LUẬN VĂN: Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dệt 8-3 pdf

43 405 0
LUẬN VĂN: Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dệt 8-3 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty dệt 8-3 Lời nói đầu Đại hội Đảng lần thứ VIII đánh dấu 10 năm thực công đổi Đảng phát động lãnh đạo, khoảng thời gian thực chuyển đổi có chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Theo chế này, mục tiêu đưa kinh tế nước ta đạt hiệu cao, phát triển nhanh vào đầu kỉ XXI Trong điều kiện nay, doanh nghiệp phải đặc biệt coi trọng vấn đề chất lượng hiệu doanh nghiệp tự kinh doanh tự chịu trách nhiệm kinh doanh Với nguồn lực có hạn có cách quản lý sử dụng thích hợp, doanh nghiệp thành cơng, làm ăn có lãi Bởi vậy, hoạt động quản lý kinh tế thiếu doanh nghiệp, yếu tố quan trọng tiên giúp doanh nghiệp ngày phát triển, làm cải vật chất, thu nhiều lợi nhuận góp phần xây dựng đất nước Là sinh viên kinh tế, em thấy kiến thức học trường tách rời với sống thực tế, với kinh tế phát triển ngày Bởi vậy, đợt thực tập dịp tốt để em tìm hiểu, thu thập tài liệu thực tế, phân tích đánh giá lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh bản, bổ sung cho hiểu biết lý thuyết đồng thời qua tích luỹ kinh nghiệm cho thân Bản báo cáo gồm phần: Phần 1: Giới thiệu khái quát chung Cơng ty dệt 8-3 Phần 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Phần 3: Đánh giá chung lựa chọn hướng đề tài tốt nghiệp Phần Giới thiệu khái quát chung Công ty dệt - - Công ty Dệt - (EMTEXCO) - Loại hình Cơng ty : doanh nghiệp Nhà nước - Sản phẩm chủ yếu : sợi, vải, hàng may mặc - Số lượng lao động : 3225 người - Địa giao dịch : 460 Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội I Q trình hình thành phát triển Cơng ty dệt - Những biến đổi tổ chức, quy mô, cấu định hướng kinh doanh Cơng ty dệt - Phó Thủ tướng Lê Thanh Nghị ký định thành lập vào ngày - - 1960 Với tên gọi ban đầu Nhà máy dệt - - Đầu năm 1965 Nhà máy vào hoạt động với cấu bao gồm dây truyền sản xuất + Dây truyền sản xuất sợi + Dây truyền sản xuất vải bao tải đay Công ty thực sản xuất kinh doanh theo chế tập trung bao cấp Nhà nước cung cấp đầu vào bao tiêu sản phẩm - Cuối năm 1965, để tránh phá hoại không quân Đế quốc Mỹ, phân xưởng đay Nhà máy di chuyển xuống Hưng Yên, lập nên nhà máy đay Tam Hưng - Đầu năm 1969, phân xưởng đay cũ, Bộ Công nghiệp nhẹ xây dựng phân xưởng sợi với 18000 cọc sợi Việc làm tăng công suất nhà máy lên nhiều - Năm 1985 đánh dấu chuyển biến lớn cấu tổ chức, quản lý kinh doanh Công ty dệt - + Về tổ chức: Công ty dệt - lắp đặt thêm hai dây truyền may, làm tăng công suất, quy mô Công ty + Về quản lý kinh doanh: Công ty dệt - tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty tự hạch tốn sản xuất kinh doanh, Nhà nước hỗ trợ phần vốn sản xuất - Năm 1991 tiếp tục đánh dấu nhiều thay đổi lớn Công ty + Về mặt quản lý sản xuất: Công ty dệt - chuyển hẳn sang hoạt động theo chế thị trường, nhà nước huỷ bỏ hoàn toàn bao cấp đầu vào đầu cho sản phẩm + Về mặt tổ chức: Công ty tiến hành xếp lại doanh nghiệp, thay đổi cấu tổ chức sản xuất cụ thể Công ty dệt có xí nghiệp thành viên - Xí nghiệp sợi (A, B, II) - Xí nghiệp dệt - Xí nghiệp nhuộm - Xí nghiệp may - Xí nghiệp điện - Xí nghiệp dịch vụ + Về mặt thị trường: Cơng ty gặp nhiều khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm Các thị trường truyền thống Liên Xơ, Đơng Âu khơng cịn , việc tiêu thụ nước gặp nhiều khó khăn bất ổn kinh tế, lạm phát cao, sản phẩm nhập ngoại tràn ngập thị trường Tuy vậy, với cố gắng Ban giám đốc, toàn thể cán công nhân viên với phục hồi kinh tế Công ty dệt - khôi phục sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ nước quốc tế Công ty thực kinh doanh có lãi, trì mức tăng trưởng tương đối ổn định ngày Thành tích bật Cơng ty dệt - Công ty dệt - góp phần vào ổn định, phát triển thị trường dệt may Việt Nam qua 30 năm qua thời kỳ chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường, Công ty lần công nhận cờ đầu ngành dệt may Việt Nam, Nhà nước trao tặng huy chương lao động hạng Công ty giành nhiều danh hiệu cao quý hội chợ, triển lãm hàng tiêu dùng nước Công ty tạo hàng ngàn công ăn việc làm cho người lao động, góp phần vào việc ổn định xã hội Với tất đạt Cơng ty dệt - khẳng định vị ngành dệt may Việt Nam Yếu tố uy tín - vị Cơng ty Trải qua 35 năm xây dựng phát triển, với quy mô doanh nghiệp dẫn đầu ngành dệt may, Công ty dệt - tạo lập uy tín lớn, vị vững thị trường dệt may Việt Nam Điều thể khía cạnh sau: - Cơng ty có bạn hàng truyền thống, mua hàng với khối lượng ổn định - Cơng ty có hệ thống nhà phân phối trải rộng phạm vi nước đặc biệt tập trung thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Họ tin tưởng vào sách kinh doanh Cơng ty - Cơng ty có nhiều loại sản phẩm dệt, may tiêu dùng rộng rãi như: vải phin, vải katê, vải chéo, quần áo may sẵn - Công ty thường xuyên nhận quan tâm cơng nghệ, tín dụng, ngun vật liệu, thị trường từ phía Tổng Cơng ty dệt may Việt Nam Bộ Cơng nghiệp Nhìn chung tiền đề quan trọng, mạnh để Công ty thực khuếch trương sản phẩm, tạo lòng tin trung gian người tiêu dùng II Chức năng, nhiệm vụ Công ty Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu Hiện nay, Công ty tiến hành kinh doanh lĩnh vực chủ yếu, là: sợi, dệt, nhuộm may mặc a) Lĩnh vực sợi: Trong lĩnh vực Công ty thực việc sản xuất sợi từ nguyên liệu ban đầu xơ Sợi sản xuất xí nghiệp Đó xí nghiệp sợi A, xí nghiệp sợi B xí nghiệp sợi ý (sợi II) Hàng năm, Công ty sản xuất khoảng 4000 sợi Phần lớn số sợi sản xuất dùng để phục vụ việc dệt vải Công ty, phần bán thị trường b) Lĩnh vực dệt vải: Đây lĩnh vực sản xuất Cơng ty, lĩnh vực chiếm 50% doanh thu tồn Cơng ty Các chủng loại sản phẩm dệt Cơng ty bao gồm: phin, nỉ, katê, si, láng, chéo, bò Mỗi chủng loại lại có hàng trăm mẫu mã khác cải tiến liên tục để thoả mãn nhu cầu khách hàng Sản phẩm vải Công ty chủ yếu bán thị trường khách hàng công nghiệp khách hàng tiêu dùng, phần nhỏ dùng để phục vụ xí nghiệp may Công ty Chiến lược mà Công ty áp dụng cho sản phẩm dệt đa dạng hố sản phẩm Sản phẩm bao gồm loại chất lượng cao, giá cao, phục vụ cho khách hàng có thu nhập trung bình cao, loại sản phẩm thơng dụng, chất lượng trung bình phục vụ đơng đảo người tiêu dùng có thu nhập trung bình thấp thành phố lớn nông thôn c) Lĩnh vực nhuộm: Về Xí nghiệp Nhuộm thực việc nhuộm, in sản phẩm dệt Công ty Tuy nhiên Xí nghiệp nhận nhuộm thuê cho số Công ty Công ty dệt vải Công nghiệp Hà Nội, Công ty sợi Hà Nội, Công ty dệt Phong Phú số sở dệt tư nhân quy mơ nhỏ khơng có khả tẩy, nhuộm Lĩnh vực đóng góp tỷ lệ nhỏ vào tổng doanh thu Công ty d) Lĩnh vực may mặc: Các sản phẩm may mặc Công ty sản xuất hình thức Đó nhận gia công cho khách hàng (vải khách hàng cung cấp), Công ty thuê đơn vị bạn gia công (vải Công ty cung cấp) sản phẩm làm từ vải Công ty Trong chủ yếu sản phẩm may mặc làm từ vải Công ty Chiến lược thị trường mà Công ty áp dụng cho lĩnh vực may mặc liên tục cải tiến nâng cao chất lượng hàng hoá, đa dạng mẫu mã mầu sắc Sản phẩm Công ty phục vụ nhiều đối tượng khách hàng với mức thu nhập khác Trong thời gian tới Công ty có kế hoạch nâng quy mơ sản xuất Xí nghiệp May lên gấp lần nhằm đủ mức tiêu thụ lượng lớn vải Công ty sản xuất ra, hạn chế mức thấp tình trạng ứ đọng vải thường xảy Các loại hàng hố chủ yếu mà Cơng ty kinh doanh Hiện nay, Cơng ty có chủng loại sản phẩm là: sợi, vải sản phẩm may mặc a) Sợi: - 100% (chải thô chải kỹ) : Ne 10, Ne 20, Ne 30, Ne 32, Ne 40 - 100% PE : Ne 20, Ne 30, Ne 40, Ne 42, Ne 45 - PE/bông : Ne 20, Ne 32, Ne 45 - Sợi : sợi đơn, sợi đậu (chập) hay sợi xe b) Vải: Phin 3925, phin 3423, pơhin 5127, chéo 5146, chéo 5449, chéo 5438, katê 7640, katê 7621 Vải xuất xưởng dạng vải mộc hay vải thành phẩm (trắng, mầu hay hoa) khổ khác nhau, thành phần nguyên liệu khác (100% bông, 100% PE, PE/bông) c) Hàng may: Vỏ chăn, ga trải giường, vỏ gối, quần áo bảo hộ lao động, áo sơ mi nam nữ, quần âu, quần sooc nam nữ, váy, quần áo trẻ em loại Các sản phẩm sản xuất cấp độ chất lượng khác để bán thị trường khác (Nam hay Bắc, nước hay xuất khẩu, Châu Âu hay Châu á) III Công nghệ sản xuất số hàng hố chủ yếu Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất Chu kỳ sản xuất thường với sợi - ngày, dệt 10 - 20 ngày, hoàn tất - ngày, may - ngày Chu kỳ sản xuất sản phẩm qua nhiều công đoạn tính liên tục, đơn lẻ 22 - 38 ngày Tuy nhiên lô hàng may thường giao hàng sau 30 - 45 ngày tính từ ngày bắt đầu sản xuất Hệ thống cung cấp điều kiện phụ trợ tập trung (điện, hơi, nước, nước lạnh, khí) Do vậy, việc phối kết hợp cho dây chuyền sản xuất trôi chảy vấn đề lớn điều hành Hệ thống máy móc thiết bị tạo dây chuyền khép kín gồm Trung Quốc, Liên Xơ, Hàn Quốc, ấn Độ, Đức, Thuỵ Sĩ, Nhật, Đài Loan có thời gian chế tạo từ năm 1960 đến năm 1998 Về tu sửa thiết bị, công tác chuẩn bị vật tư phụ tùng phức tạp cần có phối hợp chuẩn xác, đồng Công ty dần bước đầu tư chiều sâu, trang bị máy móc thiết bị đại đồng dần, khắc phục khó khăn đồng thiết bị Các bước cơng việc quy trình cơng nghệ Công ty dệt - Công ty có dây chuyền sản xuất dài, máy móc thiết bị cơng nghệ phức tạp sản xuất nhiều loại sản phẩm bán gia công chế biến thuê nhiều khâu Có thể tóm tắt sơ đồ sau: Sơ đồ 1: tổng quát dây chuyền cơng nghệ tồn Kéo sợi Dệt vải Hồn tất May Nhập kho Sơ đồ 2: tổng quát kéo sợi Bông xơ Nhập kho Chải cungB ông xơ ghép Sợi Đánh ống Sợi thành phẩm Sợi thô Xe Đậu Sơ đồ 3: tổng quát dệt vải Sợi đánh ống Mắc sợi dọc Sợi ống Hồ sợi dọc Xâu go Sợi dạng suốt ngang Dệt vải Sơ đồ 4: nhuộm, in hoa Nhuộm màu đốt nóng Rũ hồ ủ Giặt Nấu Tẩy trắng Làm bóng Hồn tất In hoa Sơ đồ 5: tổng qt may Vải Cắt may Hồn thiện Là, gấp, đóng thùng Giặt sau may Nhập kho áo Jacket PH cái/công 0,35 240 0,475 Quần lớp cái/công 13 0,5 240 5,29 Bộ đồ trẻ em - 99 bộ/cơng 140 5,5 3200 Tình hình sử dụng thời gian lao động a) Bộ phận hành chính: - Thời gian làm việc: + Sáng: từ 7h30’ đến 12h + Chiều: từ 13h đến 16h30’ + Nghỉ ca: từ 12h đến 13h - Bộ phận hành làm việc từ thứ đến thứ 7, nghỉ Chủ nhật b) Bộ phận sản xuất: - Thời gian làm việc: chia ca (mỗi ca 8h gồm 30’ nghỉ ca) + Ca 1: 6h - 14h + Ca 2: 14h - 22h + Ca 3: 22h - 6h Thời gian làm việc ngày cán công nhân viên Công ty thực nghiêm túc, đặc biệt có giám sát phịng bảovệ Đầu muộn bị ghi tên hạ bậc thưởng vào cuối tháng Trong làm việc, tất cơng nhân viên phải có thẻ vào cho phép cấp rời khỏi Cơng ty Nói chung, tồn thể cán công nhân viên đến sớm trước làm việc bắt tay vào công việc có kẻng báo hiệu; kết thúc thời gian quy định Việc sử dụng thời gian lao động có hiệu tạo nếp làm việc có quy củ cho người lao động (nhất người lao động doanh nghiệp sản xuất điều quan trọng), đồng thời góp phần làm tăng giá trị sản xuất Cơng ty Năng suất lao động giai đoạn 1996 - 2000 Bảng 14: Năng suất lao động giai đoạn 1996 - 2000 Chỉ tiêu Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 Giá trị tổng sản lượng Số CN có bình qn tr.đ người Tổng số làm việc thực tế h Tổng số ngày người làm việc ngày 123600 136285 149236 169236 195976 3660 3573 3309 3233 3225 843264 821799 847952 776774 752400 0 NSLĐ: Wgt = (1)/(2) tr.đ/ng 103314 975993 102163 966720 904500 NSLĐ 1h làm việc Wg = tr.đ/h 38,143 52,346 60,768 (1)/(3) tr.đ/ngà 33,770 0,0166 45,305 0,0218 0,026 0,1396 0,0176 0,175 0,2084 NSLĐ ngày làm việc y Wh=1/4 0,0146 0,1196 0,1467 Năng suất lao động tăng bình quân năm 16%, điều trình độ cơng nhân nâng cao máy móc thiết bị đại Tuyển dụng đào tạo lao động 5.1 Tuyển dụng a) Tuyển cán quản lý: - Tuyển tuyển nội - Công ty tự tuyển thông qua phịng Tổ chức sau Tổng giám đốc định b) Tuyển cơng nhân: - Tuyển ngồi - Cơng ty tự tuyển thơng qua phịng Tổ chức sau Tổng giám đốc ký định 5.2 Đào tạo lao động: a) Đối với cán quản lý cán kỹ thuật: - Gửi vào trường nhờ đào tạo - Có cán xin Cơng ty cho học để nâng cao trình độ b) Đối với cơng nhân: - Nhờ đào tạo trường dạy nghề (như: Trường Công nhân kỹ thuật trực thuộc công ty) - Dạy kèm: cơng nhân có kinh nghiệm kèm cơng nhân Kết luận: Công ty thường tự tuyển chọn ký kết hợp đồng với trường dạy nghề để đào tạo công nhân, chất lượng công nhân nghề thường cao phát huy hiệu sản xuất Hàng năm có tổ chức bồi dưỡng đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân bảo vệ quyền lợi cho họ Cán nghiệp vụ quản lý đào tạo bổ sung nâng cao thường xuyên, bố trí khả nên phát huy hiệu tốt Ngoài việc sử dụng cán có, cơng ty cịn vạch cơng tác đào tạo kế cận, cán cấp đến năm 2005 Tổng quỹ lương Công ty Bảng 15: Quỹ lương Công ty năm gần Chỉ tiêu Đơn vị 1997 1998 1999 2000 Thu nhập bq lao động 1000đ 439 483 530 550 Tổng số lao động người 3573 3309 3233 3225 Tổng quỹ lương 1000đ 1568847 1598247 1713490 1773750 Thu nhập bình qn người lao động Cơng ty năm cải thiện rõ rệt (năm sau tăng năm trước từ 8%-10%), đạt mức 500.000 đ/1 tháng Đây mức thu nhập trung bình ngành dệt-may Tốc độ tăng trưởng ổn định thu nhập người lao động qua năm thể quan tâm Ban giám đốc người lao động * Các thành phần tổng quỹ lương: - Lương chính: chiếm 70% - Lương phụ : chiếm 30% + Lương trả thêm giờ, thêm ca Tiền lương làm thêm = Tiền lương 1h x Số làm thêm x 150% (ngày thường) Tiền lương làm thêm = Tiền lương 1h x Số làm thêm x 200% (ngày lễ, Chủ nhật) + Phụ cấp độc hại: áp dụng cơng việc có điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm mà chưa xác định mức lương, gồm mức tương ứng 0,1; 0,2; 0,3; 0,4 so với mức lương tối thiểu * Phương pháp xác định tổng quỹ lương Căn kế hoạch lao động tiền lương bình quân CL = S x Lbq CL: chi phí tiền lương kỳ kế hoạch S: số lao động Lbq: tiền lương bình quân lao động Các hình thức trả lương Công ty Dệt - 7.1 Tiền lương thời gian Ltg = Ttt x L Trong đó: - Ttt: số ngày cơng (giờ cơng)thực tế làm kỳ (tuần, tháng) - L: mức lương ngày (lương giờ) 7.2 Tiền lương sản phẩm Lsp = Ntt x Đg Trong đó: - Ntt: số sản phẩm thực tế đạt chất lượng hoàn thành - Đg: đơn giá lương sản phẩm Nhìn chung, cơng ty thực cách nghiêm túc điều khoản quy định Nhà nước sách lao động tiền lương Công ty quan tâm nhiều đến đời sống cán công nhân viên, giúp đỡ nhân viên có khó khăn quan tâm đến việc khuyến khích tinh thần lao động cơng nhân viên công ty Nhờ mà nhiều năm qua, hệ cán công nhân viên công ty ngày trưởng thành, công ty ngày phát triển có vị trí cao ngành III Tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định Các loại nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nguyên vật liệu phục vụ sản xuất công ty nhiều chủng loại phù hợp cho yêu cầu sản xuất nhiều đơn đặt hàng khác , nhiều phận khác nhau, thời điểm khác Việc kiểm soát chất lượng đầu vào tiến độ cung ứng địi hỏi phải bố trí hợp lý, kịp thời, đảm bảo chất lượng tốt, thời gian - Ngun vật liệu chính: bơng, xơ - Vật liệu phụ: hố chất, thuốc nhuộm, Bơng xơ hoá chất thuốc nhuộm chiếm tỷ trọng lớn giá thành Bơng xơ cịn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sợi vải mầu sắc nhuộm Nếu số xơ không đều, mầu sắc không ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm sợi, vải, mầu vải như: sợi bền, nhiều kết tạp thể dạng lỗi sợi nhuộm mầu không ăn Mặt khác xấu tăng lượng dùng bơng làm giảm hiệu kinh tế Hố chất thuỗc nhuộm chủ yếu dùng cho khâu hồ sợi dọc trước dệt cho khu vực hồn tất, ảnh hưởng trực tiếp đến mầu sắc, độ bền mầu vải - Nhiên liệu: điện, nước, xăng dầu - Chi tiết phụ tùng mua ngồi - Bao bì vật liệu bao bì: Đối với sản phẩm tiêu dùng nói chung sản phẩm dệt may nói riêng, bao bì ngày giữ vai trị quan trọng sách sản phẩm cơng ty Bao bì sản phẩm tiêu dùng có chất lượng ngày cao, mẫu mã đa dạng, màu sắc hài hoà Hiện nay, hầu hết sản phẩm may mặc Công ty như: áo sơmi, quần âu đóng loại bao bì đơn giản, hộp bóng kính mỏng, ép sát vào sản phẩm Các sản phẩm dệt Công ty cuộn thành xúc đóng thùng cacton bao tải đay cao cấp Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu: Theo phương pháp thống kê kinh nghiệm: - Căn vào mức sử dụng thực tế hàng tháng để tính định mức sử dụng tháng - Căn vào sản lượng sản xuất thựctế để tính - Căn vào kế hoạch định mức nguyên vật liệu Tình hình dự trữ, bảo quản cấp phát nguyên vật liệu: a) Tình hình sử dụng nguyên vật liệu: Bảng 16: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu Tên NVL Đơn vị Tồn năm 1999 Nhập năm 2000 Xuất năm 2000 - Bông kg 78.139.678 5.005.163 7.430.400 - Xơ kg 108.680 749.989 844.751 - Hoá chất kg 133.106.330 564.436 538.495,5 - Xăng dầu lit 12.035,219 701.213 201.507 b) Tình hình dự trữ, bảo quản cấp phát nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu công ty mua nhập vào kho chuyên dụng Các kho có chức dự trữ, bảo quản cấp phát nguyên vật liệu cần thiết cho xí nghiệp, xưởng sản xuất - Kho Cơng cụ Thiết bị - Kho Tạp phẩm Cơ kiện dệt - Kho Cơ kiện sợi Sắt thép - Kho Hố chất xăng dầu - Kho Bơng; xơ Tình hình tài sản cố định: Bảng 17: Cơ cấu tài sản cố định Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Tài sản cố định 153110 - Tài sản cố định hữu hình 264333 + Nhà xưởng 9515 + Máy móc, thiết bị 254361,75 + Phương tiện vận tải 444,8 + Thiết bị, dụng cụ quản lý 11,45 - Hao mịn TSCĐHH (111223) Máy móc thiết bị chiếm tỉ trọng lớn cấu tài sản cố định (hơn 90%) đặc điểm ngành dệt may, dây chuyền máy móc thiết bị phức tạp, nhập ngoại, giá cao Bảng 18: Tình trạng tài sản cố định năm gần Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 - Nguyên giá 246309 264333 - Hao mòn TSCĐ (99747) (111223) - Giá trị lại 146562 153110 Tình hình máy móc thiết bị: Trong năm gần Công ty dệt - tập trung đầu tư mua sắm thiết bị mới, đại nhằm làm tăng chất lượng sản phẩm dây truyền, có khả sản xuất sản phẩm chất lượng cao, đa dạng kích thước, kiểu dáng máy dệt kim Nam Triều Tiên, máy dệt Plean Thuỵ Sĩ, máy nhuộm liên hợp Nhật, máy in hoa ấn Độ Bên cạnh việc đầu tư sắm máy móc thiết bị đại, Cơng ty dệt - cịn tích cực sửa chữa, phục chế, nâng cấp thiết bị cũ Trung Quốc Việc kết hợp sửa chữa thiết bị cũ mua sắm thiết bị chủ chốt nhằm tạo dây truyền “công nghệ hai tầng” Điều vừa cho phép đảm bảo chất lượng sản phẩm vừa phù hợp với khả tài Cơng ty Nhìn chung, với thiết bị cơng nghệ đại Cơng ty có đủ khả đáp ứng hầu hết đơn đặt hàng khách hàng nước sẵn sàng thực kế hoạch sản xuất Cơng ty IV Phân tích chi phí giá thành Phân loại chi phí Cơng ty Căn vào công dụng địa điểm phát sinh chi phí: chia thành khoản mục - Chi phí vật tư trực tiếp - Chi phí nhân cơng trực tiếp - Chi phí sản xuất chung - Chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí bán hàng Giá thành kế hoạch 2.1 Giá thành toàn sản lượng Bảng 21: Giá thành toàn sản lượng năm 2000 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Số tiền - Chi phí vật tư trực tiếp 142237 - Chi phí nhân cơng trực tiếp 19799 - Chi phí sản xuất chung 21935 - Chi phí quản lý doanh nghiệp 16109 - Chi phí bán hàng 190 - Khấu hao 12962 Tổng 213232 2.2 Giá thành đơn vị sản phẩm: Bảng 22: Giá thành đơn vị sản phẩm mặt hàng năm 2000 Chỉ tiêu Vải Kaky Màu5434 Sợi Ne 20 CT ý (đ/kg) Khổ 1,4m (đ/m) - Chi phí vật tư trực tiếp 9246 20459 - Chi phí nhân cơng trực tiếp 1499 1186 - Chi phí sản xuất chung 1509 2646 - Chi phí quản lý doanh nghiệp 1222 968 - Chi phí bán hàng 26 - - Khấu hao 706 2386 14208 27645 Tổng Phương pháp tập hợp chi phí tính giá thành 3.1 Phương pháp tập hợp chi phí Chi phí tập hợp trước hết theo lĩnh vực ngành nghề sản xuất kinh doanh Sau đó, lĩnh vực ngành nghề chi phí lại tập hợp phận sản xuất kinh doanh (theo phân xưởng, tổ đội sản xuất ) Nếu phận sản xuất kinh doanh tham gia sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng chi phí phận lại tập hợp riêng cho loại sản phẩm Trong q trình tập hợp chi phí xảy trường hợp: Trường hợp 1: Chi phí liên quan đến đối tượng sử dụng Trong trường hợp kế tốn tính trực tiếp chi phí cho đối tượng sử dụng Trường hợp 2: Chi phí liên quan đến nhiều đối tượng sử dụng Trong trường hợp kế toán phải tiến hành phân bổ chi phí cho đối tượng sử dụng theo tiêu thức thích hợp Thơng thường, tiêu thức phải nguyên nhân gây phí VD: Chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị có quan hệ tỉ lệ thuận với số máy chạy Nếu dây chuyền công nghệ kỳ tham gia sản xuất nhiều loại sản phẩm chi phí bảo dưỡng dây chuyền phân bổ cho loại sản phẩm theo thời gian sử dụng máy hợp lý, cịn phân bổ theo tiền lương cơng nhân khơng hợp lý 3.2 Phương pháp tính giá thành: Tính giá thành theo công việc: Tổng giá thành Tổng giá thành = nhóm SP Số SP quy chuẩn x Tổng số SP quy chuẩn nhóm tất nhóm Tính tiếp giá thành đơn vị sản phẩm theo công thức sau: Tổng giá thành Giá thành đơn vị = Sản lượng hoàn thành Hiện nay, giá thành sản phẩm Cơng ty có tăng lên giá thành loại nguyên vật liệu tăng, Công ty cố gắng để giảm đến mức tối đa chi phí ảnh hưởng nhân tố bên nên giá thành tăng Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm Công ty ngày tăng phần đáp ứng nhu cầu khách hàng ngồi nước V Phân tích tình hình tài Cơng ty Tình hình kinh doanh Bảng 23: Bảng báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu 1998 1999 2000 Tổng doanh thu 181.476 192.242 233.000 Doanh thu xuất 8.525 8.222 20.111 Doanh thu nước 172.951 184.020 212.889 Doanh thu 172.721 184.032 232.775 Giá vốn hàng bán 152.235 163.532 212.575 Lãi gộp 20.486 20.500 20.200 Chi phí bán hàng 639 1.585 1.400 Chi phí quản lý DN 20.375 18.838 18.500 Lãi trước thuế -528 77 300 10 Lãi từ hđ tài -2.897 -2.431 -2.692 11 Lãi từ hđ bất thường 573 1.747 2.630 12 Tổng lãi trước thuế -2.852 -607 238 Tài sản nguồn vốn Bảng 24: Bảng cân đối kế toán năm 2000 Đơn vị: triệu đồng Tài sản - Tài sản lưu động + Tiền + Vật tư hàng tồn kho 321.690 168.580 4.392 106.183 + Chi phí sản xuất dở dang 14.496 + Các khoản phải đòi 38.304 + Khoảng ứng trước cho khách hàng 4.879 - Tài sản cố định 153110 + Nhà xưởng 9.515 + Máy móc, thiết bị 254.361,75 + Phương tiện vận tải 444,8 + Thiết bị, dụng cụ quản lý 11,45 + Khấu hao -111.223 Nguồn vốn 321.690 - Nguồn vốn vay 288.719 + Vay dài hạn 136.194 + Vay ngắn hạn 152.525 -Nguồn vốn chủ sở hữu 32.971 Phân tích cấu tài sản nguồn vốn *Tài sản 321.690 triệu đồng Trong đó: - Tài sản lưu động: 168.580 triệu đồng chiếm 47,6% tổng tài sản - Tài sản cố định: 153.110 triệu đồng chiếm 52,4% tổng tài sản Như thấy mức độ đầu tư cho tài sản cố định Cơng ty lớn Máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn cấu tài sản cố định (hơn 90%) đặc điểm ngành dệt may dây chuyền máy móc đắt tiền * Nguồn vốn Cơng ty 321.690 triệu đồng Trong đó: - Nợ dài hạn: 136.194 triệu đồng chiếm 42,3% tổng vốn - Nợ ngắn hạn: 152.525 triệu đồng chiếm 47,4% tổng vốn - Vốn chủ sở hữu: 32.971 triệu đồng chiếm 10,3% tổng vốn Như vốn vay Công ty lớn (chiếm 89,7% tổng vốn) Hơn vốn vay Công ty đầu tư vào dây chuyền có thời gian thu hồi vốn dài phí trả lãi vốn vay cao, điều dẫn đến doanh thu Công ty cao phát sinh khơng đáng kể Đây điểm hạn chế Công ty lợi nhuận Đánh giá nhận xét tình hình tài Công ty Qua bảng báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy Công ty làm ăn chưa thực có hiệu Sản lượng sản phẩm Công ty tăng, doanh thu Công ty tăng lên Điều chứng tỏ sản phẩm Công ty dệt 8-3 chấp nhận thị trường Tuy nhiên lợi nhuận lại tăng, giảm không ổn định Nhìn chung cơng tác tài kế tốn thực tốt Công ty thực nhiều biện pháp nhằm nâng cao sức mạnh tài như: lý hàng hoá ứ đọng, thiết bị cũ nát, thành lập hội đồng mua bán nguyên vật liệu, thường xun kiểm sốt cơng nợ, thực ngun tắc tài chính, có biện pháp thu nợ, đáo nợ khách hàng đầu tư phát triển Cơng tác hạch tốn nội quan tâm Ngay từ năm 1991 Công ty thực hạch tốn độc lập cho xí nghiệp Đây yếu tố nhằm xác định chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm qua tạo điều kiện cho Cơng ty thực sách giá hợp lý, nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm mà Công ty sản xuất phần Đánh giá chung lựa chọn hướng đề tài tốt nghiệp I Đánh giá, nhận xét chung tình hình Công ty Nhận xét chung Trải qua 35 năm xây dựng phát triển với quy mô lớn, doanh nghiệp dẫn đầu ngành Dệt May, Công ty Dệt 8-3 đạt nhiều thành tích, đơn vị lao động tiên tiến xuất sắc ngành Dệt May, tạo lập uy tín vị vững thị trường Dệt May Việt Nam Công ty chủ động vươn lên tự khẳng định vị trí kinh tế thị trường đạt kết định: giá trị sản xuất tăng trưởng bình quân 6% năm, doanh thu tăng trưởng bình quân 6,33% năm Đặc biệt vài ba năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kết sản xuất kinh doanh đạt số Đời sống công nhân viên không ngừng cải thiện Công ty thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước Về thành tích, Cơng ty hai lần công nhận cờ đầu ngành Dệt May Việt Nam, Nhà nước trao tặng huy chương lao động hạng Công ty giành nhiều danh hiệu cao quý hội chợ triển lãm hàng tiêu dùng nước Đồng thời Công ty dệt 8-3 tạo hàng ngàn công ăn, việc làm cho người lao động góp phần vào việc ổn định xã hội Về uy tín, Cơng ty có nhiều bạn hàng truyền thống, mua hàng với khối lượng lớn ổn định Cơng ty có hệ thống phân phối trải rộng phạm vi nước, đặc biệt tập trung thành phố lớn Để đạt điều đường lối sách Đảng Nhà nước với cơng sức đóng góp, trí tuệ tập thể lãnh đạo đoàn kết, sáng tạo lao động, chấp hành quy định lao động tồn thể anh em cơng nhân viên Cơng ty Tuy có nhiều thuận lợi song trước mắt cịn có nhiều khó khăn, khó khăn lớn Cơng ty máy móc cũ nát, lạc hậu với số lượng lớn, công nhân vừa sản xuất vừa sửa chữa Điều làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, dẫn tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn Cơng ty có nhập số máy móc từ nước ngồi sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn tính khơng đồng máy cũ máy Vì vấn đề đặt cho nhà quản lý phải để phát huy ưu thế, khắc phục hạn chế nhược điểm, đề phương hướng đạo hợp lý để nâng cao kết sản xuất năm tới Các nguyên nhân thành công hạn chế Công ty a) Những điểm mạnh - Quy mô Công ty loại lớn với số vốn lên tới 250 tỉ đồng với quy mô Công ty có nhiều lợi quy mơ mang lại - Mức độ khép kín q trình sản xuất từ sợi, dệt, nhuộm, may Điều làm tăng tính chủ động trình sản xuất - Trình độ tay nghề, kinh nghiệm khai thác thị trường Cơng ty tốt Điều có nhờ 35 năm hoạt động ngành quan tâm ban lãnh đạo Công ty việc tuyển dụng nhân viên đào tạo tay nghề cho người lao động - Những hỗ trợ từ phía Tổng cơng ty dệt may Việt Nam, Công ty thường xuyên nhận giúp đỡ vốn, kỹ thuật thị trường từ phía Tổng cơng ty - Cơng ty có uy tín thị trường, với q trình xây dựng, phát triển 35 năm, Công ty doanh nghiệp dẫn đầu ngành với sản phẩm biết đến rộng rãi thị trường b) Hạn chế Công ty - Hạn chế lớn Công ty tình trạng cũ nát, lạc hậu lượng lớn thiết bị thiết bị đặc biệt máy dệt Trung Quốc sản xuất từ năm 1960 - Hiện Cơng ty chưa có phòng Marketing, phận quan trọng công ty kinh doanh đại Khi phịng Marketing thành lập hoạt động thị trường bán hàng, nghiên cứu thị trường, cải tiến sản phẩm, định giá, quảng cáo thực cách có hiệu ... ứng cho đơn vị sản xuất công nghiệp nước công ty dệt Minh Khai, công ty 20, công ty tư nhân, công ty dệt vải công nghiệp, công ty dệt 19 - 5, công ty lớn, sản phẩm đa dạng, công ty bán cho hầu... làm tăng công suất, quy mô Công ty + Về quản lý kinh doanh: Công ty dệt - tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty tự hạch tốn sản xuất kinh doanh, Nhà nước hỗ trợ phần vốn sản xuất - Năm... phẩm b) Nhà sản xuất công nghiệp phục vụ xuất tiêu dùng nội địa: Công ty Hoa Lư, công ty sản xuất xuất nhập Tân Phú Cường, công ty Bông vải sợi c) Các công ty may xuất khẩu: VD: công ty may Việt

Ngày đăng: 07/03/2014, 00:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Tiêu chuẩn chất lượng đối với sợi Côtôn chải kỹ - LUẬN VĂN: Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dệt 8-3 pdf

Bảng 2.

Tiêu chuẩn chất lượng đối với sợi Côtôn chải kỹ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 4: Phân loại theo dạng lỗi ngoại quan Bình quân số mét vải trên 1  - LUẬN VĂN: Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dệt 8-3 pdf

Bảng 4.

Phân loại theo dạng lỗi ngoại quan Bình quân số mét vải trên 1 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 5: Kiểm tra và đánh lỗi ngoại quan của vải - LUẬN VĂN: Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dệt 8-3 pdf

Bảng 5.

Kiểm tra và đánh lỗi ngoại quan của vải Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 6: Kết quả tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu trong 2 năm 1999 - 2000. - LUẬN VĂN: Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dệt 8-3 pdf

Bảng 6.

Kết quả tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu trong 2 năm 1999 - 2000 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 7: Số liệu tiêu thụ theo cơ cấu thị trường. - LUẬN VĂN: Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dệt 8-3 pdf

Bảng 7.

Số liệu tiêu thụ theo cơ cấu thị trường Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 10: Số liệu tiêu thụ sản phẩm dệt năm 2000 theo kênh phân phôi. - LUẬN VĂN: Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dệt 8-3 pdf

Bảng 10.

Số liệu tiêu thụ sản phẩm dệt năm 2000 theo kênh phân phôi Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 9: Số liệu tiêu thụ sản phẩm sợi năm 2000 theo kênh phân phối. Khách hàng Doanh thu (1000 đồng)  Sản lượng tiêu thụ (tấn)  - LUẬN VĂN: Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dệt 8-3 pdf

Bảng 9.

Số liệu tiêu thụ sản phẩm sợi năm 2000 theo kênh phân phối. Khách hàng Doanh thu (1000 đồng) Sản lượng tiêu thụ (tấn) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 12: Cơ cấu lao động của Công ty 3 năm gần đây. - LUẬN VĂN: Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dệt 8-3 pdf

Bảng 12.

Cơ cấu lao động của Công ty 3 năm gần đây Xem tại trang 27 của tài liệu.
2. Giới thiệu mức sản lượng của Công ty. - LUẬN VĂN: Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dệt 8-3 pdf

2..

Giới thiệu mức sản lượng của Công ty Xem tại trang 28 của tài liệu.
3. Tình hình sử dụng thời gian lao động. - LUẬN VĂN: Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dệt 8-3 pdf

3..

Tình hình sử dụng thời gian lao động Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 18: Tình trạng tài sản cố định 2 năm gần đây - LUẬN VĂN: Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dệt 8-3 pdf

Bảng 18.

Tình trạng tài sản cố định 2 năm gần đây Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 21: Giá thành toàn bộ sản lượng năm 2000 - LUẬN VĂN: Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dệt 8-3 pdf

Bảng 21.

Giá thành toàn bộ sản lượng năm 2000 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 22: Giá thành đơn vị sản phẩm của 2 mặt hàng năm 2000. Chỉ tiêu Vải Kaky Màu5434  - LUẬN VĂN: Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dệt 8-3 pdf

Bảng 22.

Giá thành đơn vị sản phẩm của 2 mặt hàng năm 2000. Chỉ tiêu Vải Kaky Màu5434 Xem tại trang 36 của tài liệu.
V. Phân tích tình hình tài chính của Công ty. 1. Tình hình kinh doanh.   - LUẬN VĂN: Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dệt 8-3 pdf

h.

ân tích tình hình tài chính của Công ty. 1. Tình hình kinh doanh. Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan