Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí

62 632 5
Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp đều phải lập kế hoạch hoạt động, xây dựng chiến lược và từ đó tổ chức thực thi chiến lược. Đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế Thị trường với sự t

Xõy dng chin lc sn xut ti Cụng ty Vn ti Du khớLời mở ĐầuMi t chc, mi doanh nghip u phi lp k hoch hot ng, xõy dng chin lc v t ú t chc thc thi chin lc. i vi cỏc doanh nghip trong nn kinh t Th trng vi s tn ti v iu tit ca nhng quy lut khỏch quan nh: quy lut cnh tranh, quy lut cung cu, giỏ c ũi hi phi cung cp nhng thụng tin mt cỏch chớnh xỏc, kp thi v ton din thỡ cụng tỏc ny cú ý ngha c bit quan trng.Trong iu kin cnh tranh gay gt nh ngy nay, ngi xõy dng chin lc phi tớnh n nhiu yu t khỏch quan bờn ngoi v ch quan bờn trong doanh nghip. ng thi phi phõn tớch nhng yu t ú mt cỏch khoa hc v cú h thng lm c s, cn c cho cụng tỏc xõy dng chin lc hot ng kinh doanh cho doanh nghip sao cho chin lc lp ra mang li hiu qu cao nht cho xó hi núi chung v cho hot ng kinh doanh ca doanh nghip núi riờng. Hn na do nh hng ca cỏc yu t mụi trng luụn thay i, cnh tranh v xu th hi nhp kinh t quc t, s phỏt trin mnh m ca cỏc ngnh kinh t nờn cụng tỏc xõy dng chin lc khụng ngng i mi cho phự hp vi iu kin kinh t Th trng. Vỡ ú m vic xõy dng chin lc, lp k hoch ngy cng phi c chỳ trng.Nhn thc c tm quan trng ca cụng tỏc xõy dng chin lc nờn cng nh cỏc doanh nghip khỏc, Cụng ty Vn ti du khớ thc s chỳ trng n cụng tỏc ny. Bi l du m v khớ thiờn nhiờn vn l ti nguyờn quý him v khụng th tỏi to c. Hin nay v trong nhiu thp niờn k tip du khớ vn l ngun nng lng, nhiờn liu quan trng ca nc ta v cỏc nc khỏc trờn Th gii. Ngnh Du khớ núi chung v Cụng ty vn ti Du khớ núi riờng thng xuyờn chỳ trng xõy dng chin lc cú th m bo cho Cụng ty hot ng cú hiu qu v nm 1Trn Minh Hu K12QT11 Xây dựng chiến lược sản xuất tại Công ty Vận tải Dầu khíthế chủ động trong kinh doanh, từ đó có sức cạnh tranh với các đối thủ trong nước cũng như trên trường quốc tế.Trong quá trình thực tập tại Công ty với thời gian chưa lâu nhưng em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm thực tế quý báu. Thời gian qua, với sự giúp đỡ của Công ty Vận tải dầu khí và hướng dẫn tận tình của thầy hướng dẫn nên em đã hoàn thành báo cáo thực tập của mình với nghiệp vụ “Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí" . Báo cáo này bao gồm 4 phần lớn :Chương 1 : Cơ sở lý luận về xây dựng chiến lược.Chương 2 : Phân tích các tác động của môi trường tới việc xây dựng chiến lược sản xuất.Chương 3 : Hoạch định chiến lược sản xuất và các giải pháp thực hiện cho Công ty Vận tải Dầu khí.Chương 4: Một số giải pháp thực hiện chiến lượcEm chân thành cảm ơn các cô chú,anh chị trong Công ty Vận tải Dầu khí và TS . Lã Văn Bạt đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian qua. Do mới chỉ được tiếp cận trên phương diện lý thuyết và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, nên trong báo cáo này đôi chỗ không thể tránh được những thiếu sót. Em mong quý Công ty và thày cô thông cảm, chỉ dẫn cho em để em hoàn thiện hơn.Sinh viên thực hiện Trần Minh Huệ2Trần Minh Huệ K12QT12 Xây dựng chiến lược sản xuất tại Công ty Vận tải Dầu khíCHƯƠNG I Cơ sở lý luận về công tác xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất I./ Khái niệm và nội dung của quản trị sản xuất : 1.1/ Khái niệm quản trị sản xuất “Quản trị sản xuất là một trong những chức năng cơ bản trong quản trị doanh nghiệp, nó tác động trực tiếp đến việc sử dụng hiệu qủa nguồn lực, tái sản xuất doanh nghiệp và đến việc cung cấp cho thị trường sản phẩm và dịch vụ chất lượng, đáp ứng nhu cầu biến đổi và hiệu quả kinh tế”.( Nguyễn Thanh Liêm& Nguyễn Hữu Hiển- Quản trị sản xuất và tác nghiệp-NXB Giáo Dục 2002) [ 1, trang 1]Thực chất của quản trị sản xuất là quá trình biến đổi, chế biến, chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành hàng hóa hoặc dịch vụ mong muốn, đáp ứng nhu cầu xã hội.1.2/ Nội dung của Quản trị sản xuất : Quản trị sản xuất bao gồm các nội dung sau :a / Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuấtChiến lược kinh doanh là chiến lược nhằm đảm bảo sự thành công của Công ty. Một chiến lược tốt là chiến lược trong đó công ty có thể chiếm được lợi thế chắc chắn so với các đối thủ cạnh tranh với chi phí có thể chấp nhận được. Vì vậy hoạch định chiến lược là một công việc không thể thiếu của người quản trị nói chung và người quản trị sản xuất nói riêng.Công tác xây dựng chiến lược trong doanh nghiệp là một hoạt động có ý nghĩa hết sức quan trọng và chiếm vị trí quan trọng hàng đầu. Bởi nếu không có chiến lược thì doanh nghiệp không thể thực hiện bất kì việc gì có hiệu quả cao được.3Trần Minh Huệ K12QT13 Xây dựng chiến lược sản xuất tại Công ty Vận tải Dầu khíb / Dự đoán cầu đối với hàng hóa hoặc dịch vụ Đây là nội dung quan trọng đầu tiên, là xuất phát điểm của Quản trị sản xuất. Tìm hiểu, nghiên cứu tình hình thị trường, dự báo nhu cầu sản phẩm để trả lời câu hỏi cần sản xuất sản phẩm gì? Bao nhiêu? Vào thời gian nào? Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật cần có của sản phẩm là gì? Kết quả dự báo cho thấy số lượng sản phẩm cần sản xuất trong từng thời kì, trên cơ sở đó xác định các kế hoạch sản xuất sản phẩm và khả năng sản xuất cần có. Đây là căn cứ để xác định có nên sản xuất hay không nên sản xuất. Nếu tiến hành sản xuất thì cần thiết kế hệ thống sản xuất như thế nào để đảm bảo thỏa mãn được nhu cầu đã dự báo một cách tốt nhất. Tất cả các hoạt động thiết kế, hoạch định và tổ chức điều hành hệ thống sản xuất đều phải căn cứ vào dữ liệu dự báo và nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm trên thị trường.c / Lựa chọn địa điểm và bố trí mặt bằng doanh nghiệpNgày nay lựa chọn địa điểm và bố trí mặt bằng doanh nghiệp được coi là nội dung không thể thiếu của QTSX. Hầu hết các doanh nghiệp đều coi định vị doanh nghiệp là một giải pháp và nội dung có ý nghĩa chiến lược trong phát triển sản xuất kinh doanh, bởi quyết định đúng sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cả về những yếu tố vô hình và vất chất hữu hình cụ thể. Để xác định vị trí đặt doanh nghiệp cần tiến hành hàng loạt các phân tích đánh giá những nhân tố của môi trường xung quanh có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp sau này. Sau khi lựa chọn được địa điểm thích hợp, công việc tiếp theo là bố trí mặt bằng sản xuất. Căn cứ vào diện tích mặt bằng và quy mô sản xuất để thiết kế các phương án bố trí nhà xưởng, dây chuyền công nghệ, máy móc, thiết bị. Bố trí sản xuất giúp doanh nghiệp tìm ra phương án sắp xếp các phương tiện vật chất 1 cách hợp lý nhất. Mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho dòng di chuyển vật liệu, lao động và sản phẩm trong quá trình sản xuất trên cơ sở tiết kiệm diện tích, thời gian di chuyển của từng yếu tố.d / Lựa chọn sản phẩm hoặc công nghệ của doanh nghiệp4Trần Minh Huệ K12QT14 Xây dựng chiến lược sản xuất tại Công ty Vận tải Dầu khíThiết kế và đưa sản phẩm mới ra thị trường 1 cách nhanh chóng là 1 thách thức đối với mọi doanh nghiệp, đặc biệt là trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt như ngày nay. Hiện nay, vẫn có 1 số cách tiếp cận với vấn đề thiết kế sản phẩm và công nghệ, đặc biệt là vai trò, vị trí của công tác thiết kế sản phẩm và công nghệ trong toàn bộ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Việc thiết kế sản phẩm dựa trên sự đổi mới công nghệ thường gắn với việc thiết kế những sản phẩm mới hoàn toàn hoặc cải tiến về cơ bản những sản phẩm đã được biết đến, theo hướng tạo cho sản phẩm có chất lượng cao hơn hẳn, hoặc làm cho nó có kết cấu khác rõ ràng, hoặc làm giảm chi phí sản xuất 1 cách đáng kể. e / Quản trị vật liệu và quản trị hàng tồn khoVật liệu dự trữ và hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản của doanh nghiệp khoảng từ 40 – 50%. Chính vì vậy việc quản lý và kiểm soát vật liệu và hàng tồn kho có ý nghĩa thực sự quan trọng. Nó góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến hành liên tục và có hiệu quả. Vấn đề quản trị vật liệu và hàng tồn kho có 2 mặt trái ngược nhau là : Để đảm bảo sản xuất liên tục, tránh gián đoạn trên dây chuyền sản xuất, đảm bảo sản xuất đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của người tiêu dùng trong bất kỳ tình huống nào nên doanh nghiệp có ý tăng dự trữ, nhưng ngược lại dự trữ tăng lên doanh nghiệp phải tốn thêm những chi phí khác có liên quan đến dự trữ. Do đó doanh nghiệp phải tìm cách xác định điểm cân bằng giữa mức độ đầu tư cho hàng dự trữ và lợi ích thu được do thỏa mãn nhu cầu của sản xuất và nhu cầu của hàng tiêu dùng với chi phí thấp nhất. Hàng dự trữ và hàng tồn kho của doanh nghiệp có nhiều loại và nó phụ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp. Vì vậy từng doanh nghiệp có nội dung và cách kiểm soát hàng dự trữ khác nhau.f / Xây dựng kế hoạch sản xuất và cung ứng sản phẩm cho doanh nghiệpTrước khi tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải phân tích đặc điểm sản phẩm và khả năng sản xuất để xác định xem nên tiến hành sản 5Trần Minh Huệ K12QT15 Xây dựng chiến lược sản xuất tại Công ty Vận tải Dầu khíxuất hay đặt hàng gia công bên ngoài. Quyết định được lựa chọn không chỉ căn cứ vào nhu cầu sản phẩm mà còn căn cứ vào khả năng sản xuất của doanh nghiệp. Tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá là chi phí sản xuất trên 1 đơn vị sản phẩm có chất lượng tương tự nhau được khách hàng chấp nhận. Trường hợp khả năng máy móc, thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp có thể tự sản xuất được nếu chi phí tự sản xuất thấp hơn giá gia công với cùng loại sản phẩm có cùng chất lượng thì nên đặt hàng gia công. Ngược lại, chi phí sản xuất thấp hơn hoặc tiến hành sản xuất sẽ cho chất lượng sản phẩm cao hơn, giúp doanh nghiệp tận dụng được khả năng sản xuất, mở rộng thị trường thì nên tiến hành sản xuất.g / Quản trị tiến độ và kiểm soát sản xuấtTiến độ sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải kiểm soát tiến độ sản xuất của doanh nghiệp mình. Thực chất quản trị tiến độ là toàn bộ các hoạt động xây dựng lịch trình sản xuất, điều phối, phân giao các công việc cho từng người, nhóm người, từng máy và sắp xếp thứ tự các công việc ở từng nơi làm nhằm hoàn thành đúng tiến độ đã xác định trong lịch trình sản xuất trên cơ sở sử dụng có hiệu quả khả năng sản xuất hiện có của doanh nghiệp. Quản trị tiến độ và kiểm soát sản xuất phải giải quyết tổng hợp các mục tiêu trái ngược nhau như giảm thiểu thời gian chờ đợi của khách hàng, chi phí dự trữ, thời gian sản xuất… đồng thời sử dụng hiệu quả các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp. Do vậy doanh nghiệp phải tìm ra phương án khả thi đảm bảo giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa các mục tiêu trên.h / Quản trị chất lượngChất lượng sản phẩm, dịch vụ luôn gắn bó chặt chẽ với những mong đợi của khách hàng và xu hướng vận động của những mong đợi đó trên thị trường. Vì vậy chất lượng là phạm trù có ý nghĩa tương đối, không phải là bất biến mà thường xuyên thay đổi theo thời gian và không gian.6Trần Minh Huệ K12QT16 Xây dựng chiến lược sản xuất tại Công ty Vận tải Dầu khíQuản lý chất lượng là tập hợp những hành động có chức năng quản lý như hoạch định, tổ chức, kiểm soát, điều chỉnh và cải tiến toàn bộ các hoạt động, các quá trình thực hiện và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Đó chính là việc ấn định mục tiêu, đề ra nhiệm vụ và tìm ra con đường đạt tới và giải quyết 1 các có hiệu quả những mục tiêu chất lượng đã đề ra.Mục tiêu của quản trị chất lượng trong các doanh nghiệp là đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu và chi phí tối thiểu. những biện pháp không chỉ tập trung vào nâng cao mức phù hợp của các đặc tính kinh tế- kỹ thuật của sản phẩm mà còn giảm tối đa những lãng phí trong mọi hoạt động của doanh nghiệpk / Quản trị tiêu thụ sản phẩmTiêu thụ sản phẩm là khâu của các hoạt động có liên quan đến sản phẩm của doanh nghiệp. Việc sản xuất ra sản phẩm nhưng không tiêu thụ được sản phẩm đó ra thị trường thì quá trình quản trị sản xuất không đạt hiệu quả. Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không được đánh giá chủ yếu thông qua khâu tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm được sản xuất ra phải được tiêu thụ mới là thành công. Chính vì vậy quản trị tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi phải có sự quan tâm đúng mức.II / Khái niệm chiến lược và nội dung của chiến lược2.1 / Khái niệm chiến lượcCó nhiều cách định nghĩa về chiến lược. Thông thường có 3 khuynh hướng sau: - Khuynh hướng 1: Coi chiến lược là 1 nghệ thuật+ Chiến lược là nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng để chống lại cạnh tranh và giành thắng lợi.+ Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc nhằm phòng thủ.- Khuynh hướng 2 : Theo quan điểm về phạm trù quản lý coi chiến lược là 1 dạng kế hoạch7Trần Minh Huệ K12QT17 Xây dựng chiến lược sản xuất tại Công ty Vận tải Dầu khí+ Chiến lược là việc xác định những con đường và những phương tiện để đạt tới các mục tiêu đã được xác định thông qua chính sách.+ Chiến lược là những kế hoạch tổng quát dẫn dắt hoặc hướng doanh nghiệp đi đến những mục tiêu mong muốn. Nó là cơ sở cho việc định ra các chính sách và các thủ pháp tác nghiệp.+ Chiến lược là một loại kế hoạch mang tính thống nhất, toàn diện và tổng hợp được thiết kế để đảm bảo các mục tiêu của doanh nghiệp sẽ được thực hiện.- Khuynh hướng 3 : Khuynh hướng này là sự kết hợp của 2 khuynh hướng 1 và 2+ Chiến lược là nghệ thuật phối hợp các hoạt động và điều khiển chúng đạt tới các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp+ Chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu dài hạn cơ bản của doanh nghiệp đồng thời chọn cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các nguồn lực thiết yếu của doanh nghiệp, tổ chức, thực thi các mục tiêu đó.Từ 3 khuynh hướng trên ta có thể định nghĩa về chiến lược 1 cách tổng quát như sau:Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là 1 nghệ thuật thiết kế, tổ chức các phương tiện nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp và có mối quan hệ với sự biến đổi của môi trường kinh doanh và cạnh tranh.2.2/ Phân loại chiến lược Có nhiều cách phân loại chiến lược- Dựa vào căn cứ xây dựng chiến lược có 3 chiến loại chiến lược+ Chiến lược dựa vào khách hàng+ Chiến lược dựa vào cạnh tranh+ Chiến lược dựa vào thế mạnh của Công ty- Căn cứ vào nội dung chiến lược có 3 loại+ Chiến lược khai thác các khả năng tiềm ẩn8Trần Minh Huệ K12QT18 Xây dựng chiến lược sản xuất tại Công ty Vận tải Dầu khí+ Chiến lược tập trung vào các yếu tố then chốt+ Chiến lược tạo ra các ưu thế tương đối- Căn cứ vào hoạt động tiếp thị+ Chiến lược sản phẩm+ Chiến lược giá+ Chiến lược phân phối+ Chiến lược giao tiếp khuếch trương- Riêng trong quản trị sản xuất chiến lược lại được phân thành+ Chiến lược thuần túy và chiến lược hỗn hợp+ Chiến lược chủ động và chiến lược bị độngIII / Nội dung phân tích chiến lượcTrước khi hoạch định chiến lược kinh doanh, nhà quản trị phải tiến hành phân tích nhằm giúp cho chiến lược hình thành có căn cứ khoa học.3.1/ Phân tích môi trường kinh doanhPhân tích này nhằm xác định thời cơ và các đe dọa từ môi trường. Các yếu tố của môi trường bao gồm: - Môi trường kinh tế . Trong đó chúng ta phải phân tích các yếu tố sau:+ Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế + Tỷ lệ lạm phát+ Tỷ lệ thất nghiệp+ Sự ổn định của đồng tiền+ Xu hướng và thực tế đầu tư nước ngoài+ Thu nhập quốc dân, thu nhập bình quân đầu người- Môi trường chính trị - luật phápSự ổn định hay không ổn định về chính trị, sự thay đổi luật pháp và chính sách quản lý vĩ mô có thể gây sức ép hay tạo cơ hội cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn. Phải nhận thức được nguy cơ hay cơ hội đối với từng loại thay đổi.9Trần Minh Huệ K12QT19 Xây dựng chiến lược sản xuất tại Công ty Vận tải Dầu khí- Môi trường kỹ thuật và công nghệLà yếu tố môi trường ảnh hưởng lớn đến chiến lược kinh doanh của ngành và nhiều doanh nghiệp. Sự biến đổi công nghệ làm chao đảo nhiều lĩnh vực, ngược lại nhưng lại làm xuất hiện nhiều lĩnh vực kinh doanh mới hoàn thiện hơn.- Môi trường văn hóa – xã hộiKhi thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi, hay khi trình độ dân trí tăng cao thì doanh nghiệp sẽ thế nào? Những nguy cơ đe dọa, những cơ hội nào có thể nắm bắt? Nhiệm vụ của nhà quản lý phải phân tích kịp thời các thay đổi này. Có như vậy thông tin mới đầy đủ và có hệ thống giúp cho hoạch định chiến lược có căn cứ toàn diện hơn.3.2/ Phân tích mối đe dọa của đối thủ mới và cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện cóDoanh nghiệp phải biết được đối thủ nào mới xuất hiện. Nó có bị cản trở xâm nhập thị trường từ phía các đối thủ khác không? Có thể làm gì cản trở đối thủ này.Cường độ cạnh tranh đặc trưng bởi số lượng đối thủ cạnh tranh và tỷ trọng đối thủ ngang sức chiếm bao nhiêu trong số đó? Các đối thủ ngang sức có những đặc điểm nào mạnh, yếu.3.3/ Phân tích áp lực của sản phẩm mới thay thếLiệu có sản phẩm nào trên thị trường làm cho người tiêu dùng bỏ thói quen mua hàng của mình không? Vì sao người tiêu dùng thích sản phẩm đó? Và rất nhiều câu hỏi tương tự như vậy mà nhà hoạch định chiến lược cần phải điều tra và trả lời.3.4/ Phân tích quyền lực khách hàngDoanh nghiệp cũng cần phân tích khách hàng bằng các trả lời các câu hỏi sau:10Trần Minh Huệ K12QT110 [...]... 08 TRỌNG TẢI (DWT) 12,566 29,997 29,996 37,000 CHỦ TÀU Au Lac Joint Stock Company Công ty Vận tải biển Việt Nam (VOSCO) Công ty Vận tải biển Việt Nam (VOSCO) Công ty Vận tải biển Việt Nam (VOSCO) Công ty vận tải dầu khí Việt Nam(FALCON) Công ty vận tải dầu khí Việt Nam(FALCON) Công ty vận tải xăng dầu Việt Nam(VITACO) Công ty vận tải xăng dầu đường thủy 1(VIETPETRO Co.) Công ty vận tải xăng dầu đường... tên chỉ đường cho doanh nghiệp hướng theo 13 Trần Minh Huệ K12QT1 Xây dựng chiến lược sản xuất tại Công ty Vận tải Dầu khí 14 CHƯƠNG II Phân tích các tác động của môi trường tới việc xây dựng chiến lược sản xuất I/ Vài nét chung về Công ty Vận tải Dầu khí 1.1./ Tên và địa chỉ của doanh nghiệp - Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI DẦU KHÍ - Tên đối ngoại : PETROVIETNAM TRANSPORTATION COMPANY - Tên viết... K12QT1 Xây dựng chiến lược sản xuất tại Công ty Vận tải Dầu khí 28 III/ Phân tích môi trường bên trong của Công ty 3.1/ Năng lực vận tải dầu thô, xăng dầu, LPG, sản phẩm lọc dầu và hóa chất trong nước 3.1.1/ Năng lực vận tải dầu thô Tính đến cuối tháng 5/2006, Việt Nam chỉ mới có 2 con tầu vận tải dầu thô loại Aframax ( tàu Poseidon M và Hercules M) của PV Trans Theo thống kê, tàu Poseidon M năm 2005 vận. .. các nhà phân phôi nhiên liệu mà do một số công ty vận tải thực hiện Khả năng vận tải của Việt Nam còn thấp so với các nước khác trên thế giới, nhưng xét các đơn vị vận tải sản phẩm dầu trong nước thì Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam- Petrolimex là đơn vị vận tải xăng dầu lớn nhất nước ta 29 Trần Minh Huệ K12QT1 Xây dựng chiến lược sản xuất tại Công ty Vận tải Dầu khí 30 STT 1 2 3 4 TÊN TÀU 5 6 7 ÂU LẠC... là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến dòng chảy và chi phí vận tải dầu khí: Mỹ cấm các công ty nhập dầu từ Iran, Liby; Liên hiệp quốc chỉ cho Irắc xuất khẩu lượng dầu có giới hạn… 20 Trần Minh Huệ K12QT1 Xây dựng chiến lược sản xuất tại Công ty Vận tải Dầu khí 21 Trên thế giới hiện nay có hai phương thức chính để vận tải dầu thô là: Tàu chở dầu và đường ống dẫn dầu Ngoài ra, dầu thô còn vận chuyển... sở chính và các chi nhánh của Công ty 14 Trần Minh Huệ K12QT1 Xây dựng chiến lược sản xuất tại Công ty Vận tải Dầu khí 15 1.4 / Cơ sở pháp lý thành lập của Công ty : - Quyết định thành lập Công ty Vận tải Dầu khí số 358/ QĐ-VPCP ngày 27/05/2002 củ Bộ trưởng, chủ nhiệm văn phòng Chính phủ - Quyết định số 2024/ QĐ-HĐQT ngày 19/09/2002 của Hội đồng Quản Trị Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam về việc ban hành... Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty Vận tải Dầu khí - Quyết định số 288/QĐ – HĐQT ngày 28/02/2003 của Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam về việc bổ sung chức năng nhiệm vụ cho Công ty Vận tải Dầu khí 1.5 / Loại hình doanh nghiệp : Công ty Vận tải Dầu khí ( PV Trans) là doanh nghiệp Nhà Nước, đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty dầu khí Việt Nam từ khi thành lập đến... K12QT1 Xây dựng chiến lược sản xuất tại Công ty Vận tải Dầu khí 22 thống kê trong bảng dưới đây) có số lượng ít hơn nhiều, phục vụ cho vận tải các tuyến xa Tàu chở sản phẩm dầu bao gồm rất nhiều loại Mỗi loại có thể chở một vài sản phẩm khác nhau trong số những sản phẩm dầu từ dầu bẩn ( Dirty products) như FO cho tới các sản phẩm sạch như Naphta Tàu chở dầu bẩn rất khó có thể chuyển sang để chở dầu sạch,... K12QT1 Xây dựng chiến lược sản xuất tại Công ty Vận tải Dầu khí 20 * Thương mại và vận tải dầu khí thế giới Trên Thế giới, có một số vùng có tiềm năng sản suất dầu khí rất lớn không chỉ thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ tại khu vực mà còn có khả năng cung cấp cho thị trường một khối lượng đáng kể Dầu khí sẽ được mua bán, vận chuyển từ nguồn cung tới nơi có nhu cầu và tới vùng chưa đủ cầu Hướng vận chuyển dầu. .. lược điểm yếu - nguy cơ(WT); Bước 3: hình thành chiến lược Bước này thực hiện tuần tự các công việc sau: a/ Đề xuất chiến lược tổng quát, tức vạch ra mục tiêu chiến lược tổng quát 11 Trần Minh Huệ K12QT1 Xây dựng chiến lược sản xuất tại Công ty Vận tải Dầu khí 12 b/ Đưa ra chiến lược bộ phận dựa vào ma trân SWOT c/ Đưa ra giải pháp thực hiện ý đồ chiến lược đã chọn d/ Đưa ra các biện pháp cụ thể để . Huệ K12QT12 Xây dựng chiến lược sản xuất tại Công ty Vận tải Dầu khíCHƯƠNG I Cơ sở lý luận về công tác xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất I./ Khái. của Quản trị sản xuất : Quản trị sản xuất bao gồm các nội dung sau :a / Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuấtChiến lược kinh doanh là chiến lược

Ngày đăng: 30/11/2012, 08:42

Hình ảnh liên quan

V/ Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược - Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí

c.

ần thiết phải xây dựng chiến lược Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1: Cấu trúc Ma trận SWOT - Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí

Bảng 1.

Cấu trúc Ma trận SWOT Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2. Trụ sở chính và các chi nhánh của Công ty - Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí

Bảng 2..

Trụ sở chính và các chi nhánh của Công ty Xem tại trang 14 của tài liệu.
thống kê trong bảng dưới đây) có số lượng ít hơn nhiều, phục vụ cho vận tải các tuyến xa. - Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí

th.

ống kê trong bảng dưới đây) có số lượng ít hơn nhiều, phục vụ cho vận tải các tuyến xa Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 5: Thống kê các kho đầu mối nhập khẩu xăng dầu - Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí

Bảng 5.

Thống kê các kho đầu mối nhập khẩu xăng dầu Xem tại trang 29 của tài liệu.
STT TÊN KHO VỊ TRÍ CƠ QUAN QUẢN LÝ SỐ ĐIỂM KHO TỔNG SỨC CHỨA ( M3) - Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí

3.

Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 6: Danh mục các tàu chở xăng dầu nhập khẩu của Việt Nam - Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí

Bảng 6.

Danh mục các tàu chở xăng dầu nhập khẩu của Việt Nam Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 7: Sản lượng dầu thô dự kiến khai thác tại Việt Nam 2006-2025 - Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí

Bảng 7.

Sản lượng dầu thô dự kiến khai thác tại Việt Nam 2006-2025 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 8: Nhu cầu tiêu thụ xăng dầu của cả nước 1996- 2005 - Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí

Bảng 8.

Nhu cầu tiêu thụ xăng dầu của cả nước 1996- 2005 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 9: Dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu 2006-2015 - Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí

Bảng 9.

Dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu 2006-2015 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 10: Dự báo nhu cầu tiêu thụ LPG của thị trường Việt Nam 2006- 2006-2015 - Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí

Bảng 10.

Dự báo nhu cầu tiêu thụ LPG của thị trường Việt Nam 2006- 2006-2015 Xem tại trang 38 của tài liệu.
+ Hình ảnh và uy tín của Công ty đã và đang được khẳng định trên  thị trường trong nước - Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí

nh.

ảnh và uy tín của Công ty đã và đang được khẳng định trên thị trường trong nước Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 11: Số tàu vận tải xăng dầu cần cho các NMLD - Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí

Bảng 11.

Số tàu vận tải xăng dầu cần cho các NMLD Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng tính số tàu cần đầu tư để vận chuyển 350.000tấn nhựa đường dạng xá cho NMLD Nghi Sơn và Long Sơn - Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí

Bảng t.

ính số tàu cần đầu tư để vận chuyển 350.000tấn nhựa đường dạng xá cho NMLD Nghi Sơn và Long Sơn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 12: Số tàu LPG cần đầu tư trong giai đoạn 2006-2015 - Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí

Bảng 12.

Số tàu LPG cần đầu tư trong giai đoạn 2006-2015 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 14: Kế hoạch đầu tư phát triển đội tàu giai đoạn 2006-2015 - Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí

Bảng 14.

Kế hoạch đầu tư phát triển đội tàu giai đoạn 2006-2015 Xem tại trang 50 của tài liệu.
3.2.5/ Đội tàu vận tải hóa chất: - Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí

3.2.5.

Đội tàu vận tải hóa chất: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng15: Dự kiến tiến độ mua tàu - Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí

Bảng 15.

Dự kiến tiến độ mua tàu Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan