Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

13 1.6K 10
Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

Mở đầuTrong những năm gần đây, số lợng xuất khẩu hàng lơng thực Việt Nam đã đạt đợc thành tựu to lớn, nhất là đối với ngành xuất khẩu gạo. Việt Nam đã đứng thứ 3 thế giới sau Trung Quốc và Thái Lan.Mặc dù xuất khẩu với số lợng lớn nh vậy , nhng hạt gạo Việt Nam vẫn còn vắng bóng ở những nớc phát triển. Bởi vậy, ngoài việc tăng số lợng và chất lợng xuất khẩu vấn đề thị hiếu của ngời tiêu dùng từng nớc từng khu vực cũng cần phải đợc quan tâm.Nhật Bản là một nớc công nghiệp phát triển vào loại hàng đầu thế giới. Đây chính là thị trờng tiềm năng cho các nhà xuất khẩu gạo Việt Nam. Vì vậy em đã chọn đề tài xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản để biết xem chúng ta có cơ hội nào để xuất khẩu, chúng ta có chiến lợc nào để cạnh tranh lâu dài trên thị trờng này.Do điều kiện và khả năng còn hạn chế em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô giáo để đề tài này đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.1 Chơng I : Lý luận chung về xuất khuẩu gạoHoạt động mở rộng thị trờng đối với nghành xuất khẩu gạo Việt Nam1. Tầm quan trọng của việc xuất khẩu gạo đối với Việt NamViệt Nam đang từng ngày phát triển, trong một vài năm tới đây nớc ta se gia nhập AFTA, hoà nhập với cộng đồng quốc tế. Đẩy mạnh xuất khẩu nói chung là đòi hỏi cấp bách để tăng ngoại tệ và giải quyết vốn cho công nghiệp hoá.Trong quá trình phát triển kinh tế đó, nghành lúa gạo nớc ta đã đột phá, giữ vị trí thứ 2 mặt hàng xuất khẩu sau đầu thô. Việt Nam là một nớc Nông nghiệp, sản xuấtxuất khẩu gạo không những giải quyết vấn đề thất nghiệp ở nông thôn mà còn nâng cao đời sống của nhân dân .Sản xuất gạo của Việt Nam có những lợi thế cơ bản nh lợi thế về đất đai, về khí hậu, nớc, nguồn nhân lực, vị trí địa lý và cảng xuất khẩu. Cũng chính nhờ những lợi thế đó đã làm cho sản xuất lúa tăng cao, nâng cao sản lợng cho xuất khẩu.2. Tình hình xuất khẩu gạo Vịêt Nam trong những năm quaTừ năm 1996, Việt Nam đã xuất khẩu đợc 26 triệu tâbs gạo ra gần 20 nớc trên thế giới trong đó 15 thị trờng ổn định và tập trung. Năm 1998 con số đó đã nâng lên 3.8 triệu tấn, đạt kim ngạch hơn 1 tỷ USD. Cùng với tăng số lợng, chất lợng cũng ngày càng đợc cải thiện kéo theo giá trung bình gạo của Việt Nam tăng lên. Chênh lệch giá giữa Việt Nam và Thái Lan đã giảm đáng kể từ 40 45 USD /tấn những năm 1990 1996 xuống còn 20 25 USD/ tấn những năm 1997 2000.2 Hiện nay gạo Việt Nam đã xuất khẩu gạo sang hơn 80 nớc trên thế giới. Thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam chỉ chiếm trên 10% trong những năm đầu đã tăng lên gần 20% trong những năm 1998.Vào đầu tháng 4/2001, giá xuất khẩu của hầu hết các loại gạo giảm mạnh do tiêu thụ kém, nguồn cung toàn cầu cao. Từ đó giá gạo của Thái Lan giảm mạnh , giá gạo của Việt Nam cũng giảm dần kể từ cuối tháng 2/2001 sau một thời gian khá ổn định do vụ mùa bồi thu ở đồng bằng sông Cửu Long không có nguồn thu mới và nguồn cung toàn cầu lớn.Chơng IITình hình sản xuấtxuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản.1. Mối quan hệ Việt Nam Nhật BảnMối quan hệ giữa 2 nớc đã có khá lâu, tuy nhiên cho đến năm đầu thế kỷ XX quan hệ mới đợc đẩy mạnh. Dù quan hệ giữa 2 nớc trải qua nhiều bớc thăng trầm song vẫn đợc duy trì và tiếp tục phát triển.Nhật Bản ngày càng chứng tỏ là 1 cờng quốc kinh tế, có vai trò lớn trong khu vực và thế giới . Châu á hiện đang là bạn hàng và là đối tác kinh tế chủ yếu của Nhật Bản. Vì vậy, việc mở rộng quan hệ kinh tế với Việt Nam cũng chính nằm trong chiến lợc chung đó.Việc mở rộng tăng cờng quan hệ giữa 2 nớc không chỉ xuất phát từ lợi ích của Nhật Bản mà còn xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích từ phía Việt Nam. Chính sách đổi mới của Việt Nam thể hiện cả ở những thay đổi căn bản trong đối nội cũng nh đối ngoại đã chứng tỏ Việt Nam sẵn sàng hợp tác với các nớc. Nhật Bản với t cách là một nớc có tiềm năng về kinh tế và có vai trò ổn định và 3 hỗ trợ trong khu vực đã trở thành một đối tác và hớng u tiên để mở rộng quan hệ của Việt Nam. Điều này không chỉ nhằm mục đích duy trì môi trờng ổn định xung quanh mà Việt Nam còn mong muốn nhận đợc ự giúp đỡ từ phía Nhật.Những năm đổi mới vừa qua, hoạt động ngoại thơng Việt Nam đã đạt đợc tăng trởng và phát triển khả quan. Đóng góp vào kết quả chung đó chắc chắn có ảnh hởng không nhỏ của ngoại thơng Nhật Bản. Các số liệu thống kê cho thấy kim nghạch buôn bán Việt Nhật năm vừa qua (1997) đã tăng hơn 19.9 lần so với năm 1985. Chỉ riêng 8 năm (1989- 1997) kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nhật đã đạt 15.2999,3 triệu USD trong đó xuất khẩu 10187.1 triệu USD và nhập khẩu 5096.2 triệu USD, chiếm 49.9% kim ngạch xuất khẩu và 33.3% kim ngạch buôn bán hai chiều. Đó là dấu hiệu cho thấy Nhật Bản không chỉ là thị trờng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam mà còn là thị trờng nhập khẩu quan trọng đối với nhiều loại hàng hoá Việt Nam trong những năm sắp tới.2. Những thách thức đối với ngành xuất khẩu gạo Việt NamĐiều đáng nói đầu tiên là gạo Việt Nam chiếm quá nhỏ trên thị trờng Nhật Bản. Năm 1999 Nhật áp đặt một mức thuế rất cao cho nông sản xuất khẩu, 1kg gạo nhập khẩu là 351 yên. Với mức thuế nh vậy thì quả là khó đối với xuất khẩu Việt NamNhìn chung thì thị phần chủ yếu trên thị trờng Nhật là Hoa Kỳ, chiếm tới 47,9% gạo nhập khẩu vào thị trờng Nhật Bản. Ngoài những lý do chính trị chúng ta cũng có thể thấy gạo Hoa Kỳ thờng là những sản phẩm chất lợng cao, đáp ng nhu cầu tiêu dùng hiện nay của ngời dân Nhật Bản. Trong những năm gần đây thì Nhật cũng đã nhập khẩu gạo Trung Quốc do chất lợng gạo xuất khẩu của Trung Quốc đã cao hơn và giá lại thấp.4 Chính những điều đó đã làm cho gạo Việt Nam gặp khó khăn trong việc xuất khẩu gạo vào thị trờng Nhật. 5 tháng đầu năm 2000 trị giá lợng gạo xuất khẩu sang Nhật Bản là 1.443.661USD, đến nửa đầu năm 2001 lợng gạo xuất khẩu có tăng lên tới 25.404 tấn tơng đơng với 4.019.916USD.Nhật Bản là một nớc phát triển, nên ngời tiêu dùng Nhật rất đòi hỏi về chất lợng và giá cả phù hợp. Bên cạnh đó Nhật Bản còn là một nớc có mức độ bảo hộ nông sản cao nhất thế giới, để bảo vệ các nhà nông chống lại sự cạnh tranh quốc tế.Tại Nhật có 3 loại gạo chính: gạo của chính phủ, gạo bán tự do trên thị tr-ờng và gạo bán ngoài hệ thống của chính phủ ( gạo ngời dân tự tiêu thụ và bán trực tiếp cho các đại lý bán buôn, bán lẻ và ngời tiêu dùng). Xu hớng tiêu thụ gạo suy giảm tại Nhật, mức tiêu thụ bình quân theo đầu ngời tại Nhật giảm 2,2% trong năm 1998 so với 1997. Đến năm 2000, tông nhu cầu tiêu thụ gạo giảm xuống chỉ còn 9,6- 10,1 triệu tấn và gạo tiêu thụ theo đầu ngời là 58 62 kg. Bên cạnh đó ngành sản xuất lúa gạo của Việt Nam còn thiếu vốn và thủ tục thanh toán của Ngân hàng còn phiền phức. Để thực hiện các hợp đồng xuất khẩu gạo, các doanh nghiệp đầu mối rất cần vốn để mua lúa tạm trữ với số l-ợng lớn, tập trung vào thời điểm trong vụ mùa thu hoạch lúa, trong khi đó khả năng cung ứng của các NHTM có hạn, chính sách hỗ trợ lãi suất đối với các doanh nghiiệp xuât khẩu và phơng thức bảo hành của ngân hàng cũng còn co nhiều điểm cha hợp lý.Hiện nay có một vấn để cần phải đề cập tới là chúng ta cha có nhãn hiệu hoặc nhãn hiệu gạo nổi tiếng, đây chính là vấn đề khó khăn trong việc xuất khẩu của nớc ta. Khi cha có thơng hiệu nổi tiếng thì ngời tiêu dùng khó có thể tiếp cận và u thích sản phẩm. 5 3. Cơ hội xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản của Việt NamNhật Bản có thặng d lớn nhất thế giới do xuất khẩu hàng công nghiệp nh-ng lại rất khó khăn trong việc mở rộng thị trơng nông sản. Với hy vọng giảm bớt thâm hụt trong cán cân thơng mại với Nhật Bản nhiều nớc đã yêu cầu Nhật Bản mở rộng cửa thị trờng nông sản. Dới áp lực của Mỹ và WTO, Nhật Bản phải tuân thủ mức nhập khẩu lơng thực nhng lại áp đặt một mức thuế cao.Việc nớc ta và Nhật dành cho nhau tối huệ quốc năm 1999 đã đánh dấu xu hớng ổn định và mở rộng thị trờng xuất khẩu Việt Nam. Quyết định của Nhật Bản đã tạo điều kiện để các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình tại Nhật, đồng thời tăng thêm uy tín đề hàng Việt Nam thâm nhập vào những thị trờng khó tính khác. Với cơ hội nh vậy mong rằng trong tơng lai xuất khẩu Việt Nam sẽ gặt hái đợc nhiều thành công.Chất lợng, chủng loại gạo Việt Nam ngày càng đợc nâng cao . Nhiều năm qua giống lúa ở Việt Nam đã đợc nhiều nhà khoa học trong nớc và thế giới hợp tác nghiên cứu để đa ra canh tác.Chúng ta có một lợi thế cạnh tranh rất tốt trên thị trờng thế giới đó là giá gạo. Do điều kiện thuận lợi về tự nhiên và nguồn lực nên giá gạo Việt Nam th-ờng thấp hơn các nớc khác. Cùng với chất lợng, số lợng và thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam, giá gạo Việt Nam đã hạn chế đợc biến động giá quốc tế bất lợi đối với mình.Phơng thức thanh toán gạo xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là phơng thức bằng L/C chiếm trên dới 76% tổng số gạo xuất khẩu, phơng thức hàng đổi hàng những năm qua duy trì ở mức trung bình 14%. Cuôi cùng, phơng thức xuất khẩu trả nợ hiện nay thờng ở mức trên dới 8%.Về phía Nhật Bản, mặc dù sản lợng gạo sản xuất ra cao hơn so với nhu cầu tiêu dùng trong nớc nhng do đầu t kỹ thuật rất lớn nên giá thành sản xuất gạoNhật Bản rất cao, gấp 9 đến 10 lần so với thế giới. Vì vậy, ngời dân Nhật 6 đang rất hy vọng đợc ăn gạo của thế giới trong đó có gạo của Việt Nam với giá rẻ hơn. Biểu đồ tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật trong 2 năm 2000,2001050000010000001500000200000025000003000000350000040000002000 2001Vi e t NamNh at banNăm 2000 trị giá xuất khẩu sang Nhật Bản là 1443662 USD, đến 2001 l-ợng gạo xuất khẩu ra thị trờng thế giới của Việt Nam là 3800000 trong khi nhập khẩu vào Nhật Bản chỉ có 25404 tấn. Theo chủ trơng của chúng ta trong những năm tới chúng ta sẽ tăng lợng xuất khẩu sang Nhật Bản, để làm đợc điều đó chúng ta phải có những giải pháp tối u nhất để có thể thâm nhập vào một thị trờng khó tính nh Nhật Bản. Chơng III : Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản.Trong xu thế hội nhập thế giới, tự do hoá mậu dịch thì vấn đề đặt ra là liệu chúng ta có biện pháp gì để cải thiện và đẩy mạnh xuất khẩu gạo nói chung hay đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Nhật nói riêng .7 Đầu tiên không thể không nói đến những chính sách và cơ chế của Nhà n-ớc. Chính sách của Nhà nớc có tác động rất lớn đến xuất khẩu, nó không chỉ là vai trò trách nhiệm của nhà nớc mà còn là công cụ khuyến khích xuất khẩu. Điều đó thể hiện trong chính sách thuế, nếu có một chính sách thuế hợp lý và ổn định sẽ là một động lực tài chính thúc đẩy nâng cao sản lợng xuất khẩu.Để xâm nhập vào thị trờng Nhật Bản, cần phải có sự hỗ trợ của Nhà nớc bằng những nỗ lực ngoại giao và chính sách đối ngoại đúng đắn.Thị trờng Nhật Bản đòi hỏi một chiến lợc lâu dài với tầm nhìn sâu rộng, trớc hết chúng ta phải nghiên cứu rõ thị trờng, các đối thủ cạnh tranh, nhu cầu ngời tiêu dùng, mức giá, kênh phân phối Hiện nay chúng ta chọn xuất khẩu trực tiếp là con đờng xâm nhập vào thị trờng Nhật Bản. Hình thức này chỉ thích hợp với thời kỳ đầu khi quy mô buôn bán còn nhỏ bé và các mặt hàng còn phân tán nhng dễ tạo ra thế bị động đối với các nhà xuất khẩu do khó năm bắt kịp những thông tin về thị trờng, cần áp dụng những hình thức đầu t trực tiếp liên doanh.Chất lợng hàng hoá đợc coi là yếu tố hàng đầu, ngời tiêu dùng Nhật rất coi trọng yếu tố này. Hiện nay chất lợng lúa gạo Việt Nam đã đợc cải thiện nhng bên cạnh các đối thủ cạnh tranh nh Hoa Kỳ, Thái Lan, Trung Quốc chúng ta cũng phải đề ra một giải pháp nghiêm ngặt trong khâu kiểm tra chất lợng hàng hoá.Thành lập các tổng công ty và các tập đoàn kinh doanh lớn để tăng cờng sức mạnh cạnh tranh của mình. Trong điều kiện thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm quản lý và khả năng vơn tầm hoạt động ra thị trờng thế giới của từng doanh nghiệp còn hạn chế, việc làm này đã giúp các doanh nghiệp trong cùng ngành liên kết để phát huy sức mạnh tổng hợp.Thành lập tổ chức xúc tiến thơng mại của Việt Nam là cần thiết để chuyên có nhiệm vụ thu thập và nghiên cứu thông tin thị trờng ngoài nớc, bố 8 trí triển lãm, tham gia các hoạt động giao lu quốc tế nhằm hỗ trợ phát triển các mặt hàng mới.Vấn đề tạo vốn cũng là một vấn đề bức xúc. Để giải quyết nguồn vốn, Nhà nớc phải có chính sách huy động tốt hơn nguồn vốn hiện có nằm trong nông nghiệp để tạo tích luỹ từ nội bộ nông nghiệp. Nhà nớc cần ban hành các chính sách khuyên khích làm giàu mở rộng và phát triển sản xuất, khuyến khích tiết kiệm tiêu dùng để đầu t cho sản xuất. Nhà nớc cần có nhiều hình thức huy động vốn trong nớc và cả nớc ngoài, đồng thời đa ra luật pháp bảo hộ vốn đầu t sản xuất, kinh doanh nông nghiệp và những lợi thế chính đáng của chủ đầu t.Nâng cao việc đào tạo lao động kỹ thuật trong nông nghiệp. Lao động khu vực nông thôn nớc ta chiếm khoảng 60,9% tổng lao động xã hội. Nông nghiệp nớc ta phát triển gần nh tự phát, với lực lợng lao động đợc đào tạo ở tỷ lệ thấp. Trong toàn ngành nông nghiệp lao động qua đào tạo chỉ chiếm khoảng 7,8% còn lại trên 90% cha đào tạo.Với lực lợng lao động chiếm tỷ lệ thấp nh vậy, chính quyền địa phơng cần phải tăng cờng giáo dục và đào tạo để nâng cao lợng lao động kỹ thuật vì lợi ích của địa phơng, từ đó đề ra các giải pháp và cụ thể hoá các chính sách đào tạo, sử dụng cán bộ phù hợp với đặc điểm điều kiện của từng địa phơng. Để nâng cao chất lợng và số lợng trong sản xuất gạo, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng trong sản xuấtxuất khẩu. Đổi mới công nghệ không những nâng cao đợc chất lợng sản phẩm mà còn tăng sản lợng sản xuất. Hiện nay công nghệ sản xuất nông nghiệp của chúng ta đang còn lạc hậu, lỗi thời, vì vậy biện pháp trớc mắt là đầu t đổi mới công nghệ phù hợp với sự phát triển hiện nay của thế giới và khu vực.Hiện nay chung ta cha thực sự sử dụng hết nguồn lực trong Nông nghiệp : 10 tr ha đất trồng, đồi núi trọc cha đợc khai phá và đa vào sử dụng, khả năng tăng tăng sản lợng rất hạn chế. Để tăng sản lợng thì vấn đề đặt ra là phải khai 9 phá những vùng đang bị bỏ hoang, đầu t thiết bị, kinh phí để những vùng đồi núi trọc thành những mảnh ruộng màu mỡ , thích hợp cho phát triển nông nghiệp. Kết luậnTrong những năm gần đây, mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản ngày càng thắt chặt hơn, Nhật Bản ngày càng đầu t vào Việt Nam nhiều hơn. Với Việt Nam, Nhật Bản là một bạn hàng lớn và có mức viện trợ ODA lớn nhất. 10 [...]... về xuất khẩu gạo Hoạt động mở rộng thị trờng đối với ngành xuất khẩu gạo 2 Việt Nam 1 Tầm quan trọng đối với việc xuất khẩu gạo đối với Việt Nam 2 2 Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam trong những năm qua 3 Phần II : Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản 1 Mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản 3- 4 2 Những thách thức đối với ngành xuất khẩu gạo Việt Nam 3 Cơ hội xuất khẩu sang. .. mục tiêu phát triển kinh tế, Nhật Bản sẽ là một thị trờng xuất khẩu quan trọng, nhất là ngành xuất khẩu gạo Việt Nam Cùng những chiến lợc lâu dài, chắc chắn gạo Việt Nam sẽ có vị trí xứng đáng trên thị trờng Nhật và quốc tế góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển Trong tiểu luận này em đã đề cập tới tình hình và một số giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trờng Nhật Nhng do khả năng còn hạn... Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản 1 Mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản 3- 4 2 Những thách thức đối với ngành xuất khẩu gạo Việt Nam 3 Cơ hội xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản 4-5 5-6 Phần III : Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản Kết luận 78-9 10 13 . Đây chính là thị trờng tiềm năng cho các nhà xuất khẩu gạo Việt Nam. Vì vậy em đã chọn đề tài xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản để biết. chung về xuất khuẩu gạoHoạt động mở rộng thị trờng đối với nghành xuất khẩu gạo Việt Nam1 . Tầm quan trọng của việc xuất khẩu gạo đối với Việt NamViệt Nam đang

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:23

Hình ảnh liên quan

Biểu đồ tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật trong 2 năm 2000,2001 - Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

i.

ểu đồ tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật trong 2 năm 2000,2001 Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan