Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất – Bộ thương mại

94 532 3
Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất – Bộ thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất – Bộ thương mại

Mục lục TrangMở đầu 3Chơng I: Vai trò nội dung của hoạt động xuất khẩu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.I. Bản chất, vai trò của xuất khẩu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp .51. Bản chất của hoạt động xuất khẩu.52. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu63. ý nghĩa của hoạt động xuất khẩu.10II. Nội dung của hoạt động xuất khẩu121. Nghiên cứu lựa chọn thị trờng xuất khẩu. 122. Xây dựng kế hoạch xuất khẩu.163. Tổ chức thực hiện kế hoạch xuất khẩu.174. Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu.23III. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp261. Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp.262. Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp31Chơng II: tình hình kinh doanh xuất khẩu của Công ty hoá chất bộ thơng mại. I. Khái quát về Công ty hoá chất Bộ th ơng mại 351. Quá trình hình thành phát triển của Công ty 352. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 35 3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty .364. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty 37II. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty .411. Mặt hàng kinh doanh .412. Thị trờng kinh doanh 433. Khách hàng của Công ty 434. Sự ảnh hởng của vốn tới hoạt động xuất khẩu 44III. Phân tích thực trạng xuất khẩu của Công ty hoá chất Bộ thơng mại trong thời kỳ 1998 - 2002 451. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 1998 - 2002 462. Kết quả hoạt động xuất khẩu của Công ty trong giai đoạn 1998 - 2001 493. Phân tích hoạt động xuất khẩu theo mặt hàng 514. Phân tích hoạt động xuất khẩu theo phơng thức xuất khẩu 545. quy trình nghiệp vụ xuất khẩu của Công ty 556. Những u nhợc điểm7. Những bài học kinh ngiệm của thời kỳ 1998 20028. Những thuận lợi, khó khăn của Công ty trong thời kỳ tớiChơng III. Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩuCông ty Hoá chất - Bộ thơng mại.I. Những giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá chất 641. Về mặt hàng 64 2. Về thị trờng 683. Giải pháp về vốn 704. Về phơng thức kinh doanh thanh toán 725. Về công tác lập phơng án giao dịch thực hiện hợp đồng 736. Các biện pháp khác 74II. Một số kiến nghị với nhà nớc Bộ thơng mại 781. Quản lý chăt chẽ về hàng hoá hoá chất để tránh tình trạng các tnhân buôn bán trái phép các loại hàng này 782. Trợ giúp cho các doanh nghiệp xuất hàng hoá chất 783. Hoàn thiện chính sách cơ chế quản lý xuất khẩu theo hớng đơn giản hơn, thông thoáng hơn phù hợp với cơ chế thị trờng 79 4. Một số kiến nghị khác 80Kết luận 83Tài liệu tham khảo 85 mở đầuTrong quá trình phát triển nền kinh tế Đảng Nhà nớc ta đã chủ trơng mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại trong đó một lĩnh vực quan trọng là th-ơng mại hàng hoá dịch vụ với nớc ngoài, mà một trong những hoạt động đó là xuất khẩu một lĩnh vực cơ bản trong kinh tế đối ngoại, là phơng tiện thúc đẩy hữu hiệu việc phát triển kinh tế của từng quốc gia. Để cho nền kinh tế quốc dân phát triển tăng cờng vững chắc thì không thể coi nhẹ hoạt động kinh doanh hàng xuất khẩu. Xuất khẩu cho phép khai thác đợc các tiềm năng thế mạnh của đất nớc, đẩy nhanh quá trình sản xuất tiêu thụ trong nớc phát triển theo kịp với các nớc trên thế giới. Hơn nữa, đẩy mạnh kinh doanh xuất nhập khẩuthực sự cần thiết để phát triển kinh tế bởi lẽ hoạt động xuất nhập khẩu tạo ra một lợng ngoại tệ lớn, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu sản xuất phát huy đợc những lợi thế của đất nớc.Do nhu cầu sản xuất trong nớc ngày càng tăng đặc biệt đối với các ngành có sử dụng đến hoá chất nên Công ty hoá chất Bộ thơng mại rất chú trọng tới công tác kinh doanh xuất nhập khẩu hoá chất nhằm đáp ứng tối đa thị trờng trong ngoài nớc. Song để thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu các loại hoá chất đem lại nhiều lợi nhuận hơn không phải một sớm một chiều mà thành công, nó đòi hỏi một sự đầu t thích đáng cả về thời gian, tiền vốn trí óc.Trong quá trình thực tập tại Công ty hoá chất Bộ thơng mại, em nhận thấy các mặt hàng hoá chất có vị trí hết sức quan trọng rất có tiềm năng nh-ng tình hình xuất khẩu các mặt hàng hoá chất trong những năm qua đã bộc lộ rõ hạn chế ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh. Để đáp ứng hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong điều kiện mới, Công ty hoá chất cần đổi mới hàng loạt các hoạt động trong quá trình xuất khẩu. Xuất phát từ sự tiếp cận trên kết hợp với sự học hỏi ở trờng Công ty thực tập em chọn để tài: Thực trạng giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất Bộ th ơng mại .Trong chuyên đề này em đi vào khái quát hoá , hệ thống hoá các cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu sau đó tìm hiểu về thực trạng hoạt động ở Công ty hoá chất Bộ thơng mại, từ đó rút ra những thành tựu, hạn chế. Cuối cùng trên cơ sở những đánh giá, đề xuất những biện pháp cơ bản nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu cở Công ty.Phạm vi nghiên cứu của đề tàitại Công ty hoá chất Bộ thơng mại, mốc thời gian mà em chọn để nghiên cứu đề tài này từ 1998 2002.Chuyên đề của em đợc trình bày nh sau: không kể mở đầu kết luận, chuyên đề của em đợc chia thành 3 chơng Chơng I: Vai trò nội dung của hoạt động xuất khẩu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.Chơng II: Tình hình kinh doanh xuất khẩu của Công ty hoá chất Bộ thơng mại. Chơng III: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩuCông ty hoá chất Bộ thơng mại. Trong quá trình thực hiện đề tài này em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS. Trần Hoè, cô giáo ThS. Hoàng Hơng Giang cán bộ công nhân viên của Công ty hoá chất Bộ thơng mại đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Do điều kiện thời gian năng lực bản thân có hạn, đề tài không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp xây dựng của các thầy cô giáo các bạn sinh viên quan tâm đến đề tài này. chơng IVai trò nội dung của hoạt động xuất khẩu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.I. Bản chất, vai trò của xuất khẩu trong hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp.1. Bản chất của hoạt động xuất khẩu.Hoạt động xuất khẩu là một trong những hoạt động quan trọng trong hoạt động thơng mại quốc tế. Đó là việc một quốc gia bán hàng hoá dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ (là ngoại tệ hoặc nội tệ) làm ph-ơng tiện thanh toán hàng hoá vợt ra khỏi biên giới quốc gia xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trong mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế từ hàng hoá tiêu dùng thông thờng đến hàng hoá máy móc thiết bị, công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động đó đều nhằm mục đích mang lại lợi ích cho ngời xuất khẩu đồng thời cũng mang lại lợi ích cho quốc gia mình, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển trong từng giai đoạn.Mục đích của hoạt động xuất khẩu là thu về một khoản ngoại tệ trên cơ sở khai thác đợc lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Khi việc trao đổi hàng hoá đó có lợi thì mọi doanh nghiệp, mọi quốc gia đều tích cực tham gia vào hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thơng, nó đã xuất hiện từ rất lâu đời ngày càng phát triển.Xuất khẩu là một trong những hình thức kinh doanh quốc tế quan trọng nhất. Nó phản ánh quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá vợt qua biên giới của một quốc gia. Các quốc gia khác nhau khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu phải tuân theo những tập quán, phong tục, luật pháp của quốc tế cũng nh của từng địa phơng. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh tế cơ bản đối với mọi quốc gia trên thế giới. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của một quốc gia nói lên mối quan hệ phụ thuộc giữa các quốc gia. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động chính của một doanh nghiệp khi muốn phát triển, đó chính là con đờng đúng đắn để các doanh nghiệp phát triển thâm nhập vào thị trờng của các quốc gia khác trên thế giới.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu2.1. Xuất khẩu trực tiếpXuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu mà trong đó doanh nghiệp trực tiếp kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá với các doanh nghiệp, các thơng nhân nớc ngoài đợc Nhà nớc cho phép.Đây là hình thức xuất khẩu không thông qua trung gian (ngời thứ ba), có thể xuất khẩu trực tiếp theo hai cách sau:- Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu xong mới ký kết hợp đồng xuất khẩu.- Ký hợp đồng xuất khẩu xong mới chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu.Hình thức xuất khẩu này cho phép các doanh nghiệp giảm bớt đợc các chi phí trung gian, giúp doanh nghiệp tiếp xúc đợc với thị trờng khách hàng, chủ động trong mọi hoạt động xuất khẩu. Song bên cạnh đó nó cũng gặp phải một số khó khăn trong việc gặp gỡ để kí kết, nếu không có hoặc thiếu kinh nghiệm trong hoạt động xuất khẩu, thiếu sự hiểu biết về bạn hàng thì rất dễ thất bại trong hoạt động xuất khẩu.2.2. Xuất khẩu gián tiếpĐây là hình thức xuất khẩu mà mọi quan hệ giữa ngời mua, ngời bán việc quy định các điều kiện mua bán phải thông qua một ngời thứ ba (gọi là trung gian mua bán).Hình thức này đợc sử dụng khi ngời xuất khẩu, doanh nghiệp xuất khẩu không đủ điều kiện để xuất khẩu trực tiếp. [...]... đã có đăng ký kinh doanh tại cục Hải quan tỉnh, thành phố thì không phải xin giấy phép kinh doanh xuất khẩu nếu nh mặt hàng xuất khẩu nằm trong danh mục hàng hoá đã đăng ký hàng hóa kinh doanh Nếu hàng hoá xuất khẩu nằm ngoài danh mục các mặt hàng phải có giấy phép kinh doanh xuất khẩu thì phải xin giấy phép xuất khẩu Hiện nay việc cấp giấy phép xuất khẩu đợc quy định nh sau: - Bộ thơng mại sẽ cấp giấy... gian thực hiện thờng dài thờng từ 10 đến 20 năm 2.4 Tạm nhập tái xuất Đây là hình thức xuất khẩu mà hàng hoá trớc đây đã nhập nhng cha qua chế biến trong nớc, sau một thời gian đợc tái xuất khẩu cho nớc khác Các loại hình tái xuất: - Tái xuất theo đúng nghĩa: hàng hoá đi từ nớc xuất khẩu sang nớc tái xuất rồi lại đợc xuất khẩu từ nớc tái xuất sang nớc nhập khẩu Nớc tái xuất trả tiền nớc xuất khẩu và. .. thông tin về môi trờng xuất khẩu: + Môi trờng kinh doanh của thị trờng xuất khẩu tác động liên tục đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo những xu hớng khác nhau, vừa tạo ra cơ hội lại vừa hạn chế khả năng thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Để nghiên cứu đa đợc tác động của môi trờng kinh doanh vào chiến lợc, có thể phân tích môi trờng kinh doanh bao quanh doanh nghiệp qua các... Kiểm tra chất lợng hàng hoá xuất khẩucông việc cần thiết, nó đảm bảo quyền lợi cho khách hàng, ngăn chặn kịp thời những hậu quả xấu, đảm bảo uy tín cho ngời xuất khẩu Trớc khi xuất khẩu, ngời xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra hàng hoá về phẩm chất, số lợng, trọng lợng, bao bì (tức là kiểm nghiệm hàng hoá) Việc kiểm tra hàng hoádoanh nghiệp do bộ phận kiểm tra chất lợng của doanh nghiệp tiến hành... bộ hàng hóa của một Công ty hay một địa phơng, một vùng hoặc toàn bộ đất nớc có khả năng xuất khẩu đợc Để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, các doanh nghiệp có thể đầu t trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản xuất, có thể là thu mua hoặc ký hợp đồng với các đơn vị sản xuất Nguồn hàng cho xuất khẩu ổn định là tiền đề cho việc phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp Thông thờng ngời ta tìm nguồn hàng cho xuất. .. trờng chính trị, pháp luật vì nó chi phối mạnh mẽ sự hình thành cơ hội thơng mại khả năng thực hiện mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào Không có một doanh nghiệp nào có thể tác động làm thay đổi đợc môi trờng chính trị, luật pháp mà chỉ có nó tác động làm thay đổi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp + Môi trờng công nghệ của nớc nhập khẩu: ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất... cách thức các doanh nghiệp toàn bộ nền kinh tế trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh và cũng nh việc sử dụng tiềm năng để tạo ra cơ hội kinh doanh của từng doanh nghiệp + Môi trờng cạnh tranh: cạnh tranh chính là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trờng với nguyên tắc ai thoả mãn đợc nhu cầu của khách hàng thì ngời đó sẽ giành thắng lợi, tồn tại phát triển... bạn hàng sao cho công tác kinh doanh an toàn có lợi Nội dung cần thiết để nghiên cứu lựa chọn đối tác bao gồm: - Quan điểm kinh doanh của thơng nhân đó - Lĩnh vực kinh doanh của họ - Khả năng vốn cơ sở vật chất của họ - Những ngời đợc ủy quyền phạm vi chịu trách nhiệm của họ đối với nghĩa vụ của Công ty Lựa chọn đối tác giao dịch để xuất khẩu tốt nhất nên chọn những ngời nhập khẩu trực tiếp,... xây dựng kế hoạch xuất khẩu cho mình Kế hoạch xuất khẩu là những chỉ tiêu, con số đợc dự kiến ớc tính trong việc thực hiện nhiệm vụ xuất khẩu cụ thể của doanh nghiệp, phù hợp với yêu cầu của thị trờng, với pháp luật trong khả năng thực tế của doanh nghiệp Việc xây dựng kế hoạch này bao gồm: - Đánh giá tình hình thị trờng, phác họa bức tranh tổng quát về hoạt động kinh doanh đa ra những khó... hoặc vay nợ từ nớc ngoài các tổ chức quốc tế chỉ tăng lên khi chủ đầu t ngời cho vay thấy khả năng xuất khẩu của các nớc đó, vì đây là nguồn chính đảm bảo nớc đó có thể trả nợ đợc Xuất khẩu góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sẽ giúp các nớc kém phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, phù hợp với . hình kinh doanh xuất khẩu của Công ty hoá chất Bộ thơng mại. Chơng III: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ở Công ty hoá chất Bộ thơng mại. . khẩu tại Công ty hoá chất Bộ th ơng mại .Trong chuyên đề này em đi vào khái quát hoá , hệ thống hoá các cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Danh mục một số hàng hoá chất mà Công ty kinh doanh. - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất – Bộ thương mại

Bảng 1.

Danh mục một số hàng hoá chất mà Công ty kinh doanh Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2: Danh mục một số hàng hoá chất chủ yếu của Công ty. - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất – Bộ thương mại

Bảng 2.

Danh mục một số hàng hoá chất chủ yếu của Công ty Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3: Danh mục một số hàng hoá chất chủ yếu mà Công ty xuất khẩu. - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất – Bộ thương mại

Bảng 3.

Danh mục một số hàng hoá chất chủ yếu mà Công ty xuất khẩu Xem tại trang 54 của tài liệu.
Từ bảng trên ta có thể thấy đợc so sánh đợc doanh thu XK mà Công ty đạt đợc so với  tổng doanh thu của Công ty qua biểu đồ dới đây. - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất – Bộ thương mại

b.

ảng trên ta có thể thấy đợc so sánh đợc doanh thu XK mà Công ty đạt đợc so với tổng doanh thu của Công ty qua biểu đồ dới đây Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4: Tổng số vốn kinh doanh, tổng doanh thu và doanh thu xuất khẩu củaCông ty hoá chất   Bộ th–ơng mại  - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất – Bộ thương mại

Bảng 4.

Tổng số vốn kinh doanh, tổng doanh thu và doanh thu xuất khẩu củaCông ty hoá chất Bộ th–ơng mại Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 6: Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty thời kỳ 1998 - 2001. - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất – Bộ thương mại

Bảng 6.

Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty thời kỳ 1998 - 2001 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 7: Kế hoạch xuất khẩu của Công ty thời kỳ 2003 - 2005. - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất – Bộ thương mại

Bảng 7.

Kế hoạch xuất khẩu của Công ty thời kỳ 2003 - 2005 Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan