Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX

80 631 0
Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thương mại quốc tế (TMQT) đóng một vai trò rất quan trọng vào sự thành công của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ngày nay không có một quốc gia nào có thể thực hiện một chính s

Luận văn tốt nghiệpLời nói đầuThơng mại quốc tế (TMQT) đóng một vai trò rất quan trọng vào sự thành công của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Ngày nay không có một quốc gia nào có thể thực hiện một chính sách đóng cửa mà vẫn phồn vinh đợc. Trong bối cảnh đó TMQ`T đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nớc hội nhập với nền kinh tế thế giới đặc biệt là hoạt động xuất khẩu. Chỉ thông qua hoạt động chúng ta mới có thể phát huy hết lợi thế so sánh của mình, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc, đồng thời mở rộng giao lu văn hoá, xã hội, có cơ hội tiếp xúc và học hỏi kinh nghiệm khoa học kỹ thuật của các nớc trên thế giới.Trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thì mặt hàng nông sản đã và đang tạo ra nhiều công ăn việc làm, tận dụng lợi thế so sánh một cách có hiệu quả. Hiện nay sau lúa gạo, phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực đứng thứ hai của Việt Nam, mỗi năm đem lại cho đất nớc 19 - 20% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu.Công ty xuất nhập khẩu (XNK) INTIMEXmột công ty XNK tổng hợp. Những năm trớc đây công ty chủ yếu là nhập khẩu. Nhng hiện nay công ty đang chuyển dần từ nhập siêu sang xuất siêu. Trong các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty thì phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Tuy mới tham gia xuất khẩu phê từ năm 1997, song phê đã dần dần khẳng định đ-ợc vị trí của mình trong các mặt hàng xuất khẩu của công ty. Năm 1999 giá trị kim ngạch xuất khẩu (KNXK) phê mới là 3.546.698USD chiếm 6,5% tổng KNXK thì đến năm 2001 giá trị KNXK phê đã là 27.203.293USD chiếm 52,1% tổng KNXK của công ty và đến năm 2002 giá trị kim ngạch xuất khẩu là 37.654.028 USD chiếm 56,21%tổng kim ngạch xuất khẩu. Đâymột thành quả mà công ty đã đạt đợc. Tuy nhiên trong tình hình khó khăn hiện nay, phê biến động thất thờng giá cả không ổn định, hoạt động xuất khẩu phê đã đạt đợc những thành quả cao song vẫn còn tồn tại những yếu kém : nghiên cứu thị trờng còn kém, hoạt động thu mua cha tốt, thiếu vốn lợng thông tin không đầy đủ kịp thời. Vì vậy mà sau một thời gian thực tập tại công ty XNK INTIMEX. Tôi đã lựa chọn đề tài: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phê tại công ty XNK INTIMEX làm luận văn tốt nghiệp. Với mục đích là nghiên cứu thực trạng cũng nh đa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu phê tại công ty INTIMEX.Luận văn của tôi gồm các phần :Phạm Thị Huyền Thơng mại Quốc tế - 41A1 Luận văn tốt nghiệpChơng I : Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Chơng II : Thực trạng xuất khẩu phê tại công ty XNK INTIMEXChơng III : Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phê tại công ty XNK INTIMEXĐể hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo TH.S Nguyễn Thị Tuyết Mai và toàn thể các cô chú trong phòng nghiệp vụ kinh doanh VI công ty INTIMEX. Với trình độ lý luận và khả năng nắm bắt thông tin có hạn nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi những sai xót. Tôi rất mong đợc sự giúp đỡ của các thầy cô và các cô chú trong phòng nghiệp vụ kinh doanh VI. Tôi xin chân thành cảm ơn. Hà nội, ngày 20, tháng 5, năm 2003 Sinh viên: Phạm Thị HuyềnChơng I : Lý luận chung về xuất khẩu củaPhạm Thị Huyền Thơng mại Quốc tế - 41A2 Luận văn tốt nghiệpdoanh nghiệpI.Cơ sở lý luận của xuất khẩu 1.Khái niệm Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho ngời nớc ngoài trên cơ tiền tệ (Hoạt động xuất khẩu bao gồm cả việc kinh doanh trong các khu chế xuất, khu công nghiệp).Hoạt động xuất khẩu đợc thực hiện trên cơ sở các mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới.Kinh doanh xuất khẩu dựa trên cơ sở phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế, dựa trên sự so sánh của từng quốc gia. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo, học thuyết Hecksher Ohlin, lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith đã chứng minh rõ về lợi ích của các quốc gia khi tham gia TMQT nói chung và tham gia hoạt động xuất khẩu nói riêng.Xuất khẩu có vị trí quan trọng trong sự phát triển và tăng trởng kinh tế cuả mỗi quốc gia. Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng đối với những nớc đang phát triển nh Việt Nam.2.Một số lý thuyết về thơng mại quốc tế 2.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đốiTheo Adam Smith một nớc chỉ sản xuất các loại hàng hoá sử dụng tốt nhất các loại tài nguyên của nó. T tởng lợi thế tuyệt đối đợc Adam Smith viết trong tác phẩm Của cải của các dân tộc . Ông cho rằng lợi ích TMQT mang lại cho các quốc gia bắt nguồn từ nguyên tắc phân công. Ông cho rằng chuyên môn hoá, tiến bộ kỹ thuật và đầu t là những động lực của phát triển kinh tế. Ông đã chứng minh rằng trao đổi hàng hoá đã giúp cho các nớc tăng giá trị tài sản của mình, trên nguyên tắc phân công quốc tế. Ông cho rằng mỗi quốc gia cần tiến hành chuyên môn hoá sản xuất những ngành hàng có lợi thế tuyệt đối tiêu chuẩn của ngành cần chuyên môn hoá đó là những điều kiện tự nhiên về địa lý và khí hậu chỉ có ở các nớc đó.Từ lý thuyết trên của Adam Smith suy ra rằng mọi ngời đều có lợi ích, khi tập trung sản xuất để trao đổi các sản phẩm chuyên môn hoá có lợi thế hơn ngời khác và dùng số tiền bán sản phẩm có lợi thế hơn đó để mua các thứ khác cần thiết cho mình. Tự do kinh doanh đem lại lợi ích cho toàn xã hội. Tuy vậy Phạm Thị Huyền Thơng mại Quốc tế - 41A3 Luận văn tốt nghiệplợi ích tuyệt đối chỉ giải thích đợc một phần nhỏ của thơng mại là thơng mại giữa các nớc phát triển và các nớc đang phát triển . Hiện nay phần lớn thơng mại diễn ra giữa các nớc phát triển với nhau, không thể giải thích đợc bằng lợi thế tuyệt đối.2.2.Lý thuyết về lợi thế so sánh Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo cho rằng, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn các quốc gia khác trong việc sản xuất tất cả những loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia TMQT, quốc gia đó sẽ chuyên môn hoá sản xuấtxuất khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất và nhập khẩu nhất những sản phẩm bất lợi nhất.David Ricardo cho rằng bất kỳ quốc gia nào cũng có thể tiến hành sản xuất dù có hay không có lợi thế tự nhiên về địa lý và khí hậu. Một nớc không nên sản xuất tất cả mọi sản phẩm, mà chỉ nên tập trung vào một loại sản phẩm, mà chi phí sản xuất thấp hơn do điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn. Mở rộng sản xuất các sản phẩm đó theo cách chuyên môn hoá để có lợi hơn quốc gia này, có thể có thể trao đổi sản phẩm của mình với chi phí sản xuất thấp hơn để lấy sản phẩm mà mình không sản xuất đợc từ đó rút ra Phân công lao động và buôn bán sẽ giúp cho việc sản xuất các sản phẩm đạt hiệu quả cao hơn so với tất cả các nớc tự sản xuất tất cả các sản phẩm. 3.Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế và đối với doanh nghiệp.3.1.Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế3.1.1.Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu.Chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu tỏ ra là chiến lợc đúng đắn và có hiệu quả cao cho sự phát triển nhanh và hiện đại hoá đất nớc. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đòi hỏi lợng vốn lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu đợc hình thành từ các nguồn nh - Đầu t nớc ngoài (bao gồm cả đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp ), vay nợ, các nguồn viện trợ.- Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ.- Thu từ xuất khẩu Phạm Thị Huyền Thơng mại Quốc tế - 41A4 Luận văn tốt nghiệpTrong các nguồn viện trợ trên nguồn quan trọng nhất đó là xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng trởng của nhập khẩu. ở nớc ta thời kỳ 1986- 1990 nguồn thu về xuất khẩu chiếm 3/4tổng nguồn thu ngoại tệ , năm 1994 thu về xuất khẩu đã đảm bảo 80% về nhập khẩu so với 24,6% năm 1986 và xu hớng năm sau kim ngạch xuất khẩu đều tăng hơn năm trớc. Một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng kém phát triển là do thiếu tiềm năng về vốn, do đó nguồn từ bên ngoài đợc coi là nguồn vốn chủ yếu. Nhng mọi cơ hội về đầu t hay vay nợ nớc ngoài, chỉ tăng khi các chủ đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩu của nớc đó. Vì vậy xuất khẩu là nguồn vốn chủ yếu để việc trả nợ thành hiện thực.3.1.2.Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hớng ngoại.Thay đôỉ cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất, đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá ở nớc ta, là phù hợp với xu hớng nền kinh tế thế giới. Sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể đợc nhìn nhận theo các hớng sau:- Xuất khẩu những sản phẩm của nớc ta cho nớc ngoài.- Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới, để tổ chức sản xuấtxuất khẩu những sản phẩm mà các nớc khác cần. Điều đó có tác động tích cực tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển thuận lợi, kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo.- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất khai thác tối đa sản xuất trong nớc.- Xuất khẩu tạo ra những điều kiện tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm đổi mới thờng xuyên lực lợng sản xuất trong nớc. Nói cách khác xuất khẩu là cơ sở tạo thêm nguồn vốn và kỹ thuật , công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nớc ta.- Thông qua xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sẽ tham gia vào sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả chất lợng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp.Phạm Thị Huyền Thơng mại Quốc tế - 41A5 Luận văn tốt nghiệp- Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luân đổi mới và cải thiện công tác quản lý sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm.3.1.3.Xuất khẩu tạo công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân.- Đối với giải quyết công ăn việc làm : xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, thông qua sản xuất hàng xuất khẩu, tạo công ăn việc làm ổn định cho ngời lao động.- Mặt khác xuất khẩu tạo ra nguồn thu ngoại tệ để nhập khẩu các hàng hoá đáp ứng nhu cầu phong phú và đa dạng của nhân dân. 3.1.4.Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy mối quan hệ kinh tế đối ngoạiXuất khẩu và quan hệ kinh tế đối ngoại có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Hoạt động xuất khẩumột hoạt động chủ yếu cơ bản và là hình thức đầu tiên của hoạt động kinh tế đối ngoại. Từ đó nó thúc đẩy các mối quan hệ khác phát triển theo nh: du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế, giao thông vận tải quốc tế .Ngợc lại sự phát triển của các ngành này, lại là những điều kiện tiền đề để cho hoạt động xuất khẩu phát triển.3.2.Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệpKinh doanh xuất khẩu cũng chính là một hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên của doanh nghiệp. Mọi doanh nghiệp luôn hớng tới hoạt động xuất khẩu những sản phẩm và dịch vụ của công ty ra nớc ngoài. Xuất khẩu còn tồn tại ngay cả khi công ty đã thực hiện các hình thức cao hơn trong kinh doanh. Có nhiều nguyên nhân khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện hoạt động xuất khẩu các nguyên nhân đó có thể là : - Sử dụng khả năng vợt trội ( hoặc những lợi thế ) của công ty- Giảm đợc chi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao khối lợng sản xuất ( tính kinh tế nhờ quy mô )- Nâng cao đợc lợi nhuận của công ty.- Giảm đợc rủi ro , tối thiểu hoá đợc nhu cầu.- Thông qua các hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Qua đó có động lực, Phạm Thị Huyền Thơng mại Quốc tế - 41A6 Luận văn tốt nghiệpđiều kiện để phát triển kỹ thuật công nghệ, phát triển hệ thống kênh phân phối .- Xuất khẩu đảm bảo cho các doanh nghiệp luôn tăng cờng kỹ năng quản lý, đặc biệt là kỹ năng quản lý hoạt động xuất khẩu, bán hàng trên thị trờng thế giới, quản lý dự án và những xu hớng biến động của tỷ giá hối đoái.- Xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp nhập khẩu máy móc, thiết bị tái đầu t vào quá trình sản xuất kinh doanh, đầu t cho nghiên cứu phát triển, marketing .- Sản xuất hàng xuất khẩu còn giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao động vào làm việc, tạo thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên, tăng khả năng quay vòng vốn nhanh, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.II.Nội dung của hoạt động xuất khẩu 1.Nghiên cứu thị trờng xuất khẩuHoạt động xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài phức tạp hơn hoạt động bán hàng trong nớc rất nhiều nh : bạn hàng ở cách xa nhau, hoạt động xuất khẩu chịu điều tiết của nhiều hệ thống luật khác nhau, hệ thống tiền tệ khác nhau .và điều quan trọng là phải giao dịch với những ngời ở các quốc gia khác nhau: có phong tục tập quán khác nhau, ngôn ngữ khác nhau, nhu cầu khác nhau, thị hiếu khác nhau và nhất là sự khác biệt về văn hóa. Chính vì vậy nghiên cứu thị trờng là việc cần thiết đầu tiên đối vơí bất cứ công ty nào tham gia vào hoạt động xuất khẩu.*Nghiên cứu thị trờng xuất phát từ các thông tin sau:- Thông tin cấp : Là những thông tin thu thập trực tiếp từ khách hàng thông qua những phơng pháp điều tra, phỏng vấn, khảo sát .- Thông tin thứ cấp : Là những thông tin thu thập gián tiếp thông qua các tài liệu, các phơng tiện thông tin đại chúng.* Các phơng pháp nghiên cứu thị trờng.Nghiên cứu tại hiện trờng : Thông qua các cuộc điều tra tại hiện trờng, phỏng vấn khách hàng, hoặc thông qua các cuộc hội nghị khách hàng, để thu thập thông tin liên quan đến khả năng kinh doanh trên thị trờng. Phơng pháp nghiên cứu này đảm bảo sự chính xác hiểu biết khách hàng. Tuy nhiên nó Phạm Thị Huyền Thơng mại Quốc tế - 41A7 Luận văn tốt nghiệpcũng đòi hỏi chi phí cao, nếu thị trờng nớc ngoài thì phải thông thạo ngôn ngữ ở nớc nghiên cứu, trình độ marketing.Nghiên cứu tại bàn : Là phơng pháp thu thập thông tin gián tiếp thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, vô tuyến, đài phát thanh, báo, tạp trí .hoặc các tài liệu thống kê của các cơ quan thống kê, các thông báo, bản báo cáo của các cơ quan thơng mại, các tổ chức thơng mại, các tổ chức quốc tế UNCTAD,WTO, WB .phơng pháp này độ chính khác không cao doa tiếp cận trực tiếp khách hàng, nhng có u điểm là thu thập dễ, nhanh, rẻ .* Những vấn đề nghiên cứu thị trờng - Nghiên cứu cung, cầu thị trờng+ Nghiên cứu cung thị trờng:o Số lợng hàng hoá cung ứng trên thị trờngo Có bao nhiêu ngời cung ứng loại hàng hoá nh doanh nghiệpo Chu kỳ sản xuất và đa sản phẩm ra thị trờngo Từ đó doanh nghiệp xác định đợc khối lợng hàng hóa cung ứng ra thị trờng và có kế hoạch sản xuất phù hợp.+ Nghiên cứu cầu thị trờng.o Thống kê số lợng khách hàng có khả năng mua o Số lợng mua bình quân/một khách hàngo Nhịp độ mua Qua nghiên cứu những nội dung trên doanh nghiệp biết đợc dung lợng của thị trờng.- Nghiên cứu phân tích những điều kiện của thị trờngo Điều kiện về quy chế pháp lý: quy chế về giá, quy chế về những hoạt động thơng mại, hạn ngạch, chuyển tiền về nớc .o Điều kiện về tài chính: thuế quan, chi phí vận chuyển, bảo hiểm vận chuyển, giá thành xuất khẩu, thay đổi tỷ giá hối đoái .o Điều kiện về kỹ thuật: vận chuyển, lu kho, tiêu chuẩn sản phẩm, khả năng sản xuất của doanh nghiệp.o Điều kiện về con ngời, tâm lý, những điều cấm kỵ về xã hội và văn hoá, khả năng trình độ của nhân viên, trình độ ngoại ngữ .Phạm Thị Huyền Thơng mại Quốc tế - 41A8 Luận văn tốt nghiệp- Nghiên cứu về giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới.+ Giá quốc tế có tính chất quyết định đối với một loại hàng hoá nhất định trên thị trờng thế giới. Giá đó đợc dùng trong giao dịch ngoại thơng thông thờng không kèm theo một điều kiện đặc biệt nào và đợc thành toán bằng đồng tiền tự do chuyển đổi .+ Xu hớng biến động giá : Xu hớng biến động giá cả của các loại hàng hoá trên thị trờng thế giới rất phức tạp. Có lúc tăng, lúc giảm, biệt có trờng hợp ổn định nhng nói chung xu hớng đó có tính chất tạm thời. Để dự đoán đợc chính xác xu hớng biến động của gía cả. Các nhân tố tác động bao gồm: chu kỳ kinh doanh, lũng đoạn và giá cả, cạnh tranh .Qua nghiên cứu thị trờng để xác định mặt hàng xuất khẩu và lựa chọn thị trờng nh thế nào, lựa chọn đối tác phù hợp với mặt hàng kinh doanh của mình.2.Lập phơng án kinh doanhTrên cơ kết quả thu đợc từ quá trình nghiên cứu, tiếp cận thị trờng, doanh nghiệp lập phơng án kinh doanh.Phơng án kinh doanh là kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt đến những mục tiêu xác định trong kinh doanh. Việc xây dựng phơng án kinh doanh gồm các bớc :Bớc 1 : Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân. Trong bớc này ngời ta lập phơng án rút ra những nét tổng quát về tình hình, phân tích thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh.Bớc 2 : Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanhBớc 3 : Đề ra mục tiêu, những mục tiêu đề ra trong phơng án kinh doanh bao giờ cũng là mục tiêu cụ thể nh: sẽ bán đợc bao nhiêu hàng, với giá bao nhiêu, sẽ thâm nhập vào thị trờng nào .Bớc 4 : Đề ra những biện pháp thực hiện, những biện pháp này là công cụ để đạt tới mục tiêu đề ra : đầu t vào sản xuất, cải tiến bao bì tăng giá thu mua .Bớc 5 : bộ đánh giá kết quả kinh doanh của việc kinh doanh. Hiệu quả kết quả của hoạt động kinh doanh, chủ yếu đợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu : Tỷ suất ngoại tệ, thời gian hoàn vốn, tỷ xuất doanh lợi .Doanh nghiệp phải xem xét kỹ các chỉ tiêu trên, để đảm bảo cho phơng án kinh doanh lập ra có hiệu quả.Phạm Thị Huyền Thơng mại Quốc tế - 41A9 Luận văn tốt nghiệp3.Công tác tạo nguồn hàng Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của một công ty, một địa ph-ơng, một vùng, hoặc toàn bộ đất nớc có khả năng và đảm bảo xuất khẩu đợc, nghĩa là nguồn hàng cho xuất khẩu phải đảm bảo các tiêu chuẩn về chất lợng quốc tế . Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ các hoạt động từ đầu t đến sản xuất, kinh doanh cho đến các nghiệp vụ nghiên cứu thị trờng, ký kết hợp đồng, vận chuyển bảo quản, chế, phân loại, nhằm tạo ra hàng hoá có đầy đủ tiêu chuẩn cần thiết cho xuất khẩu. Nh vậy công tác tạo nguồn hàng cho xuất khẩu có thể đợc chia thành các hoạt động chính.- Loại những hoạt động sản xuất và tiếp tục sản xuất hàng hoá cho xuất khẩu. Đối với những doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu thì hoạt động này là cơ bản và quan trọng nhất.- Là những hoạt động nghiệp vụ công tác tạo ra nguồn hàng cho xuất khẩu thờng do các tổ chức ngoạ thơng làm chức năng trung gian cho xuất khẩu hàng hóa.4.Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu 4.1.Giao dịch đàm phán trong hoạt động xuất khẩuGiao dịch đàm phán trong hoạt động xuất khẩu, là một quá trình trong đó diễn ra sự trao đổi, bàn bạc giữa các doanh nghiệp ngoại thơng và khách hàng nớc ngoài, về các điều kiện mua bán, một loại hàng hoá để đi đến thoả thuận nhất trí giữa hai bên . Các bớc trong quá trình giao dịch đàm phán . - Bớc 1: Chào hàngChào hàng là việc doanh nghiệp ngoại thơng thể hiện rõ ý trí bán hàng của mình, hay lời đề nghị ký kết hợp đồng xúât khẩu hàng hoá, với các khách hàng nớc ngoài. Trong lời chào hàng của doanh nghiệp cần nêu rõ loại hàng gì, quy cách, chất lợng, mẫu mã, bao bì, giá cả, thời gian giao hàng, điều kiện thanh toán .Để thực hiện ý trí chào hàng của mình doanh nghiệp có thể dùng hai hình thức chào hàng sau:Chào hàng cố định: Đây là hình thức chào hàng bán lô hàng nhất định, cho một khách hàng cụ thể, trong đơn chào hàng theo hình thức này cần nêu Phạm Thị Huyền Thơng mại Quốc tế - 41A10 [...]... 27.796.789 7,125 6 Pháp 45.998 20.147.381 5,26 7 Ban Lan 38.155 17.171.839 4,36 8 Anh 30153 13.055.058 3,45 9 Nhật 26.905 13.274.686 3,08 10 Hàn Quốc 26.288 11.310.404 3,01 (Nguồn: Hiệp hội phê - ca cao Việt Nam) Chơng II: Thực trạng xuất khẩu phê tại công ty XNK INTIMEX I.Khái quát về công ty 1 .Công ty XNK INTIMEX Tên công ty : INTIMEX IMPORT - EXPORT CORPORATION Năm thành lập : 1979 Số đăng ký KD... mà công ty vẫn cha phát huy hết tiềm lực của mình Đến nay công ty đã có tổng số vốn gần 70 tỷ 3.Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty XNK INTIMEX 3.1.Chức năng của công ty Công ty có bốn chức năng chủ yếu sau: -Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu các mặt hàng nông sản, hải sản, thực phẩm phẩm chế biến, tạp phẩm, thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng khác do công ty tự sản xuất, ... ngạch xuất khẩu lên đáng kể Sự có mặt của phê trên thị trờng Mỹ là chứng minh cho sự nỗ lực to lớn của nhà xuất khẩu phê Việt Nam, hiện nay Mỹ là nớc nhập khẩu phê của Việt Nam đứng thứ hai sau Bỉ với số lợng 137501 tấn Do trớc đây ta xuất khẩu cha nhiều nên việc xuất khẩu thờng phải qua khâu trung gian ở Châu á Nên niên vụ 95 - 96 thị trờng Châu á nhập 20,4% tổng sản lợng xuất khẩu phê Việt... tổ chức tổng công ty thành hai công ty trực thuộc : + Công ty XNK Nội thơng và HTX Hà Nội + Công ty XNK Nội thơng và HTX Thanh Phố Hồ Chí Minh Ngày 20/03/1995 Bộ trởng Bộ Thơng mại đã ký duyệt quyết định hợp nhất công ty thơng mại - dịch vụ Việt Kiều và công ty XNK Nội thơng và HTX Hà Nội thành công ty XNK Nội thơng và HTX Hà Nội trực thuộc Bộ Thơng Mại Đây là doanh nghiệp kinh doanh XNK tổng hợp,... 99 con số này là 7,2% và 70,08% Điều này chứng tỏ là nhà xuất khẩu phê Việt Nam, đang từng bớc hạn chế suất khẩu qua trung gian và cố gắng mở rộng thị trờng sang các nớc tiêu thụ phê lớn nh Bỉ , Mỹ, Đức Hiện nay Việt Nam đã xuất khẩu phê sang 61 nớc trên thế giới và sau đây là 10 nớc nhập khẩu phê đứng đầu của Việt Nam Bảng 5:10 nớc nhập khẩu đứng đầu phê Việt Nam STT Tên nớc Số lợng... nguyên nhân chủ yếu là do chúng ta tăng diện tích trồng phê trên toàn quốc đồng thời mở rộng thị trờng tiêu thụ sang một số thị trờng mới Khối lợng xuất khẩu phê cũng nh giá trị xuất khẩu phê tăng lên liên tục Niên vụ 1991 -1992 sản lợng xuất khẩu phê là 118.200 tấn, đạt giá trị 84 triệu USD Đến niên vụ 1994 - 1995 thì sản lợng xuất khẩu đạt 248.000 tấn, với giá trị 595,5 Phạm Thị Huyền... sản lợng phê của Brazil và Việt Nam sẽ giảm do ở Việt Nam có hạn hán, diện tích canh tác sẽ thu hẹp làm cho sản lợng phê của Việt Nam sẽ giảm 25% so với vụ trớc còn 10 triệu bao Giá phê xuất khẩu diễn biến phức tạp, lên xuống thất thờng, song trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu phê của Việt Nam vẫn đạt trung bình 400 - 500triệu USD, đa phê trở thành một mặt hàng xuất khẩu chủ... của cán bộ công nhân viên trong công ty nên công ty đã không ngừng lớn mạnh Khi mới thành lập công ty mới có số vốn do nhà nớc cấp là 200.000.000 đồng sau nhiều năm hoạt động kinh doanh số vốn của công ty đã Phạm Thị Huyền 32 Thơng mại Quốc tế - 41A Luận văn tốt nghiệp không ngừng tăng lên Đến khi thực hiện nghị quyết 388/HĐBT công ty đã có số vốn là 12.665.000.000 dồng Đối với công ty số vốn trên... niên vụ 2001 002 sản lợng xuất khẩu phê của Việt Nam đã giảm 221.000 tấn so với niên vụ 2000 - 2001, đây là kết quả của việc giảm lợng xuất khẩu tăng giá thành, chất lợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam 2.2.Giá cả Giá cả phê của thị trờng thế giới tăng giảm thất thờng, hơn nữa Việt Nam lại là nớc xuất khẩu phê đứng thứ hai thế giới và đứng đầu Châu á nên giá cả cũng là một trong những yếu tố quan... chính công ty INTIMEX 2000- 2002 ) Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy -Vốn chủ sở hữu : INTIMEX đã không ngừng dùng mọi biên pháp để có thể gia tăng đợc nguồn vốn kinh doanh Năm 2000 công ty mới có số vốn là 283.243 triệu đồng đến năm 2002 số vốn công ty đã lên tới 300.346 triệu đồng, nh vây chỉ sau có 2 năm nguồn vốn của công ty đã tăng 17.103 triệu đồng Đâymột nỗ lực rất lớn của công ty . động xuất khẩu của doanh nghiệp Chơng II : Thực trạng xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEXChơng III : Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công. vậy mà sau một thời gian thực tập tại công ty XNK INTIMEX. Tôi đã lựa chọn đề tài: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX làm

Ngày đăng: 30/11/2012, 09:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Quy mô diện tích, sản lợng, năng suất càphê của Việt Nam (Từ 1990 - 2002) - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX

Bảng 1.

Quy mô diện tích, sản lợng, năng suất càphê của Việt Nam (Từ 1990 - 2002) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2: sản lợng càphê của những nớc sản xuất chính - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX

Bảng 2.

sản lợng càphê của những nớc sản xuất chính Xem tại trang 24 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên ta thấy giá càphê xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn rất nhiều giá xuất khẩu của Brazil và so với giá cà phê thế giới.Lấy năm 1991  làm ví dụ giá Việt Nam 791 USD/tấn, Brazil là 1263 USD/tấn và giá thế giới  là 1520 USD / tấn - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX

b.

ảng số liệu trên ta thấy giá càphê xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn rất nhiều giá xuất khẩu của Brazil và so với giá cà phê thế giới.Lấy năm 1991 làm ví dụ giá Việt Nam 791 USD/tấn, Brazil là 1263 USD/tấn và giá thế giới là 1520 USD / tấn Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 6: Bảng kết quả kinh doanh công ty INTIMEX - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX

Bảng 6.

Bảng kết quả kinh doanh công ty INTIMEX Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 7 Kim ngạch xuất nhập khẩu công ty INTIMEX 2000 – 2002. - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX

Bảng 7.

Kim ngạch xuất nhập khẩu công ty INTIMEX 2000 – 2002 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu của công ty theo thị trờng - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX

Bảng 8.

Kim ngạch xuất khẩu của công ty theo thị trờng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 9: Kim ngạch và tỷ trọng các nhóm hàng xuất khẩu - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX

Bảng 9.

Kim ngạch và tỷ trọng các nhóm hàng xuất khẩu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy đợc sự nổi bật của mặt hàng cà phê, một mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty trong những năm gần đây. - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX

h.

ìn vào bảng số liệu ta có thể thấy đợc sự nổi bật của mặt hàng cà phê, một mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty trong những năm gần đây Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 1 1: Kim ngạch và tỷ trọng càphê Robusta và Arabica - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX

Bảng 1.

1: Kim ngạch và tỷ trọng càphê Robusta và Arabica Xem tại trang 47 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu, chúng ta có thể thấy sự nổi bật của mặt hàng càphê Robusta. Điều này cũng phù hợp với xu thế chung của Việt Nam, là sản xuất  và xuất khẩu chủ yếu là cà phê Robusta, còn cà phê Arbica chỉ chiếm tỷ trọng  không đáng kể. - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX

h.

ìn vào bảng số liệu, chúng ta có thể thấy sự nổi bật của mặt hàng càphê Robusta. Điều này cũng phù hợp với xu thế chung của Việt Nam, là sản xuất và xuất khẩu chủ yếu là cà phê Robusta, còn cà phê Arbica chỉ chiếm tỷ trọng không đáng kể Xem tại trang 48 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên ta thấy, giá càphê xuất khẩu của INTIMEX có diễn biến phức tạp. Năm 2000 giá của INTIMEX là 637 USD/tấn - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX

b.

ảng số liệu trên ta thấy, giá càphê xuất khẩu của INTIMEX có diễn biến phức tạp. Năm 2000 giá của INTIMEX là 637 USD/tấn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 13: Giá trị càphê xuất khẩu vào thị trờng Châu Âu. - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX

Bảng 13.

Giá trị càphê xuất khẩu vào thị trờng Châu Âu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 1 5: Giá trị xuất khẩu càphê sang Mỹ và một số thị trờng khác (2000 - 2002) - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX

Bảng 1.

5: Giá trị xuất khẩu càphê sang Mỹ và một số thị trờng khác (2000 - 2002) Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan