Cách điều trị bệnh nấm thủy mi trên cá Lóc giống pot

7 1.1K 0
Cách điều trị bệnh nấm thủy mi trên cá Lóc giống pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 2 3 Cách điều trị bệnh nấm 4 thủy mi trên Lóc giống 5 6 I. Tổng quan 1 Cá lóc (Channa striata) là đối tượng được nuôi phổ biến và quan trọng đang 2 phát triển mạnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Đây là loài dễ 3 nuôi, mau lớn, thịt ngon và là nguồn dinh dưỡng tốt cho con người. Với hình 4 thức nuôi đa dạng và phù hợp cho quy mô hộ gia đình góp phần tăng thu nhập 5 cho nông hộ. Tuy nhiên, hiện nay tình hình bệnh xảy ra thường xuyên làm 6 ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của người nuôi. Các loại bệnh thường gặp 7 trên lóc được ghi nhận là do các tác nhân ký sinh trùng, vi nấm và vi 8 khuẩn. Trong đó, sự nhiễm nấm thủy mi thường xảy ra ở lóc giai đoạn 9 giống hoặc tháng nuôi đầu tiên ở nuôi thương phẩm. 10 11 II. Bệnh nấm thủy micách điều trị 12 1. Dấu hiệu bệnh nấm thủy mi trên lóc giống 13 Cá lóc giai đoạn giống nhiễm nấm có dấu hiệu bệnh lý lở loét phần đuôi và có 14 những búi màu trắng trông giống như bông gòn tua tủa trên thân cá, phần gốc 15 của sợi nấm bám vào cơ phần còn lại lơ lửng trong nước (Hình 1B). Quan 16 sát mẫu tiêu bản tươi (mẫu bệnh phẩm) cho thấy nhiều sợi nấm bậc thấp, 1 không có vách ngăn ngang (Hình 2). 2 2. Đặc điểm hình thái nấm thủy mi (Achlya sp.) 3 - Dựa vào đặc điểm hình dạng, tốc độ phát triển của khuẩn lạc và đặc điểm 4 của sợi nấm, sự hình thành túi bào tử, hình dạng động bào tử và quá trình 5 phóng thích động bào tử xác định được nấm thủy mi nhiễm trên lóc giai 6 đoạn giốngnấm Achlya sp. 7 - Đặc điểm hình thái của nấm Achlya sp.: 8 + Khuẩn lạc chủng trên môi trường GYA ở 28 độ C sau 4 ngày nuôi cấy. 9 + Sự hình thành túi bào tử (mũi 10 tên). 11 + Túi bào tử già và động bào tử hình 1 cầu (mũi tên). 2 + Động bào tử được phóng thích và 3 tập trung ở đầu mút (mũi tên). 4 + Động bào tử nảy mầm và hình 1 thành sợi nấm mới (mũi tên). 2 + Túi bào tử sau khi động bào tử 3 được phóng thích. 4 Hình B, C, D, E và F quan sát ở độ 1 phóng đại x200. 2 3. Yếu tố nguy cơ gây ra bệnh 3 Bệnh thường phát sinh khi chất lượng nước trong ao nuôi giảm, tích tụ hữu cơ 4 nhiều, mật độ nuôi cao, phương pháp quản lý ao nuôi chưa tốt nhất là những 5 khi nhiệt độ nước trong ao nuôithấp hoặc thời tiết thay đổi (giao mùa hoặc trở 6 lạnh). Đặc biệt bệnh nấm thủy mi thường xảy ra ở giai đoạn giống hoặc 7 giai đoạn tháng đầu nuôi thương phẩm. 8 4. Phương pháp phòng bệnh 9 Phòng bệnh luôn là giải pháp hiệu quả cho sự thành công trong nuôi thâm 10 canh lóc. Việc sử dụng thức ăn tự chế với thành phần tạp là chính đã tác 11 động tiêu cực đến môi trường ao nuôi đặc biệt là các yếu tố thủy lý hóa cũng 12 như phát sinh các mầm bệnh trong ao nuôi. Một số giải pháp cần được thực 13 hiện như: 14 - Chuẩn bị ao nuôi kỹ, sên vét bùn, xử lý đáy ao bằng vôi 10 kg/100 m2. 15 - Mật độ thả nuôi không quá dầy. 16 - Đảm bảo thành phần dinh dưỡng trong thức ăn nuôi lóc, nên chọn thức ăn 1 công nghiệp phù hợp và chất lượng để nuôi lóc. 2 - Tạt vôi định kỳ với liều lượng 3 kg/100 m3, đặc biệt ở những tháng cuối vụ 3 nuôi. 4 - Định kỳ diệt mầm bệnh bằng thuốc tím, Iodinetheo hướng dẫn nhà sản xuất 5 được ghi trên nhãn thuốc,tạt đều ao. 6 5. Phương pháp trị bệnh 7 - Hạn chế tối đa bệnh phát sinh bằng kết hợp xử lý môi trường nuôi và tăng 8 sức đề kháng cho nuôi bằng cách bổ sung vitamin C. 9 - Thuốc tím với liều lượng 10 g/m3 tắm cho trong thời gian 30 – 60 phút, 10 hoặc theo hướng dẫn nhà sản xuất. 11 - Formol với liều lượng 20 ml/m3 tắm trong thời gian 30 – 60 phút và trị liên 12 tục 3 – 5 ngày, lưu ý không được trị quá liều hoặc không thực hiện điều trị lúc 13 trời quá nóng. 14 - Bronopol với liều lượng được khuyến cáo của nhà sản xuất. 15 Bài viết đã được mua tác quyền từ tác giả, bất cứ hình thức sao chép nào đều 16 phải có trích dẫn nguồn: Ts. Phạm Minh Đức – Khoa Thủy Sản – Đại Học 17 Cần Thơ. 18 19 . 11 II. Bệnh nấm thủy mi và cách điều trị 12 1. Dấu hiệu bệnh nấm thủy mi trên cá lóc giống 13 Cá lóc giai đoạn giống nhiễm nấm có dấu hiệu bệnh lý lở. 1 2 3 Cách điều trị bệnh nấm 4 thủy mi trên cá Lóc giống 5 6 I. Tổng quan 1 Cá lóc (Channa striata) là đối tượng được

Ngày đăng: 06/03/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan