Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam

89 781 2
Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam

trờng đại học ngoại thơngkhoa kinh tế ngoại thơngKhoá luận tốt nghiệpĐề tài:tác động của hội nhập quốc tếđến ngành ngân hàng việt nam Giáo viên hớng dẫn : Phan Trần Trung Dũng Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thu Hà Lớp : Pháp 1 - K38E Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam - Trần Thị Thu Hàhà nội - 2003mục lụcLời nói đầu 5Chơng I: Tiến trình hội nhập quốc tế của kinh tế Việt nam và những cơ hội, thách thức đối với lĩnh vực tài chính ngân hàng 81. Định hớng mục tiêu tiến trình hội nhập kinh tế của Đảng và Nhà nớc 82. Tiến trình hội nhập của nền kinh tế Việt nam trong thời gian qua 102.1. Vài nét về quá trình hội nhập của Việt nam .102.2. Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ, cam kết gia nhập WTO, cam kết theo AFTA và những cam kết cụ thể của Việt nam liên quan đến lĩnh vực tài chính ngân hàng .122.2.1. Hiệp định thơng mại Việt Mỹ 122.2.2. Các cam kết cơ bản khi gia nhập WTO 162.2.3. Các cam kết theo AFTA .183. Mục tiêu và phơng châm của các ngân hàng trong quá trình hội nhập 183.1. Mục tiêu .183.2. Phơng châm .194. Cơ hội và thách thức của ngân hàng trong quá trình hội nhập .194.1. Cơ hội 194.2. Thách thức .224.2.1. Thị trờng tài chính Việt Nam còn lạc hậu so với các nớc trong khu vực .224.2.2. Việt Nam vẫn còn tụt hậu về thể chế thị trờng, hệ thống pháp luật kém minh bạch và tính thực thi kém .234.2.3. Hệ thống ngân hàng Việt Nam còn nhiều yếu kém 254.2.4. Hệ thống tài chính Việt Nam với các ngân hàng thơng mại quốc doanh là chủ đạo .28Khoa Kinh tế Ngoại Thơng - 2 - Tròng ĐH Ngoại Thơng Hà Nội Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam - Trần Thị Thu HàChơng II: Thực trạng những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua .301. Vài nét về hệ thống ngân hàng Việt Nam và đánh giá chung về hoạt động trong tiến trình hội nhập quốc tế .301.1. Ngân hàng Nhà nớc .301.2. Ngân hàng thơng mại .322. Đánh giá chung về hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt nam trong tiến trình hội nhập quốc tế .333. Thực trạng những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến ngành ngân hàng Việt nam .403.1 Tác động tới hệ thống pháp luật có liên quan .403.1.1. Sửa đổi, bổ sung các văn bản không còn phù hợp 403.1.2. Xây dựng các văn bản luật cha có 543.2. Tác động đến môi trờng kinh doanh 563.3. Tác động đến t duy kinh doanh và chiến lợc kinh doanh .583.4. Tác động tới công nghệ ngân hàng 623.5. Tác động tới vấn đề quản lý nhân sự của ngân hàng 643.6. Tác động tới vấn đề cơ cấu lại NHTM .65Chơng III: Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến hệ thống ngân hàng Việt Nam .681. Giải pháp đối với ngân hàng Nhà nớc 681.1. Xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ mới 681.2. Hiện đại hoá hệ thống thanh toán bù trừ 691.3. Cơ cấu lại hệ thống thanh tra, giám sát ngân hàng .691.4. Xây dựng và hoàn thiện mô hình tổ chức hệ thống NHNN 702. Giải pháp đối với các ngân hàng thơng mại 712.1. Nhóm giải pháp thị trờng .712.1.1. Về sản phẩm ngân hàng .712.1.2. Giải pháp về giá cả và dịch vụ 752.1.3. Các giải pháp xúc tiến 762.1.4. Giải pháp cho hệ thống phân phối 762.2. Nhóm giải pháp về cơ cấu tổ chức và hoạt động kinh doanh .772.2.1. Xây dựng tôn chỉ hay quy ớc chung của từng ngân hàng .77Khoa Kinh tế Ngoại Thơng - 3 - Tròng ĐH Ngoại Thơng Hà Nội Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam - Trần Thị Thu Hà2.2.2. Ban hành và áp dụng các phơng thức tiên tiến phù hợp về quản trị và điều hành 782.2.3. Thay đổi mô hình tổ chức của ngân hàng cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ trong thời kỳ mới .792.2.4. Xây dựng chỉ tiêu kinh doanh 802.3. Giải pháp chung về công nghệ .802.3.1. Các giải pháp .802.3.2. Công tác tổ chức thực hiện .832.4. Giải pháp chung về con ngời 842.5. Mở rộng và nâng cao hiệu quả quan hệ đối ngoại 852.6. Đổi mới hoạt động kiểm soát, kiểm tra, kiểm toán nội bộ .86Kết luận 88Danh mục tài liệu tham khảo 90Khoa Kinh tế Ngoại Thơng - 4 - Tròng ĐH Ngoại Thơng Hà Nội Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam - Trần Thị Thu HàLời nói đầuToàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một xu thế tất yếu của quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại. Những phát triển mạnh mẽ về khoa học kỹ thuật công nghệ đã góp phần đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa nền kinh tế thế giới. Với sự ra đời của các thể chế toàn cầu và khu vực nh WTO, EU, APEC, NAFTA, thế giới ngày nay đang sống trong quá trình toàn cầu hoá mạnh mẽ, quá trình này thể hiện không chỉ trong lĩnh vực thơng mại mà cả lĩnh vực sản xuất dịch vụ, tài chính đầu t cũng nh các lĩnh vực văn hoá, xã hội, môi trờng với các hình thức và mức độ đa dạng khác nhau.Toàn cầu hoá tạo ra mối quan hệ gắn bó, sự tuỳ thuộc lẫn nhau và những tác động qua lại hết sức nhanh nhạy giữa các nền kinh tế. Thông qua quá trình tự do hoá và thuận lợi hoá thơng mại dịch vụ đầu t, toàn cầu hóa tạo ra những lợi thế mới thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, đẩy mạnh giao lu kinh tế giữa các nớc, góp phần khai thác tối đa lợi thế so sánh của các nớc tham gia vào nền kinh tế toàn cầu. Quá trình toàn cầu hoá đang thúc đẩy mạnh mẽ sự hội nhập của các nớc vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Có thể nói, hiện nay hầu nh không có một quốc gia nào đứng ngoài quá trình hội nhập nếu không muốn tự cô lập và rơi vào nguy cơ tụt hậu.Gắn liền với xu thế vận động chung của thế giới, Việt Nam cũng đang thực hiện chuyển đổi cơ chế chính sách và thực hiện mở rộng các mối quan hệ kinh tế với thế giới bên ngoài theo đờng lối đổi mới và mở cửa của Đảng nh đã nêu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI. Tuy nhiên, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam mới đang ở giai đoạn đầu nên không thể một sớm một chiều thích nghi dễ dàng với những thách thức khi tiến hành hội nhập quốc tế. Thực tiễn cho thấy, hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếu, song tiến trình tự Khoa Kinh tế Ngoại Thơng - 5 - Tròng ĐH Ngoại Thơng Hà Nội Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam - Trần Thị Thu Hàdo hoá đầu t dịch vụ thơng mại và đặc biệt là tài chính ngân hàng phải đợc tiến hành với những bớc đi phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế đất nớc, phải tiến hành phát huy nội lực và nâng cao năng lực quản lý, phải thực hiện nhiều quá trình tự cải cách hoàn thiện nâng cao sức cạnh tranh của mọi ngành mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Quán triệt quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế do Đại hội Đảng đề ra, đồng thời nhận thức rõ xu thế của thời đại, ngành ngân hàng Việt Nam đã không ngừng tiến hành những cải cách cần thiết: đẩy nhanh tiến trình tái cơ cấu lại tình hình tài chính, lành mạnh hoá hoạt động tín dụng, tạo sức mạnh về vốn, đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu t phát triển, mở rộng dịch vụ ngân hàng trên nền tảng công nghệ hiện đại, đổi mới mô hình tổ chức, nâng cao hiệu quả kiểm tra, kiểm soát, đảm bảo an toàn hệ thống tiến dần đến các chuẩn mực quốc tế. Tuy đợc đánh giá là một trong những ngành năng động nhất trong việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nhng ngành ngân hàng còn đứng trớc nhiều khó khăn và thách thức không nhỏ: Thực trạng tài chính yếu, vốn Nhà nớc cấp nhỏ, mô hình tổ chức truyền thống cha thực sự hớng tới khách hàng . Đề tài: Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam là một nghiên cứu nhỏ của riêng cá nhân tôi về mặt lý luận và thực tiễn với hy vọng sẽ trở thành một đóng góp cho quá trình cải tổ và hoàn thiện hệ thống ngân hàng Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế. Khoá luận bao gồm 3 chơng, chuơng 1 Tiến trình hội nhập quốc tế của nền kinh tế Việt Nam và những cơ hội thách thức đối với lĩnh vực tài chính ngân hàng giới thiệu khái quát về những hớng đi cụ thể trong tiến trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của ngành ngân hàng nói riêng, chơng 2 đi sâu phân tích về những tác động của hội nhập tới ngành ngân hàng, và chơng 3 Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến hệ thống Ngân hàng Việt Nam đề xuất một số biện pháp cụ thể nhằm đa ngân hàng Việt Nam tiến nhanh và tiến kịp với hội nhập quốc tế. Khoá luận có sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng kết hợp phơng pháp so sánh, phân tích tổng hợp, đánh giá, bên cạnh đó, khoá luận còn sử dụng và Khoa Kinh tế Ngoại Thơng - 6 - Tròng ĐH Ngoại Thơng Hà Nội Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam - Trần Thị Thu Hàtrích dẫn một số quan điểm của Đảng và Nhà nớc để khái quát, hệ thống và khẳng định các kết quả nghiên cứu, các bảng biểu và số liệu để minh hoạ. Phạm vi nghiên cứu của khoá luận bao gồm các vấn đề liên quan đến lý luận về xu hớng toàn cầu hoá, hệ thống ngân hàng Việt Nam, các lý thuyết về tài chính tiền tệ . Đây là một vấn đề lớn và phức tạp, nhng do thời gian nghiên cứu có hạn cũng nh năng lực của bản thân còn hạn chế cho nên khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để hoàn thiện hơn đề tài nghiên cứu của mình.Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy giáo, cô giáo trờng đại học Ngoại Thơng, những ngời đã nâng đỡ, dìu dắt, trang bị kiến thức cho tôi trong suốt những năm học qua, đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phan Trần Trung Dũng, ngời đã nhiệt tình hớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận, và cuối cùng xin gửi lời cảm ơn tới Ngân hàng Ngoại thơng Trung ơng đã hỗ trợ tôi trong việc cung cấp tài liệu. Hà nội, ngày 17 tháng 11 năm 2003 Sinh viên thực hiện Trần thị Thu HàKhoa Kinh tế Ngoại Thơng - 7 - Tròng ĐH Ngoại Thơng Hà Nội Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam - Trần Thị Thu HàChơng ITiến trình hội nhập quốc tế của kinh tế Việt nam và những cơ hội, thách thứcđối với lĩnh vực tài chính ngân hàng1. Định hớng mục tiêu tiến trình hội nhập kinh tế của Đảng và Nhà nớcHội nhập kinh tế quốc tế là một phạm trù hiện nay đã không còn lạ lẫm nếu không muốn nói là đã trở thành quen thuộc với mọi ngời dân Việt Nam.Chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế đợc đề ra trong bối cảnh chúng ta đang ở trong nền kinh tế thị trờng với sự can thiệp của Nhà nớc. Cách mạng khoa học - kỹ thuật tiếp tục phát triển với tốc độ ngày càng cao, đặc biệt là công nghệ thông tin. Cả thế giới và khu vực đang rộ lên những vấn đề bức xúc và nóng bỏng nh toàn cầu hoá và kinh tế tri thức. Các nớc lớn nhỏ đều dành quyền u tiên cho phát triển kinh tế, theo đuổi chính sách kinh tế mở, tìm kiếm lợi ích của mình bằng những chính sách và giải pháp riêng biệt. Hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay là quá trình cạnh tranh giữa các nớc có chế độ chính trị khác nhau, trình độ phát triển sản xuất khác nhau, diễn ra trong khu vực và trên toàn thế giới, nhằm tranh giành thị trờng, phát triển lực lợng sản xuất, thúc đẩy quá trình chuyên môn hoá, hiện đại hoá tạo ra sự năng động và tăng trởng cho nền kinh tế thông qua các quan hệ hợp tác, hiểu biết lẫn nhau và cùng có lợi. (Trích bài thuyết trình của Tiến sỹ Nguyễn Trọng Điều, Phó trởng ban tổ chức Chính phủ tại hội thảo quán triệt nghị quyết TW 07 về hội nhập kinh tế quốc tế 08/2002). Đây là một quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa hội nhập vừa cạnh tranh vừa có nhiều cơ hội vừa Khoa Kinh tế Ngoại Thơng - 8 - Tròng ĐH Ngoại Thơng Hà Nội Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam - Trần Thị Thu Hàkhông ít thách thức, muốn chủ động hội nhập một cách hiệu quả thì Việt Nam cần có sự chuẩn bị đầy đủ những điều kiện cần thiết về kinh tế, thể chế và nhân lực .Vận hội thì lớn lao, nhng trở lại với thực trạng của mình, chúng ta cũng không thể không nhận thấy là nguy cơ, thách thức cũng không nhỏ bé. Lợi ích của hội nhập kinh tế quốc tế là rất lớn nếu chúng ta có cách thức quản lý đúng. Đồng thời chúng ta cũng phải thừa nhận là hội nhập kinh tế quốc tế là gia tăng rủi ro. Thực tế của tất cả các nớc, kể cả các nớc đang phát triển cho thấy: Trong lĩnh vực kinh tế, hội nhập không phải chỉ toàn đợc mà không có thiệt. Điều quan trọng là xét về tổng thể nền kinh tế thì cái đợc phải nhiều hơn cái thua thiệt. Đó chính là cái mà chúng ta phải bàn phải tính và trong cái bàn, cái tính đó phải rất thực tế, không mơ hồ cũng không quá lạc quan, song tình thế đã rõ ràng: chúng ta đã và sẽ là một chủ thể trong cuộc chơi đó. Với AFTA chúng ta đã có cả một lộ trình giảm thuế từ nay đến hết năm 2006; Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã ký; chúng ta đang trong tiến trình gia nhập WTO và hàng loạt vấn đề hội nhập khác từ khu vực đến toàn cầu. Xu thế khách quan của toàn cầu hoá kinh tế và chủ trơng Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế đã đợc khẳng định rõ trong nhiều nghị quyết của Đảng và đã đợc triển khai trên thực tế. Gần đây nhất Đại hội IX của Đảng đã xác định Đờng lối phát triển kinh tế trong thời kỳ mới là: phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững. Nghị quyết 07 - NQ/TW đợc Bộ chính trị thông qua chính là sự kế thừa, cụ thể hoá và triển khai các đờng lối của Đảng ta đề ra từ trớc đến nay, đáp ứng kịp thời những yêu cầu khách quan của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Theo đó, mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế là nhằm mở rộng thị trờng, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo hớng XHCN, thực hiện dân giàu, nớc Khoa Kinh tế Ngoại Thơng - 9 - Tròng ĐH Ngoại Thơng Hà Nội Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam - Trần Thị Thu Hàmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trớc mắt là thực hiện những nhiệm vụ nêu ra trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội năm 2001-2010 và kế hoạch 5 năm 2001-2005. Hội nhập kinh tế là sự nghiệp của toàn dân, trong qúa trình hội nhập cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế của toàn xã hội trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Bên cạnh đó, Thủ tớng chính phủ cũng đã ký Quyết định số 37/2002/TTg ngày 14 tháng 3 năm 2002 về Chơng trình hành động của Chính phủ thực hiện hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Các chơng trình này là một bớc triển khai định hớng của Bộ chính trị để nớc ta tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trong thời kỳ mới. Các chơng trình hành động cũng nêu rõ những nhiệm vụ cụ thể của Chính phủ giao cho các bộ ngành địa phơng.2. Tiến trình hội nhập của nền kinh tế Việt nam trong thời gian qua2.1. Vài nét về quá trình hội nhập của Việt nam.Quá trình Việt nam hội nhập kinh tế quốc tế có lẽ đã đợc bắt đầu từ xa x-a, khi những đoàn thuyền Đại Việt vợt biển tới các cảng Trung quốc, Chiêm thành, Xiêm , . để buôn bán, trao đổi hàng hoá. Các thơng cảng phố Hiến, Hội An đã từng là những trung tâm buôn bán sầm uất mang hình hài của các khu kinh tế mở thời hiện đại.Gần hơn, trong lời kêu gọi Liên hợp quốc tháng 12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra chính sách đối ngoại của Việt nam Dân chủ Cộng hoà, trong đó có những điểm hết sức tơng đồng với những gì mà chúng ta đang làm trong tiến trình hội nhập kinh tế : Đối với nớc dân chủ, nớc Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực:Khoa Kinh tế Ngoại Thơng - 10 - Tròng ĐH Ngoại Thơng Hà Nội [...]... ngành ngân hàng Việt Nam - Trần Thị Thu Hà Thực trạng những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua 1 Vài nét về hệ thống ngân hàng Việt Nam Và đánh giá chung về hoạt động Trong tiến trình hội nhập quốc tế Hệ thống ngân hàng Việt Nam trong phạm vi nghiên cứu của Khoá luận bao gồm ngân hàng Nhà nớc (NHNN), các ngân hàng thơng mại (NHTM) : 6 NHTM quốc. .. doanh gồm Ngân hàng Công thơng Việt nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam, Ngân hàng đầu t và phát triển Việt nam, Ngân hàng nông nghiệp Việt nam, Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, Ngân hàng nhà ở đồng bằng sông Cửu Long; 48 NHTM cổ phần; 5 NHTM liên doanh và 26 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài 1.1 Ngân hàng Nhà nớc Theo luật NHNN Việt Nam tháng 12/1997: NHNN Việt Nam là cơ quan của Chính phủ và là ngân hàng Trung.. .Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam - Trần Thị Thu Hà a) Nớc Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu t của các nhà t bản, các nhà kỹ thuật nớc ngoài trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình; b) Nớc Việt Nam sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay, và đờng sá giao thông cho việc buôn bán và quá cảnh quốc tế; c) Nớc Việt Nam chấp nhận tham gia mọi tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế. .. hoạt động đa năng, kết hợp Khoa Kinh tế Ngoại Thơng - 18 - Tròng ĐH Ngoại Thơng Hà Nội Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam - Trần Thị Thu Hà bán buôn bán lẻ, mở rộng các dịch vụ ngân hàng, phục vụ phát triển kinh tế trong nớc và hoạt động ngày càng hiệu quả hơn để có thể cạnh tranh đợc với các ngân hàng ngoài nớc, khẳng định đợc vị thế của ngân hàng Việt Nam trên trờng quốc tế. .. buộc các ngân hàng phải có những cải tổ cần thiết để tự hoàn thiện mình, Khoa Kinh tế Ngoại Thơng - 21 - Tròng ĐH Ngoại Thơng Hà Nội Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam - Trần Thị Thu Hà nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao chất lợng và sản phẩm dịch vụ Hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng khơi thông các kênh luân chuyển vốn từ nớc ngoài vào Việt Nam Hội nhập kinh tế là cơ hội tăng... ở Việt Nam hoạt động cha hiệu quả, sự kém hiệu quả này có thể dẫn đến sự phân bổ các nguồn Khoa Kinh tế Ngoại Thơng - 22 - Tròng ĐH Ngoại Thơng Hà Nội Trần Thị Thu Hà Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam - vốn (nhất là các nguồn vốn quốc tế) kém hiệu quả Sự yếu kém này chắc chắn là thách thức đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập tài chính Bảng 1 Độ sâu tài chính của Việt Nam. .. phơng châm của các ngân hàng trong quá trình hội nhập Trớc những bức xúc về đòi hỏi của quá trình hội nhập quốc tế, những cam kết trong HĐT Việt - Mỹ, các cam kết theo AFTA và WTO, các ngân hàng Việt Nam cần có những mục tiêu và chiến lợc rõ ràng để chuẩn bị cho quá trình hội nhập 3.1 Mục tiêu Mục tiêu của các ngân hàng Việt Nam là nâng cao sức cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nớc và các ngân hàng nớc... Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam - Trần Thị Thu Hà hợp với hoàn cảnh của kháng chiến Hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng quốc gia nhằm vào công cuộc phục vụ kháng chiến, đẩy mạnh sản xuất, tăng cờng mối quan hệ giữa Nhà nớc dân chủ nhân dân với các tầng lớp nhân dân Trong giai đoạn từ 1954 đến 1988 hệ thống tổ chức của ngân hàng quốc gia đợc sắp xếp lại phù hợp với yêu cầu của. .. trò của một Ngân hàng Trung ơng Các ngân hàng chuyên doanh tách ra khỏi hệ thống tổ chức của NHNN, hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính Ngày 12/12/1997 Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam, kì họp thứ hai khoá 10 đã thông qua Bộ luật NH: Luật NHNN Việt Nam và luật các TCTD Luật Khoa Kinh tế Ngoại Thơng - 31 - Tròng ĐH Ngoại Thơng Hà Nội Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành. .. ngành ngân hàng Việt Nam - Trần Thị Thu Hà NHNN Việt Nam xác định NHNN là cơ quan của chính phủ, là ngân hàng Trung ơng của nớc CHXHCN Việt Nam, thực hiện chức năng quản lí Nhà nớc về tiền tệ và hoạt động NH, là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các TCTD và làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Hoạt động của NHNN Việt Nam nhằm làm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng . trình hội nhập của nền kinh tế Việt nam trong thời gian qua2.1. Vài nét về quá trình hội nhập của Việt nam. Quá trình Việt nam hội nhập kinh tế quốc tế có. chất lợng những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến hệ thống Ngân hàng Việt Nam đề xuất một số biện pháp cụ thể nhằm đa ngân hàng Việt Nam tiến nhanh

Ngày đăng: 30/11/2012, 08:18

Hình ảnh liên quan

4.2.2. Việt Nam vẫn còn tụt hậu về thể chế thị trờng, hệ thống pháp luật kém minh bạch và tính thực thi kém. - Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam

4.2.2..

Việt Nam vẫn còn tụt hậu về thể chế thị trờng, hệ thống pháp luật kém minh bạch và tính thực thi kém Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4. Nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng Việt Nam - Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam

Bảng 4..

Nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng Việt Nam Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 6. Phân bố tín dụng của các NHTMQD - Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam

Bảng 6..

Phân bố tín dụng của các NHTMQD Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1: Cơ cấu thu nhập của một số ngân hàng: - Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam

Bảng 1.

Cơ cấu thu nhập của một số ngân hàng: Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan