cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO

37 4.4K 20
cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I. Lời mở đầu 1 II.Về cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO 1 1. Xuất khẩu 1 1.1 Giai đoạn trước khi Việt Nam gia nhập WTO 1 1.2 Giai đoạn sau khi Việt Nam gia nhập WTO 7 2. N

Những thay đổi cấu hang hoá xuất nhập Việt Nam sau gia nhập WTO I Lời mở đầu Ngày tháng năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO Điều đặt Việt Nam trước nhiều hội thách thức không nhỏ Sự kiện kết thúc lộ trình 11 năm kiên trì theo đuổi vịng đàm phán với 28 nước thành viên WTO nước ta Cùng với việc gia nhập WTO, Việt Nam có lợi ích vơ to lớn, đặc biệt khía cạnh mở rộng khả tiếp cận thị trường cho hang hoá xuất nhập Xuất Việt Nam khơng bị bó hẹp hiệp định song phương khu vực mà có thị trường tồn cầu Các doanh nghiệp hàng hóa ta không bị phân biệt đối xử so với doanh nghiệp hàng hóa nước khác theo điều kiện đối xử tối huệ quốc (MFN) đối xử quốc gia (NT) Hơn nữa, việc giảm bớt hàng rào thương mại cho phép thương mại tǎng trưởng, góp phần làm tǎng trưởng kinh tế nói chung Nhất Việt Nam nay, xuất chiếm tới gần 50% GDP, nên việc đẩy mạnh xuất có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế Đặc biệt, kể từ gia nhập WTO, cấu hàng xuất nhập nước ta có thay đổi đáng kể II.Về cấu hàng hoá xuất nhập Việt Nam sau gia nhập WTO Xuất 1.1 Giai đoạn trước Việt Nam gia nhập WTO  Về qui mô tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hoá hàng năm thời kỳ 1990-1999 đạt 20%; 2000-2006 19,3%, xếp vào mức cao khu vực, đứng sau Trung Quốc Từ chỗ chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng thu nhập quốc dân (24% GDP năm 1991), đến xuất chiếm 64,9%, Những thay đổi cấu hang hoá xuất nhập Việt Nam sau gia nhập WTO đứng thứ so với nước khu vực Đông Nam Á, thứ châu Á, thứ giới Nếu năm 2000 tổng kim ngạch xuất Việt Nam đạt xấp xỉ 14,5 tỉ USD, năm 2006 đạt 39,6 tỉ USD, gấp 2,7 lần năm 2000, đứng thứ 6/11 nước khu vực Đông Nam Á, 39/165 nước vùng lãnh thổ giới Kim ngạch xuất hàng hố bình qn đầu người năm 2006 gấp 2,5 lần so với năm 2000, tăng 20,7% so với năm 2005, đứng thứ khu vực, thứ 25 châu Á, thứ 92 giới Hệ số tốc độ tăng kim ngạch xuất hàng hoá với tốc độ tăng GDP đạt 2,7 lần Đóng góp nhân tố tăng khối lượng xuất vào tăng kim ngạch xuất nước đạt cao năm 2004, có giảm năm 2005 tăng trở lại năm 2006 Đây dấu hiệu tích cực xuất khẩu, Những thay đổi cấu hang hoá xuất nhập Việt Nam sau gia nhập WTO lượng hàng hóa xuất tăng thể quy mô sản xuất mở rộng, yếu tố giúp trì nhịp độ tăng trưởng xuất cách bền vững Bảng 1: Kim ngạch xuất ba năm gần (%) Trong KNXK tăng Do tăng giá XK (triệu USD) KN (triệuTỷ Do tăng lượng XK trọngKN (triệuTỷ USD) (%) USD) (%) Năm 2004 6,327.0 1,973.4 31.2 4,353.6 68.8 Năm 2005 5,730 3,294.1 57.5 2,436.2 42.5 Năm 2006 7,163.3 2,941.0 41.1 4,222.3 58.9 trọng Nguồn: Bộ Thương mại Trong giai đoạn từ năm 1990 đến 2006, xuất trở thành nhân tố quan trọng động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế Nhìn chung, kinh tế quốc dân định vị theo hướng xuất độ mở cửa tương đối rộng  Về chuyển dịch cấu hàng hoá xuất Cơ cấu xuất Việt Nam 15 năm gần có thay đổi theo hướng tích cực Tỷ trọng nhóm hàng nơng - lâm - thủy sản giảm từ 52,2% năm 1990 xuống khoảng 20,5% năm 2006 Tỷ trọng xuất nhóm hàng cơng nghiệp thủ cơng mỹ nghệ tương đối ổn định: 33,9% năm 2001; 40,4% năm 2004 39,0% năm 2006 Tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu, khống sản Những thay đổi cấu hang hoá xuất nhập Việt Nam sau gia nhập WTO dao động khoảng từ 21,6 % năm 2001 đến 24,7% năm 2005 23,4% năm 2006 (xem bảng 2) Bảng 2: Cơ cấu xuất Việt Nam thời kỳ 2001 - 2006 (%) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 24,3 23,9 22,1 20,5 21,1 20,5 Nhiên liệu,khoáng sản 21,6 20,5 19,9 22,7 24,7 23,4 CN TCMN 33,9 40,0 40,5 40,4 38,4 39,0 Hàng hoá khác 20,2 15,6 17,5 16,4 15,6 17,1 Nông, Lâm, Thuỷ sản Nguồn: Báo cáo tổng kết Bộ Thương mại 2005, 2006 Để thấy rõ chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu, quan sát cấu hàng xuất chế biến Theo cách phân tích hàng xuất chế biến chia thành nhóm chính: (i) Ngành chế biến dựa vào nguồn tài nguyên; (ii) Ngành chế tạo công nghệ thấp sử dụng nhiều lao động sản xuất cấu kiện, công nghệ trung bình; (iii) Các ngành cơng nghệ cao, sử dụng nhiều vốn (xem bảng 3) Bảng 3: Sự thay đổi cấu xuất sản phẩm chế biến thời kỳ 1985 - 2004 Hàm lượng xuất Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng trưởng (%) 1985 2000 2005 1985 -1990 -1995 -2000- Ngành chế biến74 17,6 17,8 1990 1995 2000 2005 21 23 4,8 dựa vào nguồn tài Những thay đổi cấu hang hoá xuất nhập Việt Nam sau gia nhập WTO nguyên Ngành chế tạo công nghệ thấp sử dụng nhiều lao 21,7 động sản xuất 77 76,0 34,3 102 20 18 5,4 6,2 40 62,2 2,4 3,7 cấu kiện, cơng nghệ trung bình Cơng nghệ cao, sử dụng nhiều vốn 3,9 Nguồn: Ngân hàng Thế giới, năm 2005 Trong điều kiện lợi yếu tố tự nhiên lao động rẻ ngày giảm dần mức độ cạnh tranh ngày gay gắt, chậm thay đổi cấu hàng xuất theo hướng nâng dần tỷ trọng hàng công nghệ cao sử dụng nhiều vốn hạn chế lớn tăng trưởng xuất nước ta Trong dài hạn, chậm trễ làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, giảm sức cạnh tranh cải thiện cán cân tốn Nếu phân tích cấu xuất nước ta có tính đến mức độ giá trị tăng thêm, thấy, tỷ trọng mặt hàng tinh chế có giá trị gia tăng thấp, chiếm gần 30% (năm 2006) Nhìn chung, cấu xuất có chuyển biến song tốc độ chậm Tỷ trọng hàng xuất chế biến (công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp) khiêm tốn, hàng sơ chế khống sản cịn chiếm tỷ trọng lớn Sự chuyển dịch cấu xuất khẩu, nhìn chung, chưa thật bền vững, Những thay đổi cấu hang hoá xuất nhập Việt Nam sau gia nhập WTO chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Cơ cấu xuất hạn chế lớn kinh tế Nếu không tăng nhanh tỷ trọng mặt hàng chế biến, xét dài hạn, tăng trưởng xuất khó tiếp tục đà tăng cao Theo đánh giá chuyên gia, Việt Nam điểm xuất phát Ma-lai-xia, In-đô-nê-xi-a Thái Lan thời kỳ cuối thập kỷ 70 kỷ XX Nói cách khác, đằng sau số thể tăng trưởng trung bình ấn tượng xuất thời kỳ 1991-2004, nhận thấy rằng, xuất Việt Nam thập kỷ vừa qua chưa có thay đổi chất Xuất dừng chỗ khai thác lợi so sánh sẵn có tài nguyên lao động rẻ, chưa khai thác lợi công nghệ vốn trình tự hố thương mại giới Điều ảnh hưởng đến q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, hội nhập kinh tế chứa đựng nhiều rủi ro khác ổn định kinh tế vĩ mô, cán cân thương mại dài hạn khó cải thiện  Về cấu xuất phân theo thành phần kinh tế Có thể thấy điểm tích cực trước đây, tốc độ tăng kim ngạch xuất khu vực FDI thường cao gấp 1,5 - lần khu vực doanh nghiệp 100% vốn nước, song năm 2006, tốc độ tăng kim ngạch xuất hai khu vực (20,5 23,2%) Đây kết trình đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ khu vực doanh nghiệp nước Tuy nhiên, khơng có bước đột phá cải cách rộng lớn liệt (nhất doanh nghiệp nhà nước) tăng trưởng xuất ta khó khăn, đặc biệt bối cảnh nước khu vực tích cực đẩy nhanh trình cải cách để thu hút vốn nước (xem bảng 4) Những thay đổi cấu hang hoá xuất nhập Việt Nam sau gia nhập WTO Bảng 4: Cơ cấu xuất phân theo thành phần kinh tế tham gia xuất 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng kim ngạch14.455 15.027 16.706 20.176 26.503 32.442 39.605 (tr USD) Tốc độ tăng25,3 4,0 11,2 20,8 31,5 22,4 22,1 trưởng (%) DN 100% vốn7.646 8.228 8.834 10.015 12.017 13.889 16.740 nước - Tỷ trọng 52,9 - Tăng trưởng (%) 11,5 DN có 54,8 52,9 49,6 45,0 43,0 42,0 7,6 7,4 13,4 20,3 15,6 20,5 vốn6.809 6.799 7.872 10.161 14.486 18.553 22.865 ĐTNN - Tỷ trọng 47,1 45.2 47,1 50,4 55,0 57,0 58,0 - Tăng trưởng (%) 45,4 -0,2 15,8 29,1 42,6 28,1 23,2 Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê Bộ Thương mại  Về cấu thị trường xuất Đến năm 2006, thị trường xuất Việt Nam mở rộng đến 220 nước vùng lãnh thổ Từ chỗ phải lệ thuộc hoàn tồn vào khu vực thị trường Đơng Âu Liên xô (cũ), từ năm 1991 đến nay, thị trường ngày mở rộng từ ASEAN đến châu Á, châu Âu châu Mỹ, châu Phi Nếu từ năm 2000 trở trước thị trường xuất thị trường chủ yếu nước ta chủ yếu khu vực châu Á, từ 2001 đến nay, thị trường đa dạng hoá Những thay đổi cấu hang hoá xuất nhập Việt Nam sau gia nhập WTO Tỷ trọng kim ngạch xuất vào thị trường châu Mỹ tăng năm qua (từ 21,3% năm 2004 lên 23,2% năm 2006) Thị trường Hoa Kỳ đối tác Việt Nam xuất với kim ngạch tỉ USD, chiếm tỷ trọng 86,8%, nước khác chiếm 13,2% tổng kim ngạch xuất hàng hoá sang thị trường châu Mỹ Trong đó, gặp nhiều khó khăn xuất giày dép thị trường châu Âu trì tỷ trọng 19-20% tổng kim ngạch xuất nước từ năm 2004 đến Các nước EU chiếm tỷ trọng 89,2% kim ngạch xuất hàng hoá sang thị trường châu Âu (6,81 tỉ USD), tăng 23,5% so với kỳ năm 2005 Riêng châu Á, kim ngạch xuất chiếm tỷ trọng lớn so với châu lục khác, thị trường lớn từ trước tới Ngoài ra, việc số liệu thống kê xuất vào châu Đại Dương tính gộp vào châu Á (kể từ năm nay) làm tăng thêm tỷ trọng khu vực (châu Đại Dương chiếm tỷ trọng 8,3% tổng kim ngạch xuất nước) Trong đó, khu vực Đơng Bắc Á chiếm tỷ trọng 51,8%, đạt kim ngạch 10,79 tỉ USD; khu vực Đông Nam Á chiếm tỷ trọng 31,5%, đạt kim ngạch 6,56 tỉ USD; châu Đại Dương chiếm tỷ trọng 15,87%, đạt kim ngạch 3,3 tỉ USD tổng kim ngạch xuất hàng hoá sang thị trường châu Á (xem bảng 5) Bảng 5: Cơ cấu thị trường xuất (%) Khu vực thị2000 2002 2003 2004 2005 2006 60,5 52,0 49,0 54,8 58,5 52,6 trường Châu Á Những thay đổi cấu hang hoá xuất nhập Việt Nam sau gia nhập WTO Châu Âu 23,0 23,0 22,0 20,4 18,1 19,3 6,7 16,0 20,2 21,3 21,3 23,2 Tây1,0 1,0 0,8 1,6 2,1 4,8 Châu Đại Dương 8,8 8,0 8,0 6,7 - - Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Châu Mỹ Châu Phi, Nam Á 100,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê Bộ Thương mại Tóm lại, nói cấu xuất có thay đổi theo hướng tích cực, tốc độ chuyển dịch theo hướng đáp ứng yêu cầu biến đổi thị trường xu thế giới diễn cịn chậm, tỷ trọng hàng thơ, sơ chế cịn cao Tỷ trọng nhóm hàng chế biến cơng nghệ cao cịn q nhỏ bé Những mặt hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh chiếm tỷ trọng lớn mặt hàng hạn chế yếu tố cấu suất, diện tích, khả khai thác (nhóm nơng, thuỷ sản khống sản) phụ thuộc q nhiều vào cơng nghệ ngun liệu nhập từ bên ngồi, giá trị gia tăng thấp (giày da dệt may) Những biểu nêu chứng tỏ, chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu xuất nói riêng cịn chưa vững Vấn đề cấu kinh tế chứa đựng nhiều nguy làm chậm trình tăng trưởng Trong năm trên, trình chuyển dịch cấu thị trường nước ta diễn tương đối tốt Tuy nhiên, chuyển dịch chưa định hướng tầm nhìn dài hạn (chủ yếu thích ứng với thay đổi tình hình) nên bộc lộ điểm yếu Những thay đổi cấu hang hoá xuất nhập Việt Nam sau gia nhập WTO Việc tập trung lớn vào số thị trường làm suy giảm khả thực mục tiêu mở rộng thị trường mới, dẫn tới nguy tự đánh thị trường, khó phát triển bền vững trì tốc độ tăng trưởng cao dài hạn Với tỷ trọng nhóm hàng xuất chế biến hạn chế chậm thay đổi nay, việc tăng trưởng xuất để cải thiện cán cân thương mại ngắn hạn hạn chế Bởi khơng thể tăng trưởng dựa vào mặt hàng hạn chế suất, khả khai thác, đánh bắt phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nước Với giá trị gia tăng thấp nay, không cải thiện lực cạnh tranh, chủ động nguồn ngun liệu, trình độ cơng nghệ (còn thấp, lạc hậu với khu vực 1-2 hệ; với nước tiên tiến 2-3 hệ), chất lượng lao động, giảm chi phí trung gian khó tạo đột phá nâng cao chất lượng xuất cải thiện cán cân thương mại 1.2 Giai đoạn sau Việt Nam gia nhập WTO  Xu hướng chuyển dịch cấu hàng hoá xuất Theo đánh giá Vụ xuất nhập - Bộ Thương mại, giai đoạn 2006-2010, cấu hàng xuất Việt Nam có điểm thay đổi tập trung xu hướng chuyển dịch tăng trưởng nhóm hàng xuất Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng xuất nhóm hàng nguyên, nhiên liệu giảm dần tác động sụt giảm khối lượng xuất dầu thô than đá kéo theo kế hoạch đề năm tiếp theo, đặc biệt kể từ năm 2009, Nhà máy lọc dầu số Dung Quất bắt đầu vào hoạt động tăng sử dụng nguồn nguyên liệu dầu thô nước 10 ... hiệu tích cực xuất khẩu, Những thay đổi cấu hang hoá xuất nhập Việt Nam sau gia nhập WTO lượng hàng hóa xuất tăng thể quy mô sản xuất mở rộng, yếu tố giúp trì nhịp độ tăng trưởng xuất cách bền... đổi cấu hang hoá xuất nhập Việt Nam sau gia nhập WTO chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Cơ cấu xuất hạn chế lớn kinh tế Nếu không tăng nhanh tỷ trọng mặt hàng chế biến, xét dài hạn, tăng trưởng xuất. .. trung gian khó tạo đột phá nâng cao chất lượng xuất cải thiện cán cân thương mại 1.2 Giai đoạn sau Việt Nam gia nhập WTO  Xu hướng chuyển dịch cấu hàng hoá xuất Theo đánh giá Vụ xuất nhập -

Ngày đăng: 30/11/2012, 09:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu ba năm gần đây (%) - cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO

Bảng 1.

Kim ngạch xuất khẩu ba năm gần đây (%) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3: Sự thay đổi cơ cấu xuất khẩu sản phẩm chế biến thời kỳ 1985 -2004 - cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO

Bảng 3.

Sự thay đổi cơ cấu xuất khẩu sản phẩm chế biến thời kỳ 1985 -2004 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu thị trường xuất khẩu (%) - cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO

Bảng 5.

Cơ cấu thị trường xuất khẩu (%) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1: Nhập khẩu phân theo nhóm hàng (%) Năm - cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO

Bảng 1.

Nhập khẩu phân theo nhóm hàng (%) Năm Xem tại trang 15 của tài liệu.
Quy mô và tốc độ tăng của từng khu vực thị trường có thể thấy qua bảng sau: - cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO

uy.

mô và tốc độ tăng của từng khu vực thị trường có thể thấy qua bảng sau: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu nhập khẩu phân theo thành phần kinh tế, 1995-2006 - cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam sau khi gia nhập WTO

Bảng 5.

Cơ cấu nhập khẩu phân theo thành phần kinh tế, 1995-2006 Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan