm trong thực tiễn sản xuất. - Theo Luật xây dựng, Điều 76: Quyền và nghĩa vụ của nhà thầ thi công xây dựng công trình quy định: Nhà thầu xây dựng phải có nghĩa vụ: d. Kiểm định vật liệu, sản phẩm xây dựng. - Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình yêu cầu năng lực của tố chức cá nhân tham gia hoạt động xây dựng như sau: Tổ chức, cá nhân khi tham gia các lĩnh vực sau đây phải có đủ điều kiện về năng lực: a. Lập dự án đầu tư xây dựng công trình; b. Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; c. Thiết kế quy hoạch xây dựng; d. Thiết kế xây dựng công trình; đ. Khảo sát xây dựng công trình; e. Thi công xây dựng công trình; g. Giám sát thi công xây dựng công trình; h. Thí nghiệm chuyên ngành xây dựng; Nhóm II-Đường bộ 50 2 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN i. Kiểm định chất lượng công trình xây dựng; k. Chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn chịu lực công trình xây dựng và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng. - Quyết định 22/2008/QĐ-BGTVT: Quy chế giám sát trong ngành giao thông vận tải. Yêu cầu tư vấn giám sát phải kiểm tra năng lực thí nghiệm trước khi khởi công, thi công công trình. - Quyết định 14/2008/QĐ-BGTVT: Ban hành Quy định công nhận và quản lý hoạt động phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng giao thông. - Quyết định 11/2008/QĐ-BXD: Ban hành Quy định công nhận và quản lý hoạt động phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng. - Thông tư 03/2011/TT-BXD: Hướng dẫn hoạt động kiểm định, giám định và chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực, chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng. 1.2. Vai trò của thí nghiệm đối với công tác nghiên cứu a. Nghiên cứu tính chất cơ lý của vật liệu. - Thông qua thí nghiệm, người ta có thể đánh giá được tính chất cơ lý của vật liệu từ đó đề xuất ứng dụng làm các cấu kiện phù hợp. - Là thống số đầu vào quan trọng cho việc tính toán kết cấu. - Kiểm chứng các loại vật liệu mới và đề xuất hình dạng, kết cấu mới, kết cấu đặc biệt. b. Thí nghiệm đo đạc đánh giá cấu kiện, kết cấu mới. - Bổ trợ cho việc tính toán lý thuyết (tính toán cần giả thiết một số tham số đầu vào, có nhiều sai số) - Thực hiện đo đạc trên mô hình kết hợp với tính toán lý thuyết giúp cho việc ứng dụng kết cấu đảm bảo an toàn tiết kiệm. c. Thí nghiệm đo đạc lập trạng thái ban đầu, đánh giá tuổi thọ còn lại của công trình. - Việc đo đạc lấy các thông tin trạng thái ban đầu để khẳng định chất lượng theo yêu cầu của thiết kế và là cơ sở để theo dõi chất lượng công trình theo thời gian. - Thông qua đo đạc kiểm tra hiện trạng dự báo tuổi thọ còn lại của công trình. d. Nghiên cứu điều chỉnh giả thiết lý thuyết. - Trong khoa học kỹ thuật chuyên ngành, trong cơ học vật rắn biến dạng và cơ học công trình, việc nghiên cứu lý thuyết chưa giải quyết được đầy đủ mà phải có kết quả nghiên cứu thực nghiệm để làm cơ sở cho việc đánh giá sự Nhóm II-Đường bộ 50 3 BO CO TH NGHIM CHUYấN MễN phự hp ca cỏc gi thit a ra v xỏc nhn giỏ tr ỳng n ca kt qu nhn c t nghiờn cu lý thuyt. CHNG II : CC PHNG PHP TH NGHIM 2.1. Đặt vấn đề Yếu tố ảnh hởng trực tiếp đầu tiên đến chất lợng, khả năng làm việc và tuổi thọ của công trình là chất lợng của vật liệu sử dụng. Chất lợng đó đợc thể hiện qua giá trị của các loại cờng độ giới hạn, biến dạng giới hạn, môđun đàn hồi, tính chất và số lợng các khuyết tật đã tồn tại hoặc xuất hện mới trên công trình trong quá trình thi công và khai thác. Các đặc trng về cờng độ biến dạng cũng nh các khuyết tất của vật liệu là những số liệu và thông tin cần thiết cho cả quá trình thiết kế, chế tạo thi công và khai thác sử dụng công trình. Để có khả năng thấu hiểu sự làm việc của công trình, trớc tiên phải tiến hành xác định và đánh giá chất lợng của vật liệu. Hiện nay trong kỹ thuật xây dựng, việc khảo sát và xác định các đặc trng cơ bản của vật liệu bằng thí nghiệm thờng đợc thực hiện theo hai phơng pháp cơ bản là phơng pháp phá hoại mẫu và phơng pháp thí nghiệm không phá hoại. 2.2. Phng php th nghim phá hoi mu Vật liệu khảo sát đã có sẵn hoặc lấy ra từ công trình đợc chế tạo thành các mẫu thử. Hình dạng và kích thớc của mẫu thử đợc xác định tuỳ theo: - Cấu tạo vật liệu - Mục đích thí nghiệm - Các quy định trong tiêu chuẩn Các mẫu vật liệu đợc đa vào máy thí nghiệm tơng ứng với trạng thái làm việc của vật liệu (kéo, nén, uốn, xoắn), cho chịu tác dụng của lực ngoài có giá trị tăng dần theo từng cấp cho đến lúc mẫu bị phá hoại hoàn toàn. Dới tác dụng của lực ngoài, vật liệu trong mẫu thử sẽ bị biến dạng tơng ứng với trị số của ứng suất do các cấp lực tác dụng gây ra trong mẫu. Tơng ứng với mỗi giá trị của ứng suất, dùng các dụng cụ đo để đo trị số biến dạng tơng đối trong vật liệu của mẫu thử. Các cặp trị số của ứng suất và biến dạng tơng đối nhận đợc trong quá trình thí nghiệm phá hoại mẫu cho phép xây dựng một đờng cong biểu diễn quan hệ giữa ứng suất và biến dạng của vật liệu khảo sát và đợc gọi là biểu đồ đặc trng của vật liệu, bởi vì qua đồ thị này có thể xác định đợc các đặc trng cơ - lý của vật liệu khảo sát. Biểu đồ vật liệu ( - ) nhận đợc qua quá trình thí nghiệm phá hoại mẫu thử th- ờng là biểu diễn quan hệ giữa ứng suất kép hoặc nén với biến dạng tơng đối theo một trục dới tác dụng của tải trọg có tốc độ chậm rải, ở môi trờng nhiệt độ phòng thí nghiệm. Với điều kiện thí nghiệm đó sẽ tạo ra trong mẫu sự kéo hoặc nén tự do dới ảnh hởng của trờng ứng suất không đổi trên suốt chiều dài làm việc của mẫu thử. Tuy nhiên, sự làm việc thực tế của vật liệu trên kết cấu công trình thờng chịu Nhúm II-ng b 50 4 BO CO TH NGHIM CHUYấN MễN các trạng thái ứng suất phức tạp hơn, không giống hoàn toàn sự làm việc của vật liệu trong các mẫu thử. Để có đợc một biểu đồ vật liệu phản ánh đúng đắn trạng thái làm việc thực tế của vật liệu trong mẫu là rất phức tạp trong các khâu: phơng pháp thí nghiệm, kỹ thuật đo và biện pháp xử lý kết quả. Chẳng hạn, khi thí nghiệm và xử lý kết quả thí nghiệm kéo phá hoại mẫu thử để xác định quan hệ giữa ứng suất và biến dạng của vật liệu sẽ xảy ra ba trờng hợp sau: a/ Biểu đồ xây dựng trên quan hệ = f() chịu kéo với giá trị tính toán về ứng suất và biến dạng tơng đối xuất phát từ tiết diện ban đầu F o và chiều dài chuẩn đo ban đầu L o của mẫu thử. = P/F o và = l/L o Xây dựng biểu đồ ( - ) theo phơng pháp này thờng rất đơn giản cho việc thí nghiệm, nhng thực ra cha phải là biểu đồ phản ánh đúng đắn sự làm việc của vật liệu (đờng a trên hình 2.18). b/ Biểu đồ ( - ) xây dựng với giá trị tính toán ứng suất xuất phát từ tiết diện bị thu hẹp của mẫu thử. Thực ra trong quá trình chịu kéo, tiết diện của mẫu sẽ không còn giữ nguyên hình dạng ban đầu mà đã bị thu hẹp lại theo sự phát triển của tải trọng (đặc biệt trong vùng có eo chảy). Nếu tính toán giá trị của ứng suất theo tiết diện co thắt ở eo thì sẽ nhận đợc đờng quan hệ ( - ) khác với đờng (a) Đờng quan hệ ( - ) đợc xây dựng với = P/F eo và = l/L o sẽ cho dạng gần đúng với sự làm việc của vật liệu hơn (đờng b trên hình 2.18) Hình 2.21. Biểu đồ quan hệ giữa ứng suất - biến dạng parabol đối vi kết cấu bê tông chịu nén không có kiềm chế c/ Biểu đồ ( - ) xây dựng với giá trị tính toán ứng suất và biến dạng tơng đối xuất phát từ tiết diện bị thu hẹp và chiều dài cuối cùng của mẫu thử. Nhúm II-ng b 50 5 BO CO TH NGHIM CHUYấN MễN Đờng biểu diễn quan hệ ( - ) ở trờng hợp (b) cũng cha phản ánh đầy đủ mối quan hệ giữa ứng suất và biến dạng trong mẫu chịu kéo. Thật vậy, khi giá trị ứng suất trong mẫu tăng ( = P/F eo ) thì độ giãn dài l của mẫu cúng sẽ tăng nhanh nhng không rải đầu trên toàn bộ chiều dài L o ban đầu, mà chỉ tăng nhanh tại vùng xuất hiện eo chảy. Nếu xây dựng quan hệ ( - ) với ứng suất = P/F eo và biến dạng tơng đối =l eo /L eo thì sẽ nhận đợc đờng c trên hình 2.1. Đờng biểu diễn này thể hiện đúng đắn mối quan hệ giữa ứng suất và biến dạng của vật liệu khảo sát. Qua quá trình nghiên cứu các vật liệu xây dựng cho thấy, biểu đồ đặc trng vật liệu ( - ) nhận đợc bằng phơng pháp thí nghiệm phá hoại mẫu sẽ chịu ảnh hởng trực tiếp các yếu tố sau: a/ Tốc độ gia tải. Để nhận đợc quan hệ giữa ứng suất và biến dạng sát với thực tế làm việc của vật liệu, khi tiến hành thí nghiệm kéo phá hoại mẫu bình thờng, cần khống chế tốc độ gia tải lên mẫu quanh giới hạn 100kG/cm 2 /s. Khi tốc độ gia tải v- ợt quá giới hạn đó, biểu đồ biến dạng của vật liệu nhận đợc sẽ cho giá trị giới hạn chảy cao hơn. Ngợc lại, khi thí nghiệm với tốc độ thấp hơn 100kG/cm 2 /s, sẽ đợc biểu đồ có giá trị giới hạn chảy thấp hơn bình thờng. Tuy nhiên giá trị mô đun biến dạng của vật liệu vẫn giữ nguyên trị số, không chịu ảnh hởng của tốc độ gia tải thí nghiệm. Bởi vậy, tơng ứng với các tốc độ gia tải ta sẽ đợc một họ đờng cong biến dạng nằm trong một vùng xác định. b/ Nhiệt độ môi trờng. Thực tế khảo sát cho thấy, khi tiến hành thí nghiệm kéo phá hoại mẫu trong môi trờng nhiệt độ khác nhau thì các biểu đồ vật liệu nhận đợc sẽ khác nhau. Ngoài việc tăng hoặc giảm giá trị giới hạn chảy, khi tiến hành thí nghiệm trong môi trờng nhiệt độ khác với nhiệt độ bình thờng thì giá trị của môđun biến dạng của vật liệu cũng thay đổi theo: mô đun biến dạng của vật liệu sẽ giảm khi nhiệt độ môi trờng tăng và ngợc lại. c/ Trạng thái ứng suất tác dụng. Biểu đồ quan hệ giữa ứng suất và biến dạng sẽ không giống nhau khi các mẫu vật liệu chịu tác dụng của trờng ứng suất theo hai trục và theo ba trục. Phơng pháp phá hoại mẫu vật liệu thờng đợc tiến hành trong các phòng thí nghiệm, ở đây các điều kiện thử nghiệm nh: thiết bị máy móc, môi trờng và thời gian đều đợc khống chế chuẩn; các số liệu nhận đợc của phơng pháp thí nghiệm này thờng ít chịu ảnh hởng của các yếu tố khác, vì vậy kết quả nhận đợc sẽ phản ánh tốt tính chất vốn có của vật liệu. Khi vật liệu làm việc trên kết cấu công trình thực tế sẽ chịu nhiều yếu tố ảnh h- ởng khác làm thay đổi khả năng chịu lực so với các điều kiện chuẩn. Các phơng pháp phá hoại mẫu thử thờng ít có khả năng xét đến sự thay đổi đó. Nhúm II-ng b 50 6 BO CO TH NGHIM CHUYấN MễN Trên thực tế, để có thể kể đến tất cả những yếu tố ảnh hởng đến sự làm việc của vật liệu trên công trình thờng dùng các phơng pháp nghiên cứu bằng cách khảo sát gián tiếp, không phá hoại vật liệu. 2.3. Phơng pháp thí nghiệm không phá hủy mẫu. Phơng pháp thí nghiệm không phá hoại có u điểm là trong quá trình nghiên cứu vật liệu không bị h hỏng và không đòi hỏi phải giải phóng vật liệu khỏi trạng thái làm việc thực tế. Ngoài ra, một số các phơng pháp thí nghiệm không phá hoại còn có khả năng đánh giá chất lợng và phát hiện các khuyết tật nằm sâu bên trong vật liệu và kết cấu công trình. Vì vậy các phơng pháp khảo sát vật liệu không phá hoại đợc sử dụng rộng rãi vào việc đánh giá chất lợng ngay trên kết cấu công trình thực tế. Phơng pháp không phá hoại thờng giải quyết hai nhiệm vụ cơ bản sau: - Nhiệm vụ thứ nhất, xác định cờng độ tại nhiều vị trí khác nhau, qua đó đánh giá đợc mức độ đồng nhất của vật liệu. Trong phơng pháp không phá hoại, các tham số đo đợc thực hiện bằng những dụng cụ đo thờng là: + Các đại lợng liên quan đến độ cứng H của vật liệu nh kích thớc của vết hằn trên bề mặt vật liệu, độ nẩy đàn hồi của một vật thể có khối lợng xác định khi va chạm với mặt ngoài của vật liệu khảo sát + Các đại lợng liên quan đến độ đặc chắc của vật liệu nh thời gian truyền sóng siêu âm, tốc độ truyền các sóng dao động đàn hồi cũng nh các sóng dao động điện từ xuyên qua môi trờng vật liệu nghiên cứu. Để xác định độ cứng mặt ngoài của vật liệu, thờng dùng các dụng cụ cơ học nh búa bi, búa có thanh chuẩn, súng bi nhằm mục đích tạo nên những vết lõm trên về mặt vật liệu mà kích thớc của nó đặc trng cho độ cứng của vật liệu; hoặc các thiết bị bật nẩy đàn hồi mà trị số của khoảng nẩy đàn hồi đó phản ánh độ cứng của bề mặt vật liệu. Để xác định độ đặc chắc của môi trờng vật liệu thờng dùng các loại máy thử bằng âm thanh, siêu âm, các máy rọi tia rơngen, gamma để truyền các sóng dao động đàn hồi, các sóng dao động điện từ xuyên qua môi trờng vật liệu để xác định thời gian truyền sóng (hay tốc độ truyền sóng), giá trị của các tham số này phụ thuộc vào độ đặc chắc cũng nh cờng độ của vật liệu. Trong phơng pháp thí nghiệm không phá hoại, để xác định đợc cờng độ của vật liệu cần phải dùng nguyên lý so sánh chuẩn, tức là từ các số đo nhận đợc khi thử vật liệu trên kết cấu công trình đa vào đồ thị chuyển đổi chuẩn để suy ra giá trị của cờng độ vật liệu thực. Chuẩn ở đây là mối quan hệ giữa cờng độ vật liệu với tham số đo trên dụng cụ đo đợc tiến hành thử trực tiếp trên mẫu vật liệu trong các điều kiện tiêu chuẩn. Vì thế trong phơng pháp nghiên cứu này, đồ thị chuyển đổi chuẩn Nhúm II-ng b 50 7 BO CO TH NGHIM CHUYấN MễN của mỗi máy đo giữ một vai trò quan trọng trong việc xác định chính xác giá trị c- ờng độ vật liệu khảo sát. Khi có đồ thị chuyển đổi đúng thì mức độ sai lệch của thiết bị đo sẽ giảm và độ chính xác của kết quả đo sẽ tăng. Việc xây dựng biểu đồ chuyển đổi chuẩn cho mỗi một thiết bị đo là không thể thiếu đợc và thờng mất rất nhiều công sức. Liên quan đến việc xây dựng biểu đồ chuẩn này cần phải chế tọc một số lợng lớn các mẫu thử vật liệu; chẳng hạn, để có đợc mác của bê tông thì chỉ cần có kết quả nén phá hoại của 3 đến 9 mẫu thử, nhng để nhận đợc một điểm trung bình đặc trng cho cờng độ của bê tông trên đồ thị chuẩn cần phải tiến hành từ 70 đến 100 thí nghiệm. Vì vậy, để xây dựng một biểu đồ chuẩn cho súng bi hay súng bật nẩy thì cần phải tiến hành thử từ 700 đến 1000 thí nghiệm phá hoại mẫu. + Nhiệm vụ thứ hai và cũng là nhiệm vụ chủ chốt của phơng pháp thí nghiệm không phá hoại vật liệu là phát hiện các khuyết tật tồn tại bên trong môi trờng vật liệu do quá trình chế tạo, do ảnh hởng của các tác động khác bên ngoài hoặc tải trọng tác dụng. Các khuyết tật đó thờng là lỗ rỗng, bọt khí, vết nứt, sứt mẻ, lớp vật liệu bên ngoài bị biến chất Các khuyết tật này có thể là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến làm giảm tuổi thọ hoặc phá hoại kết cấu công trình. Cho nên, việc thăm dò, phát hiện và đo đạc xác định kích thớc các khuyết tật tồn tại trong môi trờng vật liệu là vấn đề quan trọng trong việc đánh giá chất lợng của kết cấu công trình. Từ nhu cầu đó của thực tế sản xuất, trong lĩnh vực đo lờng đo hình thành một hệ thống máy móc thiết bị thăm dò và phát hiện hoàn chỉnh các khuyết tất trong vật liệu, đặc biệt là trong kết cấu kim loại và đờng hàn. Các loại thiết bị thăm dò khuyết tật này đợc nghiên cứu và chế tạo theo nhiều cơ sở vật lý khác nhau nh kỹ thuật vô tuyến điện tử, kỹ thuật điện từ, âm thanh, từ trờng và các tia vật lý phóng xạ Hiện nay trong sản suất, khi khảo sát các đặc trng cơ - lý của vật liệu xây dựng thờng đợc tiến hành đồng thời cùng một lúc cả hai phơng pháp thí nghiệm phá hoại và thí nghiệm không phá hoại vật liệu. Kết quả nhận đợc từ hai phơng pháp này sẽ bồi bổ cho nhau để có đợc những kết luận đánh giá chất lợng của vật liệu trên công trình với độ tin cậy và chính xác cao. Nhúm II-ng b 50 8 BO CO TH NGHIM CHUYấN MễN CHNG III : MT S DNG C V THIT B O DNG TRONG TH NGHIM V KIM NH CễNG TRèNH 3.1. Sỳng bt ny (TCXDVN 162:2004 Bờ tụng nng- phng phỏp xỏc nh cng nộn bng sỳng bt ny) Trong phng phỏp kho sỏt khụng phỏ hy cng vt liu, cỏc tham s o c xỏc nh thụng qua mt tham s no ú ca vt liu cú liờn quan n c trng cng nh cng b mt, c chc ca vt liu. Khi o cỏc i lng liờn quan n cng ca vt liu nh kớch thc vt hng trờn b mt vt liu, ny n hi ca mt vt th cú khi lng xỏc nh khi va chm vi mt ngoi ca vt liu kho sỏt, ta thng dựng cỏc dng c c hc nh bỳa bi, bỳa cú thanh chun, sỳng binhm mc ớch to nờn nhng vt lừm trờn v mt vt liu m kớch thc ca nú c trng cho cng ca vt liu hoc cỏc thit b bt ny n hi m tr s ca khong ny n hi ú phn ỏnh cng ca b mt vt liu. 3.1.1. Phm vi ỏp dng Tiêu chuẩn này dùng để xác định cờng độ nén và độ đồng nhất của bê tông nặng trong kết cấu bằng súng bật nẩy.Súng bật nẩy là phơng pháp thí nghiệm gián tiếp: cờng độ nén của bê tông đợc xác định thông qua việc xác định độ cứng (trị bật nẩy) của lớp bê tông bề mặt của kết cấu. Lựa chọn phơng pháp thí nghiệm theo tiêu chuẩn TCXD 239:2000. Không áp dụng tiêu chuẩn này trong các trờng hợp sau: - Đối với bê tông có mác dới 100 và trên 500; - Đối với bê tông dùng các loại cốt liệu lớn có kích thớc trên 40 mm (Dmax>40mm); - Đối với vùng bê tông bị nứt, rỗ hoặc có các khuyết tật; - Đối với bê tông bị phân tầng hoặc là hỗn hợp của nhiều loại bêtông khác nhau; - Đối với bê tông bị hoá chất ăn mòn và bê tông bị hoả hoạn; - Không đợc dùng tiêu chuẩn này thay thế yêu cầu đúc mẫu và thử mẫu nén. 3.1.2. Cỏc yờu cu sỳng bt ny v quy nh khi thớ nghim a. tin hnh thớ nghim, s dng cỏc sỳng bt ny Schimdt hoc cỏc thit b cú cu to v tớnh nng tng t. b. Cỏc sỳng bt ny c dựng thớ nghim xỏc nh cng bờ tụng phi c kim nh 6 thỏng mt ln. Sau mi ln hiu chnh hoc thay chi tit ca sỳng bt ny, phi kim nh li. c. Vic kim nh sỳng bt ny c tin hnh trờn e thộp thun hỡnh tr cú khi lng khụng nh hn 10kg. cng ca e thộp khụng nh hn HB500. Ch s bt ny trờn e chun N09 Proceq Thy S cú giỏ tr bng 802 vch chia trờn thang ch th ca sỳng bt ny. Nhúm II-ng b 50 9 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN d. Khi kiểm định súng bật nảy trên đe chuẩn, độ chênh lệch của từng kết quả thí nghiệm riêng biệt so với giá trị trung bình của 10 phép thử, không được vượt quá ±5%. Nếu quá ±5% thì cần phải hiệu chỉnh lại súng bật nẩy. Giá trị trung bình n’ của 10 lần bắn trên đe thép chuẩn khi kiểm tra súng để thí nghiệm trên kết cấu không chênh lệch quá ±2,5%, so với giá trị trung bình n của 10 lần bắn trên đe chuẩn khi xây dựng đường chuẩn. Nếu chênh lệch trong khoảng 2,6-5% thì kết quả thí nghiệm phải được hiệu chỉnh bằng hệ số K n , n n K n = (1) Trong đó: n là giá trị bật nẩy trên đe thép chuẩn (khi kiểm tra súng, để thí nghiệm mẫu xây dựng đường chuẩn) n’ là giá trị bật nẩy trên đe thép chuẩn (khi kiểm tra súng, để thí nghiệm trên kết cấu) e. Sau mỗi lần thí nghiệm, súng bật nẩy cần được lau sạch bụi bẩn, cất giữ trong hộp, để ở nơi khô ráo. Việc bảo dưỡng và kiểm định do cơ quan chuyên môn có thẩm quyền thực hiện. f. Thí nghiệm xác định cường độ trên các kết cấu có chiều dày theo phương thí nghiệm không nhỏ hơn 100mm. g. Khi tiến hành thí nghiệm, các điểm thí nghiệm cách mép kết cấu ít nhất 50mm. Đối với mẫu thí nghiệm, các điểm thí nghiệm cách mép mẫu ít nhất 30mm. Khoảng cách giữa các điểm thí nghiệm trên kết cấu hoặc trên mẫu không nhỏ hơn 30mm. h. Độ ẩm của vùng bê tông thí nghiệm trên kết cấu không chênh lệch quá 30% so với độ ẩm của mẫu bê tông khi xây dựng biểu đồ quan hệ R-n. Nếu vượt quá giới hạn này, có thể sử dụng hệ số ảnh hưởng của độ ẩm khi đánh giá cường độ bê tông. i. Tuổi bê tông của kết cấy được kiểm tra từ 14 đến 56 ngày. Nếu vượt quá thời gian này, có thể sử dụng hệ số ảnh hưởng của tuổi khi đánh giá cường độ bê tông. k. Bề mặt bê tông của vùng thí nghiệm phải được đánh nhẵn và sạch bụi, diện tích của mỗi vùng thí nghiệm trên kết cấu không nhỏ hơn 400 cm 2 . Nếu bề mặt của kết cấu có lớp trát hoặc trang trí phải bóc bỏ những lớp đó đi cho lộ bề mặt bê tông. Nhóm II-Đường bộ 50 10 [...]... có dạng y’=ax+b Hiệu chỉnh đường quan hệ biến dạng đàn hồi-áp lực:Việc hiệu chỉnh được tiến hành bằng cách tịnh tiến đường thẳng y’ về gốc tọa độ Phương trình sau hiệu chỉnh có dạng y=a.x *Mẫu 1: Nhóm II -Đường bộ 50 Áp lực (MPa) 23 Độ võng đàn hồi (mm) BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN Áp lực (MPa) Độ võng đàn hồi (mm) *Mẫu 2: Nhóm II -Đường bộ 50 24 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN 2.1.5.3 Mô đun đàn hồi... II -Đường bộ 50 26 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN BÀI III: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ NHÁM MẶT ĐƯỜNG 3.1 Nhiệm vụ thí nghiệm - Giúp sinh viên hiểu và biết cách xác định được độ nhám vĩ mô của mặt đường thông qua việc đo chiều sâu cấu trúc vĩ mô trung bình của mặt đường bằng phương pháp rắc cát - Tài liệu tham khảo: TCVN 8866:2011 “Mặt đường ô tô-Xác định độ nhám mặt đường bằng phương pháp rắc cát-Thử nghiệm ... toàn bộ cấu kiện bê tông - Nhưng nhược điểm là có các sai số do: thiết bị đo, bề mặt của cấu kiện, trình độ của người thí nghiệm do vậy,kết quả chỉ mang tính chất tương đối Nhóm II -Đường bộ 50 20 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN BÀI 2: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH MÔ ĐUN ĐÀN HỒI CỦA VẬT LIỆU ĐẤT, VẬT LIỆU GIA CỐ, BÊ TÔNG XI MĂNG 2.1 Thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi của vật liệu đất gia cố 2.1.1 Nhiệm vụ thí nghiệm. .. gian Tính đường kính trung bình của mảng cát thí nghiệm, làm tròn đến mm để làm trị số tính toán 3.5 Tính toán, xử lý kết quả thí nghiệm - Độ nhám của mặt đường tại mỗi vị trí hi: hi = 4.V π D 2 Trong đó: hi: độ nhám của mặt đường (chiều sâu cấu trúc vĩ môi) tại vị trí thử nghiệm thứ i,mm Nhóm II -Đường bộ 50 28 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN V: thể tích cát đựng trong ống đong, V=25000mm3 D: đường kính... tô-Xác định độ nhám mặt đường bằng phương pháp rắc cát-Thử nghiệm 3.2 Mô hình thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm 3 vị trí trên mặt đường bê tông xi măng tại sân trường trước nhà A10 Nhóm II -Đường bộ 50 27 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN 3.3 Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm - Vật liệu cát tiêu chuẩn: Là cát khô, sạch, tròn cạnh và có đường kính cỡ hạt nằm giữa 2 cỡ sàng 0,15mm và 0,30 mm theo ASTM và được đựng... CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỒ NÉN CỦA BÊ TÔNG 1 Công trình : Thực hành thí nghiệm 2 Tiêu chuẩn : TCXD 171-1989 Nhóm thí nghiệm : II Lớp : Đường bộ K50 Thành phần cấp phối bê tông: Xi măng PCB40 375kg Đá dăm Dmax = 20 mm Nhóm II -Đường bộ 50 19 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN Kết quả siêu âm Tên Chiều Thời dài gian đường truyền truyền Vận tốc truyền Vận tốc trung bình (m/s) (mm) (m/s) 150 20,6...BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN l Khi thí nghiệm, trục của súng phải luôn đảm bảo vuông góc với bề mặt của bê tông Phương thí nghiệm trên kết cấu và trên mẫu để xây dựng quan hệ R-n phải như nhau m Đối với mỗi vùng thí nghiệm trên kết cấu (hoặc trên mẫu) phải tiến hành thí nghiệm không ít hơn 16 điểm, có thể loại bỏ 3 giá trị dị thường lớn... tô-Xác định độ nhám mặt đường bằng phương pháp rắc cát-Thử nghiệm CHƯƠNG V : HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÁC BÀI THÍ NGHIỆM Nhóm II -Đường bộ 50 14 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN B-PHẦN THỰC HÀNH BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM SIÊU ÂM KẾT HỢP SÚNG BẬT NẢY XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN BÊ TÔNG XI MĂNG 1.1 Nhiệm vụ thí nghiệm - Xác định cường độ chịu nén của bê tông dựa trên mối tương quan giữa cường độ nén của bê tông... - Hê số ảnh hưởng Co: Nhóm II -Đường bộ 50 18 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN + Xi măng sử dụng là PCB40, nên C1 = 1,04 + Hàm lượng xi măng là 375 kg/m3 nên C2 = 1,03 + Cốt liệu lớn là đá dăm và v > 4400 m/s nên C3 = 1,00 + Đường kính lớn nhất của cốt liệu là Dmax = 20 mm nên C4 = 1,03 Vậy hệ số ảnh hưởng là : Co = C1.C2.C3.C4=1,04.1,03.1,00.1,03=1,103 BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỒ NÉN CỦA... đã biết của thanh chuẩn 3.2.2.7 Độ chính xác của phép đo độ dài đường truyền Nhóm II -Đường bộ 50 13 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN Sai số cho phép của phép đo độ dài là ±1% Ở những chỗ không đo trực tiếp được chiều dài đường truyền thì dùng kích thước danh nghĩa và dung sai của nó theo thiết kế và phải ghi điều này vào báo cáo Với những đường truyền có chiều dài nhỏ hơn 300mm, không cho phép lấy kích . BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN Danh sách nhóm II – Đường bộ K50 1. Vũ Trung Hiếu 2. Đỗ Văn. Nhóm II -Đường bộ 50 10 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN l. Khi thí nghiệm, trục của súng phải luôn đảm bảo vuông góc với bề mặt của bê tông. Phương thí nghiệm

Ngày đăng: 08/03/2014, 01:20

Hình ảnh liên quan

Hình 2.21. Biểu đồ quan hệ giữa ứng suấ t- biến dạng parabol đối víi kết cấu bê tông chịu nén không có kiềm chế - Báo cáo thí nghiệm chuyên môn đường bộ pot

Hình 2.21..

Biểu đồ quan hệ giữa ứng suấ t- biến dạng parabol đối víi kết cấu bê tông chịu nén không có kiềm chế Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Bảng tớnh toỏn vận tốc truyền Thời gian - Báo cáo thí nghiệm chuyên môn đường bộ pot

Bảng t.

ớnh toỏn vận tốc truyền Thời gian Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A-PHẦN LÝ THUYẾT

  • CHƯƠNG I : VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH

  • CHƯƠNG IV : HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM

  • CHƯƠNG V : HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÁC BÀI THÍ NGHIỆM

  • B-PHẦN THỰC HÀNH

  • BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM SIÊU ÂM KẾT HỢP SÚNG BẬT NẢY XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN BÊ TÔNG XI MĂNG.

    • 1.1. Nhiệm vụ thí nghiệm

    • 1.2. Mô hình thí nghiệm

    • 1.3. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm

    • 1.4. Các bước tiến hành thí nghiệm

    • 1.5. Tính toán và xử lý kết quả thí nghiệm

      • 1.5.1. Xử lý kết quả thí nghiệm

      • 1.5.2. Tính toán cường độ bê tông

      • 1.6. Nhận xét và kết luận

      • BÀI 2: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH MÔ ĐUN ĐÀN HỒI CỦA VẬT LIỆU ĐẤT, VẬT LIỆU GIA CỐ, BÊ TÔNG XI MĂNG

        • 2.1. Thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi của vật liệu đất gia cố.

        • 2.2. Thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi của bê tông xi măng.

        • BÀI III: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ NHÁM MẶT ĐƯỜNG

          • 3.1. Nhiệm vụ thí nghiệm

          • 3.2. Mô hình thí nghiệm

          • 3.3. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm

          • - Vật liệu cát tiêu chuẩn: Là cát khô, sạch, tròn cạnh và có đường kính cỡ hạt nằm giữa 2 cỡ sàng 0,15mm và 0,30 mm theo ASTM và được đựng trong hộp kín.

          • - Ống đong cát dùng để xác định thể tích của các vệt cát, bằng kim loại hoặc nhựa PC cứng, có thể tích bên trong là 25 cm3, một đầu ống được bịt kín.

          • - Bàn xoa là dụng cụ có đáy hình tròn, bằng gỗ, đường kính 6,0-7,5cm và dày từ 6,0-10mm. Mặt đáy của bàn xoa được gắn một lớp cao su mỏng dày khoảng 2mm, mặt trên có núm để cầm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan