Giao tiếp sư phạm doc

52 3K 28
Giao tiếp sư phạm doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào tất cả sinh viên trong lớp! Hôm nay chúng ta học môn học mới Môn: Giao tiếp phạm (Tên cũ: Nghiệp vụ phạm) Lời dẫn (Thay lời giới thiệu nội dung môn học) Môn học “Giao tiếp phạm”(trước đây là môn Rèn luyện nghiệp vụ phạm) đã có từ lâu. Giáo trình viết cho môn học này cũng khá nhiều nhưng chỉ có nội dung duy nhất dùng cho “Giao tiếp phạm” truyền thống. Bởi vậy, những giáo trình cũ tồn tại hai bất cập: Sinh viên trước khi học môn “giao tiếp phạm” chưa đựơc học giao tiếp phổ thông nên hiệu quả học tập có phần hạn chế. Các giáo trình môn “Giao tiếp phạm” cũ, phần lớn viết theo phương pháp dạy học truyền thống, mà hiện nay hầu hết các trường đại học đào tạo theo học chế tín chỉ, dạy học theo phương pháp “lấy người học làm trung tâm”. Các giáo trình cũ chưa cập nhật hoặc chưa bổ sung phần dạy học hiện đại. • Từ hai lý do trên, chúng tôi thấy rằng cần phải biên soạn lại giáo trình môn giao tiếp phạm có thêm những phần bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn. • Do vậy chúng tôi mạnh dạn biên soạn bài giảng môn Giao tiếp phạm có thêm hai chương mới là chương giao tiếp phổ thông và chương giao tiếp phạm hiện đại. • Như vậy giáo trình này gồm bốn chương Chương 1: Giao tiếp phổ thông (Là chương mới) gồm 4 nội dung sau: • Khái niệm về giao tiếp • Một số nguyên tắc căn bản trong giao tiếp • Các phương thức giao tiếp • Nghệ thuật giao tiếp thành công Chương 2: Giao tiếp phạm truyền thống. Chương này chủ yếu theo nội dung các giáo trình cũ. Chương 3: Giao tiếp phạm hiện đại (Là chương mới) gồm: • Khái niệm • Những đặc tính của giao tiếp phạm hiện đại • Các loại hình giao tiếp • Làm thế nào để giao tiếp trong lớp học có hiệu quả • Những lời khuyên về giao tiếp trong lớp học Chương 4: Nghệ thuật xử lý tình huống phạm. Nội dung chương này chủ yếu lấy theo các giáo trình cũ. A. Những tình huống giao tiếp phạm có các phương án trả lời • Tình huống giao tiếp phạm giữa giáo viên - Học sinh • Tình huống giao tiếp phạm giữa giáo viên – Giáo viên • Tình huống giao tiếp phạm giữa giáo viên – Cha mẹ học sinh • Tình huống giao tiếp phạm giữa người học - Người học • Một số cách xử lý tình huống giao tiếp phạm chưa khoa học B. Những tình huống giao tiếp phạm chưa có các phương án trả lời Chương trình này mới biên soạn lần đầu song đã được các giáo chuyên ngành tán thành và ủng hộ. Đặc biệt thầy trưởng khoa rất tâm đắc và động viên. Cũng vì tài liệu mới viết lần đầu nên không tránh khỏi những thiếu sót rất mong các thầy chuyên ngành chỉ bảo, các bạn đồng nghiệp, học sinh, sinh viên đóng góp xây dựng để tài liệu này ngày một hoàn thiện hơn. Bộ môn Tâm lý giáo dục Tài liệu tham khảo, học tập A. Tài liệu học tập 1. GVC. Lê Thanh Liêm – BM Tâm lý – Giáo dục, Giao tiếp phạm B. Tài liệu tham khảo [1] Trịnh Trúc Lâm, ứng xử phạm – NXBĐHQGHN [2] PGS.TS Hoàng Anh – TS. Đỗ Thị Châu, Tình huống giao tiếp phạm – NXBGD [3]. PGS.TS Lê Công Hoàn,PGS TS Hoàng Anh Giao tiếp phạm – NXB HN [4] PhạmTrung Thanh, Nguyễn Thị Lý, Rèn luyện nghiệp vụ phạm thường xuyên – NXBĐHSP [5] Trần Thị Kim Xuyến, Nguyễn Thị Hồng Xoan, Nhập môn xã hội học – NXBĐHQGHN [6] GSTS Bùi Văn Huệ, TS Nguyễn Trí, Nghệ thuật ứng xử - NXBĐHSP [7] TS Phan Thế Sủng, Nghệ thuật xử thế trong học đường – NXBĐHSP [8] PGS Trịnh Trúc Lâm, GS TS Nguyễn Văn Hộ, ứng xử phạm – NXBĐHQGHN [9]. Bùi Thị Mùi, Tình huống phạm trong công tác giáo dục học sinh phổ thông – NXBĐHSP [10]. Hạng Lôi, Nghệ thuật giao tiếp không lời – NXB Thanh Hoá [11]. Duy Nguyên, Duy Hinh, Nhân hoà kế sách của người thành công – NXB Thanh hoá năm 2004 [12]. Carnegie, Nghệ thuật ứng xử - NXB Thanh Hoá [13]. Nguyễn Hiến Lê, Kinh dịch – NXB TPHCM [14]. Trúc Viên, Tìm hiểu nhân tướng học – NXB văn hoá thông tin Chương 1 Giao tiếp phổ thông căn bản I. Khái niệm giao tiếp phổ thông (gọi tắt là giao tiếp) A.A-lêônchiev đưa ra định nghĩa: Giao tiếp là một hệ thống những quá trình có mục đích và động cơ, đảm bảo sự tương tác giữa người này với người khác trong hoạt động tập thể, thực hiện các quan hệ xã hội có nhân cách, các quan hệ tâm lý và sử dụng phương tiện đặc thù, mà trước hết là ngôn ngữ. [...]... ra lời khuyên vắn tắt về văn hoá trong giao tiếp như sau: -Tôn trọng đối tượng giao tiếp - Tôn trọng mình - Cử chỉ hành động lời nói phải mẫu mực - Có thiện chí trong giao tiếp - Đồng cảm trong giao tiếp - Khi giao tiếp phải biết lắng nghe người khác nói thay vì chỉ nói cho người khác nghe III CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO TIẾP GIAO TIẾP BẰNG LỜI Những chú ý khi giao tiếp bằng lời: Nhịp điệu và sự chuyển giọng... hữu thanh - Giao tiếp giữa người với động vật - Giao tiếp giữa động vật với động vật - Giao tiếp giữa người với thực vật Ví dụ 1 (Giao tiếp xã hội) - Chuyện Chu ân Lai tiếp đoàn khách Hoa Kỳ Ví dụ 2: (Giao tiếp trong học đường) Chuyện thầy giáo mất bút Qua hai ví dụ trên sinh viên hãy phân tích đâu là tâm đâu là trí và đã hội tụ đủ tâm và trí chưa? II MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CĂN BẢN TRONG GIAO TIẾP 1 Tôn... người (các dạng giao tiếp khác sẽ nói ở phần sau) Nội dung cơ bản của giao tiếp xuất phát từ nhu cầu tiếp xúc với người khác Mà đã là con người ai cũng có nhu cầu đó Nền tảng căn bản trong giao tiếp GIAO TIẾP TÂM TRÍ TRI THUẬT Trong giao tiếp, bất luận là ngoài xã hội hay trong một môi trường thu nhỏ nào cũng phải dựa trên nền tảng của tâm và trí Tâm: Tấm lòng, tư tưởng Trong giao tiếp nếu có tâm... những dấu hiệu cơ bản về giao tiếp như sau: Giao tiếp là một hiện tượng đặc thù của con người theo nghĩa rộng(các loại giao tiếp khác sẽ đề cập trong phần mở rộng) nghĩa là chỉ riêng con người mới có sự giao tiếp thật sự khi họ biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ (nói, viết, hình ảnh nghệ thuật, …) Giao tiếp được thể hiện ở sự trao đổi thông tin, sự rung cảm và ảnh hưởng lẫn nhau Giao tiếp dựa trên cơ sở... thể nói Giao tiếp là tinh hoa của các lĩnh vực nêu trên, đặc biệt là kỹ năng sống khi nó được đặt trên nền tảng của tâm hồn trong sáng”! Thuật: Là nghệ thuật ứng xử, xử thế phù hợp với điều kiện cụ thể đem lại hiệu quả tốt nhất cho việc giao tiếp Giao tiếp chỉ thực sự thành công khi nội dung của nó hội tụ đủ tâm và trí Mở rộng:- Giao tiếp vô thanh (Chúng ta sẽ nghiên cứu ở phần B) - Giao tiếp hữu... Tài thuyết phục và nghệ thuật xúc cảm là hỗ trợ rất có giá trị cho giao tiếp trở nên hài hoà hơn Phần này sẽ được nhắc lại trong phần giao tiếp bằng lời trong lớp học ở chương 3 Giao tiếp không lời Các nhà nghiên cứu về giao tiếp đều cho rằng: trong khi đối thoại yếu tố ngôn ngữ chỉ chiếm 35%, còn nhân tố phi ngôn ngữ chiếm 65% Khi giao lưu với người câm, người điếc tỷ lệ này còn khác xa Trong bất... giao tiếp phi ngôn ngữ, ngoài kỹ năng sống (chiếm75%) bạn phải biết: - Nhân tướng học, - Quan sát học, - Tâm lý học, - Nhân chủng học và Xã hội học…Sau đây chúng ta tìm hiểu một vài yếu tố liên quan đến giao tiếp không lời Quan sát • Người Trung quốc cho rằng: quan sát tốt thành công quá nửa • Trong việc giao lưu, giao tiếp thì yếu tố quan sát đóng một vai trò quan trọng trong thành công của việc giao. .. tổng thư ký liên hợp quốc đều có lòng tự trọng và họ không muốn ai xâm phạm Phần mở rộng: Ví dụ 1: Chuyện bác gác cổng Ví dụ 2: Chuyện “Yến Tử chia đào” thời Chiến Quốc Không xem thường quyền lợi của đối tượng giao tiếp Cổ nhân nói: “Cái gì mình không muốn thì đừng áp đặt cho người khác” “Kỷ bất dục, vật thi ư nhân” Trong giao tiếp, trong đàm phán người ta đưa ra một lời khuyên: “Hãy nắm cái cần nắm... khác nói thay vì chỉ nói cho người khác nghe III CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO TIẾP GIAO TIẾP BẰNG LỜI Những chú ý khi giao tiếp bằng lời: Nhịp điệu và sự chuyển giọng cũng là những khía cạnh cần chú ý trong giao tiếp bằng lời Cách diễn đạt với nhịp điệu đa dạng nhưng phù hợp với sự thay đổi khi chuyển giọng góp phần khơi dậy và duy trì sự chú ý của người học; ngựơc lại nhịp độ đều đều và đơn điệu thường gây... phương nhưng người ta vẫn để cho đối phương một đường thoát Mở rộng: 1 Chuyện Lê Lợi tha giặc Minh 2 Hoạn Thư không truy đuổi Thuý Kiều khi Kiều lấy vàng bạc của nhà Hoạn Thư chạy trốn Có văn hoá trong giao tiếp Văn hoá theo nghĩa hán: Là văn phong, giáo hoá Định nghĩa văn hoá Văn hoá là tổng thể những hành vi học hỏi được những giá trị, niềm tin, ngôn ngữ, luật pháp và kỷ luật của các thành viên sống . Những tình huống giao tiếp sư phạm có các phương án trả lời • Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên - Học sinh • Tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo. khi học môn giao tiếp sư phạm chưa đựơc học giao tiếp phổ thông nên hiệu quả học tập có phần hạn chế. Các giáo trình môn Giao tiếp sư phạm cũ, phần

Ngày đăng: 06/03/2014, 20:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chào tất cả sinh viên trong lớp!

  • Lời dẫn (Thay lời giới thiệu nội dung môn học)

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Tài liệu tham khảo, học tập

  • [3]. PGS.TS Lê Công Hoàn,PGS TS Hoàng Anh Giao tiếp sư phạm – NXB HN [4] PhạmTrung Thanh, Nguyễn Thị Lý, Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên – NXBĐHSP [5] Trần Thị Kim Xuyến, Nguyễn Thị Hồng Xoan, Nhập môn xã hội học – NXBĐHQGHN [6] GSTS Bùi Văn Huệ, TS Nguyễn Trí, Nghệ thuật ứng xử - NXBĐHSP [7] TS Phan Thế Sủng, Nghệ thuật xử thế trong học đường – NXBĐHSP [8] PGS Trịnh Trúc Lâm, GS TS Nguyễn Văn Hộ, ứng xử sư phạm – NXBĐHQGHN

  • [9]. Bùi Thị Mùi, Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh phổ thông – NXBĐHSP [10]. Hạng Lôi, Nghệ thuật giao tiếp không lời – NXB Thanh Hoá [11]. Duy Nguyên, Duy Hinh, Nhân hoà kế sách của người thành công – NXB Thanh hoá năm 2004 [12]. Carnegie, Nghệ thuật ứng xử - NXB Thanh Hoá [13]. Nguyễn Hiến Lê, Kinh dịch – NXB TPHCM [14]. Trúc Viên, Tìm hiểu nhân tướng học – NXB văn hoá thông tin

  • Chương 1 Giao tiếp phổ thông căn bản

  • Mỗi định nghĩa đều được dựa trên một quan điểm riêng và có hạt nhân hợp lý của nó. Tuy nhiên, các định nghĩa đều nêu ra những dấu hiệu cơ bản về giao tiếp như sau: Giao tiếp là một hiện tượng đặc thù của con người theo nghĩa rộng(các loại giao tiếp khác sẽ đề cập trong phần mở rộng) nghĩa là chỉ riêng con người mới có sự giao tiếp thật sự khi họ biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ (nói, viết, hình ảnh nghệ thuật, …)

  • Giao tiếp được thể hiện ở sự trao đổi thông tin, sự rung cảm và ảnh hưởng lẫn nhau. Giao tiếp dựa trên cơ sở hiểu biết lẫn nhau giữa con người với con người.(các dạng giao tiếp khác sẽ nói ở phần sau) Nội dung cơ bản của giao tiếp xuất phát từ nhu cầu tiếp xúc với người khác. Mà đã là con người ai cũng có nhu cầu đó.

  • Nền tảng căn bản trong giao tiếp

  • Trong giao tiếp, bất luận là ngoài xã hội hay trong một môi trường thu nhỏ nào cũng phải dựa trên nền tảng của tâm và trí. Tâm: Tấm lòng, tư tưởng. Trong giao tiếp nếu có tâm làm gốc thì trong mọi trường hợp chúng ta tự tin và sáng suốt “ Tâm khoan – Trí sáng”.

  • Trí: tri và thuật Tri: Giúp ta có đủ kiến thức cần thiết để giải quyết sự việc, đưa sự việc từ phức tạp đến đơn giản, giúp ta từ thế bị động chuyển sang chủ động và cuối cùng đem lại hiệu quả tốt đẹp.

  • Muốn có tri ta phải có kiến thức của: Tâm lý học, Xã hội học Quan sát học Kỹ năng sống (Các nhà nghiên cứu đã thống nhất kỹ năng sống chiếm 75%) Cho nên có thể nói “Giao tiếp là tinh hoa của các lĩnh vực nêu trên, đặc biệt là kỹ năng sống khi nó được đặt trên nền tảng của tâm hồn trong sáng”!

  • Thuật: Là nghệ thuật ứng xử, xử thế phù hợp với điều kiện cụ thể đem lại hiệu quả tốt nhất cho việc giao tiếp. Giao tiếp chỉ thực sự thành công khi nội dung của nó hội tụ đủ tâm và trí.

  • Mở rộng:- Giao tiếp vô thanh (Chúng ta sẽ nghiên cứu ở phần B) - Giao tiếp hữu thanh - Giao tiếp giữa người với động vật - Giao tiếp giữa động vật với động vật - Giao tiếp giữa người với thực vật Ví dụ 1 (Giao tiếp xã hội) - Chuyện Chu ân Lai tiếp đoàn khách Hoa Kỳ Ví dụ 2: (Giao tiếp trong học đường) Chuyện thầy giáo mất bút. Qua hai ví dụ trên sinh viên hãy phân tích đâu là tâm đâu là trí và đã hội tụ đủ tâm và trí chưa?

  • II. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CĂN BẢN TRONG GIAO TIẾP 1. Tôn trọng danh dự của đối tượng giao tiếp như danh dự của chính mình. Trong xã hội ai cũng có nhu cầu chính đáng là được tôn trọng. Thích được đề cao, thích phô trương là một căn bệnh cố hữu của loài người. “ Con người chỉ thực sự là con người khi tôn trọng người khác”.

  • Một con người dù anh ta ở bậc thang nào trong xã hội (trong xã hội học gọi là phân tầng) cao hay thấp, từ người hành khất đến ngài tổng thư ký liên hợp quốc đều có lòng tự trọng và họ không muốn ai xâm phạm. Phần mở rộng: Ví dụ 1: Chuyện bác gác cổng. Ví dụ 2: Chuyện “Yến Tử chia đào” thời Chiến Quốc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan