Tài liệu tập huấn môn Công nghệ 6

61 3 0
Tài liệu tập huấn môn Công nghệ 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tập huấn môn Công nghệ 6 1 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN (Tài liệu lưu hành nội bộ) BÙI VĂN HỒNG – TRẦN VĂN.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM BÙI VĂN HỒNG – TRẦN VĂN SỸ – NGUYỄN THỊ CẨM VÂN TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN (Tài liệu lưu hành nội bộ) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Tài liệu tập huấn giáo viên Công nghệ Danh mục chữ viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SBT Sách tập Lời nói đầu Nhằm giúp giáo viên trung học sở hiểu rõ nội dung Chương trình Giáo dục phổ thơng ban hành theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức hoạt động dạy học môn Công nghệ lớp hiệu quả, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam tổ chức biên soạn Tài liệu tập huấn giáo viên Công nghệ (Bộ sách: Chân trời sáng tạo) Cuốn tài liệu cấu trúc gồm phần: Phần một: Hướng dẫn chung sách giáo khoa Công nghệ Nội dung phần tập trung giới thiệu sách giáo khoa Công nghệ 6; cấu trúc sách cấu trúc chủ đề, học sách giáo khoa; phương pháp tổ chức hoạt động; phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập; khai thác thiết bị học liệu tổ chức hoạt động cách khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phần hai: Hướng dẫn tổ chức dạy học dạng sách giáo khoa Công nghệ Nội dung phần chủ yếu gợi ý, hướng dẫn cho giáo viên cách tổ chức dạy học dạng sách giáo khoa Công nghệ 6, bao gồm: hướng dẫn dạy học cho dạng tích hợp theo chủ đề, hướng dẫn dạy học cho dự án học tập hướng dẫn dạy học cho dạng ôn tập chương Phần ba: Các nội dung khác Nội dung phần trọng giới thiệu hướng dẫn cho giáo viên cách sử dụng hiệu sách giáo viên Công nghệ giới thiệu sách bổ trợ, sách tham khảo cho môn học Tài liệu tập huấn dạy học theo sách giáo khoa Cơng nghệ biên soạn theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 sở kế thừa, phát triển thành tựu đổi phương pháp hình thức tổ chức hoạt động theo định hướng phát triển lực Do đó, tác giả hi vọng tài liệu hữu ích, thiết thực cho giáo viên triển khai đồng bộ, đại trà chương trình sách giáo khoa Cơng nghệ Đồng thời, tài liệu biên soạn theo hướng mở nhằm giúp giáo viên chủ động, linh hoạt tổ chức hoạt động phù hợp với điều kiện địa phương lực thực tế học sinh vùng miền đất nước Tác giả mong nhận ý kiến góp ý quý thầy cô giáo độc giả để tài liệu hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ Tài liệu tập huấn giáo viên Công nghệ Mục lục PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG Giới thiệu sách giáo khoa môn Công nghệ lớp 1.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Công nghệ cấp Trung học sở nói chung lớp nói riêng 1.2 Những điểm sách giáo khoa Công nghệ Phân tích cấu trúc sách cấu trúc học 13 2.1 Ma trận nội dung yêu cầu cần đạt chương trình 13 2.2 Cấu trúc sách giáo khoa Công nghệ .21 2.3 Đặc điểm cấu trúc học 23 2.4 Phân tích số học đặc trưng 24 Phương pháp dạy học môn Công nghệ 36 3.1 Những yêu cầu phương pháp dạy học môn Công nghệ .36 3.2 Hướng dẫn gợi ý phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 37 Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Công nghệ 38 4.1 Kiểm tra, đánh giá lực, phẩm chất 38 4.2 Một số gợi ý hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá lực môn Công nghệ 39 Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên sách tài liệu học điện tử Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 43 5.1 Cam kết hỗ trợ giáo viên, cán quản lí việc sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử 43 5.2 Cách thức khai thác hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên dạy học môn Công nghệ 43 Một số lưu ý lập kế hoạch dạy học môn Công nghệ 44 6.1 Nội dung học tập 44 6.2 Phương pháp dạy học 44 6.3 Phương pháp đánh giá kết học tập 45 PHẦN HAI GỢI Ý TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI 46 Hướng dẫn dạy học cho dạng tích hợp theo chủ đề 46 Hướng dẫn dạy học cho dự án học tập 52 Hướng dẫn dạy học cho dạng ôn tập chương 54 PHẦN BA CÁC NỘI DUNG KHÁC 56 Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên 56 1.1 Kết cấu sách giáo viên 56 1.2 Sử dụng sách giáo viên hiệu 57 Giới thiệu hướng dẫn sử dụng sách bổ trợ 57 2.1 Cấu trúc sách bổ trợ .57 2.2 Phân tích, hướng dẫn sử dụng sách tập Công nghệ .58 3+p10•7 HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 1.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Công nghệ cấp Trung học sở nói chung lớp nói riêng SGK Cơng nghệ biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu chung: – Theo định hướng đổi giáo dục phổ thông với trọng tâm chuyển giáo dục trọng truyền thụ kiến thức sang hình thành phát triển tồn diện phẩm chất, lực chung lực đặc thù môn học, thể qua: x Nghị 29–NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xNghị 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, SGK phổ thơng xChương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình mơn Cơng nghệ ban hành theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo xLuật Giáo dục (sửa đổi) 2019 – Bám sát tiêu chuẩn SGK ban hành kèm theo Thông tư số 33/2017/TT–BGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo, từ tiêu chuẩn điều kiện tiên đến tiêu chuẩn nội dung, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục, cấu trúc SGK, ngơn ngữ sử dụng hình thức trình bày SGK Với tư tưởng xem SGK phương tiện chuyển tải tri thức, truyền cảm hứng để HS tìm tịi, khám phá, sáng tạo kiến tạo giá trị thân, sách Công nghệ biên soạn dựa phương pháp tiếp cận bật: Tài liệu tập huấn giáo viên Công nghệ – Tích cực hố định hướng vào người học: Đây phương pháp tiếp cận “lấy hoạt động học làm trung tâm” đã, tiếp tục vận dụng giáo dục nước ta giới Tích cực hố định hướng vào người học nhằm thúc đẩy động học tập HS, huy động tham gia chủ động, tích cực tự lực HS trình học tập Nội dung học tập phù hợp với hứng thú, kinh nghiệm thực tế người học Phương pháp tổ chức trọng hoạt động tự lực, rèn luyện cho HS phương pháp tự học, tìm tịi, nghiên cứu Trong đó, hoạt động học tập HS trung tâm trình dạy học – Phát triển lực người học: Dạy học theo định hướng phát triển lực, tập trung vào nội dung cốt lõi khả vận dụng kiến thức GV tạo môi trường để HS hoạt động; tự lực khám phá tri thức; rèn luyện lực, kĩ hình thành nhân cách dựa kinh nghiệm tích luỹ Từ đó, HS nhận giá trị tri thức vận dụng tri thức vào thực tiễn tức thơng qua hoạt động học tập, hình thành cho HS lực để biến trình học tập thành trình phát triển tư sáng tạo Một giải pháp giáo dục đại giúp phát huy tối đa lực người học tổ chức hoạt động trải nghiệm tình nhận thức thực tiễn Định hướng đổi giáo dục phổ thơng, trọng mục tiêu hình thành phát triển lực người học Do đó, nội dung kiến thức khoa học SGK lựa chọn nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực chung theo Chương trình Giáo dục tổng thể lực đặc thù môn Công nghệ – Học tập dựa hoạt động trải nghiệm, dựa vấn đề: Học tập trải nghiệm tạo hội cho HS tiếp cận thực tế; phát triển cảm xúc; huy động tổng hợp kiến thức, kĩ kinh nghiệm có để thực nhiệm vụ giao, giải vấn đề thực tiễn Bản chất học tập trải nghiệm học thông qua làm phản ánh nên nội dung SGK Công nghệ cấu trúc theo hình thức tích hợp lí thuyết khoa học với thực hành kĩ thuật học dự án học tập cuối chương để giúp HS củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ Qua đó, phát triển lực chun mơn công nghệ lực cốt lõi chung người học Vì vậy, học tập dựa hoạt động trải nghiệm môn Công nghệ thực thông qua việc tổ chức hoạt động học tập theo chủ đề tích hợp học tập thơng qua dự án – Giáo dục công nghệ giáo dục STEM: Quan điểm giáo dục công nghệ thể qua việc chuyển tải đến HS hệ thống kiến thức kĩ thuật, thơng tin quy trình cơng nghệ; bao gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hoá cung cấp dịch vụ STEM viết tắt từ: Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Math (Toán học) Về chất, giáo dục STEM hiểu trang bị cho người học kiến thức kĩ cần thiết, liên quan đến lĩnh vực: khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học Những kiến thức kĩ tích hợp lồng ghép, bổ trợ lẫn để giúp HS vừa hiểu ngun lí, vừa áp dụng để thực hành tạo sản phẩm sống thường ngày Với kĩ khoa học, HS trang bị kiến thức khái niệm, nguyên lí, định luật sở lí thuyết giáo dục khoa học Từ đó, HS có khả liên kết kiến thức để thực hành có tư sử dụng kiến thức vào thực tiễn để giải vấn đề Kĩ cơng nghệ giúp HS có khả sử dụng quản lí cơng nghệ từ vật dụng đơn giản đến hệ thống phức tạp Kĩ kĩ thuật giúp HS có nhìn tổng quan đưa giải pháp vấn đề liên quan đến thiết kế, xây dựng quy trình Cuối cùng, kĩ toán học giúp HS thực hoá ý tưởng cách xác, áp dụng khái niệm kĩ tốn học vào khía cạnh sống ngày Như vậy, giáo dục STEM phương thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên môn thông qua thực hành, ứng dụng Bên cạnh đó, giáo dục STEM đề cao việc hình thành phát triển lực giải vấn đề, thúc đẩy phong cách học tập sáng tạo người học Ở phổ thơng, mơn Cơng nghệ có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác, đặc biệt Toán, Khoa học tự nhiên Tin học Vì vậy, mơn Cơng nghệ có vai trị thúc đẩy giáo dục STEM cấp Trung học sở tạo tảng phát triển lực STEM cho HS cấp Trung học phổ thơng, góp phần định hướng nghề nghiệp cho HS sau trung học, phù hợp với yêu cầu nhân lực cách mạng công nghiệp lần thứ tư – Hội nhập xu hướng xã hội đại: Lĩnh vực cơng nghệ có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển khoa học Nếu khoa học hướng tới giải thích, khám phá giới cơng nghệ dựa thành tựu khoa học để tạo sản phẩm, dịch vụ công nghệ nhằm giải vấn đề thực tiễn, cải tạo giới định hình mơi trường sống người Vì vậy, thơng tin phương pháp lĩnh vực công nghệ biến chuyển theo phát triển khoa học Nội dung SGK Công nghệ mang đến kiến thức, cách ứng xử, tương tác với vật, tượng diễn thực tiễn Tài liệu tập huấn giáo viên Công nghệ theo xu hướng xã hội đại, cập nhật thông tin lĩnh vực công nghệ, kĩ thuật Lớp đánh dấu giai đoạn quan trọng trình phát triển trí tuệ nhân cách HS Ở giai đoạn này, HS tiếp tục phát triển phẩm chất, lực hình thành cấp Tiểu học; tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội Ngoài yêu cầu SGK Cơng nghệ nói chung, nội dung SGK Cơng nghệ cịn đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trải nghiệm HS; giúp HS có tri thức, kĩ cơng nghệ phạm vi gia đình, kiến thức ban đầu ngành nghề lĩnh vực công nghệ liên quan Sách sử dụng học liệu, từ ngữ, hình ảnh rõ ràng, sáng, dễ hiểu để phù hợp với mức độ tư đặc điểm tâm lí HS 1.2 Những điểm sách giáo khoa Công nghệ SGK Công nghệ thực hố quan điểm biên soạn SGK Cơng nghệ nói chung, thể cách tiếp cận SGK đại theo mơ hình SGK phát triển lực nước phát triển như: Cộng hoà Liên bang Đức, Cộng hoà Phần Lan Cấu trúc sách cấu trúc, nội dung học SGK Công nghệ thiết kế sở lí thuyết tâm lí học giáo dục học như: lí thuyết kiến tạo Jean Piaget, John Dewey; lí thuyết hoạt động Lev Vygotsky; lí thuyết học tâp trải nghiệm David Kolb; thang nhận thức, kĩ Benjamin S Bloom Krathworth Sau điểm đổi SGK Công nghệ 6: 1.2.1 Phát triển lực học tập dựa hoạt động trải nghiệm Nội dung SGK Công nghệ biên soạn theo phương pháp học tập dựa hoạt động trải nghiệm Thơng qua quan sát, phân tích đánh giá hoạt động, vật, tượng diễn sống, HS tìm kiếm cách giải vấn đề việc sử dụng liệu, thông tin từ SGK kinh nghiệm có thân Qua đó, HS phát khái qt hố thành kiến thức khoa học, kinh nghiệm cho thân để vận dụng vào sống dụng lượng gia đình tiết kiệm hiệu CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG THƯỜNG DÙNG TRONG NGÔI NHÀ +m\TXDQViW+uQKYjFKREL͇WQKͷQJQJX͛QQăQJO˱ͫQJQjRÿ˱ͫFV͵GͭQJÿ͋WK͹F KL͏QFiFKR̩Wÿ͡QJWK˱ͥQJQJj\WURQJJLDÿuQK a d b c e f Hình 2.1 Sử dụng nguồn lượng thơng dụng gia đình +m\N͋WKrPQKͷQJQJX͛QQăQJO˱ͫQJNKiFÿ˱ͫFV͵GͭQJÿ͋WK͹FKL͏QFiFKR̩Wÿ͡QJ WK˱ͥQJQJj\WURQJJLDÿuQK &RQQJѭӡLWKѭӡQJVӱGөQJQăQJOѭӧQJÿLӋQQăQJOѭӧQJFKҩWÿӕWÿӇWKӵFKLӋQ FiFKRҥWÿӝQJKҵQJQJj\WURQJJLDÿuQK ĈLӋQOjQJXӗQFXQJFҩSQăQJOѭӧQJFKRQKLӅXORҥLÿӗGQJÿLӋQÿӇFKLӃXViQJ QҩXăQJLһWOj ӫL 40 Tài liệu tập huấn giáo viên Công nghệ để điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy hoạt động học, đồng thời giúp GV đánh giá xác kết học tập HS suốt trình học tập Về nội dung đánh giá q trình, GV đánh giá mức độ đạt mục tiêu dạy học, yêu cầu cần đạt HS bài, chương phần chương b Đánh giá tổng kết Đánh giá tổng kết sử dụng để đánh giá mức độ đạt mục tiêu dạy học HS kết thúc mơn học Kết đánh giá tổng kết sử dụng để xác định lực HS xếp loại học tập c Đánh giá cá nhân theo nhóm – Đánh giá cá nhân đánh giá mức độ đạt mục tiêu dạy học, yêu cầu cần đạt cá nhân HS thông qua kiểm tra vấn đáp, kiểm tra thực quy trình thực hành sản phẩm thực hành cá nhân HS Đánh giá cá nhân thường áp dụng cho đánh giá trình, đánh giá thường xuyên cần đánh giá xác HS – Đánh giá theo nhóm đánh giá mức độ đạt mục tiêu dạy học, yêu cầu cần đạt nhóm HS lớp lúc Đánh giá theo nhóm thường áp dụng để đánh giá nhóm HS lớp thời gian 4.2.2 Một số ví dụ phương pháp cơng cụ đánh giá môn Công nghệ a Đánh giá kiến thức Để đánh giá kiến thức HS, GV sử dụng phương pháp đánh giá trắc nghiệm, câu hỏi mở, tập tự luận kết hợp phương pháp Ví dụ 1: Phương pháp trắc nghiệm Em quan sát hình vẽ điền số thứ tự thiết bị có hình tương ứng với tên gọi sau đây: 41 Tên gọi thiết bị Số thứ tự hình vẽ Máy điều hồ nhiệt độ tắt/mở tự động ………… Đèn chiếu sáng tắt/mở tự động ………… Hệ thống điều khiển kết nối với thiết bị nhà ………… Hệ thống kiểm soát an ninh tự động ………… Chuông báo thiết bị nhận diện khuôn mặt để mở cửa tự động ………… Đồ dùng nhà bếp tắt/mở tự động ………… Điều khiển thiết bị nhà điện thoại, máy tính bảng ………… Tận dụng lượng mặt trời gió tự nhiên ………… Thiết bị giải trí tắt/mở tự động ………… Ví dụ 2: Câu hỏi mở Em có nhận xét cách ăn uống mình? Nếu chưa hợp lí, em cần phải điều chỉnh lại nào? Ví dụ 3: Bài tập tự luận Giả sử giá số điện 856 đồng công suất định mức máy điều hoà nhiệt độ 750 W Nếu ngày sử dụng máy liên tục tiền điện tháng (30 ngày) gia đình em bao nhiêu? Nếu giảm thời gian sử dụng máy xuống ngày tháng, gia đình em tiết kiệm tiền điện? 42 Tài liệu tập huấn giáo viên Công nghệ b Đánh giá kĩ Đánh giá kĩ thực nội dung thực hành thông qua việc thực quy trình thực hành hồn thành sản phẩm thực hành yêu cầu kĩ thuật (tiêu chí đánh giá sản phẩm thực hành) Ví dụ 4: Đánh giá thực quy trình đọc nhãn hướng dẫn sử dụng bảo quản trang phục TT Các bước thực Chi tiết hình ảnh minh họa Yêu cầu cần đạt Áo ngắn, váy, đầm, quần, khăn choàng Nhận biết loại trang phục Kết thực quy trình Đạt Xác định loại trang phục gắn nhãn Đọc thành phần sợi dệt nhãn Nhận biết thành phần sợi dệt Đọc kí hiệu sử dụng bảo quản Nhận biết kí hiệu Ghi nhận cách sử dụng bảo quản trang phục gắn nhãn Không đạt – Cách giặt Vẽ giải thích kí hiệu – Cách – Các hướng dẫn khác Ví dụ 5: Đánh giá sản phẩm thực hành chế biến nộm (gỏi) dưa chuột (dưa leo), cà rốt Sản phẩm thực hành Yêu cầu cần đạt Kết thực quy trình Đạt Món ăn nước, có độ giịn khơng bị nát Món ăn có mùi thơm đặc trưng nguyên liệu Món ăn có màu sắc đặc trưng loại nguyên liệu Món ăn có vị vừa ăn Món ăn trang trí đẹp mắt Khơng đạt 43 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN SÁCH VÀ CÁC TÀI LIỆU HỌC ĐIỆN TỬ CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 5.1 Cam kết hỗ trợ giáo viên, cán quản lí việc sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử Nhà xuất Giáo dục Việt Nam nhóm tác giả hỗ trợ GV, cán quản lí việc sử dụng nguồn học liệu điện tử liên quan đến môn Công nghệ lớp để xây dựng giảng 5.2 Cách thức khai thác hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên dạy học môn Công nghệ Để phục vụ cho việc khai thác nguồn tài nguyên dạy học môn Công nghệ, học liệu liên quan đến môn học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam đăng công khai trang web trực tuyến – Khai thác tài liệu tập huấn: GV nhà trường sở quản lí cung cấp tài khoản để truy cập sử dụng nguồn tài nguyên số cho việc hỗ trợ dạy học Công nghệ “Hướng dẫn sử dụng tảng Tập huấn GV cho tài khoản GV” có https://taphuan.nxbgd.vn/huong-dansu-dung Sau đăng kí đăng nhập, GV đưa đến giao diện học liệu điện tử NXB để bắt đầu sử dụng Trang https://taphuan.nxbgd.vn cung cấp: + Video giảng tập huấn GV Công nghệ + Slide giảng tập huấn GV Công nghệ + Tài liệu tập huấn GV Công nghệ (pdf ) (tài liệu này) + Video tiết học minh hoạ + Hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học (pdf ) – Khai thác tài liệu giáo khoa điện tử: Ngoài tài liệu tập huấn sử dụng SGK, GV khai thác thêm nguồn tài liệu giáo khoa điện tử để phục vụ cho việc dạy học môn Công nghệ lớp Trang https://hanhtrangso.nxbgd.vn cung cấp: + SGK, SBT SGV Công nghệ phiên điện tử + Phần luyện tập + Học liệu điện tử gồm video, hình ảnh GIF, 3D số file audio + Bài giảng điện tử gồm Bài giảng tham khảo Kịch tham khảo 44 Tài liệu tập huấn giáo viên Công nghệ 6 MỘT SỐ LƯU Ý LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 6.1 Nội dung học tập Cơng nghệ mơn học mang tính thực tiễn tính thời cao Do đó, nội dung mơn học cần thiết kế xuất phát từ thực tiễn phải vận dụng, thực hành, kiểm nghiệm thực tiễn; đồng thời đảm bảo đáp ứng đòi hỏi, yêu cầu thực tiễn sản xuất đời sống Trong q trình dạy học, cần gắn lí thuyết với thực hành; gắn hoạt động học tập lớp với hoạt động trải nghiệm, vận dụng gia đình cộng đồng; thường xuyên cập nhật thành tựu khoa học Công nghệ môn học mang tính tổng hợp tích hợp Vì vậy, nội dung giảng dạy cần xây dựng theo nguyên tắc kĩ thuật tổng hợp liên kết với môn học khác như: Toán, Khoa học tự nhiên, Mĩ thuật,… Giáo dục cơng nghệ phổ thơng có nội dung đa dạng, phong phú có thời lượng hạn chế Vì thế, nội dung trình bày mơn Công nghệ lớp nội dung cốt lõi Với chủ trương tạo tự chủ lựa chọn nội dung, sản phẩm công nghệ đề cập SGK khơng phổ biến hay chưa có địa phương, khu vực dân cư GV thay đổi sản phẩm cơng nghệ khác gần gũi, phù hợp với HS địa phương thể kế hoạch giáo dục nhà trường 6.2 Phương pháp dạy học Ngoài định hướng chung phương pháp giáo dục nêu Chương trình Giáo dục tổng thể, phương pháp dạy học mơn Công nghệ cần trọng vấn đề sau: – Dạy tích hợp theo chủ đề: xuyên suốt nội dung sách Công nghệ học xây dựng tích hợp theo chủ đề Mạch nội dung chủ đạo học kiến thức khoa học quy trình thực hành, sau đến phần luyện tập vận dụng Vì vậy, nội dung SGK Cơng nghệ phù hợp cho GV vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng trải nghiệm dạy học dự án Bên cạnh đó, nội dung dạy học mơn Cơng nghệ lớp có tính thực tiễn nên dễ dàng triển khai cho HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn đời sống – Dạy học thực hành kĩ thuật: đặc điểm dạy học thực hành kĩ thuật mơn Cơng nghệ quy trình sản phẩm thực hành Do đó, dạy thực hành GV cần lưu ý hướng dẫn HS thực bước quy trình thực hành cung cấp đầy đủ tiêu chí, yêu cầu kĩ thuật sản phẩm thực hành – Tổ chức kết hợp nhiều hoạt động trải nghiệm: mơn Cơng nghệ có tính thực tiễn cao nên dạy học, GV cần trọng tổ chức hoạt động trải nghiệm lớp thông qua hoạt động học tập; tổ chức hoạt động trải nghiệm lớp học thông qua hoạt động thực tiễn khuôn viên nhà trường thi khoa học kĩ 45 thuật GV nhà trường tổ chức; tổ chức tham quan, học tập thực tế xã hội như: tham quan nhà máy, xí nghiệp, làng nghề, sở sản xuất 6.3 Phương pháp đánh giá kết học tập – Định hướng chung: bám sát định hướng chung đánh giá nêu Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể – Kết hợp đánh giá tiến trình đánh giá kết quả: kết hợp đa dạng phương pháp đánh giá khác đảm bảo đánh giá toàn diện HS; trọng đánh giá quan sát hai trường hợp trình sản phẩm – Đánh giá dựa tiêu chí, đảm bảo tính xác: với nhiệm vụ học tập, tiêu chí đánh giá thiết kế đầy đủ, theo hướng yêu cầu cần đạt công bố từ đầu để định hướng cho HS trình thực nhiệm vụ học tập – Đánh giá theo yêu cầu cần đạt phẩm chất lực: quan điểm xây dựng Chương trình Giáo dục phổ thông quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực HS Do đó, phương pháp đánh giá kết học tập cần sử dụng câu hỏi có tính tổng hợp toán thực tiễn để rèn luyện cho HS khả tư duy, khả vận dụng kiến thức học để giải vấn đề GV đánh giá thông qua dự án học tập với chủ đề mang tính tích hợp nội dung kiến thức, kĩ nhiều học chương tích hợp kiến thức, kĩ môn học khác 46 Tài liệu tập huấn giáo viên Công nghệ 3+p1+$, GỢI Ý TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI Các học SGK mơn Cơng nghệ quy dạng sau: Dạng tích hợp theo chủ đề Dự án học tập Dạng ơn tập chương Mỗi dạng có cách thức tổ chức dạy học riêng Sau hướng dẫn dạy học cho từ dạng cụ thể: HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CHO DẠNG BÀI TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ a Mục tiêu Yêu cầu cần đạt b Chuẩn bị – Chuẩn bị GV – Chuẩn bị HS c Hoạt động dạy học – Lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học – Hoạt động khởi động – Hoạt động tìm kiếm/phát triển kiến thức – Hoạt động thực hành kĩ thuật theo quy trình – Hoạt động luyện tập – Hoạt động vận dụng – Kết luận chung d Tổng kết đánh giá 47 Ví dụ minh họa: Bài THỜI TRANG (2 tiết) a Mục tiêu – Trình bày kiến thức thời trang – Lựa chọn trang phục theo thời trang phù hợp với đặc điểm sở thích thân, tính chất cơng việc điều kiện tài gia đình – Nhận bước đầu hình thành phong cách thời trang thân b Chuẩn bị ™ Chuẩn bị GV – Tìm hiểu mục tiêu – Chuẩn bị tài liệu giảng dạy: SGK SBT tài liệu tham khảo – Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học: hình ảnh sưu tập thời trang theo nhiều phong cách, clip ngắn buổi trình diễn thời trang, hình ảnh trang phục chơi cho bạn nam nữ – Rập mẫu thân người (cung cấp cho HS để in vào giấy) mô cho nhiều dáng người: thiếu niên nam, nữ, gầy, béo, cao, thấp,… ™ Chuẩn bị HS – Đọc trước học SGK – Sưu tập hình ảnh trang phục thời trang – Dụng cụ, vật liệu cần thiết: TT Tên dụng cụ, vật liệu Đơn vị Số lượng Giấy A4 Tờ Bút chì Cây Tẩy (Gơm) Cục Bút màu (hoặc màu nước) Hộp Ghi c Hoạt động dạy học ™ Phương pháp hình thức tổ chức dạy học – Sử dụng nhóm phương pháp dựa học tập trải nghiệm làm chủ đạo – Sử dụng kết hợp phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực hố người học ™ Khởi động – GV nêu tình huống, hình ảnh minh hoạ trang phục thời trang đặt câu hỏi (SGK): Thời trang khác với trang phục nào? (GV cho HS xem clip ngắn buổi trình diễn thời trang nêu câu hỏi) – Yêu cầu HS nêu ý kiến cá nhân – GV giới thiệu mục tiêu 48 Tài liệu tập huấn giáo viên Công nghệ ™ Hoạt động tìm kiếm/phát triển kiến thức KHÁI NIỆM THỜI TRANG – GV yêu cầu HS quan sát Hình 8.1 trả lời câu hỏi (SGK) Giúp HS nhận biết thời trang áo dài thời kì kiểu dáng áo dài phổ biến, nhiều người mặc thời gian Trong trường hợp thời trang thay đổi kiểu dáng trang phục – Yêu cầu HS quan sát Hình 8.2 trả lời câu hỏi (SGK) Giúp HS nhận biết thời trang năm 80 kiểu hoa văn ca rơ, nhiều người mặc thời gian Trong trường hợp thời trang thay đổi hoạ tiết, hoa văn trang phục – Nêu thêm trường hợp thay đổi theo thời trang trang phục qua thời kì Giúp HS nhận biết thời trang thay đổi yếu tố trang phục – Tổng hợp trường hợp yêu cầu HS rút kết luận khái niệm thời trang – Phân tích thay đổi kiểu dáng áo dài qua nhiều thời kì, hoa văn kẻ ca rơ thời trang năm 80 Ỉ thời trang tồn khoảng thời gian định – GV điều chỉnh câu trả lời HS để đúc kết thành kiến thức học – Yêu cầu HS làm việc theo cặp: quan sát Hình 8.3 trả lời câu hỏi (SGK) Sau gợi mở, giúp HS phân tích kiểu dáng, màu sắc trang phục để nhận biết phong cách (ý nghĩa) thời trang trang phục – Cho HS xem thêm hình ảnh trang phục theo phong cách thời trang khác Phân tích kiểu dáng, màu sắc, hoa văn,…của trang phục để xác định phong cách thời trang – Yêu cầu HS nhắc lại thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học THỜI TRANG PHẢN ÁNH TÍCH CÁCH CỦA NGƯỜI MẶC – GV u cầu nhóm HS quan sát Hình 8.4 phân tích hình để trả lời câu hỏi (SGK) – GV tổng kết kết thảo luận bổ sung Gợi ý đáp án: kiểu trang phục áo sơ mi quần tây trang phục thể phong cách khác nhau: + Hình 8.4a thể đơn giản + Hình 8.4b rộng thùng thình, khơng thể gọn gàng kiểu quần tây, áo sơ mi cho thấy nghiêm chỉnh, lịch + Hình 8.4a 8.4c giúp người mặc trẻ trung, động + Các trang phục lịch sự, trang trọng phù hợp để đến công sở 49 – GV minh hoạ thêm hình ảnh phong cách thời trang khác thể qua trang phục – Phân tích: người thường mặc kiểu trang phục họ mà yêu thích Ví dụ: người có tính cách giản dị thích mặc trang phục đơn giản khơng thích mặc trang phục cầu kì, rườm rà Ỉ cách ăn mặc thể cá tính người mặc: cầu kì, đơn giản, trẻ trung, động, lịch sự, xuề xoà,… – GV rút kết luận cách ăn mặc phù hợp với thân, với xã hội, cách ứng xử mực tạo nên vẻ đẹp người Không nên sử dụng trang phục theo thời trang quái dị, lố lăng làm xấu hình ảnh thân mắt người – Khuyến khích HS nêu lên phong cách thời trang mà thân yêu thích GV điều chỉnh để hướng HS đến việc thể nét đẹp thân qua trang phục – Yêu cầu HS nhắc lại thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học ™ Hoạt động thực hành kĩ thuật theo quy trình LỰA CHỌN TRANG PHỤC PHÙ HỢP THEO THỜI TRANG Các bước lựa chọn trang phục theo thời trang – GV giới thiệu quy trình lựa chọn trang phục phù hợp với tình cho trước – GV nêu yêu cầu thực hành: chọn trang phục phù hợp với tình GV cho trước, vẽ minh hoạ trang phục chọn vào tờ giấy khổ A4 – GV nêu yêu cầu trang phục: + Phù hợp với xu hướng thời trang + Phù hợp với vóc dáng + Phù hợp với lứa tuổi + Phù hợp với môi trường hoạt động + Cần lưu ý lựa chọn chất liệu vải phù hợp với điều kiện tài gia đình – GV yêu cầu HS triển khai bước thực hành – GV hướng dẫn HS in mẫu rập thân người vào giấy A4 – GV hướng dẫn HS cách vẽ trang phục vào hình mẫu in – GV theo dõi, hỗ trợ HS phác hoạ nháp mẫu trang phục chọn vẽ thức – GV quan sát trình thực hành HS theo bước quy trình – Yêu cầu HS nộp báo cáo sau hết thời gian thực hành 50 Tài liệu tập huấn giáo viên Công nghệ Đánh giá kết thực hành x Đánh giá quy trình thực hành TT Các bước thực Xác định đặc điểm vóc dáng Xác định xu hướng thời trang Chọn loại trang phục Chọn kiểu may Chọn màu sắc, hoa văn Chọn chất liệu vải Chọn vật dụng kèm Vẽ minh hoạ trang phục vào giấy Có Không x Đánh giá sản phẩm thực hành – Đánh giá mức độ hoàn thành thực hành – Đánh giá trang phục theo tiêu chí: + Phù hợp với vóc dáng + Phù hợp với lứa tuổi + Phù hợp với môi trường hoạt động + Phối hợp màu sắc, hoa văn hài hoà đẹp mắt ™ Hoạt động luyện tập – GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi – GV gợi mở để HS nhận trang phục có kiểu dáng, màu sắc thể đơn giản, cổ điển (xưa, truyền thống) thể đường nét giống trang phục học – GV khuyến khích HS nêu ý tưởng trang phục u thích, từ xác định phong cách thời trang mà thân muốn hướng tới ™ Hoạt động vận dụng – GV yêu cầu HS dựa sở thực hành thực lớp để thực tập phần Vận dụng (SGK) – GV giao tập nhà – GV khuyến khích HS tìm hiểu thời trang hành lựa chọn trang phục theo phong cách thời trang yêu thích 51 ™ Kết luận chung – GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học dẫn dắt để HS nêu nội dung phần Ghi nhớ (SGK): khái niệm thời trang, khái niệm phong cách thời trang, tính chất chung thời trang – Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt phần Khởi động (SGK): Thời trang khác trang phục nào? d Tổng kết – Đánh giá – Nhận xét trình học tập HS lớp – Đánh giá kết đạt nhấn mạnh trọng tâm 52 Tài liệu tập huấn giáo viên Công nghệ HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CHO DỰ ÁN HỌC TẬP a Mục tiêu Yêu cầu cần đạt b Chuẩn bị – Chuẩn bị GV – Chuẩn bị HS c Hoạt động dạy học – Giới thiệu dự án – Xây dựng kế hoạch – Báo cáo dự án d Tổng kết đánh giá Ví dụ minh họa: DỰ ÁN NGÔI NHÀ CỦA EM (1 tiết) a Mục tiêu – Vận dụng kiến thức, kĩ liên quan đến chủ đề nhà (đặc điểm chung nhà ở, kiến trúc nhà đặc trưng, sử dụng lượng gia đình, đặc điểm ngơi nhà thơng minh) để hình thành ý tưởng thiết kế ngơi nhà – Lắp ráp mơ hình nhà với đồ dùng gia dụng tiêu biểu từ vật liệu có sẵn – Phát triển khả sáng tạo, rèn luyện tính tự lực lực cộng tác việc tổ chức thực mơ hình ngơi nhà b Chuẩn bị ™ Chuẩn bị GV – Dự kiến phân chia HS lớp thành nhóm – Mơ hình nhà làm mẫu (nếu có) ™ Chuẩn bị HS – Sưu tầm hình ảnh kiến trúc bên ngồi khơng gian bên nhà – Các vật liệu để làm mơ hình: giấy bìa cứng, giấy thủ công, que kem, que tre, hộp nhựa, đất nặn, màu nước, keo dán,… 53 c Hoạt động dạy học ™ Giới thiệu dự án – Giới thiệu kiến trúc sư, kĩ sư xây dựng: tên ngành đào tạo sở đào tạo, trình độ đào tạo – Giải thích cơng việc kiến trúc sư kĩ sư xây dựng thực tế – Nêu chủ đề dự án, mục tiêu dự án – Nêu tiêu chí đánh giá kết dự án – Nêu nhiệm vụ (yêu cầu) cần thực để hoàn thành dự án – Giới thiệu nguồn tài liệu tham khảo – Chia HS lớp thành nhóm ™ Xây dựng kế hoạch – Hướng dẫn nhóm HS tổ chức thảo luận để lập kế hoạch thực mơ hình ngơi nhà – Thảo luận dựa hình ảnh kiến trúc nhà sưu tầm để thống kiểu kiến trúc, không gian bên ngơi nhà mà nhóm định thực – Hướng dẫn gợi ý để HS vẽ phác thảo cấu trúc nhà – Liệt kê công việc cần làm: tính tốn kích thước ngơi nhà, lắp ráp nhà, lắp ráp đồ dùng khu vực, lắp ráp cơng trình phụ bên ngồi nhà – Lập kế hoạch thời gian, mốc thời gian cho công việc – Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm – Liêt kê dụng cụ, vật liệu cần thiết: bìa cứng, giấy thủ cơng, que tre, hộp nhựa, xốp, màu nước,… – GV kiểm tra tính khả thi kế hoạch nhóm ™ Báo cáo dự án – Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thực dự án gồm nội dung: + Kiến trúc nhà, ý tưởng bố trí khơng gian bên nhà + Cách sử dụng lượng đồ dùng nhà + Các yếu tố thể đặc điểm nhà thơng minh + Tự đánh giá q trình kết thực hiện, rút kinh nghiệm – Nhận xét, đánh giá trình thực dự án sản phẩm theo tiêu chí đề ban đầu d Tổng kết – Đánh giá – Nhận xét chung trình học tập lớp – Đánh giá chung kết đạt 54 Tài liệu tập huấn giáo viên Công nghệ HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CHO DẠNG BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG a Mục tiêu Yêu cầu cần đạt b Chuẩn bị – Chuẩn bị GV – Chuẩn bị HS c Hoạt động dạy học – Phương pháp hình thức tổ chức dạy học – Ôn tập chương: + Hệ thống kiến thức, kĩ học chương + Câu hỏi ôn tập d Tổng kết đánh giá Ví dụ minh họa: ÔN TẬP CHƯƠNG (1 tiết) a Mục tiêu – Trình bày tóm tắt kiến thức học chủ đề nhà như: nhà đời sống người, xây dựng nhà, sử dụng lượng nhà, nhà thông minh – Vận dụng kiến thức học xoay quanh chủ đề nhà vào thực tiễn b Chuẩn bị ™ Chuẩn bị GV – Nghiên cứu kĩ trọng tâm chương – Chuẩn bị hệ thống câu hỏi tập ôn tập (SGK SBT tài liệu tham khảo chính) ™ Chuẩn bị HS Ôn lại kiến thức học, đọc trước nội dung ôn tập c Hoạt động dạy học ™ Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Sử dụng nhóm phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực hố người học ... liệu điện tử NXB để bắt đầu sử dụng Trang https://taphuan.nxbgd.vn cung cấp: + Video giảng tập huấn GV Công nghệ + Slide giảng tập huấn GV Công nghệ + Tài liệu tập huấn GV Công nghệ (pdf ) (tài. .. 59 12 Tài liệu tập huấn giáo viên Công nghệ SGK Công nghệ biên soạn đáp ứng u cầu cần đạt Chương trình mơn Công nghệ, phát triển lực đặc thù môn học: nhận thức công nghệ, giao tiếp công nghệ, ... Bài giảng tham khảo Kịch tham khảo 44 Tài liệu tập huấn giáo viên Công nghệ 6 MỘT SỐ LƯU Ý LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 6. 1 Nội dung học tập Cơng nghệ mơn học mang tính thực tiễn tính thời

Ngày đăng: 01/09/2022, 14:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan